1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tại viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương ciem

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo tại viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương ciem
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Anh Dương
Trường học Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 225,8 KB

Nội dung

Về hợp tác quốc tế Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là tổ chức sự nghiệp khoa học thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thực hiện chức năng nghiên cứu cơ chế, chính

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG (CIEM) Quá trình hình thành thành phát triển Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện 2.1 Cơ cấu tổ chức 2.2 Vị trí chức Viện 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn Viện Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban nghiệp vụ 3.1 Hội đồng khoa học 3.2 Ban Nghiên cứu tổng hợp 3.3 Ban nghiên cứu kinh tế ngành lĩnh vực 3.4 Ban nghiên cứu môi trường kinh doanh lực cạnh tranh 3.5 Ban nghiên cứu cải cách phát triển doanh nghiệp 3.6 Ban nghiên cứu vấn đề xã hội 3.7 Trung tâm tư vấn, đào tạo thông tin tư liệu 3.8 Văn phịng CHƯƠNG II: CÁC ĐĨNG GĨP CỦA VIỆN TRONG 10 NĂM QUA (TỪ NĂM 2008-2018) 1, Về cơng tác nghiên cứu, tham mưu chế sách Về công tác nghiên cứu khoa học Về công tác đào tạo Về hợp tác quốc tế CHƯƠNG III: ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức nghiệp khoa học thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, thực chức nghiên cứu chế, sách quản lý kinh tế phát triển doanh nghiệp; đào tạo tiến sĩ kinh tế thực hoạt động tư vấn theo quy định pháp luật Với nhiệm vụ tổng kết tình hình thực tế nghiên cứu lý luận, tìm định hướng giải pháp phá bỏ lỗi thời chế quản lý cũ, xây dựng chế quản lý mới, phù hợp với tình hình thực tế đất nước xu chung thời đại nhằm bước thay đổi tình thế, tạo động lực để phát triển kinh tế đất nước Ngồi ra, Viện cịn có nhiệm vụ Đào tạo Tiến Sĩ kinh tế theo quy định pháp luật, thực hợp tác quốc tế quản lý kinh tế theo phân công Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong thời gian thực tập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, với giúp đỡ nhiệt tình cán Viện, đặc biệt Ths Nguyễn Anh Dương – Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp hướng dẫn để em tiếp cận tìm hiểu chức nhiệm vụ cấu tổ chức tình hình hoạt động Ban Nghiên cứu tổng hợp Trên sở đó, em xin trình bày báo cáo tổng hợp với bố cục sau: Chương I: Tổng quan Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Ban Nghiên cứu tổng hợp Chương II: Các đóng góp Viện 10 năm qua (từ năm 2008-2018) Chương III: Đề tài tốt nghiệp Trong một khoảng thời gian ngắn thực tập, báo cáo của em có thể không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em hy vọng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp tích cực của quý thầy cô để hoàn thiện báo cáo và khóa luận của em sau này Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG (CIEM) Quá trình hình thành và phát triển của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Sau đất nước thống nhất nền kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn mới nhiều tiềm chưa được phát huy, sản xuất thì trì trệ, đình đốn; đầu tư giảm mạnh; hàng hóa khan hiếm; làm phát ngày một gia tăng; nhiều lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm; đời sống của nhân dân không được cải thiện, thậm chí còn có mặt giảm sút; tình hình xã hội có nhiều diễn biến phức tạp… Nền kinh tế thiếu động lực phát triển; một bộ phận không nhỏ người lao động và cán bộ quản lý không quan tâm đến việc phát triển sản xuất, kinh doanh nên suất lao dộng vốn đã thấp lại càng giảm sút, làm cho nền kinh tế ngày càng suy thoái Trong điều kiện đó, Đại hội Đảng lần thứ IV đã đề nhiệm vụ: “Tổ chức lại sản xuất xã hội phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kinh tế, với trọng tâm là kế hoạch hóa toàn bộ bộ máy quản lý kinh tế …”, thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc tổ chức và quản lý kinh tế cả nước Thực hiện chủ trương của Đại hội, Trung ương Đảng và Chính phủ thấy cần phải có một quan chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình xây dựng và phát triển kinh tế và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày một tốt nền kinh tế Từ yêu cầu trên, Trung ương Đảng và chính phủ đã thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí thư và Chính phủ Do đòi hỏi cấp thiết phải nghiên cứu phương thức quản lý kinh tế mới, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương được thành lập sở Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế Căn cứ vào Quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111 - CP ngày 18/05/1978 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Năm 1992, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP ngày 27/10/1992 giao cho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phụ trách Việc nghiên cứu quản lý kinh tế TW Ngày 29/11/1995 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành quyết định số 17-BKH/TCCB quy đinh chức năng, nhiệm vụ và cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Viện được coi là quan tương đương Tổng cục loại I và có tài khoản cấp I Năm 2003, theo quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 cảu Thủ tướng Chính phủ, Viện nghiên cứu quả lý kinh tế trung ương là Viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sau là những chặng đường phát triển của Viện từ kh thành lập cho đến nay: Giai đoạn từ thành lập đến 1998 Ngày 18/05/1978 Chủ tịch ủy ban Thường vụ Quốc hội khoa VI, phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quả lý kinh tế Trung ương, quan ngang bộ của Hội đồng Chính phủ theo Nghị định số 111/CP Trong 30 năm qua đã có nhiều diễn biến quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta, đó là thời kỳ quan trọng đặt nền móng và kiếm tìm những kinh nghiệm cho sự chuyển đổi có tính chất cách mạng của nền kinh tế Việt Nam, thời ý đổi mới toàn diện của đất nước làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Ngay sau khu miền Bắc được giải phóng Đảng đã tập trung sức lãnh đạo khôi phục, cải tạo nền kinh tế và bắt đầu công cuộc xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hôi thông qua kế hoạch năm lần thứ nhất (1961 – 1965) Thành tựu đạt được là rất to lớn, song từ cuối năm 1965 chiến tranh lan rộng miền Bắc đã buộc chúng ta phải chuyển hướng vừa phát triển kinh tế vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc XHCN, chi viện cho tiền tuyến lớn, giải phóng miền nam thống nhất đất nước Mặc dù đạt được những thành tựu to lớn, từ giữa năm 60 chúng ta đã nhận thấy những vướng mắc trì trệ quản lý hành chính, cung cấp vè đề nhiều phong trào Ba xây, Ba chống, cải tiến quản lý HTX nông nghiệp vòng I, vòng II,… Nhà nước cũng đã mời các chuyên gia cố vấn cảu CHDC Đức sang giúp đỡ, nhằm khắc phục những vướng mắc, trì trệ quản lý Tuy nhiên điều kiện khách quan và chủ quan, công cuộc cải cách kinh tế đã không đạt được những tiến bộ mong muốn và cần thiết Sau miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, với khí thế hào hùng của cả dân tộc, cả nước bước vào xây dựng XHCN với kế hoạch năm lần thứ hai (1976 – 1980), chỉ một thời gian ngắn sau đó tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn, bế tắc Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đã được Đảng và Nhà nước đặt Đại hội IV đã đề một nhiệm vụ “…Tổ chức lại nền sản xuất xã hội phạm vi cả nước, cải tiến phương thức quản lý kế hoạch hóa làm chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế…”, “…thực hiện một sự chuyến biến sâu sắc tổ chức và quản lý kinh tế cả nước…” Thực hiện chủ chương của Đại hội lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế, Trung ương Đảng và Chính phủ thấy cần thiết phải có một quan riêng không bị cuốn hút vào công việc điều hành hàng ngày, quan này chuyên nghiên cứu, nhận xét đánh giá khách quan quá trình này và kiến nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày một tốt nền kinh tế cả nước Từ những yêu cầu khách quan đó mà Trung ương Đảng và Chính phủ đã lần lượt thành lập một số tổ nhóm gồm những cán bộ biệt phái từ các Bộ, ngành và sau này là Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban bí thư và Chính phủ Nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Chính phủ đã trực tiếp phụ trách các tổ chức nghiên cứu đó Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Phó thủ tướng Lê Thanh Nghị, phó thủ tướng Nguyễn Duy Trinh,… Trước đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn, yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu có luận cứ về phương thức quản lý kinh tế mới nên đã thúc đẩy việc chuyển Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành Viện Ngày 14/07/1977 Bộ Chính Trị Ban chấp hành Trung ương (khóa 4) Quyết định 209NQ-NS/TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế của Trung ương Đảng và Chính phủ, cử đồng chí Nguyễn Văn Trân làm Viện tường đồng chí Đoàn Trọng Tuyến làm phó Viện trưởng Ngày 10/11/1977 Ban bí thư quyết định số 04 QĐ/TW quy định nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế công tác của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Căn cứ vào điều 53 của Hiến pháp năm 1959, điều của Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ và theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Quyết nghị số 215-NQ/QHK6 ngày 17/04/1978 phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, quan ngang Bộ của Hội đồng Chính phủ Đến năm 1980, nhằm đào tạo thuận lợi cho việc thống nhất chỉ đạo, Ban bí thư TW khoa IV đã Quyết định để Viện trực thuộc Ban bí thứ chỉ trực thuộc Chính phủ chức nhiệm vụ của Viện giữ nguyên không thay đổi Giai đoạn từ 1998 đến Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế thế giới và nước có nhiều biến động và thay đổi lớn, việc đưa các chính sách đòi hỏi phải kịp thời và mang tính chiến lược chính vì vậy khối lượng công việc của Viện ngày càng nhiều, vai trò, trách nhiệm của Viện công cuộc đẩy mạnh, phát triển đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được đánh giá cao Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình tình hình mới, Viện đã có những cải cách, thay đổi lớn Trước hết là việc nâng cao đội ngũ cán bộ Viện, Viện đã cho nhiều cán bộ học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài, coi trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ qua thực tiễn, coi thực tế đất nước là trường đại học lớn để bồi dưỡng và rèn luyện cán bộ Cơ sở vật chất cũng không ngững được cải thiện Từ một sơ sở nghèo nàn, chật hẹp mới thành lập, đến nhờ có sự giúp đỡ và đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ của các đơn vị và ngoài nước, Viện đã đầu tư xây dựng được một khu làm việc khang trang với thiết bị và phương tiện làm việc ngày càng được tăng cường để từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu hiện tại Đặc biệt năm 2002 – 2003, Viện đã triển khai thực hiện và hoàn thành dự án: “Đầu tư theo chiều sâu, nâng cao lực hoạt động của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương” Kết quả dự án đã cải tạo và nâng cấp tòa nhà làm việc của Viện, với diện tích được tăng thêm, đồng thời với việc bố trí các phòng làm việc hợp lý, các trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiện sử dụng, cải thiệ môi trường làm việc cho cán bộ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của một Viện nghiên cứu Từ một thư viện với tủ sách nhỏ chuyên ngành quản lý, Viện đã phát triển thành một trung tâm thông tin tư liệu Thư viện hiện có khoảng 15.000 đầu sách; 100 loại báo và tạp chí và ngoài nước; 3.500 bản tài liệu, đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu tra cứu… Hoạt động thư viện đã được tin học hóa Hiện sở dữ liệu với thư mục điện tử đã có 17.000 biểu ghi và có thể tra cứu thông tin qua mạng LAN Với một đội ngũ cán bộ không nhiều, Trung tâm đã thu thập, lựa chọn và xử lý hàng nghìn tài liệu tham khảo các vấn đề cập nhật quản lý kinh tế phục vụ nghiên cứu công tác quản lý kinh tế của Viện, phục vụ các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cùng một số quan khác Đã xuất bản và phát hành hàng trăm ấn phẩm và đầu sách Trung tâm thông tin tư liệu có một kho sách, báo, tạp chí quý giá với khoảng 15 nghìn cuốn sách, nhiều loại báo, tạp chí, bản tin nước và ngoài nước, là nơi lưu trữ nhiều sách mới của nước ngoài: Anh, Pháp, Đức, Úc về kinh tế và quản lý kinh tế Việc hình thành thư viện điện tử để phục vụ cho công tác quản lý và chia sẻ thông tin nghiên cứu Các cán bộ của Viện đều có thể truy cập vào mạng Internet để cập nhật tin tức và thông tin phục vụ công tác nghiên cứu và trao đổi thư tín Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 86/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.1 Cơ cấu tổ chức Cơ câu tổ chức viện theo nghị định gồm có: - Về lãnh đạo Viện: Viện có Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư toàn hoạt động Viện Phó viện trưởng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương chiuj trách nhiệm trước Viện trưởng lĩnh vực công tác phân công - Về cấu tổ chức Viện: Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị trực thuộc Viện theo quy định pháp luật Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức Viện 2.2 Vị trí và chức Viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức nghiệp khoa học thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, thực chức nghiên cứu chế, sách quản lý kinh tế phát triển doanh nghiệp; đào tạo tiến sĩ kinh tế thực hoạt động tư vấn theo quy định pháp luật Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương có tư cách pháp nhân, dấu, tài khoản riêng trụ sở thành phố Hà Nội Kinh phí Nhà nước đảm bảo theo quy định pháp luật 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn Viện Nghiên cứu đề xuất quan có thẩm quyền xem xét, định: a) Các chế, sách quản lý kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, sách thúc đẩy cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng; b) Đề án đổi chế, sách quản lý kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh, hoàn thiện thể chế kinh tế; hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vấn đề quản lý kinh tế liên ngành khác Đánh giá triển khai thực chế, sách quản lý kinh tế; tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế; đề xuất áp dụng chế, sách, mơ hình quản lý kinh tế Nghiên cứu lý luận phương pháp luận khoa học quản lý kinh tế phát triển khoa học quản lý kinh tế Việt Nam Nghiên cứu, tham gia ý kiến chế, sách quản lý kinh tế theo đề nghị quan, tổ chức khác Xây dựng hệ thống thông tin quản lý kinh tế cung cấp cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Thực cung ứng dịch vụ công 10 a) Triển khai chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực khoa học có liên quan khác theo quy định pháp luật; b) Đào tạo tiến sĩ kinh tế theo quy định pháp luật; c) Thực hoạt động tư vấn lĩnh vực khác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ giao; d) Biên soạn ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học, tài liệu nghiên cứu quản lý kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh theo quy định pháp luật Thực hợp tác quốc tế quản lý kinh tế theo phân công Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Quản lý tổ chức máy, cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư giao theo quy định pháp luật Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban nghiệp vụ 3.1 Hội đồng khoa học Hội đồng khoa học Viện tổ chức tư vấn giúp Viện trưởng việc tổ chức công tác nghiên cứu khoa học đánh giá kết nghiên cứu khoa học Viện Hội đồng có nhiệm vụ thảo luận phát biểu với Viện trưởng về: - Dự thảo Kế hoạch nghiên cứu khoa học dài hạn (3-5 năm) hàng năm Viện, bao gồm vấn đề hợp tác nghiên cứu với tổ chức nghiên cứu nước; - Tư vấn, góp ý việc tham gia nghiên cứu đề tài khoa học cấp Nhà nước; - Xem xét tư vấn việc phê duyệt đề cương nghiên cứu chương trình, đề tài cấp Bộ cấp sở; - Đánh giá chất lượng mặt khoa học cơng trình, đề án, đề tài nghiên cứu Viện; 11 - Đề nghị khen thưởng cơng trình khoa học xuất sắc thuộc phạm vi quyền hạn Viện - Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Viện trưởng 3.2 Ban Nghiên cứu tổng hợp - Nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu sách kinh tế vĩ mô dự báo kinh tế vĩ mô - Nghiên cứu sách thương mại - Nghiên cứu sách phát triển thị trường tài hệ thống tài - Nghiên cứu đổi chế, sách quản lý kinh tế; hoàn thiện thể chế kinh tế - Nghiên cứu vùng, phát triển vùng khu kinh tế; quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Nghiên cứu máy tổ chức nhà nước phân cấp quản lý kinh tế - Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng giao 3.3 Ban Nghiên cứu kinh tế ngành lĩnh vực - Nghiên cứu chế, sách, giải pháp thúc đẩy cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng - Nghiên cứu chế, sách quản lý, liên kết ngành, và phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng và thương mại - dịch vụ - Nghiên cứu chế, sách quản lý phát triển các lĩnh vực đầu tư, hệ thống kết cấu hạ tầng, thị trường đất đai, tài nguyên, khoa học công nghệ và các lĩnh vực khác - Nghiên cứu chế, sách quản lý và phát triển nông thôn đô thị - Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng giao 3.4 Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh lực cạnh tranh 12 - Nghiên cứu sáchvề mơi trường kinh doanh, suất lực cạnh tranh cấp quốc gia, ngành - Nghiên cứu sách doanh nghiệp, quản lý nhà nước doanh nghiệp (như ngành nghề kinh doanh có điều kiện, điều kiện kinh doanh, quản lý chuyên ngành, cải cách thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ pháp luật, doanh nghiệp xã hội ) - Nghiên cứu đánh giá tác động sách thực thi pháp luật - Nghiên cứu sách sản xuất mới, xu phát triển - Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng giao 3.5 Ban Nghiên cứu cải cách phát triển doanh nghiệp - Nghiên cứu sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp - Nghiên cứu chế, sách đổi mới, cấu lại nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước - Nghiên cứu quản trị doanh nghiệp, mơ hình tổ chức quản lý, hình thức liên kết kinh tế, liên kết doanh nghiệp; nghiên cứu mua, bán, sáp nhập loại hình doanh nghiệp - Nghiên cứu sách quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp khác - Thực nhiệm vụ khác doViện trưởng giao 3.6 Ban Nghiên cứu vấn đề xã hội - Nghiên cứu sách phát triển bền vững; nghiên cứu tài ngun, mơi trường, biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh - Nghiên cứu xã hội như: lao động, việc làm, nguồn nhân lực, giáo dục, y tế, phân phối thu nhập, bất bình đẳng phân phối thu nhập, bất bình đẳng giới, nghèo đói… - Nghiên cứu chế, sách quản lý, cung ứng phát triển loại hình dịch vụ công - Nghiên cứu mối quan hệ vấn đề xã hội với tăng trưởng, phát triển bền vững - Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ - Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng giao 13 3.7 Trung tâm tư vấn, đào tạo thông tin tư liệu - Làm đầu mối tổ chức thực đào tạo tiến sĩ kinh tế Viện theo quy định pháp luật - Thực hoạt động tư vấn cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý kinh tế theo quy định - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý kinh tế phục vụ hoạt động nghiên cứu Viện cung cấp thông tin kinh tế cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật - Tổ chức biên soạn ấn phẩm thơng tin, cơng trình nghiên cứu khoa học, tài liệu nghiên cứu quản lý kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh theo quy định pháp luật - Thực hoạt động thư viện chuyên ngành kinh tế; xây dựng phát triển sở liệu điện tử - Quản lý phát triển hoạt động Cổng thông tin điện tử Viện - Hợp tác nước quốc tế tư vấn, đào tạo thông tin – tư liệu theo quy định pháp luật - Cung cấp dịch vụ thông tin kinh tế cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng giao 3.8 Văn phòng Viện - Tổng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác nghiên cứu khoa học Viện - Đôn đốc, theo dõi chuẩn bị báo cáo kết thực nhiệm vụ giao - Thực cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, thông tin nội bộ, quản trị, bảo vệ, lễ tân - Thực công tác tổ chức, nhân - Quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Viện - Làm đầu mối công tác đối ngoại; phối hợp với đơn vị tổ chức hội nghị, hội thảo Viện - Thực nhiệm vụ khác doViện trưởng giao 14 CHƯƠNG II: CÁC ĐÓNG GÓP CỦA VIỆN TRONG 10 NĂM QUA (TỪ NĂM 2008 2018) 1, Về cơng tác nghiên cứu, tham mưu chế sách Kể từ thành lập đến nay, Viện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu đề xuất chế, sách quản lý kinh tế Trong 10 năm (từ năm 2008 – 2018), Viện giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng 200 đề án, báo cáo, dự thảo văn quy phạm pháp luật trình Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Các đề án, báo cáo nghiên cứu Viện phục vụ kịp thời, có hiệu cho cơng tác tham mưu Bộ Kế hoạch Đầu tư, đóng góp kịp thời cho việc ban hành sách ổn định kinh tế vĩ mô, đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Chính phủ Điển hình đề án, báo cáo sau: - Thực Nghị Trung ương khóa X, Viện tập trung nghiên cứu đề án, báo cáo chủ yếu liên quan đến chủ trương “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Trên sở Nghị số 21-NQ-TW, Viện xây dựng dự thảo Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ương Chính phủ thơng qua Nghị số 22/2008/NQ-CP - Xây dựng Đề án “Những giải pháp, sách để nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế”, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1914/2010/QĐ-TTg ngày 19/10/2010 Đề án đánh giá tăng trưởng Việt Nam số lượng chất lượng đến năm 2010 đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng nhằm phát triển bền vững - Xây dựng Đề án “Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế giai đoạn 20112020” Đề án đề xuất giải pháp sách thúc đẩy chuyển đổi cấu lại kinh tế theo hướng phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn lực, cải thiện suất lực cạnh tranh để trở thành nhân tố chủ yếu tăng trưởng kinh tế 15 nước ta Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 - Xây dựng Đề án Chiến lược Cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1043/QĐ-TTg ngày 01/07/2013 Chiến lược đóng góp vào phát triển số ngành cơng nghiệp Việt Nam có tiềm thơng qua thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi có chất lượng, trước hết từ Nhật Bản, thúc đẩy chuyển giao công nghệ liên kết sản xuất với khu vực nước Xây dựng Kế hoạch hành động thực hóa Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Thủ tướng Chính phủ ban hành định phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành như: Công nghiệp máy nông nghiệp, CN điện tử, CN chế biến nông, thủy sản, CN môi trường tiết kiệm lượng, CN đóng tàu, ngành sản xuất tơ phụ tùng ô tô - Nghiên cứu, đánh giá tác động hội nhập khủng hoảng kinh tế giới đề xuất sách thích ứng nhằm đối phó với tình hình bất ổn kinh tế vĩ mô - Dự thảo nhiều nghị định liên quan đến quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước đặc biệt tập đoàn kinh tế; sách phát triển thành phần kinh tế cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Viện thực nhiều hoạt động nghiên cứu, tập trung kiến nghị số giải pháp xếp lại Dv NNN, nâng cao khả cạnh tranh DNNN điều kiện hội nhập đặc biệt trước yêu cầu tình hình thực tế đẩy mạnh cơng tác quản lý giám sát nhằm đưa hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước theo hướng hiệu hơn, Viện giao xây dựng Đề án "Tiếp tục đổi mới, xếp nâng cao hiệu hoạt động DNNN" Đề án báo cáo Ban Cán Đảng Chính phủ trình Hội nghị Trung ương (Khóa XI) thảo luận kết luận số 50-KL/TW ngày 29/10/2012 Đây sở để Chính phủ ban hành sách nhằm đổi mới, xếp lại DNNN để hoạt động hiệu - Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): Quốc hội thông qua kỳ họp lần thứ 8, ngày 26/11/2014 (Luật số 68/2014/QH13) Đại biểu Quốc hội, cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia đánh giá cao chất lượng Luật doanh nghiệp (sửa đổi) lần 16 - Nghị định quy định điều lệ mẫu Công ty TNHH thành viên NN làm chủ sở hữu (số 19/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014) - Nghị định tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước (số 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014) - Đặc biệt, để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, Viện chủ trì xây dựng dự thảo Nghị Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hàng năm (các Nghị số 19 ban hành vào đầu năm từ năm 2014 đến năm 2018) - Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp (số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015) - Kế hoạch tái cấu kinh tế giai đoạn 2016 – 2020: Quốc hội thông qua Nghị Kế hoạch tái cấu kinh tế (số 24/2016/QH14 ngày 8/11/2016) nhằm triển khai Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh Kế hoạch tái cấu kinh tế 2016 – 2020 - Đề án “Một số chủ trương, sách lớn nhằm đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế”, trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư: Hội nghị Trung ương thơng qua Đề án ban hành Nghị số 05 – NQ/TW ngày 01/11/2016 - Nghị Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội khóa XIV cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 (số 27/NQ-CP ngày 21/2/2017) - Nghị Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị Trung ương khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN (số 99/NQ-CP ngày 03/10/2017) 17 - Nghị Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị Trung ương khóa XII phát triển kinh tế tư nhân (số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017) - Đề án thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp Đề án Bộ Chính trị kết luận Thơng báo số 40-TB/TW ngày 14/9/2017 Trên sở đó, Viện xây dựng dự thảo Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp (số 131/2018/NĐ-CP ngày 29/9/2018) Viện xây dựng dự thảo Nghị định Chính phủ quyền, trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu xây dựng Chương trình hành động Chính phủ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp Dự kiến Chính phủ ban hành năm 2018 Trong tình hình mới, để theo kịp nước phát triển khu vực giới, Viện giao thực đề án, báo cáo có tính chất như: Đề án kinh tế chia sẻ; đề án Chiến lược quốc gia cách mạng công nghiệp 4.0 đề án xây dựng Trung tâm đổi sáng tạo quốc gia Đây đề án nhằm tham mưu chế, sách phù hợp để Việt Nam tiếp cận tận dụng hội cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển đất nước 2, Về công tác nghiên cứu khoa học Ngay từ thành lập, Viện coi trọng công tác tổ chức nghiên cứu khoa học gắn liền với tổng kết thực tiễn nhằm tạo luận khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng đề án quản lý kinh tế tham mưu cho Đảng Nhà nước Trong cấu tổ chức Viện, Hội đồng khoa học với thành viên Hội nghị cán nghiên cứu bầu ra, có chức tư vấn khoa học quản lý kinh tế cho Viện trưởng Lãnh đạo Viện Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2018, Viện thực 07 đề tài khoa học cấp Nhà nước; hàng chục đề tài khoa học cấp Bộ đề tài sở Các đề tài Viện thực nhằm phục vụ trực tiếp cho thực nhiệm vụ trị cấp giao 3, Về công tác đào tạo Hiện nay, Viện tập trung vào công tác đào tạo tiến sĩ đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên ngành quản lý kinh tế; mở lớp huấn luyện có liên quan đến phổ biến, tuyên truyền nội dung luật 18 pháp kinh tế lớp chuyên đề kinh doanh, chế sách quản lý kinh tế cho cán bộ, lãnh đạo doanh nghiệp nước Viện tham gia chuẩn bị tài liệu cho khóa tập huấn cán trung, cao cấp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, tổ chức khóa học kinh tế thị trường thương mại quốc tế cho cán Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên tổ chức khóa tập huấn đổi kinh tế quản lý kinh tế cho đại biểu hội đồng nhân dân cấp Việt Nam 4, Về hợp tác quốc tế Viện tích cực hợp tác nghiên cứu với nhiều nước tổ chức quốc tế như: Dự án Hỗ trợ tái cấu nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (RCV) Chính phủ Australia tài trợ; Chương trình hợp tác phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP); Tổ chức hợp tác quốc tế Đức – GIZ (Chương trình cải cách kinh tế vĩ mơ hỗ trợ tăng trưởng xanh); Viện Friedrich Ebert Stiftung (FES), Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế DANIDA Đan Mạch tài trợ, Cơ quan hợp tác phát triển Thụy điển (SIDA), Ngân hàng Thế giới (WB), DFID v.v Nhiều dự án nghiên cứu hợp tác quốc tế có tính thực tiễn cao như: Dự ánHỗ trợ tái cấu nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam; Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng xanh; Dự án “Tầm nhìn thể chế đến năm 2020” Chính phủ Thụy Điển tài trợ qua tổ chức SIDA phối hợp với Văn phịng Chính phủ Bộ Nội; tham gia vào hoạt động Ủy ban Kinh tế, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), tập trung vào nội dung cải cách cấu APEC nhóm công tác Luật Quản trị doanh nghiệp; hợp tác với Đại sứ quán Nhật Bản JICA việc xây dựng Đề án Chiến lược cơng nghiệp hóa khuôn khổ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ngồi ra, Viện cịn thiết lập quan hệ hợp tác rộng rãi có hiệu với số nước tổ chức quốc tế như: Pháp, Anh, Úc, Canada, Trung Quốc, Singapore, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) v.v Các nước thành viên Viện Nghiên cứu ASEAN Đông Á (ERIA) tín nhiệm  bầu Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương làm Chủ tịch Hội đồng điều hành Viện ERIA 19 CHƯƠNG III: ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Trong khoảng thời gian ngắn thực tập Ban Nghiên cứu tổng hợp_ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, em có điều kiện tham khảo số tài liệu, luận văn nhận thấy: Thương mại điện tử - thực hình thức kinh doanh làm thay đổi sâu sắc hoạt động kinh tế môi trường xã hội Và ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội thương mại bán bn bán lẻ, du lịch, tài ngân hàng, Thương mại điện tử trở thành công cụ kinh doanh quan trọng xu toàn cầu hố ngày mạnh mẽ Đối với cơng ty kinh doanh, Thương mại điện tử tạo động lực kinh tế, tác động đến môi trường kinh doanh, cách thức kinh doanh doanh nghiệp Các chức trung gian truyền thống thay thế, sản phẩm thị trường phát triển, quan hệ chặt chẽ tạo doanh nghiệp, doanh nghiệp với khách hàng khách hàng với Thương mại điện tử đóng vai trị chất xúc tác thúc đẩy nhanh làm lan toả rộng rãi thay đổi diễn kinh tế trình cải cách mặt pháp lý, thiết lập kết nối điện tử doanh nghiệp, tồn cầu hố hoạt động kinh tế, đặt nhu cầu người lao động có trí tuệ cao, khuynh hướng phân ngành (ngân hàng điện tử, đặt chỗ trực tiếp du lịch, marketing đến khách hàng ) Đối với hoạt động bán hàng, chi phí cho điểm bán hàng Thương mại điện tử rẻ nhiều so với việc dựng quản lý sở vật chất điểm bán Thương mại điện tử mang tính mở, có thị trường tồn cầu Bằng cách đưa thơng tin trực tiếp dạng dễ truy cập, doanh nghiệp Thương mại điện tử làm tăng hiệu trình bán hàng Ở Việt Nam, sở hạ tầng kỹ thuật (mà cụ thể internet) tồn số bất cập, nhiên thương mại điện tử tạo áp lực ngày rõ nét Vì vậy, nghiên cứu này, em xin phân tích cụ thể vấn đề: Phát triển Thương mại điện tử thi trường mua sắm thời trang 20

Ngày đăng: 29/12/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w