1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Quản Lý Và Khai Thác Tài Sản Dầu Khí
Tác giả Trần Minh Tuấn
Người hướng dẫn GS. TS. Đinh Văn Tiến
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 579 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– TRẦN MINH TUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN DẦU KHÍ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐINH VĂN TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học GS TS Đinh Văn Tiến Các số liệu kết có Luận văn tốt nghiệp hồn tồn xác trung thực Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Minh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh .6 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh 11 1.1.4 Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh .13 1.2 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp .16 1.2.1 Những nhân tố bên .16 1.2.2 Các nhân tố bên 21 1.3 Các tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 1.4 Các công cụ để xây dựng lựa chọn giải pháp nâng cao lực cạnh tranh .32 1.4.1 Ma trận yếu tốbên (EFE) .32 1.4.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 34 1.4.3 Ma trận yếu tốnội (IFE) 35 1.4.4 Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, hội – nguy (SWOT) .36 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA PSA 38 2.1 Tổng quan PSA 38 2.2 Kết hoạt động kinh doanh từ 2011 – 2014 43 2.3 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh PSA .48 2.3.1 Phân tích yếu tố bên 48 2.3.2 Phân tích yếu tố bên ngồi .53 2.3.3 Phân tích ma trận SWOT 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI PSA 59 3.1 Mục tiêu 59 3.1.1 Dự báo nhu cầu phát triển ngành cung cấp dịch vụ thương mại phân phối, dịch vụ dầu khí bất động sản 59 3.1.2 Cơ sở để xây dựng mục tiêu 59 3.1.3 Mục tiêu đến năm 2020 .63 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh PSA 64 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa cấu sản phẩm .65 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 66 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường đa dạng hóa lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh .68 3.2.4 Giải pháp huy động vốn kinh doanh quản lý tài 70 3.2.5 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp 72 3.2.6 Giải pháp phát triển thương hiệu PSA 73 3.2.7 Giải pháp đầu tư phát triển công nghệ 74 3.2.8 Một số kiến nghị 75 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Công ty Cổ phần Quản lý Khai thác tài sản dầu Khí PSA Cơng ty CP Quản lý Khai thác Toà nhà PMC Công ty CP Đầu tư Quản lý Bất động sản UDIC Năng lực cạnh tranh NLCT Lợi cạnh tranh LTCT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mơ hình cấu tổ chức PSA 42 Bảng 2.2 Các tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh PSA 43 Bảng 2.3 Kết cấu tài sản nguồn vốn 43 Bảng 2.4: Một số tiêu tài tổng quát .44 Bảng 2.4: Một số tiêu tài tổng quát (tiếp) 45 Bảng 2.5: Tình hình đầu tư tài sản cố định năm 2012-2014 .46 Bảng 2.6: Tình hình lao động PSA năm 2012 - 2014 48 Bảng 2.7 Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE 50 Bảng 2.8 Nghiên cứu thị phần công ty ngành 51 Bảng 2.9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .53 Bảng 2.10 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 54 Bảng 3.1 Dự báo xu hướng phát triển PSA đến 2021 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam quy luật khách quan tất yếu Theo chế tất thành phần kinh tế tự phát triển, tự tìm thị trường kinh doanh, tự hạch tốn kinh doanh, mở rộng thị trường mình, khơng có can thiệp q sâu Nhà nước Thời gian qua, với việc đổi chế vận hành kinh tế thị trường Việt Nam theo xu hướng hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh, tăng khả thu hút khách hàng Chính vậy, hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trở thành mối ưu tiên quan trọng định hướng phát triển doanh nghiệp Là nhà cung cấp dịch vụ uy tín lĩnh vực nghiên cứu hoạt động quản lý, khai thác, vận hành tịa nhà, khách sạn, cơng trình nhà ở, dịch vụ…; quản lý kinh doanh phương tiện vận tải; kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển; cho thuê tài sản, bất động sản; dịch vụ vệ sinh công nghiệp… Công ty cổ phần quản lý khai thác tài sản dầu khí (PSA) phải đương đầu với áp lực cạnh tranh từ công ty nước tập đoàn đa quốc gia Trong thị trường cạnh tranh thế, muốn trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua, PSA cần phải có biện pháp cấp bách để nâng cao lực cạnh tranh thị trường Đây lý tác giả chọn đề tài " Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Quản lý khai thác tài sản dầu khí"làm đề tài tốt nghiệp Cao học Mục đích nghiên cứu a Mục đích lý luận: Thơng qua việc nghiên cứu phân tích quan điểm lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả sâu làm rõ cở sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, rõ yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp, để từ đưa kiến nghị thích hợp giúp doanh nghiệp khai thác tối đa lực cạnh tranh b Mục đích thực tiễn: - Làm rõ khái niệm quan điểm lực canh tranh doanh nghiệp phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động PSA thời gian qua để rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội công ty c Giải pháp: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh PSA thời gian tới: - Giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh: + S-O: Đẩy mạnh thị trường nước, nước ngoài; tăng cường đội ngũ nhân viên bán hàng, nhân viên kỹ thuật; tăng cường động lực nghiên cứu phát triển sản phẩm đội ngũ nhân viên + S-T: Cải thiện hiệu phận chăm sóc khách hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; - Giải pháp khắc phục điểm yếu: + W-O: Sản phẩm mới; Phát triển thương hiệu +W-T: Đẩy mạng ứng dụng công nghệ thông tin - Một số giải pháp hỗ trợ: Tăng cường bảo vệ môi trường, bổ sung vốn Tổng quan nghiên cứu: Hiện nay, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập biến đổi không ngừng giới đại khiến nhiều học giả trong, nước quan tâm nghiên cứu đưa số cơng bố, nhận định Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: a Ở nước ngoài: - Tác phẩm “The competitive Advantage of Nations and their firms (1990), Lợi cạnh tranh (1985)… GS M E Porter - Tác phẩm “National competitiveness of Vietnam: determinations, emergerging key issues and recommendations” tác giả Nguyễn Phúc Hiến - Universitat Leipzig, 2008, - Đề tài: Can East Asia Compete? Innovation for Global market (2002), WB b Trong nước: - Dự án VIE 01/025 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương với Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” (2003) - Tác phẩm “Cạnh tranh kinh tế (2004) PGS TS Trần Văn Tùng - Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ (1997), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế VS TSKH Võ Đại Lược TS Lê Bộ Lĩnh làm chủ nhiệm - Luận án TS: Tác động đầu tư trực tiếp nước việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam TS Nguyễn Thị Thìn - Học viện Khoa học xã hội, 2012 - Luận án TS: Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam TS Phạm Văn Công - Viện Kinh tế Việt Nam, 2009 - Luận án TS: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa địa bàn Hà Nội TS Trần Thị Bích Hằng - Đại học Thương Mại, 2012 Cùng nhiều Luận văn TS Ths khác… Qua tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy, phần lớn cơng trình đưa lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, đề giải pháp từ vĩ mô đến vi mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập Tuy nhiên, chưa thấy có cơng trình, đề tài nghiên cứu, sâu vào nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực quản lý, khai thác, vận hành tòa nhà, khách sạn, cơng trình nhà ở, dịch vụ Vì vậy, luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần quản lý khai thác tài sản dầu khí” nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng lực cạnh tranh Công ty hoạt động lĩnh vực để từ đưa số giải pháp kiến nghị với Lãnh đạo công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng: - Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến lực cạnh tranh PSA b Phạm vi: Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động quản lý, khai thác, vận hành tịa nhà, khách sạn, cơng trình nhà ở, dịch vụ…; quản lý kinh doanh phương tiện vận tải; kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển; cho thuê tài sản, bất động sản; dịch vụ vệ sinh công nghiệp… đối thủ cạnh tranh sản phẩm có liên quan đến cơng ty Phạm vi không gian: Tại PSA số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam

Ngày đăng: 13/09/2023, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. An Thị Thanh Nhàn (2004),” Giảm chi phí đầu vào và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp”, Tạp chí Thuế Nhà Nước, (số 6), trang 43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm chi phí đầu vào và nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp”
Tác giả: An Thị Thanh Nhàn
Năm: 2004
2. Bạch Thụ Cường (2002),Bàn về cạnh tranh toàn cầu, nhà xuất bản Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Tác giả: Bạch Thụ Cường
Nhà XB: nhà xuất bản ThôngTấn
Năm: 2002
3. Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”, trang tin điệntử http://www.mof.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2005
4. Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2004
5. Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”,tạp chí Thương Mại, (số 17), trang 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nângcao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”
Tác giả: Bùi Hữu Đạo
Năm: 2003
6. C. Mac (2004), “Mac – Angghen tuyển tập”, tập 2, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mac – Angghen tuyển tập”
Tác giả: C. Mac
Nhà XB: Nhà xuất bản ChínhTrị Quốc Gia
Năm: 2004
7. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước tatrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: nhà xuất bản Chính Trị QuốcGia
Năm: 2003
8. Đào Phan Long (2005), “Công nghiệp cơ khí trong quá trình đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020”, tạp chí Cơ Khí Việt Nam, (số 104), trang 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghiệp cơ khí trong quá trình đưa nướcta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020”
Tác giả: Đào Phan Long
Năm: 2005
9. Đặng Thành Lê (2003), “Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 9), trang 32-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối vớikhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam”
Tác giả: Đặng Thành Lê
Năm: 2003
10. Đoàn Khải (2005), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO”, tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7), trang 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO”
Tác giả: Đoàn Khải
Năm: 2005
11. Hà Văn Lê (2001), “Đổi mới quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế của Xi Măng Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh Tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới quản lý nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh trong quá trình hội nhập quốc tế của Xi Măng Việt Nam”
Tác giả: Hà Văn Lê
Năm: 2001
12. Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, (số 1), trang 48-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng caohiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”
Tác giả: Hoàng Nguyên Học
Năm: 2004
13. Hoàng Xuân Long (2005), “Về đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ở nước ta”, tạp chí Hoạt động khách hàng, (số 5), trang 27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về đổi mới công nghệ của các doanh nghiệpở nước ta”
Tác giả: Hoàng Xuân Long
Năm: 2005
14. Lê Anh Tuấn (2005), “Một số quy định về chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam”, tạp chí Nhà Nước và Pháp Luật, số 10, trang 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số quy định về chống cạnh tranh không lànhmạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam”
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2005
15. Lê Danh Vĩnh (2003), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Tạp chí Thương mại, (số 16), trang 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpViệt Nam trong quá trình hội nhập”
Tác giả: Lê Danh Vĩnh
Năm: 2003
16. Lê Đăng Doanh (2005), bài dịch “Đánh giá của diễn đần kinh tế thế giới về năng lực cạnh tranh của Việt nam”, Vietnam Economic Review, (số 72), trang 43-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá của diễn đần kinh tế thế giớivề năng lực cạnh tranh của Việt nam”
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2005
17. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: NXB Khoa Học KỹThuật
Năm: 1996
18. Nguyễn Hồng Thái (2005), “Nhân tố ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Giao Thông Vận Tải, (số 6), trang 23, 26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhân tố ảnh hưởng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Hồng Thái
Năm: 2005
19. Nguyễn Minh Phong (2003), “Doanh nghiệp Hà Nội trong hội nhập kinh té quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, (số 8), trang 71- 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Hà Nội trong hội nhậpkinh té quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Minh Phong
Năm: 2003
20. Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ởViệt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của PSA - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của PSA (Trang 48)
Bảng 2.3. Kết cấu tài sản và nguồn vốn - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.3. Kết cấu tài sản và nguồn vốn (Trang 49)
Bảng 2.4:  Một số chỉ tiêu tài chính tổng quát - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu tài chính tổng quát (Trang 50)
Bảng 2.6:  Tình hình lao động của PSA trong 3 năm 2012 - 2014 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.6 Tình hình lao động của PSA trong 3 năm 2012 - 2014 (Trang 54)
Bảng 2.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE (Trang 56)
Bảng 2.8. Nghiên cứu thị phần của các công ty cùng ngành - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.8. Nghiên cứu thị phần của các công ty cùng ngành (Trang 57)
Bảng 2.9. Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.9. Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 59)
Bảng 2.10. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 2.10. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) (Trang 60)
Bảng 3.1. Dự báo xu hướng phát triển của PSA đến 2021 - Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quản lý và khai thác tài sản dầu khí
Bảng 3.1. Dự báo xu hướng phát triển của PSA đến 2021 (Trang 68)
w