1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranhcủa công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Khai Thác Tài Sản Dầu Khí
Tác giả Trần Minh Tuấn
Người hướng dẫn GS. TS. Đinh Văn Tiến
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 429,46 KB

Nội dung

Chính vì vậy,hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp đã trởthành mối ưu tiên quan trọng trong định hướng phát triển của doanh nghiệp.Là một trong những nhà c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– TRẦN MINH TUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN DẦU KHÍ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐINH VĂN TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học GS.TS Đinh Văn Tiến Các số liệu kết có Luận văn tốt nghiệp hồn tồn xác trung thực Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Minh Tuấn năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh .11 1.1.4 Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh 13 1.2 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.1 Những nhân tố bên 16 1.2.2 Các nhân tố bên 21 1.2.3 Các tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 1.3 Các công cụ để xây dựng lựa chọn giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 32 1.3.1 Ma trận yếu tốbên (EFE) 32 1.3.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 34 1.3.3 Ma trận yếu tốnội (IFE) .34 1.3.4 Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, hội – nguy (SWOT) 36 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA PSA .38 2.1 Tổng quan PSA .38 2.2 Kết hoạt động kinh doanh từ 2011 – 2014 .43 2.3 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh PSA 48 2.3.1 Phân tích yếu tố bên 48 2.3.2 Phân tích yếu tố bên 53 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI PSA 56 3.1 Mục tiêu .56 3.1.1 Dự báo nhu cầu phát triển ngành cung cấp dịch vụ thương mại phân phối, dịch vụ dầu khí bất động sản 56 3.1.2 Cơ sở để xây dựng mục tiêu 56 3.1.3 Mục tiêu đến năm 2020 60 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh PSA 61 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa cấu sản phẩm 62 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 63 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường đa dạng hóa lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 65 3.2.4 Giải pháp huy động vốn kinh doanh quản lý tài 66 3.2.5 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp 68 3.2.6 Giải pháp phát triển thương hiệu PSA 69 3.2.7 Giải pháp đầu tư phát triển công nghệ .70 3.2.8 Một số kiến nghị 71 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Công ty Cổ phần Quản lý Khai thác tài sản dầu Khí PSA Cơng ty CP Quản lý Khai thác Tồ nhà PMC Công ty CP Đầu tư Quản lý Bất động sản UDIC Năng lực cạnh tranh NLCT Lợi cạnh tranh LTCT DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô hình cấu tổ chức PSA 42 Bảng 2.2 Các tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh PSA 43 Bảng 2.3 Kết cấu tài sản nguồn vốn 43 Bảng 2.4 Một số tiêu tài tổng quát .44 Bảng 2.5 Tình hình đầu tư tài sản cố định năm 2012-2014 .46 Bảng 2.6 Tình hình lao động PSA năm 2012 - 2014 48 Bảng 2.7 Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE 49 Bảng 2.8 Nghiên cứu thị phần công ty ngành 50 Bảng 2.9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .52 Bảng 2.10 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 54 Bảng 3.1 Dự báo xu hướng phát triển PSA đến 2021 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam quy luật khách quan tất yếu Theo chế tất thành phần kinh tế tự phát triển, tự tìm thị trường kinh doanh, tự hạch toán kinh doanh, mở rộng thị trường mình, khơng có can thiệp sâu Nhà nước Thời gian qua, với việc đổi chế vận hành kinh tế thị trường Việt Nam theo xu hướng hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh, tăng khả thu hút khách hàng Chính vậy, hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trở thành mối ưu tiên quan trọng định hướng phát triển doanh nghiệp Là nhà cung cấp dịch vụ uy tín lĩnh vực nghiên cứu hoạt động  quản lý, khai thác, vận hành tòa nhà, khách sạn, cơng trình nhà ở, dịch vụ…; quản lý kinh doanh phương tiện vận tải; kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển; cho thuê tài sản, bất động sản; dịch vụ vệ sinh công nghiệp… Công ty cổ phần quản lý khai thác tài sản dầu khí (PSA) phải đương đầu với áp lực cạnh tranh từ công ty nước tập đoàn đa quốc gia Trong thị trường cạnh tranh thế, muốn trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua, PSA cần phải có biện pháp cấp bách để nâng cao lực cạnh tranh thị trường Đây lý tác giả chọn đề tài "Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Quản lý khai thác tài sản dầu khí" làm đề tài tốt nghiệp Cao học Mục đích nghiên cứu a Mục đích lý luận: Thơng qua việc nghiên cứu phân tích quan điểm lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả sâu làm rõ cở sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, rõ yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp, để từ đưa kiến nghị thích hợp giúp doanh nghiệp khai thác tối đa lực cạnh tranh b Mục đích thực tiễn: - Làm rõ khái niệm quan điểm lực canh tranh doanh nghiệp phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động PSA thời gian qua để rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội công ty c Giải pháp: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh PSA thời gian tới: - Giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh: + S-O: Đẩy mạnh thị trường nước, nước ngoài; tăng cường đội ngũ nhân viên bán hàng, nhân viên kỹ thuật; tăng cường động lực nghiên cứu phát triển sản phẩm đội ngũ nhân viên + S-T: Cải thiện hiệu phận chăm sóc khách hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; - Giải pháp khắc phục điểm yếu: + W-O: Sản phẩm mới; Phát triển thương hiệu +W-T: Đẩy mạng ứng dụng công nghệ thông tin - Một số giải pháp hỗ trợ: Tăng cường bảo vệ môi trường, bổ sung vốn Tổng quan nghiên cứu: Hiện nay, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập biến đổi không ngừng giới đại khiến nhiều học giả trong, nước quan tâm nghiên cứu đưa số công bố, nhận định Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: a Ở nước ngoài: - Tác phẩm “The competitive Advantage of Nations and their firms (1990), Lợi cạnh tranh (1985)… GS M E Porter - Tác phẩm “National competitiveness of Vietnam: determinations, emergerging key issues and recommendations” tác giả Nguyễn Phúc Hiến - Universitat Leipzig, 2008, - Đề tài: Can East Asia Compete? Innovation for Global market (2002), WB b Trong nước: - Dự án VIE 01/025 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương với Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” (2003) - Tác phẩm “Cạnh tranh kinh tế (2004) PGS TS Trần Văn Tùng - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ (1997), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế VS TSKH Võ Đại Lược TS Lê Bộ Lĩnh làm chủ nhiệm - Luận án TS: Tác động đầu tư trực tiếp nước việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam TS Nguyễn Thị Thìn - Học viện Khoa học xã hội, 2012 - Luận án TS: Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TS Phạm Văn Công - Viện Kinh tế Việt Nam, 2009 - Luận án TS: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa địa bàn Hà Nội TS Trần Thị Bích Hằng - Đại học Thương Mại, 2012 Cùng nhiều Luận văn TS Ths khác… gắn bó người lao động cán quản lý với PSA Thông qua chế tiền lương thích hợp để hạn chế tình trạng chảy máu chất xám, gây thiệt hại đến tài sản uy tín PSA (5) Hồn thiện quy chế, quy trình sách tuyển dụng, bổ nhiệm cán quản lý cấp PSA (6) Tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên Tạo cho nhân viên thói quen tự giác cơng việc thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động nhân viên Điều tạo cho nhân viên thói quen tự đánh giá kiểm tra hoạt động Việc tuyển dụng, đề bạt nhân cần thực vào mục tiêu phát triển để hình thành tổ chức, vào chức đơn vị, yêu cầu chức danh vị trí để chọn người phù hợp với vị trí Qui trình tuyển chọn phải cơng khai, minh bạch cơng việc khơng phải người Tuyệt đối tránh tình trạng lựa chọn theo kiểu hình thức, theo quan hệ cảm tính thơng thường dễ gây phức tạp không hiệu 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường đa dạng hóa lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Đây giải pháp tập trung lĩnh vực kinh doanh PSA, bao gồm quản lý, vận hành tòa nhà kinh doanh bất động sản Chiến lược kinh doanh phát triển thị trường sở để đề chiến lược việc mở rộng kinh doanh PSA lĩnh vực khác Chiến lược đưa mục tiêu giải pháp để phát triển kinh doanh, phát triển thị trường năm tới Đó là: (1) Đa dạng hoạt động kinh doanh có chọn lọc, tập trung vào lĩnh vực, thị trường mà PSA có lợi đạt hiệu cao (phát triển hoạt động kinh doanh công ty cổ phần, phát triển lĩnh vực kinh doanh hình thức khác nhau: đầu tư mới, liên doanh liên kết, đầu tư tài ) 66 2) Phát triển thị trường tồn quốc Chiến lược mở rộng thị trường nước quan trọng phát triển PSA, trước mắt cần tập trung vào hoạt động Củng cố lại hoạt động đơn vị có, tìm ngun nhân thành cơng chưa thành công, rút học cho phát triển mạng lưới thị trường quản lý bất động sản toàn quốc 3) Mở rộng kinh doanh lĩnh vực khác -Trọng tâm kinh doanh quản lý, môi giới, vận hành tịa nhà, lấy làm trục trung tâm để phát huy lợi trội có, tạo dựng uy tín, chuẩn bị nguồn lực để mở rộng lĩnh vực khác có hội Từng bước khai thác ưu để phát triển kinh doanh sang lĩnh vực khác, nhiên cần ưu tiên lĩnh vực có liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính, nhằm bổ trợ lẫn để tăng hiệu hoạt động PSA - Cân nhắc xác định lại ngành nghề mà PSA hoạt động nay, ngồi ngành nghề chính, ngành nghề có lợi thế, vị trí dẫn đầu PSA cần phải tập trung đầu tư, để đến năm 2020 trở thành ngành nghề kinh doanh Trong lĩnh vực kinh doanh này, công ty phải giữ vị 10 số doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực quản lý BĐS Điều thực chi phối nhân sự, chiến lược kinh doanh đầu tư vốn Đối với cổ phần công ty nay, PSA huy động thêm vốn đầu tư để đảm bảo giữ 50 % vốn điều lệ để thơng qua kiểm sốt thị trường Với mức tăng dự báo tương lai đến năm 2020, vốn đầu tư công ty tăng lên khoảng 2,5 đến lần so với thời điểm Dự kiến đến năm 2020, tổng vốn PSA tăng lên gấp lần so với 3.2.4 Giải pháp huy động vốn kinh doanh quản lý tài Huy động vốn kinh doanh quản lý tài nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh thời gian tới, tăng cường quản lý vốn quản lý đầu tư để đạt hiệu cao 67 Như trình bày trên, để đạt phát triển nhanh mở rộng kinh doanh chiến lược đề ra, từ đến năm 2020 Lượng vốn đầu tư mà PSA huy động cần quản lý tốt có tính tốn phân tích đầu tư tối ưu Trong điều kiện nguồn vốn cấp thêm từ ngân sách nhà nước khơng có, tích lũy kinh doanh có hạn, huy động vốn thực theo giải pháp sau: (1) Sớm xây dựng thực phương án tổng thể, đồng đảm bảo nguồn vốn Đây giải pháp định hướng cho chiến lược dài hạn cho PSA Phương án nhằm mục tiêu đảm bảo đủ nguồn vốn thơng qua hình thức tạo nguồn khác như: - Huy động vốn vay (qua ngân hàng) - Tích lũy từ lợi nhuận kinh doanh - Các hình thức tín dụng khác Phương án đảm bảo nguồn vốn rõ thời gian, giá trị cấu theo nguồn huy động khác giải pháp cụ thể để tạo ổn định cần thiết nguồn vốn có Phương án phải phương án mở có điều chỉnh cho hợp lý vể mặt có thay đổi phát triển kinh doanh nói riêng phát triển thị trường vốn thị trường tài nói riêng (2) Tiếp tục huy động vốn vay Tăng cường vay, vay từ ngân hàng để đảm bảo có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh Vay ngân hàng cần thiết vừa để đảm bảo vốn kinh doanh, vừa làm cho kinh doanh có hiệu PSA xác định chế hợp lý vốn chủ sở hữu vốn vay để có hiệu cao Thiết lập củng cố mối quan hệ tốt đẹp với ngân hàng thương mại, mở rộng tăng nguồn vốn tín dụng, cố gắng đảm bảo trì hạn mức tín dụng hợp lý Có kế hoạch 68 khai thác tốt nguồn vốn tín dụng để đảm bảo nhu cầu vay ngắn hạn kinh doanh vay dài hạn cho chương trình, dự án đầu tư lớn PSA Nghiên cứu triển khai phát hành trái phiếu doanh nghiệp, giải pháp tăng vốn hiệu PSA PSA cần sớm nghiên cứu triển khai hình thức huy động vốn để đa dạng nguồn vốn huy động cho kinh doanh Đây hình thức huy động có hiệu (3) Đẩy mạnh phương thức liên kết liên doanh Liên kết kinh doanh không làm tăng thêm vốn sở hữu PSA, hình thức giúp triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh với hợp lực đối tác từ bên Đây giải pháp kinh doanh tiềm năng, có hiệu quả, đầu tư vào dự án có quy mơ lớn (4) Tiếp tục nâng cao lực hiệu sử dụng vốn kinh doanh Hiện đại hóa cơng tác quản lý tài để nâng cao lực quản lý kiểm soát tình hình tài kinh doanh, có đầu tư tài dài hạn quản lý vốn lưu động, luồng tiền vào v.v kinh doanh PSA Khẩn trương xây dựng quản lý danh mục đầu tư PSA lĩnh vực kinh doanh cơng ty, sở có phân tích định đầu tư hợp lý Ưu tiên bố trí vốn cho dự án thị trường kinh doanh có hiệu quả, có tiềm phát triển nhanh Rà sốt điều chỉnh hợp lý định mức tiên tiến Tiếp tục đẩy nhanh việc triển khai dự án áp dụng công nghệ đại, công nghệ thông tin quản lý tài quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) 3.2.5 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Chủ động, tích cực xây dựng hồn thiện giá trị văn hóa với phương châm kinh doanh “Tận tay - Tận tâm” Xác định giá trị văn hóa điển hình cốt lõi PSA, yếu tố then chốt để xây dựng tổng cơng 69 ty mạnh có sắc riêng Xây dựng PSA mang đậm sắc nét riêng Trong giá trị văn hóa cốt lõi đề cao tinh thần trách nhiệm, tính chuyên nghiệp hiệu quả, tinh thần hợp tác chia sẻ v.v sở cho hành vi làm việc hành động người Trên sở giá trị văn hóa cốt lõi doanh nghiệp lớn Những định hướng giá trị văn hóa lớn để có hành vi chuẩn mực là: - Có trách nhiệm cao cơng việc - Tri thức hiểu biết thực công việc giải vấn đề phát sinh kinh doanh cách hợp lý nhất, nghiệp, với doanh nghiệp với khách hàng.cơ sở có trình độ cao, có kỹ phong cách làm việc chuyên nghiệp - Sáng tạo cập nhật kiến thức kỹ để không ngừng phát triển cá nhân người tạo tiền đề cho phát triển chung tổ chức lớn - Chủ động tự giác công việc Các giá trị văn hóa có phần từ truyền thống phát triển PSA để đáp ứng địi hỏi mơi trường kinh doanh người doanh nghiệp Những giá trị cần thống nhất, trở thành giá trị chung, biểu người vị trí làm việc cơng tác khác Xây dựng tiêu chí giá trị văn hóa q trình địi hỏi PSA cần có thay đổi lực trình độ người lao động, cấu tổ chức máy quản lý (như phân cấp mạnh hơn) chiến lược kinh doanh, có tầm nhìn chung cán công nhân viên PSA, triển vọng PSA tương lai, doanh nghiệp hàng đầu, lựa chọn số thị trường 3.2.6 Giải pháp phát triển thương hiệu PSA Phát triển thương hiệu để tăng cường củng cố thương hiệu PSA 70 lĩnh vực kinh doanh Trong điều kiện, bối cảnh mới, chiến lược đầu tư phát triển thương hiệu PSA cần hoạch định theo nội dung trọng tâm sau: - Xác lập hệ thống cấu trúc mục tiêu đầu tư cho thương hiệu PSA chung sở trì hệ thống thương hiệu tại, sở phù hợp hình thức sở hữu cơng ty, tuân thủ quy định luật pháp Việt Nam quốc tế luật sở hữu trí tuệ - Tăng cường đầu tư cho hệ thống nhận diện thương hiệu, tiếp tục đầu tư cho chất lượng (bao gồm cho số lượng) hàng hóa dịch vụ theo tiêu chí vượt trội so với doanh nghiệp ngành khác Tiếp tục phát triển củng cố hình ảnh thương hiệu PSA thị trường bất động sản, thống đăng ký sử dụng đẩy mạnh quảng bá thương hiệu khu vực Tạo hình ảnh thương hiệu PSA động - uy tín, cam kết chất lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng thị trường, tơn trọng lợi ích đối tác quyền lợi khách hàng, dựa tảng phát triển bền vững - Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực để bước hình hành đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán quản trị, đầu tư phát triển thương hiệu chuyên nghiệp; xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, văn minh đào tạo phù hợp yêu cầu đại Đó yếu tố tạo dựng trì thương hiệu cách bền vững 3.2.7 Giải pháp đầu tư phát triển công nghệ Để xây dựng thương hiệu tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp kiểu mẫu, chung tay đóng góp cho hồn thiện xã hội, tạo sản phẩm nhà xã hội sản phẩm dịch vụ phù hợp, độc đáo, tiện dụng thân thiện với môi trường, PSA cần trọng đầu tư nâng cấp dây chuyền công nghệ , đặc biệt công nghệ cho suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động tạo 71 nên chất lượng dịch vụ cao Vật tư thay thế,bảo dưỡng nhập phải vật tư có cơng nghệ tiên tiến, có giá trị khai thác sử dụng lâu dài để đảm bảo hiệu đầu tư Do lĩnh vực quản lý, mơi giới, vận hành khai thác tịa nhà mũi nhọn chính, PSA cần trọng đầu tư công nghệ trang thiết bị cho công tác quản lý, nhằm nâng cao lực PSA, đảm bảo đồng nội Công ty PSA nên thường xuyên tổ chức cho cán quản lý kỹ thuật chất lượng dự buổi tập huấn chuyên đề, hội thảo khoa học công nghệ tham quan thực tế cơng trình tiêu biểu nước có quy mơ lớn, cơng trình liên doanh với nước ngồi cơng trình ngồi nước nhằm nâng cao lực cho cán quản lý kỹ thuật công nghệ xây dựng nhà mới, nhà cao tầng tầng hầm Bên cạnh đó, PSA cần hướng tới chuyển đổi áp dụng hiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 Ngoài ra, PSA cần nâng cao hiệu áp dụng công nghệ thông tin, tăng cường sử dụng phần mềm ứng dụng tiên tiến lĩnh vực, quản lý sản xuất kinh doanh, tiến tới xây dựng hệ thống văn phòng điện tử e-office văn phòng PSA mở rộng đến Văn phòng đại diện Trên sở xây dựng kế hoạch phát triển khoa học công nghệ đầu tư trang thiết bị tương thích PSA giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2025, tạo tiền đề cho phát triển ổn định bền vững cho PSA 3.2.8 Một số kiến nghị - Đối với PSA : Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ,nâng cấp hạ tầng thiết bị, sở vật chất, trú trọng việc nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm khu bếp công nghiệp công ty, đảm bảo cung cấp hàng ngàn 72 suất ăn đầy đủ dinh dưỡng, an tồn cho khách hàng Ln ln ý đến vấn đề mơi trường khí thải từ máy phát điện, chất thải độc hại dầu máy, ắc quy, vỏ thùng sơn phải thu gom, thu hồi xử lý theo quy trình an tồn môi trường để đảm bảo phát triển bền vững Chăm sóc lại hệ thống thực vật xanh vị trí cơng cộng văn phịng tịa nhà Đảm bảo giữ tiêu chuẩn ISO : 14001 quản lý mơi trường đảm bảo giữ cho hình ảnh tòa nhà PSA khai thác quản lý hoàn hảo - Đối với quan có thẩm quyền Đảm bảo giao thơng thơng suốt, giải triệt để nạn kẹt xe Hiện nay, tòa nhà lớn sử dụng hầm để làm khu để xe Chính vậy, có mưa lớn, hệ thống cống rãnh khơng kịp tràn vào khu vực gây thiệt hại lớn người Kính đề nghị cơng ty có thẩm quyền nước thị đưa biện pháp nhằm giải vấn đề Siết chặt từ đầu vấn đề quản lý xây dựng cơng trình, tránh tính trạng cơng trình chất lượng đưa vào khai thác sử dụng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn khách hàng nhà quản lý vận hành tòa nhà 73 TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Phần đầu nội dung chương này, tác giả đưa quan điểm để thực giải pháp PSA dự báo nhu cầu thị trường ngành quản lý, khai thác, vận hành nhà ở, khách sạn… thời gian tới Trên sở đó, phối hợp với kết phân tích chương 2, tác giả đề xuất giải pháp để PSA thực cách hiệu nhất, phát triển ổn định nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn đến năm 2020 74 KẾT LUẬN Lịch sử kinh tế thị trường cho thấy cạnh tranh tất yếu khách quan, động lực tăng trưởng kinh tế Tham gia cạnh tranh thắng lợi cạnh tranh, doanh nghiệp khẳng định vị trí thị trường Bới nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng PSA nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu Những phân tích lực cạnh tranh cuả Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà Hà Nội cho thấy: Thứ nhất: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tư vấn, môi giới, quản lý, khai thác, vận hành tòa nhà, khách sạn…, PSA động sáng tạo để vượt qua khó khăn giai đoạn đầu thành lập, sau gần 10 năm xây dựng trưởng thành, PSA kịp thời có sách đắn củng cố lực cạnh tranh để tự đứng vững thị trường Từng bước lên khẳng định thương hiệu trở thành Cơng ty lớn, vững mạnh Điều thể dự án, cơng trình PSA tham gia triển khai thực thương hiệu PSA dần khẳng định nhiều người biết đến Thứ hai: Bên cạnh kết đạt được, PSA tồn số hạn chế cần khắc phục máy móc thiết bị chưa đồng đại, nguồn nhân lực cần phải bổ sung đào tạo lại, cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn ổn định hồn thiện có tác động nhiều đến hiệu hoạt động chung Công ty Thứ ba: Để tiếp tục tăng trường phát triển bền vững, PSA cần phấn đấu giải hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh Thực thành cơng giải pháp mang tính chiến lược để nâng cao lực cạnh tranh, PSA có đủ điều kiện để nắm bắt hội đối mặt với thách thức, biến thách thức thành hội để phát triển 75 Thứ tư: Trong điều kiện hội nhập cạnh tranh quốc tế gay gắt, có nhiều vấn đề mà doanh nghiệp đơn lẻ khơng thể làm Điều nghĩa là, phải ngày tham gia thực mở cửa theo cam kết quốc tế, Nhà Nước cần tranh thủ khả để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp ngành tư vấn, môi giới, quản lý, khai thác, vận hành tịa nhà, khách sạn nói riêng, giúp doanh nghiệp bước nâng cao lực cạnh tranh, tham gia hiệu vào thị trường nước giới Nâng cao lực cạnh tranh đề tài bao quát nhiều mặt hoạt động doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế Do có nhiều cố gắng, đạt luận văn tác giả quan niệm nghiên cứu bước đầu, đóng góp kết nhỏ bé vào phát triển PSA Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Thị Thanh Nhàn (2004),” Giảm chi phí đầu vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Thuế Nhà Nước, (số 6), trang 4345 Bạch Thụ Cường (2002),Bàn cạnh tranh tồn cầu, nhà xuất Thơng Tấn, Hà Nội Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu khắt khe chất lượng tăng trưởng”, trang tin điệntử http://www.mof.gov.vn Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp”,tạp chí Thương Mại, (số 17), trang 6-7 C Mac (2004), “Mac – Angghen tuyển tập”, tập 2, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Đào Phan Long (2005), “Công nghiệp khí q trình đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020”, tạp chí Cơ Khí Việt Nam, (số 104), trang 14-16 Đặng Thành Lê (2003), “Tác động rào cản cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 9), trang 32-48 10 Đoàn Khải (2005), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh 77 nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO”, tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7), trang 20-24 11 Hà Văn Lê (2001), “Đổi quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Xi Măng Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh Tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, (số 1), trang 48-50 13 Hồng Xn Long (2005), “Về đổi cơng nghệ doanh nghiệp nước ta”, tạp chí Hoạt động khách hàng, (số 5), trang 27-28 14 Lê Anh Tuấn (2005), “Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam”, tạp chí Nhà Nước Pháp Luật, số 10, trang 30-34 15 Lê Danh Vĩnh (2003), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập”, Tạp chí Thương mại, (số 16), trang 2-4 16 Lê Đăng Doanh (2005), dịch “Đánh giá diễn đần kinh tế giới lực cạnh tranh Việt nam”, Vietnam Economic Review, (số 72), trang 43-44 17 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Thái (2005), “Nhân tố ảnh hưởng khả cạnh tranh doanh nghiệp”, tạp chí Giao Thơng Vận Tải, (số 6), trang 23, 26-28 19 Nguyễn Minh Phong (2003), “Doanh nghiệp Hà Nội hội nhập kinh té quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 8), trang 71-77 20 Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 78 21 Nguyễn Thị Hoa Nhài (2003), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà Nước Việt Nam trình hội nhập AFTA”, Tạp chí Kinh tế –Châu - Thái Bình Dương,(số3), trang 1-11 22 Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí kinh tế phát triển, (số 83),trang 41-43 23 Nguyễn Văn Thụ (2006), “Báo cáo hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt nam hội nghị Thủ Tướng Chính Phủ gặp doanh nghiệp 2006 Hà Nội”, tạp chí Cơ khí Việt Nam, (số 108), trang 7-9 24 Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 2), trang 30-34 25 Phạm Hùng (2006), Để phát triển mơ hình tổng thầu EPC”, báo Cơng Nghiệp Việt Nam, (số 28), trang 26 Phan Ngọc Thảo (2003), “Giảm chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh cho doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (số 150),trang 15,16 27 Phillip Kotler, (1994), “Quản Trị Marketting”, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 28 Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào- nỗi lo doanh nghiệp”, tạp chí Thơng tin Tài chính, (số 12), trang 4-5 29 Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển Nhà Hà Nội “Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 kế hoạch phương hướngnhiệm vụ sản`xuất kinh doanh năm 2011” 30 Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà Hà Nội “Đề án chiến lược phát triển Tổng Công ty Đầu tư Phát Triển nhà Hà Nội, giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020” 79 31 Trang Đan (2003), “Yếu tố hạn chế khả cạnh tranh hội nhập”, tạp chí Đầu tư chứng khoán, (số 186), trang 19 32 Trần Bảo Giốc (2006), “Làm thiết bị toàn thực tiến trình nội địa hố”, tạp chí Cơ Khí Việt Nam, (số 108), trang 10-14 33 Trần Trịnh Tường (2006), “Hai năm triển khai thực Luật Xây Dựng”, tạp chí Xây dựng, (số 1), trang 14-16 34 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế – Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, NXB Thế giới 35 V.P (2006), “Xoá bỏ độc quyền đặc quyền kinh doanh”, trang tin điện tử Vn.Express.net 36 Vũ Tiến Lộc (2003), “Về chiến lược nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản , (số 12),trang 24-28 37 Watanabe Sadanori (2003), “Các doanh nghiệp Việt Nam đối phó với lốc cạnh tranh tồn cầu”, Thơng tin khoa học - Xã hội, (số 9), trang 29-34 80

Ngày đăng: 28/12/2023, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w