1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần sông đà 12 cao cường

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận cạnh trạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh trạnh phát triển 1.2 Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp 1.2.2 Đầu tư nâng cao khả cạnh tranh 1.2.3 Hệ thống tiêu phản ánh tác động đầu tư đến khả cạnh tranh doanh nghiệp .11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao lực cạnh trạnh doanh nghiệp 12 1.3.1 Năng lực tài .12 1.3.2 Nhân .13 1.3.3 Kỹ thuật,mỏy múc thiết bị,nguyờn vật liệu .14 1.3.4 Uy tớn,kinh nghiệm 14 1.3.5 Khách hàng .15 1.3.6 Đối tác .15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN SễNG ĐÀ 12 – CAO CƯỜNG GIAI ĐOẠN 2007 - 201 20 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường 20 2.2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường 20 2.1.2 Đặc điểm ngành xây dựng sản xuất nguyên vật liệu xây dựng 23 2.1.3 Đặc điểm thị trường .24 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường .25 2.2 Phân tích thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần sông đà 12 – Cao Cường 26 2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường 26 2.2.2 Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường 27 2.2.3 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu - hội – đe dọa Công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường (Ma trận SWOT) 39 2.3 Đánh giá tác động đầu tư với việc nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Sông Đà 12 – Cao Cường 45 2.3.1 Các tiêu tài 45 2.3.2 Thị phần 49 2.3.3 Số lượng cơng trình trúng thầu cơng ty 49 2.4 Tồn 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SễNG ĐÀ 12 – CAO CƯỜNG 52 3.1 Định hướng 52 3.2 Giải pháp phát triển nâng cao lực cạnh tranh 53 3.2.1 Đầu tư nâng cao lực tài chính, huy động sử dụng vốn có hiệu 53 3.1.2 Tăng cường đầu tư trang thiết bị đại, đồng nâng cao lực thi công Công ty 57 3.1.3 Đầu tư nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ nhân công ty .58 3.1.4 Tăng cường đầu tư nâng cao công tác quản lý chất lượng, tiến độ thi công công trình .60 3.1.5 Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing 61 3.3 Kiến nghị 63 3.3.1 Kiến nghị Tổng công ty Sông Đà 63 3.3.2 Kiến nghị nhà nước .63 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận cạnh trạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Hiện có nhiều khái niệm khác cạnh tranh phổ biến là: “Cạnh tranh phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Nguồn: Giáo trình Marketing bản_NXB KTQD 2007 Cạnh tranh tất yếu kinh tế Mục đích cạnh tranh giành vị sản xuất tiêu thụ sản phẩm để tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường Mặt khác, cạnh tranh cịn có tác dụng tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác kinh tế, sát nhập, hợp Cạnh tranh biểu hình thức: phấn đấu giảm giá bán, tăng chất lượng sản phẩm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách nhanh hay tạo sản phẩm ưa chuộng Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh hành động hay trình nhằm đánh bại đối thủ Đối với doanh nghiệp, khả cạnh tranh trở thành mục tiêu ngắn hạn trung hạn, khả sinh lãi mục tiêu dài hạn lý tồn doanh nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh lực cạnh tranh lại bao gồm khả sản xuất hàng hoá dịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi cạnh tranh quốc tế yêu cầu bảo đảm mức sống cao cho người dân nước Đối với số người, lực cạnh tranh có ý nghĩa hẹp, thể qua số tỷ giá thực mối quan hệ thương mại Diễn đàn kinh tế giới (WEF) “Năng lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể bền vững tương đối đặc trưng kinh tế khỏc” (WEF, 1997) OEDC thi định nghĩa : “Năng lực cạnh tranh sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp, ngành, địa phương, quốc gia khu vực phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế” 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia làm hai loại: Cạnh tranh ngành cạnh tranh nội ngành 1.1.2.1 Cạnh trạnh ngành Cạnh tranh ngành: cạnh tranh nhà doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ kinh tế khác nhằm thu lợi nhuận có tỷ suất lợi nhuận cao so với vốn bỏ đầu tư vốn vào ngành có lợi cho phát triển Sự cạnh tranh ngành dẫn đến việc doanh nghiệp ln tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nờn chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận Sau thời gian định, điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi lợi nhuận hình thành phân phối hợp lý ngành sản xuất, kết doanh nghiệp đầu tư ngành khác thu lợi nhuận 1.1.2.2 Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hố dịch vụ Cạnh tranh nội ngành dẫn đến hình thành giá thị trường đồng hàng hoá dịch vụ loại sở giá trị xã hội hàng hố dịch vụ đú Cỏc doanh nghiệp thơn tính lẫn nhau, doanh nghiệp manh hon mở rộng phạm vi hoạt động mỡnh trờn thị trường, doanh nghiệp thua phải thu hẹp kinh doanh, chí bị phá sản 1.1.3 Vai trị cạnh trạnh phát triển Sau kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kinh tế thị trường hình thành cạnh tranh xuất trở thành tất yếu, nú cú vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nguồn gốc cạnh tranh tự sản xuất kinh doanh, nhiều thành phần kinh tế, nhiều người hoạt động sản xuất kinh doanh Cạnh tranh thực chất chạy đua đích Chạy đua mặt kinh tế phải ln ln phía trước để tránh cơng người chạy phía sau, khơng phải thắng trận tuyến mà phải thắng hai trận tuyến Đó cạnh tranh người bán với người mua cạnh tranh người bán với Do vậy, cạnh tranh không quan trọng với doanh nghiệp tham gia thị trường mà cịn có ý nghĩa to lớn với người tiêu dùng toàn xã hội: 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh muốn doanh nghiệp tồn phát triển Để làm vậy, doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh cụ thể lâu dài tầm vĩ mô vi mô Cạnh tranh doanh nghiệp để giành lợi mình, thuyết phục khách hàng đến với doanh nghiệp đa dạng sản phẩm, mức giá phù hợp, dịch vụ kèm theo chuyên nghiệp… Muốn doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, phát triển công nghệ, nâng cao hiệu kinh doanh Cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới, ảnh hưởng đến uy tín, định vị doanh nghiệp thương trường 1.1.3.2 Đối với người tiêu dùng Cạnh tranh giúp người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu hàng hoá, dịch vụ, chất lượng sản phẩm ngày cao mức giá phù hợp với khả họ Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp phải đổi cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng để chiếm lĩnh thị phần cao Người tiêu dùng ngày quan tâm đáp ứng nhu cầu cần thiết 1.1.3.3 Đối với kinh tế Cạnh tranh không môi trường động lực thúc đẩy phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh cacs quan hệ xã hội Cạnh tranh điều kiện giáo dục tính động doanh nghiệp Cạnh tranh góp phần mở nhu cầu xã hội thông qua xuất sản phẩm Đồng thời xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xố bỏ bất bình đẳng kinh doanh, phát huy tính linh hoat óc sáng tạo nhà quản lý kinh doanh Cạnh tranh kích thích doanh nghiệp ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm yếu tố đầu vào, tăng chất lượng sản phẩm phục vụ khách hàng Cạnh tranh khien nhà quản lý phải động, linh hoạt đoán tiếp nhận, xử lý thông tin để đưa định quản lý phù hợp Tuy nhiên, cạnh tranh thường dẫn tới độc quyền mà trước hết độc quyền sản xuất kéo theo độc quyền lưu thông, trực tiếp giá cả, ảnh hưởng đến sản xuất tiêu dùng Bên cạnh đó, tình trạng “cỏ lớn nuốt cỏ bộ” cản trở trình hoạt động doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp thành lập Tính tự phát cạnh tranh số doanh nghiệp tư nhân dẫn tới rối loạn thị trường gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp khác 1.2 Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải biết tận dụng điểm mạnh để phát huy cao độ, nâng cao sức cạnh tranh Những công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp xây dựng bao gồm: 1.2.1.1 Sản phẩm Sản phẩm thước đo đánh giá tồn q trình hoạt động doanh nghiệp.Xõy dựng lợi cạnh tranh từ sản phẩm có cách: - Đa dạng hố sản phẩm: mức độ đa dạng sản phẩm thể danh mục sản phẩm cơng ty Đa dạng hố sản phẩm không đảm bảo nhu cầu thị trường, thu thêm lợi nhuận mà giải pháp phân tán rủi ro kinh doanh - Khác biệt hố sản phẩm: Mục đích chiến lược khác biệt hoá sản phẩm để đạt lợi cạnh tranh việc tạo sản phẩm dịch vụ mà người tiêu dùng nhận thức độc đáo theo nhận xét họ Khả cơng ty khác biệt hố sản phẩm để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng theo cách mà đối thủ cạnh tranh khơng có, đặt giá cao so với mức trung bình ngành Khả tăng doanh thu cách đặt giá cao cho phép người khác biệt hoá sản phẩm hoạt động tốt đối thủ cạnh tranh nhận lợi nhuận cao mức trung bình, khách hàng trả giá họ tin tưởng chất lượng sản phẩm khác biệt hoá 1.2.1.2 Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất sau bàn giao sản phẩm cho người mua Chất lượng sản phẩm chịu tác động nhiều yếu tố: trình độ người lao động, độ đại dây chuyền sản xuất, máy móc thi cơng, trình độ quản lý…Chất lượng cơng trình cơng cụ cạnh tranh doanh nghiệp: - Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm - Sản phẩm chất lượng cao làm tăng uy tín doanh nghiệp tạo niềm tin nơi chủ đầu tư qua giúp doanh nghiệp khẳng định chỗ đứng mỡnh trờn thị trường - Chất lượng sản phẩm cao làm tăng khả sinh lời, cải thiện tình hình tài doanh nghiệp 1.2.1.3 Giá thành Giá yếu tố quan trọng định thị phần doanh nghiệp khả sinh lời Giá cơng cụ linh hoạt mềm dẻo cạnh tranh, thay đổi theo định chủ doanh nghieepj Cạnh tranh chi phí thấp chiến lược cạnh tranh nhiều doanh nghiệp quan tâm Chiến lược có hai lợi : thứ nhất, chi phí thấp nên người dẫn đầu chi phí đặt giá thấp đối thủ cạnh tranh mà thu lợi nhuận đối thủ Thứ hai, cạnh tranh ngành tăng công ty bắt đầu cạnh tranh giỏ thỡ người dẫn đầu chi phí có khả đứng vững ngành tốt chi phí thấp Có số quan điểm cho giá thấp kèm với chất lượng thấp, nên doanh nghiệp cần có phương pháp định giá cho phù hợp Định giá thấp, định giá ngang thị trường hay định giá cao, sử dụng vũ khí cạnh tranh lợi hại tuỳ thuộc vào loại sản phẩm, giai đoạn chu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm phân đoạn thị trường 1.2.1.4 Tiến độ biện pháp sản xuất,thi công Tiến độ biện pháp sản xuất, thi công công cụ mang lại hiệu cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp Biện pháp sản xuất, thi công thể lực kỹ thuật doanh nghiệp Biện pháp sản xuất, thi công tiên tiến, đại, sáng tạo phù hợp với lực tài ưa chuộng chọn lựa Ngồi yếu tố liên quan đến kỹ thuật số lượng máy móc thiết bị, cơng nghệ thi cụng… thỡ việc quản lý, điều phối, kết hợp nguồn nhân lực, vật lực công ty ảnh hưởng lớn đến tiến độ biện pháp sản xuất, thi công 1.2.1.5 Uy tớn,kinh nghiệm doanh nghiệp Một số doanh nghiệp ý đến vấn đề uy tín kinh nghiệm cách thực biện pháp nâng cao uy tín, tuyển nhân cơng quản lý có kinh nghiệm để cơng ty ngày biết đến thị trường Dù yếu tố cạnh tranh, công cụ cạnh tranh không lời không tốn doanh nghiệp cac doanh nghiệp luon trọng 1.2.1.6 Quảng cáo Doanh nghiệp chọn nhiều hình thức quảng cáo: phương tiện thông tin đại chúng; internet; tờ rơi, ỏp phớch… Hiện nay, cac doanh nghiệp quan tâm đến công cụ hiệu khơng nhỏ Dù tốn thêm khoản chi phí quảng cáo công ty quảng bá nhiều thân, cơng trình, san phaamr, lĩnh vực ngành nghề Hơn nữa, doanh nghiệp quan tâm đến quảng cáo đánh giá có tiềm lực tài mạnh uy tín tăng cao 1.2.2 Đầu tư nâng cao khả cạnh tranh 1.2.2.1 Nguồn vốn đầu tư  Vốn từ nội bộ: Thông thường doanh nghieepj phải đảm bảo phần kinh phí đầu tư ban đầu vốn tự có Ưu điểm nguồn vốn chi phí huy động vốn thấp, vốn sở hữu doanh nghiệp nên chủ đầu tư có tồn quyền chủ động định sử dụng chúng Mặt khác, nguồn vốn huy động từ nội thường có chi phí hội thấp an tồn cho chủ đầu tư q trình đầu tư

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w