Liên kết dọc giữa tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp trong nước ở việt nam nghiên cứu trường hợp samsung

111 4 0
Liên kết dọc giữa tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp trong nước ở việt nam nghiên cứu trường hợp samsung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THU HÀ LIÊN KẾT DỌC GIỮA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SAMSUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THU HÀ LIÊN KẾT DỌC GIỮA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SAMSUNG Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Quang Cảnh HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Liên kết dọc tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước Việt Nam: nghiên cứu trường hợp SamSung” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày….tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DẠNH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 4.1 Ngoài nước 4.2 Trong nước 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT DỌC CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC 1.1 Tổng quan tập đoàn đa quốc gia 1.1.1 Khái niệm tập đoàn đa quốc gia .9 1.1.2 Tác động tập đoàn đa quốc gia kinh tế nước sở 10 1.2 Các lý thuyết mô hình đánh giá liên kết dọc tập đồn đa quốc gia với doanh nghiệp nước 13 1.2.1 Khái niệm liên kết dọc NMCs với doanh nghiệp nước 13 1.2.2 Các hình thức liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước .14 1.2.3 Tiêu chí đo lường liên kết dọc tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước 16 ii 1.2.4 Các nhân tố tác động đến liên kết dọc tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước .19 1.3 Bài học kinh nghiệm nước quốc tế 26 1.3.1 Kinh nghiệm liên kết Canon Việt Nam với doanh nghiệp nội địa Việt Nam 26 1.3.2 Kinh nghiệm liên kết Panasonic AVC Networks KL Malaysia (PAVCKM) với doanh nghiệp nội địa Malaysia 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT DỌC CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan liên kết dọc tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước Việt Nam 33 2.1.2 Liên kết ngược chiều tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước Việt Nam .33 2.1.2 Liên kết xi chiều tập đồn đa quốc gia với doanh nghiệp nước Việt Nam 39 2.2 Nghiên cứu liên kết dọc SamSung doanh nghiệp nước Việt Nam 42 2.2.1 Tổng quan công ty THHH SamSung Electronic VietNam 42 2.2.2 Thực trạng liên kết dọc ngược chiều SamSung với doanh nghiệp nước 44 2.2.3 Thực trạng liên kết dọc xuôi chiều SamSung với doanh nghiệp nước 49 2.3 Đánh giá nhân tố tác động đến liên kết dọc SamSung với doanh nghiệp nước Việt Nam 52 2.3.1 Chính sách phủ Việt Nam 52 2.3.2 Hành vi, tổ chức SamSung Electronic VietNam 57 2.3.3 Điều kiện yếu tố sản xuất 63 2.3.4 Điều kiện nhu cầu tiêu dùng .66 2.3.5 Các ngành có liên quan 67 2.4 Đánh giá liên kết dọc công ty THHH SamSung Electronic VietNam 67 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những tồn chủ yếu nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT DỌC CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM 72 3.1 Quan điểm tăng cường liên kết dọc tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước .72 3.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp nước thực liên kết 74 3.2.1 Điểm mạnh hội doanh nghiệp Việt Nam thực liên kết 74 3.2.2 Điểm yếu thách thức doanh nghiệp Việt Nam thực liên kết 76 3.3 Giải pháp nhằm tăng cường liên kết dọc tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước .80 3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ 80 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp nước .86 3.2.3 Nhóm giải pháp từ phía tập đồn đa quốc gia 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội MNC Tập đoàn đa quốc gia PAVCKM Panasonic AVC Networks Kuala Lumpur Malaysia R&D Nghiên cứu phát triển SEV SamSung Electronics Việt Nam SVCM Trung tập nghiên cứu phát triển điện thoại di động SamSung TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THHH Trách nhiệm hữu hạn TNC Công ty xuyên quốc gia TTP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng Lan truyền công nghệ giới: loại hình giao dịch vai trị MNCs 11 Bảng 2: Liên kết ngược theo chiều dọc doanh nghiệp nước 34 Bảng 3: Liên kết ngược theo chiều dọc doanh nghiệp FDI phân theo công nghệ 36 Bảng 4: Liên kết xuôi theo chiều dọc doanh nghiệp FDI 40 Bảng 5: Số lượng nhà cung cấp SamSung Electronics VietNam Việt Nam 46 Bảng 6: Tỷ lệ nội địa hóa SamSung Electronics VietNam, 2010 - 2013 48 Bảng 7: Giá trị sản phẩm phân theo thị trường 50 Bảng 8: Đánh giá sách phủ ảnh hưởng đến liên kết SEV với doanh nghiệp nước Việt Nam 56 Bảng 9: Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng SEV 61 Bảng 10: Tình hình cung ứng cho tập đồn lắp ráp điện tử Việt Nam 64 Bảng 11: Ma trận SWOT cho doanh nghiệp nước thực liên kết .79 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khung logic cho nghiên cứu đề tài .7 Hình 2: Mơ hình kim cương M Porter 20 Hình Quy trình sản xuất sản phẩm MNCs 23 Hình 4: Lộ trình nội địa hóa quốc gia .24 Hình 5: Tỷ lệ nội địa hóa Canon Việt Nam, 2002-2012 28 Hình 6: Cơ cấu tổ chức PAVCKM 30 Hình 7: Mơ hình nhóm nghiên cứu tồn cầu cho phát triển tivi .31 Hình 8: Các yếu tố định MNCs thuê hợp đồng nước 38 Hình 9: Tỷ lệ nhà cung ứng SamSung Electronics VietNam, 2010 - 2013 45 Hình 10: Tỷ lệ giá trị đầu vào phân theo nhà cung cấp SEV năm 2013 47 Hình 11: Giá trị xuất SamSung Electronics VietNam phân theo thị trường, 2013 50 Hình 12 Chuỗi cung ứng SamSung 63 87 3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp nước Để tăng cường liên kết dọc công ty đa quốc gia với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước cần chủ động tích cực để phát triển mối liên kết thông qua số giải pháp sau: - Thứ nhất, phải thay đổi nhận thức nhà quản lý nhân viên doanh nghiệp nước Theo kết nghiên cứu rút từ nghiên cứu trường hợp SamSung Electronic Việt Nam, để nâng cao mức độ liên kết MNCs doanh nghiệp nước cần phải nâng cao lực doanh nghiệp nội địa thông qua việc thay đổi nhận thức quan điểm doanh nghiệp nước khía cạnh sau: + Sản xuất chun mơn hóa Các doanh nghiệp Việt Nam thường mang họ thói quen sản xuất sản phẩm từ khâu đầu đến khâu đóng gói đưa thị trường tiêu thụ Do thói quen đó, doanh nghiệp chưa có tư sản xuất cơng nghiệp phụ trợ để trở thành mắt xích chuỗi sản xuất sản phẩm Chính vậy, Các doanh nghiệp Việt Nam thường cần lượng vốn đầu tư lớn để sản xuất sản phẩm nhiều công đoạn Hơn nữa, sản xuất nhiều khâu đoạn sản phẩm nên tính chun mơn hóa khơng cao dẫn đến suất đạt thường thấp Điều làm giảm hiệu sản xuất giảm khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nội địa thị trường quốc tế Trong đó, sản xuất chun mơn hóa, với phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp đầu tư hiệu để chun mơn hóa khâu đoạn sản xuất mặt hàng linh kiện định Từ dẫn đến tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp nước Qua doanh nghiệp nước cạnh tranh hiệu với doanh nghiệp nước thị trường nội địa 88 có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Vì thúc đẩy mối liên kết MNCs doanh nghiệp Việt Nam + Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần cam kết tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, an tồn, bảo vệ mơi trường… Việc tn thủ tiêu chuẩn quốc tế giúp sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam tương thích với nhu cầu thị trường giới đáp ứng yêu cầu MNC Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn quốc tế phổ biến như: ISO, IEEE IEC + Chủ động việc lựa chọn tìm kiếm thị trường Một nghịch lý Việt Nam dường tập đoàn đa quốc gia vào Việt Nam, họ phải chủ động tìm kiếm doanh nghiệp cung ứng nước, doanh nghiệp nước chủ động tìm kiếm khách hàng MNCs Chính điều làm cho doanh nghiệp bị thụ động khó khăn việc tham gia liên kết với MNCs Vì vây, điều kiện địi hỏi doanh nghiệp nước phải thay đổi tư theo hướng tích cự chủ động học hỏi tiếp thị Doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động việc lựa chọn để sản xuất tìm kiếm khách hàng thị trường đầu cho sản phẩm họ Trong điều kiện nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa với việc khan nguồn vốn chi phí cho việc tìm kiếm khách hàng cần giảm thiều doanh nghiệp Việt Nam thực tim kiếm khách hàng thông qua việc tăng cường sử dụng thương mại điện tử Bằng thương mại điện tử, doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy bán hàng giới thiệu sản phẩm tới khách hàng MNCs Sau đó, MNCs quay lại đảm phán với doanh nghiệp nước yêu cầu cụ thể cho nhu cầu họ Từ tăng cường hiệu hoạt động lâu dài doanh nghiệp nước, tăng cường liên kết MNCs doanh nghiệp nước cách bền vững 89 - Thứ hai, chủ động lựa chọn tạo mối liên kết với doanh nghiệp khác Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa nên họ có quy mơ sản xuất nhỏ, thiếu vốn thiếu công nghệ sản xuất đại Trong nhu cầu sản xuất MNCs đòi hỏi doanh nghiệp chuỗi liên kết với MNCs phải có lực sản xuất lớn, công nghệ bắt kịp với công nghệ MNCs Vì doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm kiếm tạo mối liên kết với doanh nghiệp khác Doanh nghiệp Việt Nam chủ động liên kết với doanh nghiệp Việt Nam ngành để tạo sức mạnh nguồn vốn lớn nhằm nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam chủ động tìm kiếm liên kết với doanh nghiệp FDI nhằm chủ động học hỏi công nghệ, trình độ quản lý bắt trước công nghệ doanh nghiệp FDI, cuối làm chủ cơng nghệ độc lập sản xuất sản phẩm công nghệ cao Bằng việc chủ động lựa chọn tạo mối liên kết với doanh nghiệp nước giúp nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam - Thứ ba, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tham gia vào ngành công nghệ hỗ trợ đòi hỏi doanh nghiệp nước phải có đội ngũ nhà quản lý đủ lực nhân cơng có tay nghề cao Chính vậy, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mấu đề cốt lõi để doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên kết với MNCs Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp nước thực số giải pháp cụ thể sau: + Hình thành quỹ đào tạo nhân lực từ nguồn tài doanh nghiệp Nguồn quỹ sử dụng để hỗ trợ nâng cao tay nghề cho người lao động đào tạo đội ngũ cán quản lý cho doanh nghiệp 90 + Thường xuyên thực chế độ đào tạo người lao động, giúp người lao động tiếp thu tri thức Đào tạo theo định kỳ cán quản lý kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao + Tổ chức hội thi tay nghề nhằm thúc đẩy tay nghề công nhân doanh nghiệp + Thực phúc lợi xã hội đầy đủ nguồn lao động Các chế độ phúc lợi đầy đủ giúp người lao động yên tâm làm việc cống hiến hết khả cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, chế độ phúc lợi tốt giúp giữ chân người lao động có chất lượng cao lại với doanh nghiệp tránh tượng “chảy máu chất xám” sang doanh nghiệp nước Với biện pháp trên, doanh nghiệp Việt Nam phát triển đội ngũ nhà quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày cao, đảm bảo suất lao động - Thứ tư, trọng đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ Đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ khâu then chốt việc nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp nước qua tăng cường liên kết MNCs với doanh nghiệp nước Đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ phải đảm bảo vấn đề sau: + Đảm bảo tính đồng dây truyền cơng nghệ: điều có nghĩa phải đảm bảo phù hợp lớp công nghệ, đồng dây chuyền sản xuất để đạt hiệu cơng nghệ cao + Đảm bảo tính đổi công nghệ: công nghệ đầu tư phải theo kịp công nghệ giới Cùng với phải có sách đào tạo nhân lực có khả làm chủ cơng nghệ + Đảm bảo tính kết hợp q trình đổi cơng nghệ Phải kết hợp dây chuyền sản xuất tự động, đại cao nhằm đáp ứng nhu cầu thị 91 trường với dây chuyền sử dụng nhiều lao động để tận dụng lợi lao động thị trường Việt Nam 3.2.3 Nhóm giải pháp từ phía tập đồn đa quốc gia Như phân tích chương 1, liên kết MNCs với doanh nghiệp nước không mang lại lợi ích cho kinh tế nước chủ nhà mà mang lại lợi ích cho MNCs Như vậy, liên kết MNCs với doanh nghiệp nước mang lại lợi ích cho hai bên Vì vậy, tăng cường liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước lỗ lực đến từ phủ Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam mà cần lỗ lực MNCs Dưới đây, dựa theo nghiên cứu luận luận điểm trình bày chương chương 2, tác giả xin đưa số giải pháp cụ thể tập đoàn đa quốc gia nhằm tăng cường mối liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước - Thứ nhất, MNCs cần chủ động tìm kiếm doanh nghiệp nước để thực liên kết Hiện nay, Việt Nam thiếu doanh nghiệp đáp ứng điều kiện MNCs Tuy nhiên, Việt Nam có nhà cung cấp tiềm năng, có sở hoạt động lâu năm trang bị kỹ thuật sản xuất tương đối đại Vì vậy, MNCs cần chủ động liên kết với nhà cung ứng tiềm để đưa họ trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho MNCs - Thứ hai, tập đồn đa quốc gia cần tích cực chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nội địa Để xây dựng mạng lưới nhà cung ứng địa phương, MNC cần tích cực chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp MNCs lựa chọn nhà cung cấp tiềm cách: + Hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp nước thông qua việc cử chuyển gia giỏi tập đoàn sang doanh nghiệp Việt Nam để đào tạo chỗ hướng dẫn quy trình kỹ thuật quản lý sản xuất 92 + Giúp doanh nghiệp Việt Nam đào tạo đội ngũ nhân lực có lực quản lý, kỹ thuật thông qua việc cho phép doanh nghiệp Việt Nam cử người tham quan học tập mơ hình sản xuất quy trình sản xuất cơng ty cơng ty mẹ tập đồn + Chủ động giới thiệu kế hoạch sản xuất yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm để doanh nghiệp nước chủ động việc trang bị sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm - Thứ ba, xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ nước sở Vận dụng kinh nghiệm Panasonic Malaysia, MNCs đầu tư vào Việt Nam chủ động xây dựng trung tâm nghiên cứu Việt Nam Các trung tâm nghiên cứu làm nhiệm vụ nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm, xây dựng chiến lược thu mua MNCs chuyển giao công nghệ cho đối tác nước phát triển nghiên cứu Việt Nam - Thứ tư, phối hợp với Chính phủ Việt Nam việc phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhằm phát triển nhà cung ứng nước MNCs phối hợp Chính phủ Việt Nam việc thúc đẩy xây dựng hình thành cụm công nghiệp hỗ trợ MNCs thực chiến lược chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam cụm công nghiệp - Thứ năm, tích cực tham gia đối thoại với doanh nghiệp nước để hiểu doanh nghiệp nước tiến tới thành công liên kết với doanh nghiệp Việt Nam MNCs nên chủ động tham gia vào hội thảo hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức quốc tế…tổ chức nhằm bày tỏ quan điểm tìm kiếm đối tác lắng nghe ý kiến doanh nghiệp nước tìm hiểu thêm thông tin doanh nghiệp nước Từ thiết lập mạng lưới doanh nghiệp nội địa tiềm cho việc liên kết với MNCs 93 KẾT LUẬN Liên kết tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước vấn đề cốt lõi cho phát triển công nghiệp Việt Nam qua thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa liên kết kinh tế khu vực giới buộc doanh nghiệp nước phải tự đưa vào chuỗi giá trị tồn cầu Vì mà liên kết MNCs với doanh nghiệp nước trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu trình phát triển kinh tế Việt Nam Liên kết tập đoàn đa quốc gia với doanh nghiệp nước tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, qua nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước thị trường nội địa Liên kết MNCs với doanh nghiệp nước góp phần nâng cao chuỗi giá trị gia tăng quốc gia, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Thông qua việc nghiên cứu liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước, đặc biệt nghiên cứu cứu trường hợp SEV, luận văn giải vấn đề sau: i Khẳng định tác động tích cực liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước trình phát triển kinh tế Việt Nam ii Hệ thống hóa hệ thống lý luận liên kết dọc MNCs doanh nghiệp nước Làm rõ khái niệm liên kết dọc ngược chiều liên kết xuôi ngược chiều, đưa tiêu đo lường loại liên kết Để đo lường liên kết dọc ngược chiều có tiêu là: tỷ lệ phần việc thuê gia công chế biến, chế tạo bên ngồi; tỷ lệ nội địa hóa; tỷ lệ đầu vào nhập tỷ lệ đầu vào nhà chế tạo nước ngồi đóng nước sở cung cấp Đối với liên kết dọc xuôi chiều có tiêu đo lường là: tỷ lệ phần việc thuê hợp đồng cho hoạt động chế biến chế tạo tổng đầu vào; tỷ lệ hàng hóa bán nước sở 94 trực tiếp hay xuất gián tiếp; thành phần khách hàng với thị phần tương ứng họ iii Phân tích đánh giá thực trạng liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước Làm rõ cho trường hợp liên kết SEV với doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu rõ ràng mối liên kết yếu MNCs với doanh nghiệp nước mối liên kết hạn chế (nếu khơng muốn nói khơng có) SEV với doanh nghiệp Việt Nam iv Sử dụng mơ hình “viên kim cương” Porter, nghiên cứu tác động nhân tố sách Chính phủ, hành vi tổ chức SEV, điều kiện yếu tố sản xuất, điều kiện nhu cầu tiêu dùng ngành có liên quan có tác động đến liên kết SEV doanh nghiệp nước, qua thấy rõ SEV lại liên kết yếu với doanh nghiệp nước v Kết hợp với phân tích ma trận SWOT để đánh giá hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thực liên kết, tác giả đưa ba nhóm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước là: Nhóm giải pháp Chính phủ Việt Nam; Nhóm giải pháp doanh nghiệp Việt Nam; nhóm giải pháp với tập đoàn đa quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Aitken, Biran J and A E Harrison (1999) Do domestic firm benefit from Direct Foreign Investment? Invidence from Venezuela, American Economic riview Altenburd, T (2000) Linkage and spillovers between transnational Corporations and Small and Medium – sized Enterprises in Developing Countries Opportunities and best policies TNC – SME linnkage for development: Isues – Experiences – best Practice, NewYork and Geneva Báo cáo bán hàng công ty SamSung Electronics Việt Nam Báo cáo mua hàng công ty SamSung Electronics Việt Nam Báo cáo xuất nhập công ty SamSung Electronics Việt Nam Belderbor R and G Capannelle (2001) Backward vertical linkage of Foreign Manufacturing Affiliates: Evidence from Japanese Multinationals, World Development Bộ kế hoạch đầu tư UNIDO (2011) Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam Hà Nội Carillo J (2001) Foreing Direct Investment and local linkage: Experiences and the role of pilicies The case of the Mexican television Industry in Tijuna Mimeo, United Nation Conference on trade and development Đào Văn Thanh (2013) Tác động tràn đầu tư trực tiếp nước tới doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 10 Histami Mitarai (2005) Các vấn đề ngành công nghiệp điện, điện tử nước Asean học rút cho Việt Nam, Vụ tư vấn kinh doanh Châu Á – viện nghiên cứu Nomura 11 Nguyễn Thị Thu Huyền (2010) Liên kết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp nội địa phát triển công nghiệp Việt Nam – số vấn đề sách, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương 12 Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 13 Phan Đăng Tuất (2005) Trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp Nhật Bản – đường cho doanh nghiệp Việt Nam, Hội thảo công nghiệp hỗ trợ JETRO tổ chức ngày 25/11/2005 14 Phùng Xuân Nha (2006) Công ty xuyên quốc gia – lý luận thực tiễn 15 Porter, M (1990) Lợi cạnh tranh quốc gia, Harvvad Business Review 16 Thủ tướng phủ, định số 12/2011/QĐ – TTg – định sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ 17 Trần Xuân Ngọc (2013) Phát triển công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam – nghiên cứu chiến lược Canon Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Thái Ngun 18 Trương Thị Chí Bình (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 19 UBNN tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2015 20 UBNN tỉnh Bắc Ninh, Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 21 UNCTAD (2001) Báo cáo đầu tư giới 2001: thúc đẩy mối liên kết, NewYork and Geneva 22 World Bank, (1997) Tác động đầu tư nước lên nước chủ nhà – điểm lại chứng thực nghiệm Nghiên cứu sách số 1745 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát công ty THHH SamSung Electronic Việt Nam Tôi tiến hành khảo sát yếu tố định đến liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước Sự tham gia ơng (bà) có ý nghĩa nghiên cứu Câu trả lời mà ơng (bà) đưa khơng có ý nghĩa sai mà ý kiến ông (bà) vấn đề đưa Sự hợp tác ông (bà) giúp cho nghiên cứu sâu sắc trung thực Tôi xin cam kết với ông (bà), câu trả lời ơng (bà) giữ bí mật sử dụng với mục đích hỗ trợ cho nghiên cứu Phần Thông tin chung công ty, phận, cá nhân cung cấp tin A, Thông tin chung người cung cấp tin Họ tên:………………………………… Năm sinh:………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn:……………………………… Trình độ chun mơn: tiến sĩ  thạc sĩ  kỹ sư, cử nhân  khác  Vị trí cơng tác:………………………….Chức vụ:…………………… Điện thoại:……………………………Email:………………………… B, Thông tin doanh nghiệp Tên công ty:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại:…………… Fax:………………Email:…………………… Số lượng lao động:…………… Giám đốc:…………………………… Phần 2: khảo sát nhân tố tác động đến liên kết MNCs với doanh nghiệp nước Đánh giá sách Chính phủ tác động đến liên kết SEV với doanh nghiệp nước Các mức độ đồng ý STT Chính sách phủ Chính sách bảo hộ thuế quan Hồn tồn Đồng ý khơng (4 điểm) (5 điểm) (3 điểm) (2 điểm) đồng ý (1 điểm) Rất đồng ý Không rõ ràng Không đồng ý 5 5 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm linh kiện Thu hẹp khoảng cách sách thực tế Đánh giá tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng Các mức độ quan trọng STT Các tiêu chuẩn Rất quan trọng (5 điểm) Quan trọng Không rõ ràng (4 điểm) (3 điểm) Hầu không quan trọng Không quan trọng (1 điểm) (2 điểm) Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm đồng lô hàng Năng lực (quy mô) sản xuất Năng lực tự thiết kế, đổi 5 5 Giao hàng hẹn Giá hợp lý 5 Các tiêu chuẩn quản lý sản xuất, mơi trường… Trình độ người điều hành Quan hệ hợp tác lâu dài Cám ơn ông (bà) hợp tác với Chúc ông (bà) thành công sống! Phụ lục 2: Phiếu khảo sát nhà cung ứng Việt Nam Tôi tiến hành khảo sát yếu tố định đến liên kết dọc MNCs với doanh nghiệp nước Sự tham gia ông (bà) có ý nghĩa nghiên cứu Câu trả lời mà ông (bà) đưa khơng có ý nghĩa sai mà ý kiến ông (bà) vấn đề đưa Sự hợp tác ông (bà) giúp cho nghiên cứu sâu sắc trung thực Tôi xin cam kết với ông (bà), câu trả lời ông (bà) giữ bí mật sử dụng với mục đích hỗ trợ cho nghiên cứu Phần Thơng tin chung công ty, phận, cá nhân cung cấp tin A, Thông tin chung người cung cấp tin Họ tên:………………………………… Năm sinh:………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn:……………………………… Trình độ chun mơn: tiến sĩ  thạc sĩ  kỹ sư, cử nhân  khác  Vị trí công tác:………………………….Chức vụ:…………………… Điện thoại:……………………………Email:………………………… B, Thông tin doanh nghiệp Tên công ty:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại:…………… Fax:………………Email:…………………… Số lượng lao động:…………… Giám đốc:…………………………… Phần 2: Đánh giá sách Chính phủ tác động đến liên kết SEV với doanh nghiệp nước Các mức độ đồng ý STT Chính sách phủ Chính sách bảo hộ thuế quan Hồn tồn Đồng ý khơng (4 điểm) (5 điểm) (3 điểm) (2 điểm) đồng ý (1 điểm) Rất đồng ý Không rõ ràng Không đồng ý 5 5 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm linh kiện Thu hẹp khoảng cách sách thực tế Cám ơn ông (bà) hợp tác với Chúc ông (bà) thành công sống!

Ngày đăng: 28/12/2023, 22:01

Tài liệu liên quan