1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đô thị bền vững trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 557,77 KB

Nội dung

Trong “Chiếnlược Phát triển kinh tế - xã hội 1991–2000”, Đảng ta đã khẳng định: “Tăng trưởngkinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môitrường”;

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế quản lý đô thị Khóa: 53 Hệ: Đại học quy Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đồn Khoa Mơi trường & Đô thị, ĐHKTQD HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thị Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế quản lý đô thị Khóa: 53 Hệ: Đại học quy Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đồn Khoa Mơi trường & Đô thị, ĐHKTQD HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 12 - tháng - năm 2015 Ký tên Nguyễn Bá Cường Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1.1 Phát triển bền vững .3 1.1.2 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 1.1.3 Nội dung điều kiện phát triển đô thị bền vững 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG 1.2.1 Tiêu chí PTBV Dự án Năng lực kỷ XXI Việt Nam đề xuất .9 1.2.2 Tiêu chí PTBV Viện MT vs PTBV đề xuất 11 1.2.3 Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững đô thị giai đoạn 2013 – 2020 12 1.2.4 Đề xuất tiêu chí đánh giá phát triển bền vững thị quận Hồng Mai .13 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI .15 2.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ 15 2.2 THỰC TRẠNG XÃ HỘI 15 2.3 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG .17 2.4 NHỮNG BIỂU HIỆN THIẾU BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ QUẬN HỒNG MAI 18 2.4.1 Thể chế, sách cơng tác quản lý thị cịn nhiều bất cập, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững phát triển đô thị 18 2.4.2 Những vấn đề đặt phát triển bền vững kinh tế đô thị .20 2.4.3 Những biểu thiếu bền vững xã hội 25 2.4.4 Chất lượng mơi trường thị có xu hướng suy giảm, biểu phát triển đô thị thiếu bền vững môi trường .27 SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI .36 3.1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, ĐỔI MỚI CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 36 3.1.1 Đổi tổ chức máy quản lý đô thị, tăng cường đẩy mạnh công tác phân cấp đối tượng quản lý 36 3.1.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 37 3.1.3 Nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán quản lý đô thị 38 3.1.4 Nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị .39 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ ĐÔ THỊ 40 3.2.1 Tiếp tục tạo mơi trường trị - xã hội, pháp lý thuận lợi cho kinh tế đô thị phát triển ổn định 40 3.2.2 Nâng cao suất lao động xã hội 41 3.2.3 Nâng cao hiệu ứng lan tỏa tăng trưởng kinh tế .42 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI .43 3.3.1 Xác định quy mô dân số đô thị hợp lý 43 3.3.2 Tăng cường huy động nguồn vốn từ tư nhân nước cho phát triển sở hạ tầng đô thị 44 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra an ninh, trật tự xã hội 45 3.3.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân 45 3.3.5 Thực thiện sách phân phối lại thu nhập một cách hiệu đảm bảo công xã hội .47 3.4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG 48 3.4.1 Tăng cường quản lý nhà nước môi trường đô thị 48 3.4.2 Lồng ghép vấn đề môi trường với quy hoạch 48 3.4.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường .49 SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn 3.4.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1- Tổng giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế quận Hoàng Mai giai đoạn 2012 - 2014 24 Bảng 2- Tỉ trọng mức tăng giảm, tỉ trọng ngành kinh tế quận Hòang Mai giai đoạn 2012-1014 .24 Biểu đồ - Biểu đồ so sánh mức độ ô nhiễm tám quận nội thành - mùa hè năm 2007 30 Biểu đồ 2- Biểu đồ so sánh mức độ ô nhiễm tám quận nội thành - mùa đông năm 2007 30 Hình ảnh 1- Bản đồ SO2 NO2 thu chiến dịch mùa hè năm 2007 29 SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, quan điểm phát triển bền vững Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức từ lâu, phát triển ngày hoàn thiện nội dung Trong “Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 1991–2000”, Đảng ta khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến cơng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”; Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2001–2010 nhấn mạnh: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; Trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020”, Đảng ta đưa quan điểm phát triển, đó, đặc biệt nhấn mạnh đến quan điểm “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” Ngày nay, bối cảnh khủng hoảng, suy thoái bất ổn kinh tế giới ngày xuất với tần suất dày hơn, phức tạp, khó lường tác động bất lợi biến đổi khí hậu hiển ngày rõ nét nơi trái đất, phát triển bền vững đòi hỏi cấp thiết Quận Hoàng Mai quận thành lập từ ngày 1/1/20014 sở sáp nhập phường quận Hai Bà Trưng xã huyện Thanh Trì, rộng 4.000 ha, có có gần 1000 đất nơng nghiệp ngồi đê sơng Hồng Q trình thị hóa quận Hồng Mai diễn tương đối nhanh, nhiên, vấn đề phát triển bền vững chưa nhận quan tâm thích đáng, đặc biệt phát triển bền vững mặt môi trường Để quận Hoàng Mai thực phát triển bền vững, cần có nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển, từ tìm vấn đề cịn bất cập để có hướng phát triển tương lai Do đó, việc nghiên cứu đề tài phát triển bền vững thị địa bàn quận Hồng Mai cần thiết Với mong muốn đóng góp vào việc giải vấn đề phát triển bền vững đô thị địa bàn quận, chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển bền vững đô thị địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” làm hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững địa bàn quận Hồng mai, từ đó, đưa giải pháp kiến nghị để khắc phục phát triển thị quận Hồng Mai cách bền vững Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng phát triển bền vững địa bàn quận Hoàng Mai - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: thực trạng giải pháp phát triển bền vững đô thị + Về mặt không gian: phạm vi nghiên cứu địa bàn quận Hoàng Mai Phương pháp nghiên cứu, nguồn số liệu Phương pháp nghiên cứu đề tài là: tổng quan, phân tích, tơng hợp tài liệu, báo cáo Ủy bàn nhân dân quận Hoàng Mai vấn đề kinh tế, mơi trường, xã hội Từ đó, tìm hiểu thực trạng phát triển bền vững thị địa bàn quận, đưa giải pháp khắc phục bất cập tồn Nguồn số liệu: báo cáo, thống kê phòng Tài nguyên mơi trường, phịng Lao động, thương binh xã hội, phịng Kinh tế, phịng Quản lý thị Nội dung đề tài Gồm phần chính: Chương I- Cơ sở lý luận phát triển đô thị bền vững Chương II- Thực trạng kinh - tế xã hội quận hoàng mai Chương III- Một số giải pháp phát triển bền vững thị địa bàn quận Hồng Mai SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 1.1.1 Phát triển bền vững Thuật ngữ “Phát triển bền vững” sử dụng gần nước ta Tuy nhiên, đề cập đến lần năm 1972 Stockholm Thụy Điển Hội nghị Quốc tế Liên hiệp qc mơi trường trình bày Cộng đồng Quốc tế Môi trường Phát triển với tác phẩm “Chiến lược bảo tồn giới” năm 1980 Ngày có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa ra, hai định nghĩa dùng nhiều Hội đồng Thế giới Mơi trường Phát triển Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc Theo Hội đồng Thế giới Môi trường phát triển (WCED): “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Cũng theo WCED (1987): Về chất, phát triển bền vững trình thay đổi mà việc khai thác nguồn tài nguyên, phương hướng đầu tư, định hướng phát triển kỹ thuật thay đổi chế hài hòa tăng cường khả cho tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân loại Theo Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) “Phát triển bền vững trình nâng cao chất lượng sống nhân loại phạm vi đáp ứng hệ sinh thái” Định nghĩa WCED coi sử dụng nhiều nhất, nhiên, có nhiều ý kiến khơng động tình với định ngĩa cho cịn q mơ hồ Họ cố gắng đưa định nghĩa chi tiết Ví dụ, Julia Gardner xác định nguyên tắc để xác đinh “phát triển bền vững” điều làm thỏa mãn nhu cầu người: - Sự thảo mãn nhu cầu người - Sự trì hệ sinh thái - Sự thành đạt tính bình đẳng cơng xã hội - Sự cung cấp khả tự xã hội đa văn hóa SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 39 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn từ đào tạo, bồi dưỡng dài ngày sang đào tạo ngắn ngày hình thức lớp tập huấn, hội thảo, huy động tham gia tích cực học viên khóa đạo tạo - Bên cạnh nâng cao chất lượng chuyên, cần tăng cường đổi công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cán quản lý việc tham gia phòng, chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng - Hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ, thu hút cán có lực, có chuyên môn nghiệp vụ cao 3.1.4 Nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị Trong xây dựng phát triển đô thị nay, công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng có vai trị quan trọng, vấn đề mang tính chiến lược, phải trước bước làm sở cho đầu tư xây dựng cơng trình, chỉnh trang phát triển đô thị Đồng thời giải pháp chủ yếu để quản lý xây dựng đô thị phát triển theo hướng văn minh, đại, góp phần làm tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh xã hội Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch: - Nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch Để nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch, cần có tập trung nguồn lực thích đáng nhân lực, vật lực Cụ thể, để gắn kết nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp với mục tiêu chủ yếu, cần xác định lại loại hình quy hoạch phối hợp loại hình - Nâng cao chất lượng tăng cường quản lý quy hoạch xây dựng Thường xuyên tiến hành kiểm tra trình thực hiện, phát hiện, xử lý kịp thời việc làm sai trái không quy hoạch Phải có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, chủ đầu tư để thực có chất lượng, tiến độ; tăng cường công tác giám sát, phối hợp chặt chẽ giám sát, tư vấn thiết kế chủ đầu tư, cần phải điều chỉnh quy hoạch phải thực quy trình đề Xây dựng triển khai thực đầy đủ quy chế, quy định quản lý quy hoạch, quản lý kiến trúc, quản lý xây dựng Các quy chế, quy định cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến tầng lớp nhân dân hiểu thực theo quy định kịp thời bổ sung vấn đề phát sinh vướng mắc để quy chế, quy định ngày hoàn thiện - Nâng cao vài trị cộng đồng cơng tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Lấy ý kiến cộng đồng mội nội dung quan trọng bắt buộc phải thực SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 40 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn đồ án quy hoạch nói chung thiết kế thị nói riêng Mục đích lớn khuyến khích phát huy vai trò cộng đồng việc xây dựng, giám sát thực thi đồ án quy hoạch, mang lại lợi ích thiết thực cho quy hoạch quản lý đô thị Các bước thực phải lấy ý kiến cộng đồng, từ khâu lập dự án Vì dự án có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng mặt môi trường tự nhiên, xã hội, mật đô giao thông… 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ ĐÔ THỊ 3.2.1 Tiếp tục tạo mơi trường trị - xã hội, pháp lý thuận lợi cho kinh tế đô thị phát triển ổn định Mơi trường trị - xã hội, pháp lý đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững kinh tế thị Vì vậy, Đảng Nhà nước cần tiếp tục tạo môi trường trị - xã hội, pháp lý thuận lợi cho kinh tế đô thị phát triển ổn định Những nội dung cần phải thực là: - Tập trung rà sốt lại tồn hệ thống văn pháp luật kinh tế, đồng thời tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò nhà nước lĩnh vực Cần tập trung rà sốt lại tồn hệ thống văn pháp luật kinh tế, kịp thời bổ sung điểm thiếu, sửa chữa điểm chưa hợp lý Đặc biệt điểm chưa hợp lý Luật Doanh nghiệp, Luật Phá sản, Luật Cạnh tranh Bên cạnh đó, cần thống hệ thống văn hướng dẫn thi hành, loại bỏ văn chưa hợp lý, tránh tượng trùng lặp, chồng chéo văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho cán quản lý áp dụng cách nhanh chóng xác - Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định tương lai Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, Đàng Nhà nước cần thực số nội dung sau: + Phát triển đồng loại thị trường, tạo điều kiện cho yếu tố kinh tế thị trường hình thành đầy đủ, vận động nhịp, hỗ trợ lẫn nhau, tương tác chỉnh thể thống + Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể tham gia thị trường SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 41 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn + Thực công khai minh bạch trách nhiệm giải trình sách quản lý, đề án phát triển hoạt động chủ thể kinh doanh thị trường - Tiến hành cải cách thủ tục hành lĩnh vực kinh tế, đặc biệt hoạt động đầu tư, xây dựng Cần kịp thời phát khó khăn doanh nghiệp để bổ sung, sửa đổi nhanh thủ tục hành chính, đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, cơng khai, minh bạch Thủ tục hành phải thể chế hoá để nghiêm minh, tránh tuỳ tiện thực hiện, trước mắt cần tập trung cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục vay vốn tín dụng, đặc biệt thủ tục hành lĩnh vực đầu tư, xây dựng 3.2.2 Nâng cao suất lao động xã hội Năng suất lao động nhân tố đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế bền vững tương lai góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Vì nâng cao suất lao động nhiệm vụ quan trọng Trong đó, phát triển mạnh tồn diện nguồn nhân lực; phát triển khoa học - công nghệ, thực hiệu chương trình quốc gia đổi công nghệ giải pháp cốt lõi cần thực đồng thời gian tới để nâng cao suất lao động Việt Nam nói chung, quận Hồng Mai nói riêng - Phát triển mạnh tồn diện nguồn nhân lực Có nghịch lý Việt Nam vượt lên Singapore, Malaysia, Thái Lan thi tay nghề, suất lao động người Việt Nam người Singapore 15 lần, người Malaysia lần 2/5 suất lao động so sánh với người Thái Lan Câu hỏi đặt là, làm để đổi phương thức, nâng cao hiệu đào tạo nghề theo chế thị trường, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp? Nguồn lao động trẻ dồi mở cho Việt Nam nhiều hội Có thể khẳng định, trình độ kỹ chun mơn lao động Việt Nam khơng có chênh lệch lớn với nước khu vực, “kỹ mềm” khả thích ứng cơng nghệ, trình độ ngoại ngữ, làm việc nhóm, tính hợp tác, cịn kém, cản trở không nhỏ tới hoạt động sản xuất Đây xem nguyên nhân lớn dẫn tới việc suất lao động Việt Nam có nhiều thua SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 42 GVHD: TS Ngũn Hữu Đoàn Chính vậy, muốn nâng cao suất lao động cần phát triển mạnh toàn diện nguồn nhân lực, đẩy nhanh đào tạo nghề, đào tạo nghề có chất lượng cao, đổi phương thức nâng cao hiệu đào tạo nghề theo chế thị trường Đặc biệt, cần trọng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, tăng cường nội dung đào tạo “kỹ mềm” khả thích ứng cơng nghệ, trình độ ngoại ngữ, làm việc nhóm, tính hợp tác…; tạo sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động hợp tác đào tạo với sở đào tạo nghề - Phát triển khoa học - cơng nghệ, thực hiệu chương trình quốc gia đổi công nghệ Ngày nay, khoa học - cơng nghệ có vai trị quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế nói chung; tảng động lực để đổi mơ hình tăng trưởng; nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế; khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững đô thị Nội dung phát triển khoa học - công nghệ: + Tiếp tục đổi toàn diện hệ thống tổ chức, chế sách khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Tập trung xây dựng, phát triển trọng dụng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ cao, thực hiệu chương trình quốc gia đổi cơng nghệ + Phát triển khoa học công nghệ hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội + Ưu tiên tập trung nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ Tập trung đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên; đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ; coi doanh nghiệp đơn vị dịch vụ công trung tâm đổi chuyển giao công nghệ, nguồn cầu quan trọng thị trường khoa học công nghệ + Chủ động hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học công nghệ tiên tiến giới 3.2.3 Nâng cao hiệu ứng lan tỏa tăng trưởng kinh tế Mặc dù tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế lĩnh vực xã hội khác Việt Nam không thấp so với nhiều nước giới, song phần dành cho đầu tư không nhiều, cộng thêm cơng tác quản lý cịn hạn chế SVTH: Ngũn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 43 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn khiến nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực xã hội lại thêm hạn hẹp hiệu Trong điều kiện giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu ứng lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến vấn đề xã hội là: Khuyến khích đầu tư tư nhân vào lĩnh vực xã hội xây dựng trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí cơng cộng, xây dựng sở hạ tầng thị Vì cần tăng cường việc áp dụng hình thức đầu tư PPP lĩnh vực Bên cạnh đó, cần phải tăng cường quản lý, tăng cường tra, kiểm tra công tác chi ngân sách cho lĩnh vực xã hội; tăng cường công tác quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch đô thị phải trước bước, làm sở cho việc hoạch định kế hoạch đầu tư phát triển Như vậy, tránh thất thoát phân bổ nguồn ngân sách Nhà nước nơi, chỗ, phù hợp phát huy hiệu cao 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI 3.3.1 Xác định quy mô dân số đô thị hợp lý Hai nhân tố đóng vai trò quyết định đến quy mô dân số của đô thị đó là: tốc độ tăng dân số tự nhiên và tốc độ tăng dân số học Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số tự nhiên của quận Hoàng Mai đạt mức sinh thay thế (năm 2014 là 1,2%)- đó là mức sinh phù hợp cho sự phát triển bền vững của đô thị Tuy nhiên, tốc độ gia tăng dân số học còn ở mức cao, và biến động Vì vậy, để quận Hoàng Mai có quy mô dân số đô thị hợp lý thì phải kiểm soát được tốc độ gia tăng dân số học bằng cách: hạn chế tăng dân số học thị Trong đó, có hai giải pháp để hạn chế tăng dân số học là: 1) Hạn chế nhập cư vào đô thị Bằng cách: thắt chặt Luật Cư trú, nâng điều kiện đăng ký thường trú khu vực nội thành Hà Nội; bước di chuyển khu công nghiệp, trường học, bệnh viện khu vực ngoại thành; bước hạn chế, tiến tới loại bỏ số loại phương tiện giao thông cá nhân khu vực nội thành Hà Nội 2) Duy trì ổn định dân cư khu vực nơng thơn, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa thị hóa nơng thơn, tạo việc làm nơng thôn đặc biệt khu vực nông thôn ngoại thành lân cận quận Hoàng Mai Trong hai biện pháp biện pháp thứ biện pháp trước mắt, biện pháp thứ hai biện pháp lâu dài cần sớm đẩy mạnh Bởi thị hóa nơng SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 44 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn thôn quy luật tất yếu, kết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Tuy nhiên để q trình diễn nhanh chóng đạt hiệu cao cần phải đưa vấn đề thị hóa nơng thôn thành chủ chương lớn, cần đưa sách khuyến khích, ưu đãi hoạt động đầu tư vào nông thôn Tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nơng thơn phát triển nhanh chóng, việc làm cho người lao động nông thôn phong phú đồng thời hình thái dịch vụ phát triển theo, nhu cầu đáp ứng người lao động không cần thiết phải vào thành phố để mua sắm hay hưởng thụ dịch vụ mà thị trấn sẵn sàng Để thị hóa nơng thơn diễn mạnh mẽ, phát triển giao thông coi yếu tố hàng đầu Đường sá phương tiện giao thông hai yếu tố làm cho khoảng cách nông thôn thành thị trở nên ngắn hơn, đồng thời phân công lao động sâu sắc Người nông dân sản xuất sản phẩm đưa đến người tiêu dùng nhanh chóng Sự phát triển đương sá phương tiện giao thơng cịn điều kiện để người lao động thành thị sẵn sàng di chuyển nơi ngoại thành để hưởng môi trường lành mà khơng ảnh hưởng đến cơng việc thu nhập 3.3.2 Tăng cường huy động nguồn vốn từ tư nhân nước cho phát triển sở hạ tầng đô thị Hiện nay, nguồn ngân sách chi cho đầu tư phát triển sở hạ tầng quận Hoàng mai cịn hạn hẹp Vì giải pháp để phát triển sở hạ tầng bắt kịp với tốc độ gia tăng dân số tăng cường huy động nguồn vốn từ tư nhân nước Trong nhà nước đóng vai trị ban hành chế, sách để trì mơi trường đầu tư thuận lợi, tạo điều kiện khuyến khích nhiều thành phần xã hội tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, thành phần kinh tế tư nhân nước Để thu hút nguồn vốn từ tư nhân nước ngoài, cần phải thực đồng nhiều giải pháp như: Cải cách khu vực ngân hàng, phát triển thị trường vốn nước, thu hút đầu tư theo mơ hình PPP nguồn tài từ đất đai, quỹ tài hạ tầng đô thị Cụ thể: - Tháo gỡ rào cản để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn tư nhân nước ngồi thơng qua hoạt động xúc tiến đầu tư, sách rõ ràng hấp dẫn quỹ đất sạch… SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 45 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn - Bên cạnh mở rộng kênh đầu tư, phải có chế sách đột phá cải cách thủ tục hành Cần xây dựng chiến lược có chế hiệu để xã hội hóa huy động tối đa nguồn vốn tư nhân vào tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng đô thị Tiến hành rà sốt loại bỏ thủ tục hành khơng cịn phù hợp, đơn giản hóa thủ tục quy trình giải thủ tục hành chính, tạo thiện mơi trường đầu tư thơng thống, minh bạch ổn định - Cần chuyển vai trò từ tham gia đầu tư trực tiếp sang trì mơi trường đầu tư hấp dẫn, ổn định với hệ thống luật pháp đầy đủ điều chỉnh quan hệ đầu tư theo hình thức PPP, BT, BOT 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra an ninh, trật tự xã hội Lực lượng công an Quận cần đạo, phối hợp với đơn vị trực thuộc, công an phường, đội tuần tra, bảo vệ công tác đảm bảo an ninh, trật tự địa bàn quận Tăng cường công tác kiểm tra an ninh, trật tự xã hội, kiên triệt phá điểm nóng tệ nạn xã hội điểm nóng mại dâm, tẩm quất, massage trá hình Tập trung đấu tranh, trấn áp, kiên không để tội phạm hoạt động phức tạp, lộng hành; triệt phá băng ổ, nhóm tội phạm hoạt động kiểu “xã hội đen”; đấu tranh có hiệu tội phạm môi trường buôn lậu, gian lận thương mại, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả kinh doanh trái phép Tăng cường công tác quản lý Nhà nước an ninh, trật tự, quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, quản lý người nước ngoài; quản lý sở kinh doanh, dịch vụ có điều kiện an ninh trật tự; quản lý vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ; quản lý, sử dụng pháo 3.3.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của nhân dân về các vấn đề xã hội như: an ninh, trật tự xã hội đô thị; kế hoạch hóa gia đình; bình đẳng giới Trong đó, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân về bình đẳng giới cần nhận được sự quan tâm hàng đầu từ quan các cấp, ban ngành, đoàn thể Trong năm 2014, phòng Lao động -Thương binh Xã hội phối hợp với Ban ngành, Đoàn thể thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, bồi dưỡng SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 46 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn kiến thức giới bình đẳng giới, quán triệt chủ trương sách, pháp luật Đảng nhà nước cho cán công nhân viên chức, cán cấp phường, tổ dân phố người dân cộng đồng Tuy nhiên, để cơng tác bình đẳng giới thực tốt thời gian tới, cần: - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn giới bình đẳng giới cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý ban ngành, đoàn thể, cán Hội phụ nữ cấp, cán trực tiếp thực nhiệm vụ liên quan đến việc bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Thơng qua khố đào tạo, tập huấn mà góp phần nâng cao nhận thức kỹ bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, giúp họ có khả lồng ghép sách giới vào chương trình kinh tế - xã hội địa bàn quận có hiệu - Đối với cộng đồng dân cư, việc tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới cần thực thường xuyên, liên tục phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường tuyên truyền Luật bình đẳng giới để nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cộng đồng, giúp họ hiểu trách nhiệm thực bình đẳng giới khơng quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp, mà nhiệm vụ cá nhân, trách nhiệm gia đình - Phải có kế hoạch liên tịch quan chức thực việc tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật với ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội để phối hợp hoạt động tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân - Cần phải có đầu tư, tạo điều kiện thích đáng cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới cho địa phương, đặc biệt cấp phường, tổ dân phố cấp hành động, cấp gần dân - Đẩy mạnh giáo dục giới tính hệ thống nhà trường phổ thông, giúp cho niên, thiếu niên nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách hệ thống Từ đó, em có ý thức trách nhiệm bình đẳng giới xây dựng gia đình xã hội - Chú trọng việc nêu gương tốt, điển hình thực bình đẳng giới qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục; đồng thời tạo dư luận xã hội công khai qua công tác tuyên truyền với vụ việc vi phạm bình đẳng giới SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 47 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn 3.3.5 Thực thiện sách phân phối lại thu nhập mợt cách hiệu đảm bảo công xã hội Với xu hướng ngày giãn xa khoảng cách thu nhập mức độ giàu nghèo đô thị, nguy bất bình đẳng xã hội ngày rõ nét Từ phát sinh vấn đề xã hội phức tạp, ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị Do đó, giải pháp mà nhà nước cần quan tâm nên có sách phân phối lại thu nhập một cách hiệu để đảm bảo công xã hội Cụ thể: - Hồn thiện sách thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân thuế tiêu thụ đặc biệt Gần tất quy định pháp luật có tác dụng phân phối lại thu nhập cụ thể rõ thuế thu nhập cá nhân thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập cá nhân động viên thu nhập người có thu nhập mức cao so với mặt xã hội Thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào người mua sắm, sử dụng số hàng hóa, dịch vụ thuộc diện xa xỉ Trong lúc tồn xã hội triệt để tiết kiệm tính đến việc tăng loại thuế đồng thời giảm số loại thuế khác - Thực phân phối lại thu nhập thơng qua sách an sinh xã hội vĩ mô Bằng luật pháp sách cụ thể khác, nhà nước tạo chế, hành lang pháp lý để thực chăm lo, hỗ trợ đối tượng đặc biệt xã hội, trẻ em mồ côi, người già yếu, người có cơng, người khó khăn… Chẳng hạn, sách y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội… đảm bảo quyền lợi cho tất thành phần xã hội cần ưu tiên cho người gặp khó khăn Đồng thời, tiến hành nghiên cứu mở rộng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội, thường xuyên đột xuất, tăng mức chi cho đối tượng - Thực phân phối lại thu nhập thông qua vận động, phong trào hỗ trợ Các phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “vì người nghèo”, hoạt động xã hội, từ thiện… mặt thể tinh thần nhân ái, đoàn kết, giúp đỡ tầng lớp nhân dân đồng thời phân phối lại thu nhập Thực sách: khoản giúp đỡ người khó khăn doanh nghiệp tính vào chi phí để giảm thuế, coi khuyến khích nhà nước việc làm SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 48 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn 3.4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG 3.4.1 Tăng cường quản lý nhà nước môi trường đô thị Để tăng hiệu quản lý nhà nước môi trường, cần hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường: Phát triển lực lượng cán quản lý môi trường phịng Tài ngun Mơi trường theo hướng kết hợp quản lý tài ngun với quản lý mơi trường Ngồi máy quản lý môi trường cấp quận, phường phải có cán chuyên trách tài nguyên mơi trường, tổ dân phố có tổ phó phụ trách vấn đề mơi trường lực lượng nịng cốt cho cơng tác mơi trường hội như: Hội phụ nữ, Đoàn niên, Thanh niên xung kích…Thành lập phát triển đồn tra môi trường, thường xuyên kiểm tra, tra, ngăn chặn cố môi trường, tội phạm môi trường Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc đổi tư quản lý nhà nước môi trường đôi với việc nâng cao phẩm chất, lực trình độ cán quản lý mơi trường Tăng cường phân cấp quản lý môi trường, tổ chức máy tinh giản, gọn nhẹ nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quản lý, đồng thời trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều hình thức phù hợp với thực tế trình độ, kinh nghiệm kiến thức Trước mắt cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý mơi trường cho đội ngũ cán cơng chức phịng Tài nguyên môi trường 3.4.2 Lồng ghép vấn đề môi trường với quy hoạch Giải pháp “Lồng ghép bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đô thị” quan hiệu phát triển đô thị bền vững môi trường nước ta Việc lồng ghép phải thực quan điểm lợi ích chung tồn thị với cách nhìn tổng thể lâu dài bảo vệ môi trường Trước mắt, cần lập quỹ đầu tư để tiến hành nghiên cứu đề án xây dựng “quận môi trường” đến năm 2020, phát triển quận theo hướng công nghiệp “khơng khói”, thực chủ trương khơng cho phép đầu tư sản xuất sắt thép công nghiệp cũ, từ chối dự án lớn nước xét thấy nguy tiềm ẩn nhiễm Qua đó, thiết lập cân đối yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường, kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội cách hài hòa SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 49 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường Trong thời gian tới, quận cần tập trung rà sốt lại tồn hệ thống văn có liên quan, kịp thời bổ sung điểm thiếu, sửa chữa điểm chưa hợp lý Cần thống văn hướng dẫn thi hành luật trường hợp cụ thể, tránh trường hợp nhiều văn hướng dẫn thi hành luật gây khó khăn cho cán quản lý mơi trường việc áp dụng, thi hành luật Áp dụng quy định 100% sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh chất thải sản xuất phải ký cam kết bảo vệ môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn toàn quận Đồng thời đưa kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền, Ủy ban nhân dân cấp trên, tiến tới sửa đổi, bổ sung chế tài xử phạt cụ thể, đủ tính răn đe việc gây ô nhiểm môi trường tổ chức, nhân; đưa quy định cụ thể mối quan hệ quản lý nhà nước Bảo vệ môi trường với quản lý nhà nước Phát triển kinh tế - xã hội, tránh chồng chéo chức năng, thẩm quyền quan chức liên quan 3.4.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nhân dân đài phát thanh, truyền hình Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trường, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Phát động phong trào tồn dân bảo vệ môi trường, phong trào xây dựng phường đạt tiêu chuẩn mơi trường Huy động tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường; trì phát triển phong trào, phong trào Ngày chủ nhật xanh – – đẹp, phân loại rác thải nguồn,…hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm sau Bên cạnh đó, cần huy động tham gia từ sở, ban, ngành, địa phương để xây dựng kế hoạch cụ thể bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 50 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn KẾT LUẬN Hiện nay, phát triển bền vững xu mà nhiều quốc gia giới theo đuổi Muốn đất nước phát triển bền vững cần xuất phát từ việc phát triển bền vững thị Một đô thị đạt phát triển bền vững đô thị phát triển bền vững mặt, từ kinh tế, xã hội, môi trường thể chế, trị Chỉ thị trở thành bàn đạp giúp cho đất nước thay đổi tồn diện hơn, vững mạnh Thơng qua nghiên cứu minh, tơi bước đầu tìm hiểu khái niệm “Phát triển bền vững”; nội dụng, điều kiện tiêu chí phát triển bền vững thị Và ứng dụng để phân tích thực trạng, điểm bất cập phát triển bền vững địa bàn quận Hồng Mai Từ đó, nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp giải vấn đề bất cập Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu số hạn chế như: đề tài mang nặng tính chất lý thuyết đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa số liệu Phòng Ủy ban nhân dân quận cung cấp, quyền hạn sinh viên thực tập có hạn nên tiến hành thu thập số liệu từ thực tế, ví dụ tìm hiểu thực tế tình trạng nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp, lượng xả thải thực tế từ doanh nghiệp, làng nghề; bên cạnh đó, kiến thức sinh viên thực tập hạn chế, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực mơi trường Vì vậy, để nghiên cứu sinh viên thực tập có ý nghĩa thiết thực hơn, q trình học tập nghiên cứu cần tạo điều kiện cho sinh viên có buổi thực tế vấn đề xã hội, mơi trường khu thị, cần có phối hợp nhà trường quan nơi sinh viên thực tập để tạo điều kiện cho sinh viên thực tập hồn thành tốt nghiên cứu mình, việc thu thập số liệu nghiên cứu từ thực tế SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Chuyên đề thực tập 51 GVHD: TS Nguyễn Hữu Đoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án Năng lực kỷ XXI Việt Nam (1999), Bộ tiêu chí phát triển bền vững Thủ tướng Chính phủ (2013), Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững đô thị giai đoạn 2013 – 2020, Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Viện Môi trường phát triển bền vững (2003), Bộ tiêu chí phát triển bền vững Lê Văn Khoa (chủ biên) (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Thống kê, Hà Nội Trang Web: http://thongkehanoi.gov.vn/ http://hoangmai.hanoi.gov.vn/cgt/cgtdt/default.html SVTH: Nguyễn Bá Cường Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 53 Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: - Lớp: Khoá : - Tên đề tài : - Họ tên cán hướng dẫn: - Cơ quan: - Địa liên hệ (email, điện thoại) - Nội dung nhận xét: Xác nhận quan Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Môi trường và Đô thị Hà Nội, ngày tháng năm 2015 NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: - Lớp: Khoá : - Tên đề tài : - Nội dung nhận xét: - Kết luận và cho điểm: Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w