1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành thuỷ sản việt nam

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD MỞ ĐẦU Theo kết nghiên cứu Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC), từ lồi người bước vào thời kỳ công nghiệp (giữa kỷ XVIII) phát thải khí nhà kính từ hoạt động cơng nghiệp phá rừng làm nhiệt độ bề mặt Trái đất không ngừng tăng lên hậu mực nước biển dâng cao, hoạt động nhiễu động khí tăng mạnh dẫn tới thiên tai bão, lốc, mưa lớn, hạn hán, chí đợt băng giá, lũ quét sạt lở đất vùng núi… Biến đổi khí hậu tồn cầu tác động đến mặt tự nhiên xã hội Tuy nhiên, quốc gia, khí hậu biến đổi khí hậu diễn khơng giống bề mặt Trái đất, có nơi mạnh, nơi yếu, nơi chịu tác động mạnh tượng yếu tượng khác…Việt Nam, theo dự đốn, số nước phải chịu hậu nề biến đổi khí hậu Trong thập kỷ vừa qua, sản lượng giá trị xuất thủy sản tăng lên không ngừng đưa Việt Nam trở thành nước hàng đầu giới xuất thủy sản Tuy nhiên, biến đổi khí hậu ngày tác động đến hệ sinh thái biển, làm biến động chủng quần nguồn lợi cá biển Hiện Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD tượng san hô chết hàng loạt 20 năm qua số nguyên nhân có nguyên nhân nhiệt độ vùng biển tăng lên Các tác động biến đổi khí hậu tới ngành thuỷ sản cịn thể thông qua số liệu thống kê thiệt hại bão gây cho cộng đồng dân cư ven biển Đòi hỏi quy hoạch tổng thể, ngành thuỷ sản cần xem xét đến tác động biến đổi khí hậu để có chiến lược phát triển phù hợp Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu đầy đủ tác động biến đổi khí hậu ngành thuỷ sản, nghiên cứu dừng nét khái lược, định tính Đó lí tơi chọn đề tài: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu ngành thuỷ sản Việt Nam” - Mục tiêu nghiên cứu: + Liệt kê tác động biến đổi khí hậu tới ngành thuỷ sản Việt Nam + Đánh giá mức độ nghiêm trọng tác động + Đưa số kiến nghị giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp chi phí chuyển đổi + Phương pháp chi phí khắc phục - Kết cấu chuyên đề bao gồm chương: Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng ngành thuỷ sản Việt Nam - Chương 3: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới ngành thuỷ sản Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ; 1.1.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu 1.1.1.1 Thực trạng xu biến đổi toàn cầu: Những nghiên cứu cổ sinh khí hậu khẳng định hàng ngàn năm trước thời kỳ tiền công nghiệp khí hậu khơng bị nóng lên Nhưng xu thay đổi, đặc biệt thập niên gần Theo tính tốn IPCC, thập niên gần đây, nhiệt độ tăng trung bình 0,3o /mỗi thập niên Mưa trở nên thất thường Cường độ mưa thay đổi Những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn Các vùng hạn trở nên hạn Toàn mặt đệm, mặt đất đại dương nóng lên đặc Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD biệt vĩ độ cao dẫn đến tượng tan băng vùng cực, gây nên tượng đáng quan tâm nước biển dâng Tần suất cường độ tượng El-Nino tăng đáng kể, gây lũ lụt hạn hán vùng nhiệt đới nhiệt đới Đồng thời với nóng lên tồn cầu, nước biển dâng, thay đổi mưa bốc suy thối tầng ozơn bình lưu làm tăng xạ cực tím mặt trời trái đất, gây ảnh hưởng lớn cho loài người, hệ thống tự nhiên, tác hại trực tiếp đến kinh tế - xã hội Ngược lại, thân tồn phát triển ngành kinh tế - xã hội làm biến đổi môi trường xung quanh, tác động đến hệ thống khí hậu Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Hình 1.1 Xu nhiệt độ kỷ gần Bảng 1.1: Các kịch phát thải khí nhà kính (SRES), kinh tế xã hội, nước biển dâng (IPCC, 2001) Dân số Năm giới (tỷ người) GDP Tỷ lệ thu nhập toàn cầu theo đầu người (10 (nước Phát US$ triển/ nước năm ) phát triển) Hàm Nước lượng Hàm Biến đổi biển ôzon lượng nhiệt độ dâng tầng CO toàn cầu toàn thấp (ppm) ( C) cầu -1 1990 5.3 2000 6.1-6.2 2050 2100 8.411.3 7.015.1 (ppm) (cm) 21 16.1 — 354 0 25-28 12.3-14.2 40 367 0.2 0.8-2.6 5-32 1.4-5.8 9-88 59-187 2.4-8.2 ~60 197-550 1.4-6.3 >70 Nguyễn Thị Hồn 463623 4781099 Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD 1.1.1.2 Các tác động Biến đổi khí hậu: * Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học - Nhiệt độ tăng, ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa nước dịch chuyển phía cực, đồng thời dịch chuyển lên cao Khi lồi thực vật, động vật nhiệt đới phát triển vĩ độ cao vùng núi cao nguyên cao trước Trái lại, loài ưa lạnh bị thu hẹp lại, phải di cư nơi khác - Một số loài thích ứng tốt với thay đổi khí hậu số khác khơng thích ứng bị suy thối dần Nhìn chung, nhiều lồi sinh vật vốn nhạy cảm với điều kiện khí hậu, tình trạng nguy cao, biến đổi khí hậu mối nguy hại lớn chúng Một đánh giá cho thấy, nhiệt độ tăng lên C, khu rừng nhiệt đới ẩm Queensland, di sản thiên nhiên giới úc bị giảm tới 50%, cịn số lồi bị tới 40% * Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước - Biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên nước xảy trước hết làm thay đổi lượng mưa phân bố mưa vùng Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD - Những thay đổi mưa dẫn tới thay đổi dòng chảy sông, tần suất cường độ trận lũ, tần suất đặc điểm hạn hán, lượng nước đất, việc cấp nước cho sản xuất sinh hoạt - Nhiệt độ tăng lên làm tan băng tuyết nhiều núi Tan băng tuyết núi dẫn đến tăng dịng chảy sơng tăng lũ, lụt Sau thời gian, khối băng tuyết lớn đỉnh núi tan hết, nguồn cung cấp nước cạn, lũ lụt giảm dịng chảy sơng giảm nhiều Một số sông bị cạn kiệt Nạn thiếu nước xảy trầm trọng * Tác động BĐKH đến sức khoẻ cộng đồng - Biến đổi khí hậu, chủ yếu nóng lên tồn cầu mở rộng thêm thời gian xuất thời tiết nóng, ẩm Mặt khác, thời tiết cực đoan có xu tăng, dẫn đến tăng nguy cơ, người già, người mắc bệnh tim mạch, số bệnh thần kinh Đặc biệt người chưa có q trình tập quen khí hậu nóng (khách du lịch đến từ vùng vĩ độ cao) dễ bị tác động thời tiết nắng nóng cực đoan - Tăng phát thải "khí nhà kính", đặc biệt, tăng chất CFC dẫn đến thay đổi ơzơn khí quyển, tăng tầng đối lưu, giảm lớp ôzôn thuộc tầng bình lưu, chí xuất Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD lỗ thủng Theo Tổ chức Y tế giới - WHO (1990), thay đổi tác động tới sức khỏe người ba dạng: sinh học, hóa học thay đổi khí hậu Giảm tầng zơn bình lưu làm tăng xạ tử ngoại bước sóng 290-325nm, có quan hệ đến sức khỏe, làm tăng ung thư da (cả thể NMSC MM); tăng bệnh mắt trước hết đục thủy tinh thể làm thay đổi phản ứng miễn dịch Cũng theo WHO (1990) với mức tăng 1% lỗ hổng ôzôn dẫn tới tăng khoảng 3% loại bệnh NMSC Như NMSC tăng lên 6% -35% vào sau năm 2060, chủ yếu bán cầu Nam - Tác động gián tiếp BĐKH tới sức khỏe thơng qua nhiều đối tượng khác Môi trường sống mà gần gũi môi trường ở, môi trường lao động sản xuất, chủ yếu môi trường tạo từ cơng trình, mơi trường thị, khu công nghiệp chịu tác động không nhỏ biến đổi khí hậu tồn cầu Sức khỏe cộng đồng có quan hệ mật thiết với nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, với sản xuất công nghiệp mà bật lượng; với quần áo trang bị bảo hộ Biến đổi khí hậu có tác động đến đối tượng vừa nêu mức độ khác nhau, có tác động định đến sức khỏe người Một đối tượng nguồn truyền nhiễm, nhân tố truyền nhiễm bệnh Biến đổi khí Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD hậu làm tăng thêm tính tiêu cực chúng ngược lại Biến đổi khí hậu dẫn đến tăng số sinh học (tổ hợp nhiệt - ẩm, mưa ) có lợi cho vi khuẩn trùng phát triển nhiều khu vực Điều tất yếu dẫn tới tăng tốc độ sinh trưởng phát triển vi khuẩn gây bệnh, vật chủ mang bệnh làm cho loại bệnh nhiễm khuẩn dễ dàng lây lan, tăng số lượng nhiễm bệnh tử vong; mở rộng vùng mùa bệnh Theo WHO (1990), có 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu Đứng đầu bệnh sốt rét Tiếp bệnh "giun bạch huyết" (Lympatic filariasis) Nhóm bệnh cuối sốt xuất huyết (Dengue fever) viêm não Nhật (Japanese Encepphalitis), bệnh vi rút hình (arbãoviral deseases) coi thịnh hành vùng nhiệt đới ẩm Đông Nam Nước biển dâng, vấn đề giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp vùng ven biển có nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới việc làm, thu nhập tiêu dùng người dân, điểm ảnh hưởng gián tiếp tới mức sống, sức khỏe cộng đồng vùng rộng lớn * Tác động BĐKH đến ngành kinh tế - Nông nghiệp Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD + Sản lượng nông nghiệp tăng CO tăng lên (thường cao nhiệt độ tăng, suất nhiệt độ tăng giới hạn, chất lượng hạt thức ăn gia súc giảm CO tăng; sản lượng tăng lên nhiều vùng bị hạn so với vùng ẩm ướt) + Chất đất thay đổi tổn thất chất hữu cơ, dinh dưỡng; nhiễm mặn xói mịn số vùng trở nên trầm trọng hơn; chế độ nước đất bị ảnh hưởng nhiệt độ tăng + Sản xuất gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng giá thức ăn tăng, thời kỳ phân bố dịch bệnh thay đổi, thay đổi bãi chăn thả + Rủi ro tổn thất dịch bệnh - Lâm nghiệp: + Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường q trình đồng hóa xanh Đặc biệt, hàm lượng CO tăng góp phần làm tăng phát triển hệ sinh thái rừng Tuy vậy, độ bốc thoát tăng lên nên độ ẩm đất giảm, kết số tăng trưởng sinh khối rừng giảm +Nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài thực vật quan trọng như: trầm hương, hoàng đàn, pơ mu, gõ đỏ, lát hoa, gụ mật bị suy kiệt Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD thay đổi cấu trúc rễ, mọc cao xa hướng đất liền, hay tạo nhiều than bùn thông qua q trình trầm tích Có loạt yếu tố môi trường ảnh hưởng đến cân sinh thái RNM làm thay đổi tác động mực nước biển dâng đến RNM dạng chất, trình bờ, hoạt động kiến tạo địa phương, lượng nước trầm tích, độ mặn đất nước ngầm Vùng triều lượng trầm tích hai thị quan trọng khả thích ứng RNM mực nước biển dâng Những khu RNM vùng triều lớn nhiều trầm tích (ví dụ phía bắc Ốt-xtơ- rây-li-a) có khả sống sót cao mực nước biển dâng so với khu RNM sống vùng triều nhỏ trầm tích (ví dụ đảo vùng Ca-ri-bê) Tại vùng đá vơi hay vịng cung đảo san hơ, lượng trầm tích thường thấp, RNM khó có khả dịch chuyển phía bờ nên thường dễ bị đe dọa mực nước biển dâng Mặc dù trầm tích điều kiện thiết yếu để RNM thích ứng với mực nước biển dâng, nhiều trầm tích, chẳng hạn canh tác nông nghiệp không cách gây ra, làm rễ hô hấp ngập mặn bị ngạt *Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng mơi Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD trường sống nhiều loại thủy sản xấu * Mực nước dâng làm cho chế độ thuỷ, lý hoá xấu Kết quần xã thay đổi cấu trúc, thành phần trữ lượng giảm sút 3.2.3 Đánh giá tác động tượng nước biển dâng đến ngành thuỷ sản Việt Nam Theo ngân hàng Thế giới Việt Nam hai nước phát triển bị tác động tồi tệ giới tượng nước biển dâng gây Nằm bối cảnh chung đó, ngành thuỷ sản Việt Nam phải chịu tác động to lớn tượng nước biển dâng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu số liệu thu thập được, chuyên đề nghiên cứu tác động xâm mặn diện tích ni trồng thuỷ sản tượng nước biển dâng Khi ao đầm ni trồng thuỷ sản bị xâm mặn chủ đầm không bị thiệt hại bị sản lượng thuỷ sản ni đầm mà cịn thêm chi phí di dời đầm địa điểm không bị nước biển xâm lấn N = N1 + N2 Trong đó: Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD N: Tổng thiệt hại diện tích ni trồng thuỷ sản bị xâm mặn N1: Thiệt hại sản lượng thuỷ sản nuôi đầm N2: Thiệt hại phải di dời đầm nuôi đến địa điểm khác * Thiệt hại sản lượng thuỷ sản ni đầm (N1): Cho đến có 153.000 nuôi trồng thuỷ sản bị xâm mặn dự đoán tương lai nước biển dâng lên 1m bị thêm 250.000ha nuôi trồng thuỷ sản bị nước biển xâm lấn Giá trị nuôi trồng thuỷ sản 80 triệu đồng N1= (153.000+ 250.000)*80 = 32.240.000 ( triệu đồng) = 32.240 (tỷ đồng) * Thiệt hại phải di dời đầm ni: Chi phí để di dời đầm nuôi 17 triệu đồng Vậy thiệt hịa phải di dời đầm nuôi là: N2 = (153.000+250.000)*17 Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD = 6.851.000 (triệu đồng) = 6.851 (tỷ đồng) * Tổng thiệt hại diện tích ni trồng thuỷ sản bị xâm mặn là: N = N1 + N2 = 32.240 + 6851 = 39.091 (tỷ đồng) 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT ĐỘ TĂNG ĐẾN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 3.3.1 Tình hình nhiệt độ tăng Việt Nam Tại Việt Nam, nhiệt độ trung bình hàng năm khơng có gia tăng khoảng thời gian từ 1895 (khi bắt đầu có sở khí tượng) đến 1970, nhiên nhiệt độ trung bình hàng năm Việt Nam gia tăng đáng kể ba thập niên qua Nghiên cứu kiện khí tượng chi tiết Sở Khí Tượng Việt Nam cho thấy vòng 30 năm qua, VN có khuynh huớng gia tăng nhiệt độ đáng kể, tỉnh Miền Bắc gia tăng nhiều Miền Nam, đặc biệt tháng mùa hè với biên độ lớn Ở Miền Bắc, vòng 30 năm (1961-1990), nhiệt độ tối thiểu trung bình mùa đơng gia tăng 3°C Điện Biên, Mộc Châu; °C Lai Châu, 1.8°C Lạng Sơn, 1°C Hà Nội Bắc Giang Ở Miền Nam, nhiệt độ tối thiểu trung bình gia tăng hơn, tăng 1.2 °C Rạch Giá Ban Mê Thuột, tăng 0.8 °C Sài Gịn, tăng 0.5 °C Nha Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Trang Nhiệt độ trung bình mùa hè không gia tăng Riêng thành phố Sài Gịn, nhiệt độ trung bình Sài Gịn từ năm 1984 đến 2004 cho thấy ngày tăng lên Chẳng hạn, vào năm 1984, nhiệt độ trung bình Sài Gịn 27.1 °C, riêng năm 2001-2005, nhiệt độ trung bình lên đến 28°C, 10 năm 1991-2000 tăng 0.4 °C, mức tăng 40 năm trước Nhiệt độ cao khu vực miền Nam luôn xuất Phước Long, Ðồng Xoài Xuân Lộc Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Hình 3.5 Khuynh hướng gia tăng nhiệt độ trung bình hàng năm tồn cầu (hình trên) Việt Nam (hình dưới) Nguồn: Tài liệu phổ biến kiến thức BĐKH 3.3.2 Các tác động nhiệt độ tăng đến ngành thuỷ sản Việt Nam Nhiệt độ tăng dẫn đến số hậu quả: - Gây tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến trình sinh sống sinh vật - Một số lồi di chuyển lên phía Bắc xuống sâu làm thay đổi cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu - Q trình quang hóa phân huỷ chất hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều lượng cho q trình hơ hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thủy sản -Suy thoái phá huỷ rạn san hơ, thay đổi q trình sinh lý, sinh hóa diễn mối quan hệ cộng sinh san hô tảo - Cường độ mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian ngắn dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sị, ) bị chết hàng loạt khơng chống chịu với nồng độ muối thay đổi Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD - Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản bị phân tán Các loại cá nhiệt đới giá trị kinh tế tăng lên, lồi cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Cá rạn san hô đa phần bị tiêu diệt; Các lồi thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng 3.3.3 Đánh giá tác động nhiệt độ tăng đến ngành thuỷ sản Việt Nam: Nhiệt độ đóng vai quan trọng ni trồng thuỷ sản Nhiệt độ tăng gây loạt tác động tới ngành thuỷ sản liệt kê trên, làm giảm sản lượng khai thác nuôi trồng thuỷ sản, gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngành thuỷ sản nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, nhiệt độ tăng khoảng định lại điều kiện thuận lợi để phát triển thuỷ sản Ví dụ như: nhiệt độ ao nuôi khoảng từ 25 C đến 32 C điều kiện để lồi tơm phát triển mạnh, q 32 C lồi tơm bị chết hàng loạt Như vậy, để đánh giá xác tác động nhiệt độ tăng đến ngành thuỷ sản cần tổng hợp nhiều số liệu kỹ thuật Đây công việc phức tạp mà phạm vi chuyên đề khơng thực Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD 3.4 Kiến nghị: BĐKH với biểu nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng thiên tai thất thường (bão, lũ…) tác động nghiêm trọng đến ngành thuỷ sản gây thiệt hại lớn khơng có giải pháp thích ứng kịp thời Vấn đề giải pháp không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài, nhiên mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: * Về mặt kỹ thuật: + Xây dựng hệ thống cảnh báo dự báo bão đại có khả dự báo xác hướng bão mức độ ảnh hưởng nhằm giảm thiệt hại xuống mức thấp + Xây dựng tuyến đê quai phía tạo thành vùng đệm vùng canh tác nông nghiệp biển + Xây dựng hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển tuyến đảo + Xây dựng sở hạ tầng, bến bãi neo đậu có tính đến mực nước biển dâng nhiệt độ tăng + Việc xác định vị trí ni phù hợp tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ, nồng độ muối ao nuôi tăng giảm mức Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD + Cần phải phát triển công nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt số yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ mặn); đổi công nghệ phát triển nuôi lồng bè, thiết kế bè có khả chống chịu sóng lớn Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng vùng tránh thay đổi thời tiết * Về mặt kinh tế: + Cân phải nhanh chóng có nghiên cứu cụ thể xác tác động BĐKH đến ngành thuỷ sản + Lồng ghép giải pháp ứng phó với BĐKH vào quy hoạch phát triển ngành + Xây dựng quan hệ đối tác với bên tham gia để tạo nguồn tài hỗ trợ cho việc đối phó với biến đổi khí hậu Đối phó với biến đổi khí hậu ln địi hỏi hợp tác giải pháp sáng tạo Việc cần thiết huy động nguồn hỗ trợ cấp địa phương, khu vực toàn cầu Xây dựng quan hệ đối tác ngành (nông nghiệp, du lịch, quản lý tài nguyên nước….) kết hợp với bảo tồn phát triển sở hạ tầng giúp giảm bớt gánh nặng tài để đối phó với mối đe dọa lớn Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD KẾT LUẬN Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD Khí hậu trái đất nóng lên Theo tổ chức liên Chính Phủ BĐKH (IPCC) vấn đề nóng lên tồn cầu khơng cịn đơn vấn đề mơi trường mà vấn đề phát triển Sự thay đổi khí hậu diễn tồn cầu dẫn đến thay đổi hệ thống kinh tế xã hội toàn hành tinh, đe doạ phát triển tất nước giới Không ngoại lệ, ngành kinh tế Việt Nam nói chung, ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng phải chịu tác động nghiêm trọng BĐKH Trong chuyên đề này, tập trung đánh giá tác động BĐKH đến ngành thuỷ sản Việt Nam thời gian qua tác động tiềm tàng BĐKH thời gian tới Qua đánh giá trên, thấy rằng, tác động BĐKH đến ngành thuỷ sản thời gian qua rõ rệt nghiêm trọng, gây tổn thất nặng nề cho ngành thuỷ sản Và tổn thất cịn lớn ngành thuỷ sản khơng tìm giải pháp thích ứng với BĐKH lồng ghép giải pháp vào quy hoạch phát triển tổng thể ngành Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Hà Thanh, giáo viên hướng dẫn Giám đốc Trần Hồng Thái, cán hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành chun đề Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bả o Thạ nh, “Đánh giá thiệ t hạ i mự c nướ c biể n dâng ở khu vự c ven biể n đồ ng bằ ng sông Cử u Long”, Paper Presented at Workshop on Climate Change and Human Development, Ho Chi Minh City, Dec 2007; Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng, "Thông báo Quốc gia Việt Nam cho UNFCCC biến đổi khí hậu", Hà Nội, 2003; Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng, “Tăng cường lực quan đầu mối Việt Nam biến đổi khí hậu ”, (đang thự c hiệ n); CECE, “Xây dựng lực thích ứng với biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam”, 2005; Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, “Phòng ngừa thảm hoạ liên quan đến biến đổi khí hậu”, 2006; Tở ng cụ c Khí tượ ng Thủ y văn, “Đánh giá tính dễ bị tổn thương dải ven bờ Việt Nam ”, 1997; Trầ n Thụ c, “Biế n đổ i khí hậ u ở Việ t Nam”, Bá o cá o trì nh bà y tạ i Hộ i nghị Phá t triể n ngườ i UNDP tổ chứ c tạ i Hà Nộ i, 11/2007; Viện KHKTTV&MT, Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng, “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lưu vực sơng Hương sách thích nghi huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hợp tác Viện KHKTTV&MT v à Chương trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu Hà Lan (NCAP), 2005; Viện KHKTTV&MT, Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng, “Tác động nước biển dâng biện pháp thích ứng Việt Nam”, Hợp tác Viện KHKTTV&MT v à DANIDA, 2007; 10 Bài giảng Kinh tế Môi trường Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD 11 www.google.com.vn 12 www.thoitietnguyhiem.net 13 www.vietbao.vn 14 www.monre.gov.vn 15 www.hatinh.gov.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ; 1.1.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu Hình 1.1 Xu nhiệt độ kỷ gần 1.1.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam .8 1.1.3 Vai trò ngành thuỷ sản .15 1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 19 1.2.1 Phương pháp chuyển giao giá trị: 19 1.2.2 Phương pháp chi phí khắc phục 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 22 2.1 TIỀM NĂNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .22 2.1.2 Tiềm nguồn lợi thuỷ sản 24 Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tế Môi trường 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD 2.2 HIỆN TRẠNG NGÀNH THUÝ SẢN VIỆT NAM .29 2.2.1 Khai thác hải sản 29 2.2.2 Nuôi trồng thuỷ sản: 36 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM .42 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI .42 3.1.1 Tình hình thiên tai nước ta năm qua 42 3.1.2 Các tác động thiên tai đến ngành thủy sản 45 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG 50 3.2.1 Tình hình nước biển dâng Việt Nam: .50 3.2.2 Các tác động tượng nước biển dâng đến ngành thuỷ sản Việt Nam 52 3.2.3 Đánh giá tác động tượng nước biển dâng đến ngành thuỷ sản Việt Nam .53 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT ĐỘ TĂNG ĐẾN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 55 3.3.1 Tình hình nhiệt độ tăng Việt Nam .55 3.3.2 Các tác động nhiệt độ tăng đến ngành thuỷ sản Việt Nam 57 3.3.3 Đánh giá tác động nhiệt độ tăng đến ngành thuỷ sản Việt Nam: 58 Nguyễn Thị Hồn Lớp Kinh tế Mơi trường 46 Chun đề thực tập tốt nghiệp Trường ĐH KTQD 3.4 Kiến nghị: 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Nguyễn Thị Hoàn Lớp Kinh tế Môi trường 46

Ngày đăng: 28/12/2023, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w