1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật dân sự việt nam

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Dân Sự Việt Nam
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 297,38 KB

Nội dung

NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ4.1 Khái niệmNguồn của luật dân sự là những văn bản qui phạm pháp luật dân sự do cơ quannhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự và thủ tục nhất định, có ch

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh luật dân Đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh chủ thể Luật dân nhằm đáp ứng lợi ích vật chất lợi ích tinh thần cho chủ thể tham gia quan hệ chủ thể khác 1.2 Phân loại đối tượng điều chỉnh Luật dân 1.2.1 Các quan hệ tài sản Quan hệ tài sản hay gọi quan hệ xã hội tài sản quan hệ chủ thể với chủ thể khác có liên quan đến tài sản Tài sản tài sản hữu hình tài sản vơ hình, tài sản có tài sản hình thành tương lai Quan hệ tài sản hình thành cách khách quan với phát triển lịch sử xã hội loài người Quan hệ tài sản Luật dân điều chỉnh có đặc điểm sau: - Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh ln liên quan đến tài sản, trực tiếp gián tiếp - Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh xác lập chủ thể quan hệ pháp luật dân với điều kiện pháp luật qui định - Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh thể ý chí chủ thể tham gia quan hệ, ý chí phải phù hợp với ý chí nhà nước: + Chủ thể tham gia quan hệ tài sản có tồn quyền định đoạt quan hệ mà tham gia Tuy nhiên, ý chí chủ thể tham gia quan hệ phải phù hợp với ý chí nhà nước + Nhà nước đưa qui định xác định quyền nghĩa vụ chủ thể, qui định mang tính nguyên tắc chung, qui định mang tính chất cấm đoán bắt buộc định - Trong quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh, có đền bù ngang giá lợi ích vật chất chủ thể tham gia – yếu tố đặc trưng quan hệ tài sản pháp luật dân điều chỉnh Tính đền bù ngang giá bị chi phối nhiều yếu tố tình cảm, phong tục tập quán 1.1.2 Các quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân hiểu quan hệ phát sinh chủ thể dân liên quan đến lợi ích tinh thần Nếu quan hệ tài sản, có dịch chuyển tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác quan hệ nhân thân, việc dịch chuyển giá trị tinh thần thực * Nhóm quan hệ nhân thân khơng liên quan đến tài sản: quan hệ nhân thân xuất phát từ giá trị tinh thần giá trị tinh thần khơng có nội dung kinh tế, chuyển giao giao lưu dân (không thể đối tượng giao dịch dân sự) - Các quyền nhân thân gắn liền với chủ thể quan hệ nhân gia đình - Quyền nhân thân liên quan đến việc cá biệt hóa cá nhân: Quyền họ tên … - Quyền nhân thân liên quan đến giá trị người xã hội - Quyền nhân thân liên quan đến thân thể người - Các quyền nhân thân liên quan đến tự cá nhân - Các quyền nhân thân liên quan đến hoạt động lao động, sáng tạo cá nhân * Nhóm quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: Xuất phát từ giá trị tinh thần ban đầu, chủ thể hưởng lợi ích vật chất từ việc chuyển quyền kết hoạt động sáng tạo - Quyền tác giả - Quyền liên quan đến quyền tác giả - Quyền sở hữu công nghiệp - Quyền trồng * Có ý kiến cho quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản lẽ: - Đối với việc chuyển giao kết hoạt động sáng tạo tinh thần chủ thể hưởng lợi ích vật chất (liên quan đến tài sản) - Đối với quyền nhân thân quyền nhân thân bị xâm, phạm ngồi việc chủ thể xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phậm, pháp luật cịn qui định chủ thể có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại cho người bị xâm phạm (có liên quan đến tài sản) * Quan hệ nhân thân luật dân điều chỉnh có đặc điểm sau: - Các quan hệ nhân thân Luật dân điều chỉnh liên quan đến lợi ích tinh thần - Quan hệ nhân thân không xác định số tiền cụ thể Các quan hệ nhân thân không quan hệ tài sản (chỉ có quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản), nên giá trị tinh thần quan hệ nhân thân không trị giá thành tiền - Các lợi ích tinh thần gắn với chủ thể, trừ số trường hợp pháp luật qui định (ví dụ: quyền cơng bố phổ biến tác phẩm tác giả chuyển giao cho người thừa kế tác giả tác giả chết) - Các lợi ích tinh thần khơng thể bị hạn chế tước bỏ, trừ trường hợp pháp luật qui định PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ 2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh luật dân Phương pháp điều chỉnh luật dân biện pháp, cách thức mà nhà nước dùng qui phạm pháp luật dân tác động tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân để quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí chủ thể tham gia quan hệ tơn trọng lợi ích nhà nước, tập thể chủ thể khác 2.2 Đặc điểm phương pháp điều chỉnh luật dân * Các chủ thể tham gia quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân có độc lập tổ chức tài sản, bình đẳng địa vị pháp lý & khơng chịu chi phối ý chí chủ thể khác * Các chủ thể tham gia quan hệ dân có quyền tự định đoạt thỏa thuận quan hệ mà tham gia – đặc trưng phương pháp điều chỉnh luật dân Sự tự định đoạt chủ thể chịu giới hạn số nội dung: - Giới hạn chủ thể tham gia quan hệ xã hội định: pháp luật giành quyền ưu tiên cho chủ thể phải giành quyền ưu tiên cho chủ thể - Giới hạn nghĩa vụ quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia * Trách nhiệm dân bên vi phạm trước bên bị vi phạm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điểu chỉnh luật dân liên quan đến tài sản * Việc hòa giải hợp pháp, dùng pháp luật bên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân pháp luật khuyến khích Việc hịa giải thực bên tham gia quan hệ phát sinh tranh chấp thực quan nhà nước có thẩm quyền CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ 3.1 Khái niệm Nguyên tắc luật dân ghi nhận văn pháp luật dân tư tưởng pháp lý đạo, định hướng buộc chủ thể phải tuân theo trình ban hành áp dụng qui định pháp luật dân 3.2 Nội dung nguyên tắc luật dân - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận - Nguyên tắc bình đẳng - Nguyên tắc thiện chí trung thực - Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp - Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền dân - Nguyên tắc tơn trọng lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật - Nguyên tắc hòa giải NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ 4.1 Khái niệm Nguồn luật dân văn qui phạm pháp luật dân quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục định, có chứa đựng qui tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Muốn coi nguồn luật dân phải đáp ứng yêu cầu: - Phải văn qui phạm pháp luật dân sự, tức phải chứa qui tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân - Văn qui phạm pháp luật dân phải quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Việc ban hành văn qui phạm pháp luật dân phải theo trình tự, thủ tục định 4.2 Phân loại Các để phân loại nguồn luật dân sự: - Căn vào quan ban hành: văn Quốc hội ban hành, văn UBTVQH ban hành, văn Chính phủ ban hành … - Căn vào nội dung quan hệ xã hội điều chỉnh văn qui phạm pháp luật coi nguồn luật dân sự: văn pháp luật sở hữu, văn pháp luật hợp đồng, văn pháp luật thừa kế - Căn vào hình thức hệ thống văn qui phạm pháp luật coi nguồn luật dân gồm: hiến pháp, luật dân sự, luật văn luật 4.2.1 Hiến pháp Những nội dung HP liên quan trực tiếp đến Luật dân Chương II (chế độ kinh tế) Chương V (quyền nghĩa vụ công dân) Dù qui định mang tính nguyên tắc, tính định hướng hiến pháp 1992 coi nguồn quan trọng Luật dân 4.2.2 Bộ luật dân BLDS 2005 kết cấu phần, 36 chương, 777 điều - Phần thứ nhất: Những qui định chung; xác định phạm vi điều chỉnh cảu BLDS, nguyên tắc LDS, địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình với tư cách chủ thể tham gia quan hệ dân - Phần thứ hai: Tài sản quyền sở hữu; bao gồm qui định nguyên tắc quyền sở hữu, loại tài sản, hình thức sở hữu, xác lập, chấm dứt quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, qui định khác quyền sở hữu - Phần thứ ba: Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự; bao gồm qui định chung, hợp đồng dân sựu thơng dụng, nghĩa vụ ngồi hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - Phần thứ tư: thừa kế; qui định việc dịch chuyển di sản người chết cho người sống - Phần thứ năm: Những qui định quyền sử dụng đất; gồm qui định chung, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất - Phần thứ sáu: Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ - Phần thứ bảy: Quan hệ dân sựu có yếu tố nước ngồi; gồm qui định thẩm quyền áp dụng pháp luật áp dụng giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi 4.2.3 Các luật nghị quốc hội Các luật coi nguôn luật dân sự: - Luật hôn nhân gia định năm 2000 - Luật đất đai 2003 - Luật thương mại 2005 - Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Luật doanh nghiệp 2005 - Luật cơng cụ chuyển nhượng - Luật khống sản - Luật bảo vệ phát triển rừng - Luật tài nguyên nước … Ngoài BLDS luật, NQ Quốc hội QH ban hành, có hiệu lực văn pháp luật 4.2.4 Các văn luật - Pháp lệnh UBTVQH ban hành để giải thích, hướng dẫn qui định BLDS qui định nội dung mà luật chưa đủ điều kiện để qui định - Nghị định Chính phủ có vai trò nguồn bổ trợ trực tiếp LDS - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn tòa án áp dụng thống pháp luật QUI PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ 5.1 Khái niệm Qui phạm pháp luật dân qui tắc xử chung nhà nước đặt để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh LDS để quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí nhà nước 5.2 Cấu tạo qui phạm pháp luật dân - Phần giả định: tình huống, hoàn cảnh mà qui phạm pháp luật điều chỉnh - Phần qui định: nêu cách xử chủ thể gặp phải hoàn cảnh dự liệu phần giả định Phần qui định qui phạm pháp luật dân mềm dẻo, nhiều qui phạm, pháp luật dự liệu số xử định chủ thể lựa chọn số cách xử - Phần chế tài: nêu hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu chủ thể không thực xử định nêu phần qui định gặp phải điều kiện, hoàn cảnh phần giả định 5.3 Phân loại 5.3.1 Qui phạm định nghĩa Là qui phạm có nội dung giải thích, xác định vấn đề cụ thể đưa khái niệm pháp lý khác nhau, viện dẫn để xác định vấn đề cụ thể cần giải thích 5.3.2 Qui phạm tùy nghi Là qui phạm cho phép chủ thể lựa chọn cách xử định Việc lựa chọn hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ thể lựa chọn giới hạn định mà pháp luật qui định - Qui phạm tùy nghi thỏa thuận: pháp luật cho phép bên có tồn quyền việc thỏa thuận nội dung cụ thể, giới hạn thỏa thuận điều cấm pháp luật, tính trái đạo đức xã hội nguyên tắc chung pháp luật dân - Qui phạm tùy nghi lựa chọn: pháp luật dự liệu nhiều cách xử chủ thể lựa chọn cách xử 5.3.3 Qui phạm mệnh lệnh Là qui phạm có nội dung nghiêm cấm chủ thể không thực hành vi định buộc chủ thể phải thực hành vi định Qui phạm mệnh lệnh không đặc trưng cho qui phạm phạm luật dân việc tham gia quan hệ dân sựu, pháp luật cho phép chủ thể có quyền tự định đoạt, thỏa thuận quan hệ mà tham gia ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ, ÁP DỤNG TƯƠNG TỤ PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ 6.1 Áp dụng Luật dân 6.1.1 Khái niệm Áp dụng LDS hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc vận dụng qui phạm pháp luật dân để giải tranh chấp dân xác định kiện pháp lí phát sinh nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước, tổ chức cá nhân 6.1.2 Điều kiện áp dụng LDS Hoạt động áp dụng LDS tách rời với hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật dân sự, trình đưa nội dung cụ thể văn pháp luật vào sống Hoạt động áp dụng LDS có hiệu hay khơng, ngồi việc phụ thuộc vào nội dung văn phụ thuộc vào ý thức chấp hành khả chủ thể tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật Áp dụng luật dân phải đáp ứng điều kiện sau: - Quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh LDS phải có tranh chấp có kiện pháp lí mà tòa án phải xác định: + Tranh chấp chủ thể tham gia quan hệ tạo thành vụ án dân + Chủ thể yêu cầu tòa án giải tranh chấp khơng có tranh chấp liên quan đến quyền lợi chủ thể định, chủ thể yêu cầu tòa án xác định – việc dân - Hiện có qui phạm pháp luật dân trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp đo 6.1.3 Hậu hoạt động áp dụng luật dân - Thừa nhận quyền cho chủ thể định ghi nhận cụ thể nội dung quyền này: quyền thừa kế, quyền sở hữu … - Xác nhận nghĩa vụ cho chủ thể định theo yêu cầu chủ thể khác: buộc chủ thể phải trả lại nhà thuê, buộc trả nợ vay - Xác nhận tộn hay không tồn quan hệ pháp luật dân cụ thể: cho phép li hôn không … - Xác nhận kiện pháp lí định theo yêu cầu chủ thể có liên quan: tuyên bố tích chết cá nhân … 6.2 Áp dụng qui định tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán việc giải tranh chấp dân 6.2.1 Nguyên nhân việc áp dụng qui định tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán việc giải tranh chấp dân * Nguyên nhân việc áp dụng qui định tương tự pháp luật thể hiện: - Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh cúa LDS vốn đa dạng phức tạp, ln có phát sinh, thay đổi quan hệ xã hội mà thực tế quan hệ xã hội chưa có qui phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh Đây điều tránh hoạt động lập pháp quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật nói chung, LDS nói riêng ln có vận động thay đổi, qui phạm pháp luật lại có ổn định giai đoạn định - Hoạt động lập pháp cịn có hạn chế định trình độ chun mơn nhà lập pháp cịn nhiều bất cập nên có “khe hở” văn qui phạm pháp luật dân * Nguyên nhân việc áp dụng phong tục tập quán: - Tập quán xử thông dụng phổ biến cộng đồng đia phương, dân tộc sử dụng chuẩn mực ứng xử thành viên cộng đồng dân tộc, địa phương Ví dụ: đơn vị đo lường “giạ lúa”, “chục” miền Nam - Áp dụng tập quán sử dụng xử thông dụng phổ biến cộng đồng đia phương, dân tộc sử dụng chuẩn mực ứng xử thành viên cộng đồng dân tộc, địa phương - Luật dân điều chỉnh quan hệ đa dạng, phức tạp nhiều phương diện: Chủ thể, khách thể, nội dung; quan hệ không ngừng phát triển với phát triển xã hội nói chung khoa học kỹ thuật nói riêng Vì mà ban hành văn pháp luật, nhà lập pháp không “ dự liệu” hết quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật, Điều tạo “lỗ hổng” pháp luật dân - Hơn nữa, qua hệ xã hội lại vận động biến đổi không ngừng qui định pháp luật thường tồn trạng thái tĩnh, biến đổi bị sửa đổi Dẫn đền tình trạng, có trường hợp khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tồn - Để bù lấp “lỗ hổng” pháp luật chưa hoàn thiện tạo sở pháp lý cho Tòa án xét xử tranh chấp quan hệ xã hội chưa điều chỉnh pháp luật, BLDS 2005 đưa nguyên tắc áp dụng tập quán: “trong trường hợp pháp luật ko qui định & bên ko có thỏa thuận áp dụng tập qn” (Điều BLDS 2005) 6.2.2 Điều kiện việc áp dụng qui định tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán việc giải tranh chấp dân - Quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp cần giải phải thuộc đối tượng điều chỉnh LDS - Hiện chưa có qui phạm pháp luật dân trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp - Việc áp dụng qui đinh tương tự pháp luật phong tục tập quán đặt pháp luật chưa qui định bên tham gia giao dịch không thỏa thuận, phải theo trình tự: áp dụng tập qn trước, khơng có tập qn áp dụng qui định tương tự pháp luật - Có qui định tương tự pháp luật có tập quán để vận dụng để giải tranh chấp phát sinh - Tập quán qui định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc chung pháp luật qui định BLDS 6.2.3 Hậu việc áp dụng qui định tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán việc giải tranh chấp dân - Thông qua hoạt động áp dụng qui định tương tự pháp luật áp dụng phong tục tập quán, bổ sung thiếu sót qui đinh pháp luật hồn thiệt hệ thống pháp luật - Qua đó, quyền lợi ích bên tham gia giao dịch dân đảm bảo thực Chương 2: Quan hệ pháp luật dân KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật dân 1.1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh LDS qui phạm pháp luật DS tác động tới sở chủ thể độc lập tổ chức tài sản, bình đẳng địa vị pháp lí quyền, nghĩa vụ chủ thể đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước 1.1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật DS mang đầy đủ đặc điểm quan hệ pháp luật thông thường Ngồi cịn có đặc điểm riêng sau: - Quan hệ pháp luật dân đa dạng chủ thể tham gia Chủ thể quan hệ pháp luật dân “người” phép tham gia quan hệ pháp luật có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ - Trong quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể tham gia quan hệ ln quan tâm đến lợi ích vật chất tinh thần định miệng; nhiên trường hợp pháp luật qui định việc ủy quyền phải lập thành văn phải tuân theo hình thức có giá trị pháp lý - Ủy quyền làm phát sinh quan hệ người đại diện người đại diện; đồng thời sở để người ủy quyền tiếp nhận kết pháp lý hoạt động ủy quyền mang lại Vì ủy quyền phải xác định rõ phạm vi đại diện, thời hạn thời hiệu việc phát sinh, chấm dứt ủy quyền, mức độ ủy quyền … hợp đồng ủy quyền - Khác với đại diện theo pháp luật, hai bên chủ thể quan hệ đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp qui định Khoản Điều 143 BLDS 2005 “ người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật qui định giao dịch dân phải người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện” * Các chủ thể quan hệ đại diện theo ủy quyền: - Người đại diện theo ủy quyền có loại: + Đại diện theo ủy quyền cá nhân: đại diện theo ủy quyền cá nhân cá nhân, ví dụ: A ủy quyền cho B đứng kí kết hợp đồng thuê nhà; đại diện theo ủy quyền cá nhân pháp nhân, ví dụ: A ủy quyền cho cơng ty luật X đứng kí kết hợp đồng thuê nhà + Đại diện theo ủy quyền pháp nhân: người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập thực giao dịch dân Ví dụ: A tổng giám đốc công ty Y, đồng thời người đại diện theo pháp luật công ty A ủy quyền cho B nhân viên công ty thay kí kết hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với công ty Z Trong trường hợp B người đại diện theo ủy quyền công ty Y + Đại diện theo ủy quyền hộ gia đình tổ hợp tác: người ủy quyền thành viên hộ gia đình hay tổ hợp tác mà - Người ủy quyền phải người có lực hành vi dân đầy đủ (trừ trường hợp người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi có quyền người đại diện số trường hợp định theo qui định Khoản Điều 143 BLDS 2005 ) * Căn pháp lý để nhận biết quan hệ ủy quyền hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền Hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền pháp luật qui định, pháp luật khơng qui định bên tự thỏa thuận để lựa chọn hình thức cơng chứng, chứng thực cho hợp đồng ủy quyền Tóm lại, ủy quyền phương tiện pháp lý cần thiết tạo điều kiện cho cá nhân, pháp nhân chủ thể khác quan hệ dân sự, nhiều hình thức khác tham gia vào giao dịch dân thuận lợi nhất, đảm bảo thỏa mãn nhanh chóng lợi ích mà chủ thể quan tâm Người đại diện quan hệ ủy quyền hưởng lương, lợi ích từ quan hệ ủy quyền bên có thỏa thuận hợp đồng ủy quyền PHẠM VI THẨM QUYỀN ĐẠI DIỆN 3.1 Khái niệm phạm vi thẩm quyền đại diện Người đại diện thực hành vi nhân danh người đại diện, cần phải có giới hạn định cho hành vi Giới hạn phạm vi thẩm quyền đại diện Phạm vi thẩm quyền đại diện giới hạn quyền nghĩa vụ người đại diện việc nhân danh người đại diện xác lập thực giao dịch dân với người thứ ba * Tùy thuộc vào quan hệ đại diện đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền, phạm vi thẩm quyền đại diện xác định khác nhau: - Đối với người đại diện theo pháp luật: Khoản Điều 144 BLDS 2005 qui định sau “người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác.” + Thẩm quyền người đại diện theo pháp luật thẩm quyền rộng, pháp luật cho họ quyền chủ động tối đa việc lựa chọn, xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện + Căn để xem xét tính hợp pháp giao dịch dân người đại diện xác lập là: giao dịch có xuất phát từ lợi ích người đại diện hay khơng? có ảnh hưởng tới quyền lợi người đại diện hay không? + Đối với trường hợp đại diện cho người bị hạn chế lực hành vi dân sự, đại diện cho pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác thẩm quyền người đại diện bị giới hạn phạm vi hẹp phụ thuộc vào lực chủ thể tổ chức pháp luật qui định - Đối với người đại diện theo ủy quyền: “phạm vi đại diện theo ủy quyền xác lập theo ủy quyền” ( Khoản Điều 144 BLDS 2005) + Thẩm quyền người đại diện bị giới hạn nội dung ghi hợp đồng ủy quyền hay giấy ủy quyền + Thẩm quyền đại diện theo ủy quyền phụ thuộc vào loại ủy quyền: Ủy quyền lần, ủy quyền riêng biệt hay ủy quyền chung Ủy quyền lần cho phép đại diện thực công việc cụ thể chấm dứt ln (ví dụ: nhận giúp bưu kiện, tiền lương, bán nhà, mua nhà … ) Ủy quyền riêng biệt qui định thẩm quyền đại diện thời gian định, loại hành vi định (ví dụ: đại diện cho chủ sở hữu thu tiền thuê nhà thời gian định …) Ủy quyền chung, thẩm quyền đại diện có hiệu lực nhiều loại hành vi thời gian định Nếu đồng ý người đại diện người đại diện ủy quyền lại cho người khác Nếu hợp đồng ghi cho phép người ủy quyền ủy quyền lại cho người khác thấy cần thiết người ủy quyền bị ràng buộc trách nhiệm vị trí trung gian Nếu người ủy quyền đồng ý cho người ủy quyền ủy quyền lại cho người cụ thể người ủy quyền kiểm tra yếu tố nhân thân, khả tài chính, tồn nội dung quan hệ ủy quyền coi quan hệ chuyển giao quyền nghĩa vụ xác lập Theo đó, người ủy quyền lại chịu trách nhiệm trực tiếp trước người ủy quyền quan hệ người ủy quyền chấm dứt * Việc xác định phạm vi thẩm quyền đại diện có số ý nghĩa pháp lý quan trọng: - Về nguyên tắc, theo Khoản Điều 144 BLDS 2005: “người đại diện thực giao dịch dân phạm vi đại diện” Tức phạm vi đại diện, người đại diện xác lập thực giao dịch dân với người thứ ba, làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện với người thứ ba Thậm chí người đại diện có lỗi xác lập thực giao dịch nằm phạm vi thẩm quyền người đại diện mà gây thiệt hại cho người thứ ba trách nhiệm nghĩa vụ thuộc người đại diện, người đại diện có lỗi phải chịu trách nhiệm độc lập với người đại diện - Công khai nguyên tắc đại diện, để bảo vệ lợi ích đáng cho người thứ ba (người xác lập giao dịch dân với người đại diện) pháp luật qui định người đại diện có trách nhiệm nghĩa vụ phải thông báo cho người thứ ba biết phạm vi thẩm quyền đại diện (theo qui định Khoản Điều 144 BLDS 2005) - Phạm vi đại diện để xem xét tính hiệu lực số giao dịch người đại diện xác lập thực hiện: “người đại diện không xác lập thực giao dịch dân với với người thứ ba mà đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác” (Khoản Điều 144 BLDS 2005) Qui định nhằm ngăn ngừa loại trừ giao dịch dân xác lập thực đem lại hậu bất lợi cho người đại diện Người đại diện xác lập thực giao dịch dân để mang lại lợi ích cho người đại diện Cụ thể: + Người đại diện không xác lập thực giao dịch dân với trường hợp khơng có quan hệ đại diện Ví dụ: A ủy quyền cho B bán xe máy mình, B lại mua xe máy mà A ủy quyền cho bán Ở khơng có đại diện khơng có người thứ ba tham gia vào giao dịch dân mua bán xe với A Nếu để B mua xe mà khơng có thỏa thuận, B định đoạt, xâm phạm quyền lợi A để thu lợi cho + Người đại diện không thực giao dịch dân với người thứ ba mà đại diện cho họ, có người đại diện thể ý chí, khơng có thương lượng, thỏa thuận cả, điều dễ dẫn đến lạm dụng phạm vi thẩm quyền đại diện Ví dụ: A ủy quyền cho B cho thuê nhà mình, C ủy quyền cho B mượn nhà để ở, Trong trường hợp B đại diện cho A C để giao kết hợp đồng mượn nhà 3.2 Trường hợp khơng có thẩm quyền đại diện vượt phạm vi thẩm quyền đại diện Giao dịch dân người đại diện xác lập thực làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện phạm vi đại diện, giao dịch thực phù hợp với ý chí lợi ích người đại diện Tuy nhiên, thực tế có trường hợp giao dịch dân xác lập thực người đại diện người đại diện xác lập vượt phạm vi thẩm quyền đại diện, để xử lý tình này, pháp luật qui định hậu giao dịch dân người quyền đại diện xác lập hậu giao dịch dân người đại diện xác lập thực vượt phạm vi thẩm quyền đại diện ( Điều 145 Điều 146 BLDS 2005 ) sau: * Nếu giao dịch dân người thẩm quyền đại diện xác lập thực hiện: - Giao dịch không làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện Tuy nhiên, sau người đại diện người đại diện đồng ý chấp nhận giao dịch mang lại quyền nghĩa vụ cho người đại diện - Người giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện phải thông báo cho người đại diện người đại diện người để trả lời thời hạn ấn định Nếu hết thời hạn ấn định mà khơng trả lời giao dịch khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện Ví dụ: Cháu A mồ cơi cha lẫn mẹ, có B làm giám hộ, C người quen B đứng bán xe đạp cháu A (do bố mẹ cháu để lại) cho D lúc B vắng gửi lại B tiền bán xe đạp Sau thời gian, D phát C khơng có quyền bán xe đạp nên liên hệ với B để hỏi ý kiến B Nếu B chấp nhận quan hệ bán xe đạp C giao dịch có giá trị, cịn B khơng chấp nhận giao dịch khơng có giá trị A - Trong trường hợp người đại diện người đại diện người không chấp nhận giao dịch người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập thực giao dịch khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện Tuy nhiên giao dịch làm phát sinh quyền nghĩa vụ với người khơng có thẩm quyền đại diện người giao dịch, trừ trường hợp người biết phải biết việc khơng có thẩm quyền đại diện + Nếu người giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện biết phải biết việc khơng có thẩm quyền mà xác lập thực giao dịch giao dịch khơng có hiệu lực có cố ý hai bên xác lập giao dịch dẫn tới vi phạm nguyên tắc trung thực giao kết hợp đồng dân + Nếu người giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện khơng biết khơng thể biết việc khơng có thẩm quyền đại diện họ có thể: chấp nhận giao dịch xác lập với người khơng có thẩm quyền đại diện có quyền yêu cầu người thực nghĩa vụ hợp đồng với có quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch xác lập u cầu người khơng có thẩm quyền đại diện phải bồi thường thiệt hại cho * Nếu giao dịch dân người đại diện xác lập vượt phạm vi đại diện: - Giao dịch không làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện phần vượt phạm vi đại diện; trừ trường hợp người đại diện đồng ý biết mà khơng phản đối coi giao dịch khơng vượt q phạm vi thẩm quyền đại diện có hiệu lực người đại diện; không đồng ý người đại diện phải thực phần nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, tức người đại diện phải tự chịu trách nhiệm hành vi vượt thẩm quyền - Tuy giao dịch dân người đại diện xác lập thực vượt phạm vi thẩm quyền đại diện không làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện giao dịch có giá trị pháp lý người xác lập thực giao dịch người khơng biết khơng thể biết việc vượt phạm vi thẩm quyền đại diện Lúc người giao dịch với người vượt phạm vi đại diện có thể: đơn phương chấm dứt hủy bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại; yêu cầu người đại diện phải thực nghĩa vụ phần giao dịch vượt phạm vi đại diện - Trường hợp người xác lập giao dịch biết phải biết việc vượt thẩm quyền đại diện mà xác lập giao dịch giao dịch vơ hiệu Nếu giao dịch xác lập gây thiệt hại cho người đại diện người đại diện vượt phạm vi đại diện người xác lập giao dịch phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại CHẤM DỨT ĐẠI DIỆN Cũng quan hệ pháp luật dân khác, quan hệ đại diện tồn mãi, chấm dứt xảy kiện pháp lý định Khi chấm dứt đại diện hậu pháp lý phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập, thực khơng có giá trị pháp lý người đại diện 4.1 Chấm dứt đại diện theo pháp luật Hình thức đại diện theo pháp luật chấm dứt chủ thể đại diện khơng cịn đối tượng pháp luật bảo vệ nữa, như: cá nhân có đủ lực nhận thức điều khiển hành vi cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình khơng cịn tồn * Chấm dứt đại diện theo pháp luật cá nhân: Khoản Điều 147 BLDS qui định đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt trường hợp sau: - Người đại diện thành niên lực hành vi dân khôi phục: + Con thành niên (đủ 18 ti) cha mẹ khơng cịn người đại diện + Tòa án tuyên bố hủy bỏ định hay hạn chế lực hành vi dân cá nhân người giám hộ Tịa án định khơng cịn người đại diện theo pháp luật cho người - Người đại diện chết - Các trường hợp khác pháp luật qui định: ví dụ: người đại diện lực hành dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, phải chấp hành án phạt tù … * Chấm dứt đại diện theo pháp luật pháp nhân: Được qui định Khoản Điều 148 BLDS 2005 “ Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt”, cụ thể khi: Hợp pháp nhân, sáp nhập pháp nhân, chia pháp nhân, giải thể pháp nhân, pháp nhân bị tuyên bố phá sản theo quy đinh pháp luật phá sản Lưu ý: trường hợp người đại diện theo pháp luật pháp nhân khơng cịn đủ điều kiện đại diện có chủ thể khác thay vị trí, pháp nhân khơng bị chấm dứt quan hệ đại diện theo pháp luật Ví dụ: ơng A tổng giám đốc công ty B đồng thời người đại diện theo pháp luật công ty bị tai nạn giao thơng chết Khi quan hệ đại diện theo pháp luật công ty B không chấm dứt mà có cá nhân khác thay vị trí ơng A tiếp tục đại diện theo pháp luật công ty B * Chấm dứt đại diện tổ hợp tác hộ gia đình: thơng thường đại diện theo pháp luật tổ hợp tác hộ gia đình chấm dứt tổ hợp tác hộ gia đình chấm dứt tồn Ngoài ra, tổ trưởng tổ hợp tác khỏi tổ hợp tác tổ viên khác thay theo thỏa thuận tổ viên tổ hợp tác Đối với hộ gia đình, chủ hộ chấm dứt vai trị đại diện khơng cịn đủ điều kiện làm người đại diện theo pháp luật, lúc có thành viên khác thành niên có đủ lực hành vi dân thay 4.2 Chấm dứt đại diện theo ủy quyền Đại diện theo ủy quyền xác lập theo thỏa thuận bên, nên yếu tố chi phối đến ý chí hay định đoạt chủ thể dẫn đến quan hệ ủy quyền bị chấm dứt Các trường hợp chấm dứt đại diện theo ủy quyền cá nhân pháp nhân có nhiều điểm giống như: * Thời hạn ủy quyền hết công việc ủy quyền hoàn thành: - Nếu bên khơng có thỏa thuận cụ thể thời hạn pháp luật khơng có qui định quan hệ ủy quyền kéo dài vòng năm kể từ ngày xác lập ủy quyền ( theo Điều 582 BLDS 2005) - Trong thời hạn quan hệ ủy quyền mà cơng việc ủy quyền hồn thành quan hệ đại diện chấm dứt mục đích bên thỏa thuận đạt Nhưng thời hạn ủy quyền hết mà công việc chưa hồn thành chấm dứt quan hệ ủy quyền Do mà chủ thể phải có cân nhắc định thời hạn ủy quyền để tránh trường hợp hết thời hạn ủy quyền mà công việc chưa hoàn thành bên phải gia hạn thêm việc ủy quyền chấm dứt * Chấm dứt đại diện theo ủy quyền cá nhân ủy quyền người đại diện theo pháp luật pháp nhân hủy bỏ việc ủy quyền người ủy quyền từ chối việc ủy quyền: - Theo ý chí hai bên chủ thể quan hệ ủy quyền, quan hệ ủy quyền chấm dứt tồn sau thời điểm giao kết thông qua việc tuyên bố hủy bỏ bên ủy quyền hay tuyên bố từ chối bên ủy quyền - Nếu việc chấm dứt gây thiệt hại cho phía bên chủ thể chấm dứt ủy quyền phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại * Đại diện theo ủy quyền chấm dứt cá nhân ủy quyền chết, pháp nhân chấm dứt người ủy quyền chết, bị tòa án tuyên bố lực hành vi, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết - Khi hai bên quan hệ ủy quyền không đáp ứng điều kiện chủ thể quan hệ pháp luật dân quan hệ chấm dứt - Quan hệ ủy quyền quan hệ gắn với nhân thân nên quyền nghĩa vụ họ chuyển giao cho người thừa kế mà chấm dứt người ủy quyền, người ủy quyền chết * Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền người đại diện phải toàn xong nghĩa vụ tài sản với người đại diện với người thừa kế người đại diện Khác với đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyền phát sinh từ hợp đồng ủy quyền (giầy ủy quyền) theo thỏa thuận bên chủ thể hưởng lương lợi ích từ việc ủy quyền nên quan hệ đại diện chấm dứt nghĩa vụ tài sản phải toán rõ ràng Ý NGHĨA CỦA ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ - Đối với cá nhân ngồi người có lực hành vi dân đầy đủ tham gia vào giao dịch dân theo Điều 122 BLDS 2005 cịn có nhiều đối tượng khác: người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi, người có lực hành vi đầy đủ gặp hoàn cảnh bất lợi Đối với người họ có nhu cầu lớn tham gia vào đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, thơng qua giao dịch dân Nhưng hạn chế mặt nhận thức, hồn cảnh (người có lực hành vi đầy đủ gặp bất lợi hoàn cảnh ), cản trở họ khiến họ khơng thể tự xác lập giao dịch, chế định đại diện đặt lúc để giúp đỡ cá nhân tiến hành xác lập giao dịch theo mong muốn lợi ích cá nhân họ - Đối với pháp nhân, tổ hợp tác hộ gia đình chủ thể quan trọng phát triển kinh tế xã hội, văn hóa , đà phát triển mạnh mẽ Việc tham gia vào giao dịch dân chủ thể ngày đa dạng phong phú Tuy nhiên, chủ thể tập hợp gồm nhiều cá nhân khác nhau, giao dịch xác lập thông qua tất cá nhân Hơn pháp nhân, tổ hợp tác hộ gia đình lúc xác lập nhiều giao dịch, nhiều nơi khác nhau, giao dịch có mức độ khó khăn khác mà thân khơng thể tự giải hết được, chế định đại diện đặt nhằm giúp chủ xác lập giao dịch ý muốn - Đại diện coi công cụ hỗ trợ đắc lực cho giao dịch dân phát triển an tồn hiệu dịng chảy lưu thông dân ngày phát triển phong phú đa dạng - Chế định đại diện cịn cơng cụ pháp lý hữu hiệu để nhà nước quản lý quan hệ đại diện theo hệ thống thống - Vì việc đặt chế định đại diện luật dân xu tất yếu, phù hợp với phát triển sống Chương 5: THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU THỜI HẠN 1.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa thời hạn 1.1.1 Khái niệm Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác Gồm yếu tố: thời điểm bắt đầu, khoảng thời gian thời điểm kết thúc 1.1.2 Phân loại * Căn vào nguồn gốc hình thành: - Thời hạn bên thỏa thuận: bên thỏa thuận khung thời hạn mà pháp luật qui định Các bên thỏa thuận khác so với qui định pháp luật với điều kiện thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật - Thời hạn pháp luật qui định: pháp luật qui định khoảng thời gian để định hướng cho thỏa thuận bên + Đó khoảng thời gian tối đa mà bên phép thỏa thuận phạm vi khoảng thời gian mà khơng kéo dài + Đó khoảng thời gian tối thiểu mà bên không rút ngắn khoảng thời gian - Pháp luật qui định xác khoảng thời gian mà bên khơng thể dùng thỏa thuận để rút ngắn hay kéo dài thêm - Thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền xác định: vào qui định pháp luật mang tính định hướng, quan nhà nước có thẩm quyền xác định thời gian để bên chủ thể thực * Căn vào phạm vi điều chỉnh thời hạn: - Thời hạn giao dịch dân sự: Khoảng thời gian xác định theo ý chí chủ thể xác định thẩm quyền nghĩa vụ chủ thể xác định trách nhiệm dân phát sinh - Thời hạn thời hiệu: Khoảng thời gian pháp luật qui định để chủ thể hưởng quyền, miễn trừ nghĩa vụ dân hay quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân * Căn vào tính xác định thời hiệu: - Thời hạn xác định: + Thời hạn xác định xác thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc + Thời hạn xác định khoảng thời gian mà không xác định không xác định cụ thể thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc - Thời hạn không xác định: gồm thời hạn mang tính tương đối qui định cụm từ “tương đối”, “hợp lý”, “không kịp” không xác định thời hạn cho giao dịch không xác định cho vay hay cho thuê, gửi, giữ, ủy uyền … thời hạn 1.1.3 Ý nghĩa Các qui định thời hạn BLDS nhằm hướng dẫn cách xử cụ thể cho chủ thể tham gia vào giao dịch dân để đảm bảo giao dịch xác lập có hiệu lực bảo vệ quyền, lợi ích bên quan hệ Thời hạn pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật dân Thời hạn góp phần ổn định giao dịch dân nói riêng quan hệ xã hội nói chung Thời hạn để xác định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên giao dịch dân để giúp bên chủ động thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ Qui định thời han cịn sở pháp lý để tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể việc giải tranh chấp phát sinh 1.2 Cách tính thời hạn * Đơn vị tính thời hạn: tính phút, ngày, giờ, tuần, tháng, năm kiện xảy Thời hạn tính theo dương lịch * Thời điểm bắt đầu thời hạn: bên thỏa thuận, bên khơng có thỏa thuận tính theo qui định pháp luật - Thời hạn xác định phút, giờ, thời điểm xác định - Thời hạn tính ngày, tuần, tháng, năm ngày thời hạn khơng tính mà tính từ ngày ngày xác định - Thời hạn bắt đầu kiện ngày xảy kiện khơng tính mà tính từ ngày ngày xảy kiện * Khoảng thời gian thời hạn: bên thỏa thuận sở qui định pháp luật * Thời điểm kết thúc thời hạn: Nếu bên có thỏa thuận cụ thể thời điểm kết thúc thời hạn phải tn thủ thỏa thuận Nếu bên thỏa thuận lượng thời gian mà khơng rõ thời điểm kết thúc phải vào qui định BLDS: - Khi thời hạn tính ngày thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn xác định vào lúc 24h ngày - Khi đơn vị tính thời hạn tuần thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tuần cuối thời hạn - Khi thời hạn tính tháng thời hạn kết thúc vào thời điểm kết thúc ngày tương ứng tháng cuối thời hạn Lưu ý: Nếu ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần, ngày nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ THỜI HIỆU 2.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa thời hiệu 2.1.1 Khái niệm Thời hiệu thời hạn pháp luật qui định mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự, quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân Thời hiệu dạng cụ thể, đặc biệt thời hạn đặc trưng sau: - Khoảng thời gian thời hiệu pháp luật qui định Các bên không phép thỏa thuận để xác định thời hiệu hay làm thay đổi quãng thời gian mà pháp luật qui định cho thời hiệu - Kết thúc khoảng thời gian thời hiệu làm phát sinh hậu hậu pháp lý sau: + Chủ thể hưởng quyền dân + Chủ thể miễn trừ nghĩa vụ dân + Chủ thể bị quyền khởi kiện vụ án dân + Chủ thể bị quyền yêu cầu giải việc dân  Hậu pháp lý phát sinh thời hiệu có phạm vi hẹp so với thời hạn 2.1.2 Phân loại Căn vào qui định BLDS có loại thời hiệu sau: * Thời hiệu hưởng quyền dân sự: thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân Các quyền dân xác lập theo thời hiệu qui đinh BLDS 2005 quyền sở hữu tài sản Thời hiệu hưởng quyền dân không áp dụng trường hợp sau: - Chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu nhà nước khơng có pháp luật - Việc hưởng quyền nhân thân không gắn với tài sản * Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ dân Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân không áp dụng việc thực nghĩa vụ dân nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác * Thời hiệu khởi kiện: thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xân phạm, thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Các thời hiệu khởi kiện gồm: - Thời hiệu khởi kiện yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện chủ thể, ý chí, hình thức giao dịch năm kể từ ngày xác lập giao dịch - Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm - Thời hiệu khởi kiện hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng năm kể từ ngày quyền lợi ích bị xâm phạm - Thời hiệu khởi kiện yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại năm, yêu cầu phân chi di sản thừa kế, công nhận quyền hay bác bỏ quyền thừa kế 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện vụ án dân không áp dụng trường hợp sau: - Yêu cầu hoàn trả lại tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác - Các trường hợp khác pháp luật qui định * Thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự: thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể quyền u cầu tịa án giải việc dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng 2.1.3 Ý nghĩa Là để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân Giúp cho việc ổn định quan hệ dân việc xác lập quyền hợp pháp cho chủ thể trường hợp định Tạo điều kiện giảm bớt khó khăn cho tòa án việc phải thụ lý vụ án dân mà khó có thẻ tìm chứng xảy lâu chủ thể khơng có ý thức bảo vệ quyền lợi ích Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật chủ thể 2.2 Cách tính thời hiệu * Đơn vị tính thời hiệu: từ đơn vị ngày trở lên * Thời điểm bắt đầu thời hiệu: tính kể từ ngày bắt đầu ngày thời hiệu - Nếu có trở ngại khách quan làm cho người có quyền nghĩa vụ dân biết việc quyền lợi ích bị xâm phạm thời hiệu khởi kiện tính từ ngày người biết quyền lợi ích bị xâm phạm - Thời hiệu yêu cầu giải việc dân tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác * Thời điểm kết thúc thời hiệu: chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu * Cách tính thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự: - Thời điểm có hiệu lực thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân là: sau quãng thời gian qui định thời hiệu kết thúc - Tính liên tục thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự: loại thời hiệu phải đảm bảo tính liên tục, có kiện gián đoạn xảy thù thời hiệu phải tính lại từ đầu Có kiện xảy làm gián đoạn tính liên tục thời hiệu hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân sự: + Có giải quan nhà nước có thẩm quyền quyền, nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu + Quyền nghĩa vụ áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền nghĩa vụ liên quan tranh chấp  Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân tính liên tục trường hợp quyền hưởng chuyển giao hợp pháp cho người khác * Cách tính thời hiệu khởi kiện: thơng thường thời hiệu khởi kiện tính liên tục Các kiện sau khơng tính vào thời hiệu khởi kiện: - Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu Sự kiện bất khả kháng - Là kiện thực tế mang tính khách quan, xảy không liên quan đến hành vi người Trở ngại khách quan - Là trở ngại hồn cảnh khách quan mang lại, xảy có liên quan đến hành vi người - Không thể lường trước - Không thể biết quyền nguyên nhân, diễn biến hậu lợi ích hợp pháp bị xâm phạm việc - Khơng u cầu thiệt hại xảy - Có thiệt hại xảy - Không yêu cầu biện pháp khắc khắc phục thiệt hại phục áp dụng biện pháp cần thiết - Không thể khởi kiện, yêu cầu khả cho phép phạm vi thời hiệu - Không thể khởi kiện u cầu Ví dụ: Chuyển cơng tác bị kéo phạm vi thời hiệu dài không kịp bị bạo động làm Ví dụ: bão, lũ quét, động đất … giao thơng bị trì trệ … - Chưa có người địa diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân - Chưa có người đại diện khác thay thế, lý đáng khác mà khơng thể tiếp tục đại diện trường hợp người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân chết * Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện: Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại kể từ ngày ngày xảy kiện làm gián đoạn; có kiện sau xảy thời hiệu khởi kiện tính lại từ đầu: - Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện - Bên có nghĩa vụ thực xong phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện - Các bên tự hòa giải với

Ngày đăng: 29/12/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w