1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị theo hướng bền vững trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 369,02 KB

Nội dung

Đô thị hóa được thểhiện trên nhiều phương điện và có ảnh hưởng trực tếp đến mọi mặt đời sống, kinhté, văn hóa, xã hội.Trong những năm qa, quá trình đo thị hóa ở Hà Nội nói chung, quận Ho

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài : PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên : Khổng Văn Tài Mã sinh viên : CQ533339 Lớp : Kinh tế quản lý thị Khố : 53 Hệ : Chính quy Người hướng dẫn: 1)Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Đoàn 2) Cán bộ: Chu Thị Tiến Hà Nội, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài : PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên : Khổng Văn Tài Mã sinh viên : CQ533339 Lớp : Kinh tế quản lý thị Khố : 53 Hệ : Chính quy Người hướng dẫn: 1)Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Đoàn 2) Cán bộ: Chu Thị Tiến Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo cán Khoa Môi Trường Và Đô Thị - Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân hỗ trợ tạo điều kiện giúp em có môi trường học tập tốt Cảm ơn tất q thầy hết lịng quan tâm, dạy dỗ trang bị cho em kiến thức hành trang quý báu Đặc biệt, em xinh chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Đoàn – người trực tiếp hướng dẫn em trình triển khai thực chuyên đề Cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn phịng Quản Lý Đơ Thị quận Hồng Mai, đặc biệt chị Chu Thị Tiến – người trực tiếp hướng dẫn em anh chị cán chuyên môn khác phòng tạo điều kiên cho em thực tập, cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành chuyên đề LỜI CAM ĐOAN Lời cam đoan : "Em xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Ký tên Khổng Văn Tài MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu viết CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .5 1.1 Một số khái niệm chung .5 1.1.1 Tổng quan sở hạ tầng kỹ thuật đô thị 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.3 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng bền vững 1.2 Đặc điểm vai trò sở hạ tầng kỹ thuật 1.2.1 Đặc điểm sở hạ tầng kỹ thuật đô thị 1.2.2 Vai trò sở hạ tầng kỹ thuật đô thị .8 1.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đô thị 1.3.1. Các yếu tố vị trí địa lí điều kiện tự nhiên .9 1.3.1.1 Vị trí địa lý 1.3.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Yếu tố dân cư đô thị .10 1.3.2.1 Khái niệm dân số đô thị 10 1.3.2.2 Đặc điểm dân số đô thị 11 1.3.2.3 Sự biến động quy mô dân số đô thị 11 1.3.3 Yếu tố tăng trưởng kinh tế 11 1.3.3.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 11 1.3.3.2 Khái niệm phát triển kinh tế 12 1.3.3.3 Quy mô tốc độ tăng trưởng ngành 12 1.3.3.4 Nguồn vốn đầu tư cho CSHTKT 13 1.3.4 Các chế quản lý, tổ chức 14 1.3.4.1 Khái niệm quản lý đô thị 14 1.3.4.2 Khái niệm máy quản lý đô thị 14 1.3.4.3 Nguyên tắc quản lý phát triển sở hạ tầng đô thị 14 1.3.4.4 Cơ chế sách 15 1.4 Những điều kiện để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật bền vững 15 2.1 Tổng quan chung sở hạ tầng kỹ thuật đô thị quận Hồng Mai 17 2.1.1 Q trình hình thành phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đô thị quận Hoàng Mai 17 2.1.2 Thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật thị quận Hồng Mai 17 2.1.2.1 Hệ thống cơng trình giao thông đô thị .17 2.1.2.2 Hệ thống cơng trình cấp nước thị .21 2.1.2.3 Hệ thống cơng trình nước đô thị .25 2.1.2.4 Hiện trạng cấp điện, hệ thống thông tin bưu điện 31 2.1.2.5 Hiện trạng vệ sinh môi trường 35 2.1.2.6 Hiện trạng hệ thống chiếu sáng ngõ xóm 35 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến sở hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai 36 2.2.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên quận Hồng Mai .36 2.2.1.2 Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí điều kiện tự nhiên phát triển hạ tầng kỹ thuật thị quận Hồng Mai .38 2.2.2 Vấn đề dân cư quận Hoàng Mai .38 2.2.3 Vấn đề kinh tế quận Hoàng Mai 38 2.2.3.2 Việc huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai 39 2.2.4 Vấn đề sách Nhà nước phát triển sở hạ tầng địa bàn quận Hoàng Mai 40 2.3 Những biểu không bền vững phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai 42 2.3.1 Hệ thống giao thông 43 2.3.2 Hệ thống thoát nước 43 2.3.3 Hệ thống cấp điện không đảm bảo 43 2.3.4 Hệ thống cấp nước phân phối nước 44 2.3.5 Các cơng trình xử lý mơi trường 44 3.1 Quan điểm phát triển 46 3.1.1 Phát triển sở hạ tầng đồng đại .46 3.1.2 Xác định thứ tự ưu tiên cơng trình phù hợp yêu cầu xã hội khả tài 46 3.2 Các giải pháp 47 3.2.1 Tăng cường quản lý quy hoạch 47 3.2.2 Xây dựng chế Huy động vốn đầu tư .49 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn cán chịu trách nhiệm quản lý sở hạ tầng đô thị 50 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quy chế phát triển sở hạ tầng địa bàn quận 50 3.2.5 Tăng cường tham gia cộng đồng trình phát triển sở hạ tầng thị quận Hồng Mai 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTKT Hạ tầg kỹ thuật KT-XH Knh tế xã hội PTBV Phát trin bền vữg CSHTKTĐT Cơ sở hạ tầg kỹ thật đô thị UBND Ủy ban nhan dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng tuyến đường sắt địa bàn quận Hoàng Mai 18 Bảng 2.2 Hiện trạng đường giao thông đối ngoại đường vành đai địa bàn quận Hoàng Mai .19 Bảng 2.3 Hiện trạng đường giao thơng thành phố địa bàn quận Hồng Mai năm 2012 20 Bảng 2.4 Hiện trạng bến bãi đỗ xe quận Hoàng Mai 21 Bảng 2.6 Danh mục trậm cấp nước khu vực trạm riêng lẻ 24 Bảng 2.7 Các tuyến mương tiêu nước để tiêu thoát cho khu vực dân cư, cho sản xuất nông nghiệp 26 Bảng 2.8 Các hồ điều hòa lớn địa bàn quận Hoàng Mai 27 Bảng 2.9 Tổng hợp khối lượng sông-mương-hồ-trạm bơm 30 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp khối lượng cống-rãnh thoát nước 31 Bảng 2.11 Thống kê hệ thống cấp điện có 34 Bảng 2.12 Thống kê hệ thống thông tin bưu điện 35 Bảng 2.13 Diện tích dân số quận Hoàng Mai năm 2013 38 Bảng 2.14 Dự báo dân số quận Hoàng Mai đến năm 2030 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đô thị há trìn tát yếu phá triển kinh tế Đơ thị hóa thể nhiều phương điện có ảnh hưởng trực tếp đến mặt đời sống, kinh té, văn hóa, xã hội Trong năm qa, q trình đo thị hóa Hà Nội nói chung, quận Hồng Mai nói riêg mang lại nhữg hệu to lớn cho hệ thống sở hạ tàng đô thị, nghiên cứu cho thấy phá triển sở hạ tầng, đóng phần cạc kỳ quan trọg q trình thị hóa, cần phát triể sở hạ tầng ho lý sau đây: - Thu hú nguồn lực kinh tế vào địa bàn quận - Nâng cao chát lượng giao thông - Tạo môi trường cảnh quan đô thị hợp lý - Cung cấp hệ thống sở vật chất tót đến người dân hệ thống cấp thát nước, điện chiếu sáng dịc vụ công cộng khác - Đẩy nhanh tốc độ hóa trê quan điểm phát triển bền vữg, đáp ứng yêu cầu quản lý đo thị đại hiệu Mục đích đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đa giải phát nhằm phát triển bền vững hệ thong hạ tầng kĩ thuật sau tìm hiểu thật trạng biểu chưa ben vững sở hạ tầng kĩ thật địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hạ tầng kĩ thật địa bàn quận Hoàng Mai Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thự phạ vi lãnh thổ quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Trong q trình nghên cứu đề tài, tơi thu thạp tài liệu từ nhiều ngồn khác cách có chọn lọc để đảm bảo tín đa dạng chín xác thơn tin; đồng 39 Khối hợp tác xã thủ cng nghiệp địa bàn ũng tình trạng chung tồn thàh phố, chủ yếu hoạt động kinh tế củ tổ hợp nhỏ doanh nghiệp tư nân, phát triển, thu hút la động địa phương Khối tương nghiệp dịch vụ : Hiện quậnmới có số sở thương nghiệ lớn chợ Trương Định, chợ Mai Độg, khu dịch vụ Linh Đàm Còn lại sở thng mại dịch vụ, chợ hoạt động hàng ngàycòn thiếu nhiều, sở vật chất mang tínhtạm bợ chợ trê địa bàn phường,chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt dân khu vực Khu vực sả xuất nông nghiệp: chủ yế trồng lúa, hoa màu, nuôi cá, gia súc, tập trung Yên Sở, Trần Phú, Lĩnh Nam, Thnh trì Do tính chất sn xuất có quy mơ khơng lớn, đầutư kỹ thuật nên hệu chưa cao 2.2.3.2 Việc huy động vốn cho phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai Từ đưc thành lập nay, quận Hoàng huy động vốn từ nhiều nguồn lự cho đầu tư phát triển hạng mục Nhưng qun thành lập nên cần có nguồn vốn khối lượg hạng mục xây dựng lớn Vốn đầu tư Nhà nớc nguồn vốn chủ yếu, quan trọnvà lớn công tác đầu tư hạ tầng kĩ thuật địa bàn Nguồn vốn đầu tư cho phát triển lấy từ ngân sách nhà nướ tín dụng chủ yếu tập trug xây dựng phát triển sở hạ tầng, tạo môi trưng thuận lợi để thu hút nguồn vốn Trong cơng trìh hạ tầng kĩthuật vốn đầu tư Nhà nước chủ yếu dành cho xây dựng sở hạ tầng mà tư nhân khơg hó có khả đầu trục đường lớn, tạo nguồn cấp ước, đường ống trun nước, mạng lưới điện Ngồi hệ thng đưng giao thơng nhỏ cm dân cư, đường ống nước phâ phối đến hộ dân huy động ác nguồn khác theo phương châm hợp tác Nhà nước nhn dân làm Nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nước ột phần nhằm độg lực để tu hút nguồn vốn khác Nhưng vốn đầu tư nhà nước đáp ứng khoảng 10% tổng mức vốn yêu cầu, cần phải huy động thêm nhiều nguồn vốn từ bên Mỗi năm nguồn vốn ngânsách cung cấp khoảng 50-60 tỉ đồng cho hoạt động đu tư sở hạ tầng kĩ thuật quận Lượng cug cấp so với nhu cầu thực t Các nguồn vốntín dụng, liên doanh, liên kết, ẩu giả, đẩu thầu sử dụng đất Đây nguồn vốn rt lớn HồngMai có tiềm năngthu hút nguồnvốn Để tạo 40 nguồn vốn cần tực tốt việc quản lý, sử dụng nguồn vốn, hơng thống quy chế đu tư, cế đấu thầu, đấu giá quyền sử dụng đất Vốn doanh nghiệp ong nước tron dân Trong lĩn vực đầu tư sở hạ tầng kĩ thuật ngồn vốn từ doanh nghiệp dân rt hạn chế Do đầu tư vào lĩnh vục í hầu hư khơn thu lợi nhận nên doanh nghiệp tư nhân ầu tư Đối với cá công trinh nhỏ, mang tính địa pương đườn làng ngõ xóm co thể huy động ức dân, theo phơng châm “Nhà nước nhân dân làm”, kêu gọi tài tr doanh nghiệp hoạtđộng địa phương Vốn đầu tư nướcngoài: Chủ yếu vốn vay, vốn viện rợ phát triển thức (ODA) chínhphủ, tổ chức quốc tế, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tuy nhiên Quận Hoàng Mi chưa thu hút lượng vốn tnước xứng đáng với tiềm năngcủa quận Ngoi ra, Quận huy động tốt ngun vốn từ khai thác quỹ đất với phương câm “đổi đất lấy sở hạ tầng”, bình quân guồn thu từ khai thác quỹ đt địa bàn mỗinăm 50-70 tỷ đồng 2.2.4 Vấn đề sách Nhà nước phát triển sở hạ tầng địa bàn quận Hồng Mai Nhà nước có nhiều sách hát triển sở hạ tầng kỹ thuật Trong có sách quản lý xây dựng nhằm phát triển sở hạ tầng tốt  Về quản lý: Trong thông tư liên tịch 20/2008/TTLT-BXD-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND cấp quận, huyện lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng, có đề cập đến số nhiệm vụ UBND Quận lĩnh vực quản lý hạ tầng kĩ thuật: - Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm; chương trình, dự án đầu tư xây dựng lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng địa bàn huyện; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng - Hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án cấp có thẩm 41 quyền phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng - Giúp chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp huyện việc tổ chức thực nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, quản lý vật liệu xây dựng theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi giấy phép xây dựng cơng trình kiểm tra việc xây dựng cơng trình theo giấy phép cấp địa bàn huyện theo phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Tổ chức thực việc giao nộp lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, hồ sơ, tài liệu hồn cơng cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng cơng trình theo Quy chế quản lý kiến trúc đô thị quy hoạch xây dựng cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức công bố, công khai Quy chế quản lý kiến trúc đô thị, quy hoạch xây dựng; cung cấp thông tin kiến trúc, quy hoạch xây dựng; quản lý mốc giới, giới xây dựng, cốt xây dựng địa bàn huyện theo phân cấp - Theo dõi, tổng hợp, báo cáo định kỳ tháng, năm đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (tại thành phố có Sở Quy hoạch - Kiến trúc) quan có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý Phịng cơng chức chun mơn nghiệp vụ Địa - Xây dựng thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã; phối hợp với Thanh tra xây dựng cấp huyện hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công chức Thanh tra xây dựng thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã (áp dụng thành phố có thí điểm thành lập Thanh tra chun ngành xây dựng đến cấp xã); - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực việc xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, tu, bảo trì, quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn huyện theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện  Về xây dựng: 42 Theo Nghị Định Chính Phủ số 72/2012/NĐ-CP, Chương II, Điều Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung nêu ra: - Đối với đô thị mới, khu thị mới, chủ đầu tư có trách nhiệm đầu tư xây dựng đồng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Đối với đô thị hữu, Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn theo phân cấp quản lý phải có kế hoạch bước đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung - Đối với khu vực khác, khuyến khích đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung nhằm bảo đảm kết nối, khả khai thác, sử dụng thuận lợi an tồn - Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung theo hình thức đầu tư phù hợp có sách hỗ trợ, ưu đãi tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn thực sách hỗ trợ ưu đãi cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung 2.3 Những biểu không bền vững phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai Dân số năm 2013 364900 người mức tăng dân số từ nhiên khoảng 1,18%/năm Với mức tăng dân số tự nhiên dân số quận Hồng Mai năm tới lớn Dự báo dân số quận Hoàng Mai năm tới Bảng 2.14 Dự báo dân số quận Hoàng Mai đến năm 2030 Năm 2013 2015 2020 2025 2030 Dân số 364900 373562 396128 420058 445434 (Nguồn: Số liệu Phịng quản lý thị quận Hoàng Mai cung cấp) Với dân số dự báo lớn năm tới hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo nhu cầu cho sản xuất đời sống năm tới mà nhu cầu ngày tăng cao 43 2.3.1 Hệ thống giao thông Hệ thống giao thơng vẫncịn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chư đáp ứng yêu cầu lại vận chuyển với lưu lượng tha gia giao thông lớn hu vực trọng điểm địa bàn Quận Hệ thống giao hơng cịn lạc hậu so cảvề tính hệ thống, chất lượng, trang thiết bị công nghệ co việc vận hành, quản lý cơng trìh giao thơng Sự kết nối giao thông vận tải đườg với hệ thống giao thng khác (đường sắt, đường thủy nội địa, ) cịn thiếuđồng bộ, thiếu đầu mối c quy mơ lớn, chưa có giao cắt lậ thể; có số giao cắt mức, chưa kết nối loại phương tiện nên kơng có khả phát triển vận tải đa phơng thức Hiện chưa có tuến đường cấp thành phố liên hệ theo hướg Đông Tây nên hạn cế giao thông khu vực phía Đơng Tây tuyến đường 1A) Các mạng lưới đờng cấp thành phố, khu vực chưa ược thành phố đầu tư nhiều, nên chưa tạo đượ mối liên hệ Đông – Tây ác khu vực phường với địa bn quận khu vực lân cận, với trun tâm thành phố Các mạng lưới ường nhánh khu đô tị Định Công, Linh Đàm… từn bước xây dựng theo quy hoạch Tuynhiên để đấu nối mạng đường đường cấp tành phố lại chưa đầu tư đy đủ, nên hạn chế giao thôg khu đô thị ày với giao thông thành phố 2.3.2 Hệ thống nước Hệ thống thát nước địa bàn quận đãđược cải tạo giai đoạn Tuy nhiên việc giải quyt việc tiêu thoát nước cho ác khu vực xây dựng (khu nhà cũ có, khu vực cc quan, xí nghiệp cơng nghệp, khu vực dân cư làng xóm cũ) cần bổ xung ệ thống nước cho nóm nhà ở, trục tiêu nước sơng mơng tiêu nước củaThành phố Một số hệ tống nước cc trục đường chíh : Đường Giải Phóng, phố Trương Định, đường Lĩnh Nam, Nguyễn Tam Trinh ……… Cần phi cải tạo bổ xung hệ thống thot nước, hệ thống ga thu, nâng cao khả tu nước hệ thống thát nước có 2.3.3 Hệ thống cấp điện khơng đảm bảo Về lưới điện trungthế tồn cấp điện áp ; 22 ; 35 KV Hiện tượng đan chéo hệ thống điện ; 22 ; 35 KV gây nhiề khó khăn cho việc thiết lập cấu trúc lưới điện ũng công tác quản lý vận hành lới điện 44 Lưới điện trng quận phần lớn đường dây ; 35 KV tiết diện nhỏ, chiu dài lớn , đấu nối với số lượng trạm têu thụ nhiều dẫ tới tổn thất lưới cao , cần cải tạo ường dây trạm thống nất cấp điện áp 22 KV Các trạm chủ yếu trạm treo, khôg theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu cấp đin Lưới hạ hế kết hợp với cột chếu sáng cột cao Một số tuyến ường có hệ thống hiếu sáng đường, lại cần xây dựng bổ sng cải tạo lại hệ thống chiếu sáng cho nhng tuyến đường chưa đáp ứng yêucầu 2.3.4 Hệ thống cấp nước phân phối nước Hệ thốngcấp nước quận thiếu thốn nất mạng lưới đường ống cấp nước Mặc dù lượng nước cácnhà máy nước thàn phố xây dựng địa bàn quận lẽ cng cấp đủ chodân cư tron quận, phần lớn lại tải lên quận phía Bắc Trong tương la, nguồn cấp nước thành phố tăng cườngo việc mở rộng nâng công suất xây dựng thêm nhà máy nước, với việc tạo guồn cấp nước cho ku đô thị xây dựng, cần xúc tiến xâydựng thêm tuyến ống truền dẫn, dần hình thành mạng ống khép kín hồn chỉn, tạo điều kiện để phát tiển mạng ống phân phối đưa nước tới cơng trình xây dựg Hệ thống cp nước chữa cháy thiếu thốn gây nhiều khó khăn cơng tác chữa háy thành phố 2.3.5 Các cơng trình xử lý mơi trường Ơ nhiễm nước Hầu hết sông chảy qua địa bà quận bị ô nhiễm sông hệ thống hốt nước thành phố Một sốkhu cơng nghiệp tên địa bàn quận chưa có trạm xử lý nước bẩn công nghiệp làm ô nhểm mơi trường nước Hiện khu ực chưa có hệ thống hệ thống thoát nước bẩn riêng Nước bẩn sinh hoạt khudân cư thoát vào hệ thống toát nước chảy vào hồ, ao, sơng, mương thố nước có Trên địa bàn quận có nhiều cơng trình xây dựng, tình trạng nhiễm khơng khí cát, bụi xây dựng nhiễm tiếng ồn máy móc thi cơng vận chuyển nguyên vật liệu xảy 45 46 CHƯƠNG III – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT QUẬN HOÀNG MAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Quan điểm phát triển 3.1.1 Phát triển sở hạ tầng đồng đại Phát triển ngành xây dựng quận trở thành nhân tố tích cực Từng bước đưa công tác quản lý phát triển đô thị vào nếp, đảm bảo kết cấu hạ tầng thành phố phát triển nhanh số lượng chất lượng  Mục tiêu phát triển: Đến năm 2020, ngành xây dựng trực thuộc quận quản lý cần đạt trình độ tiên tiến khu vực, tăng nhanh lực sức cạnh tranh doanh nghiệp, có khả thực dự án quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ cao Kinh tế xây dựng đóng góp lớn vào kinh tế tồn thành phố  Định hướng phát triển xây dựng tạo diện mạo đổi đồng bộ, cụ thể sau: - Quản lý xây dựng thành phố cần tập trung cho công tác xây dựng hệ thống thể chế, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển xây dựng theo hướng ngày đồng - Chỉ đạo thực đạo luật ban hành thời gian gần Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Quy hoạch đô thị nhằm tạo đột phá chế sách - Đổi hoạt động quản lý nhà nước xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới, khu nhà ở, thể tinh thần cải cách thủ tục hành 3.1.2 Xác định thứ tự ưu tiên cơng trình phù hợp u cầu xã hội khả tài Để đạt mục tiêu xây dựng quận Hồng Mai trở thành khu vực hành – trị, kinh tế – văn hóa – xã hội phát triển thành phố bệ đỡ thúc đẩy q trình thị hóa thủ Hà Nội, UBND quận cần có kế hoạch lựa chọn, triển khai dự án ưu tiên đầu tư Các dự án ưu tiên lựa chọn theo nguyên tắc chủ yếu đáp ứng nhu cầu cấp bách, thuộc đạo trực tiếp thành phố tạo phản ứng dây chuyền cho tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội địa bàn Trong giai đoạn từ tới năm 2020, định hướng 47 giải pháp đầu tư tập trung vào hướng ưu tiên: hệ thống sở hạ tầng cảnh quan đô thị - Cải tạo trường THCS Giáp Bát (Quyết định số 1471/QĐ-UBND ngày 01/7/2008 UBND quận Hoàng Mai) - Cải tạo Trường mầm non Thanh Trì (Quyết định số 2296/QĐ-UBND ngày 23/9/2009 UBND quận Hồng Mai - Tu bổ, tơn tạo di tích lăng mộ Nguyễn Văn Siêu (Quyết định số 3541/QĐUBND ngày 10/12/2009 UBND quận Hồng Mai) - Tu bổ, tơn tạo di tích lăng mộ Nguyễn Trọng Hợp (Quyết định số 4146/QĐUBND ngày 28/12/2009 UBND quận Hoàng Mai) - Tu bổ, tơn tạo Đền Bích Tiên (Quyết định số 3267/QĐ-UBND ngày 29/10/2010 UBND quận Hoàng Mai - Xây dựng Trung tâm văn hoá - thể thao phường Tương Mai - Nhà hội họp khu dân cư số 7, phường Thịnh Liệt - Trung tâm Văn hoá - Thể dục thể thao quận Hoàng Mai - Trường THCS Mai Động (phía sau khu tập thể báo Phụ nữ) - Cải tạo, nâng cấp trường mầm non Tân Mai - Cải tạo, nâng cấp trường mầm non Thịnh Liệt - Cải tạo trụ sở UBND phường Giáp Bát - Xây dựng trụ sở UBND phường Thịnh Liệt - Hệ thống thoát nước khu vực tập thể lắp ghép Trương Định, phường Tương Mai - Cải tạo, nâng cấp đường hệ thống thoát nước ngõ 22, 151 đường Nguyễn Đức Cảnh, ngõ 179 đường Trương Định - Cải tạo, nâng cấp cụm đường ngõ phường Định Công 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Tăng cường quản lý quy hoạch Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030 quận cấp có thẩm quyền phê duyệt, cần phải tổ chức việc quản lý thật tốt quy hoạch làm công cụ để quận đạo phát triển kinh tế xã hội địa bàn Trước hết, phải công bố công khai, tuyên truyền sâu rộng cán nhân dân quận 48 Việc quản lý quy hoạch phải Uỷ ban Nhân dân quận trực tiếp nắm giữ đạo tập trung thống Để làm việc này, cần xây dựng quy chế quản lý có phân nhiệm rõ ràng quan, đơn vị Nội dung quy hoạch nội dung quy chế quản lý quy hoạch cần có đồng thuận, thống cơng khai, sách khuyến khích phát triển, chương trình mục tiêu dự án phát triển Có kế hoạch phối hợp với Sở, Ban, Ngành thành phố quận thị lân cận để phát huy nguồn lực bên bên ngồi, thực thành cơng mục tiêu xác định quy hoạch Xây dựng máy hành tốt quản lý quy hoạch đô thị Đây yếu tố quan trọng việc thực quy định Bộ máy hành tốt có khả quản lý nhiều lĩnh vực Hiện nay, phối hợp quan liên quan cịn số hạn chế, chưa thể đáp ứng nhanh, xác, kịp thời thơng tin phục vụ cho quản lý quy hoạch Do nguồn lực có giới hạn, nên chưa tổ chức thường xun thu thập thơng tin để đến định với hiệu cao Vì vậy, để thực quy hoạch thành phố cần xây dựng máy thực công tác quản lý phát triển đô thị tăng cường công tác quản lý cách tổng hợp có chiến lược Xây dựng máy quản lý quy hoạch đô thị - Bộ máy quản lý quy hoạch quận Hồng Mai lấy phịng Tài – Kế hoạch làm sở Trong Phịng hình thành nhóm chun viên chun trách thực cơng tác quản lý quy hoạch, đảm nhận nhiệm vụ điều hành chung vấn đề sở ban ngành quận - Đối với Phịng khác, bố trí nhóm chun mơn để trường hợp có u cầu có liên quan đến quản lý quy hoạch, đáp ứng cách linh hoạt, kịp thời - Phịng thẩm định nên có nhóm chun trách, bao gồm thành viên có chun mơn kinh nghiệm chuyên viên Trung ương, để thẩm định chuyên môn quy hoạch thành phố Ủy ban có chức thẩm định đề án quy hoạch thành phố để định xem quy hoạch hay điểu chỉnh quy hoạch, thường xuyên thu thập thông tin quy hoạch - Cơ quan phê duyệt quy hoạch định theo quy định pháp luật liên quan 49 - Phối hợp với lực lượng quốc phịng để thẩm tra việc bố trí khơng gian dự án, trước đưa vào thực Tăng cường chia sẻ thông tin quy hoạch, kế hoạch thống kê Để thực thi quy hoạch quận thơng tin quy hoạch đóng vai trị quan trọng Hiện tại, thơng tin quy hoạch cịn chưa đầy đủ, khơng qn Do đó, cần đảm bảo thơng tin quy hoạch xác, kịp thời sở chia sẻ thông tin (sử dụng chung thơng tin) Vì thế, nên xây dựng hệ thống Thơng tin địa lý (viết tắt tiếng anh GIS) hệ thống thông tin dùng chung Tăng cường quy chế quản lý quy hoạch hướng dẫn cấp phép đầu tư phát triển Để thực thi việc phát triển thành phố đạt tiêu chuẩn định, cần xây dựng quy chế thiết kế cảnh quan đường phố, hướng dẫn cấp phép đầu tư phát triển đạt tiêu chuân kỹ thuật định 3.2.2 Xây dựng chế Huy động vốn đầu tư Vốn ngân sách Từ đến năm 2020, tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách chiếm tỷ trọng lớn, ước tính lên đến khoảng 30% tổng vốn đầu tư, bao gồm ngân sách địa phương ngân sách Trung ương đầu tư phát triển sở hạ tầng trọng yếu địa bàn quận Vốn doanh nghiệp Cùng với sách khuyến khích quận, điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, dự đoán có đợt bùng nổ đầu tư doanh nghiệp tìm kiếm hội kinh doanh địa bàn quận nói chung Bên cạnh doanh nghiệp có (gồm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dân doanh), số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tiếp tục tăng nhanh khiến nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn doanh nghiệp dự đoán tăng lên tới khoảng 35% tổng số vốn đầu tư địa bàn quận phố đến năm 2020 Vốn từ khu vực kinh tế tư nhân hộ gia đình Cùng với mức thu nhập gia tăng, hội kinh doanh mở rộng, khả tiết kiệm để đầu tư hộ kinh doanh cá thể tăng lên Đây nguồn vốn tiềm ẩn dân cư lớn nên sách huy động vốn để phát triển kinh tế cần phải tính tới Nguồn vốn bên ngồi Vốn để lại từ thu ngân sách nhà nước địa bàn quận cịn nhỏ, thế, vốn đầu tư từ bên ngồi (gồm ngồi nước) có vị trí quan trọng 50 đầu tư phát triển kinh tế Các sách huy động nguồn vốn bên ngồi cần dựa việc phát huy tối đa lợi vốn có quận, vận dụng sách Nhà nước để thu hút nhiều nguồn vốn phục vụ phát triển Trong trường hợp định, cần nghiên cứu sách ưu đãi đầu tư để tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt công trình ưu tiên tạo cấu kinh tế theo quy hoạch Thành phố Tóm lại, việc huy động nguồn vốn đầu tư phụ thuộc trước hết vào sách quận Thành phố nhằm tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, tin cậy nhà đầu tư Phát huy kết đạt 3.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn cán chịu trách nhiệm quản lý sở hạ tầng đô thị Một yếu tố quan trọng tăng hiệu công tác quản lý hạ tầng kĩ thuật đội ngũ cán quản lý Một đội ngũ cán quản lý có trình độ, giỏi chun mơn, nhiều năm kinh nghiệm làm cho việc quản lý trở lên thuận tiện đơn giản Tuy nhiên, tại, quyền thị cấp, nhiều cán lãnh đạo nhân viên máy hành chưa đào tạo bồi dưỡng đầy đủ kiến thức quản lý đô thị, kiến thức kinh tế thị trường yếu, hiểu biết luật pháp, kỹ năng, nghiệp vụ hành cịn hạn chế Năng lực yếu, phẩm chất đạo đức chưa tốt, khả nắm bắt thông tin dẫn đến việc lúng túng trước tình phát sinh dẫn đến hiệu quản lý kém, hiệu lực cơng việc thấp Chính cần đưa sách ưu tiên đào tạo ngồi nước cho cán cấp cao chịu trách nhiệm quản lý sở hạ tầng đô thị sở đào tạo nước 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quy chế phát triển sở hạ tầng địa bàn quận Một giải pháp quan trọng hàng đầu phải đổi chế sách, tăng cường lực quản lý sở hạ tầng quyền, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội sở pháp luật hành Luật quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng,… - Chủ động tạo chế thông thống, hiệu thủ tục hành đảm bảo nhanh gọn, hiệu cách đại hóa cơng tác quản lý hành chính; - Có sách ưu tiên hợp lý cơng trình phát triển sở hạ tầng cách có chọn lọc, cần ưu tiên nhà đầu tư lớn; 51 - Có chế tốt đền bù giải phóng mặt bằng, ưu tiên phát triển hạ tầng sở có quy hoạch thị theo hướng đại, với tầm nhìn dài hạn, tiến tới đồng bộ; - Tạo điều kiện mặt sản xuất cho doanh nghiệp hộ sản xuất, kinh doanh để thúc đẩy phát triển sở hạ tầng - Quản lý nhà nước địa bàn cần xây dựng chế riêng để ưu tiên xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng, giáo dục, y tế, xử lý chất thải bảo vệ môi trường 3.2.5 Tăng cường tham gia cộng đồng trình phát triển sở hạ tầng đô thị quận Hồng Mai Theo luật Quy hoạch thị phủ ban hành, điều 20; 21 53; 54 để tăng cường tham gia cộng đồng vào trình phát triển sở hạ tầng Các cấp quyền cần thực hóa điều nêu luật - Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị, chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng có trách nhiệm lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư có liên quan nhiệm vụ đồ án quy hoạch đô thị thông qua phương tiện thông tin đại chúng thời gian lấy ý kiến 15 ngày quan, 30 ngày tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư - Tổ chức tư vấn lập quy hoạch có trách nhiệm lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư có liên quan đồ án quy hoạch thị - Các ý kiến đóng góp phải tổng hợp đầy đủ, có giải trình, tiếp thu báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trước định phê duyệt - Trưng bày thường xuyên, liên tục vẽ, mơ hình trụ sở quan quản lý nhà nước cấp có liên quan quy hoạch đô thị, trung tâm triển lãm thông tin quy hoạch đô thị khu vực lập quy hoạch, thông tin phương tiện thông tin đại chúng, in thành ấn phẩm để phát hành rộng rãi 52 KẾT LUẬN Hiện nay, hị Việt Nam có phá triển vượt bậc, thật s trở thành đầu tàu tăng trởng kinh tế cho vùng nói riêng nước nói Tuy nhiên bên cạnh nhữg mặt vớ q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh, lm sinh nhiều vấn đề phức tạp Chính vậy, nhằm đảm bảo cho phát triển đáp ứng nhu cầu tương lai thị nói chung quận Hồng Mai nói riêng cần phải phát triển sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng bền vững Chuyên đề có đưa quan điểm phát triển số giải pháp nhằm phát triển sở hạ tầng kỹ thuật quận Hoàng Mai theo hướng phát triển bền vững Qua viết em mong số giải pháp thực nhằm phát triển bền vững sở hạ tầng kỹ thuật địa bàn quận Hồng Mai nói chung số thị khác có tính chất tương tự hướng đến phát triển bền vững 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Hữu Đồn (đồng chủ biên) (2002), Giáo trình Kinh tế Đơ thị, XB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Hữu Đồn (đồng chủ biên) (2003), Giáo trìn Quản lý Đô thị, XB Thống kê, Hà Nội Viện quy hạch xây dựng Hà Nội (2005), Quy hạch chi tiết quận Hoàng Mai – tỉ lệ 1/2000 Cổng thông tin điện tử xây dựng Cổng thơng tin điện tử quận Hồng Mai

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w