Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện thạch thất – tp hà nội

62 3 0
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã   huyện thạch thất – tp  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Lịch sử trình hình thành phát triển hành nước ta cho thấy quyền cấp xã ln giữ vị trí, vai trị quan trọng Có thể coi tảng tồn hệ thống quyền cấp gần dân nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ hoạt động quản lý Nhà nước tất mặt địa phương, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống Tuy nhiên quyền cấp xã khơng thể hồn thành nhiệm vụ cách có hiệu lực hiệu thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có đủ trình độ để đảm nhận cơng việc giao Cũng nhân tố người tổ chức khác, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã hạt nhân, nhân tố định đến chất lượng hoạt động quyền xã nói riêng tồn hệ thống trị cấp xã nói chung Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Trung ương Khóa VIII xác định: “Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Mặc dù năm qua Chính phủ ban hành nhiều văn nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cán cơng chức cấp xã nói riêng thực tế khách quan cần nhận thấy chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt cán bộ, công chức xã, thị trấn vùng nông thôn miền núi tương đối thấp, khơng tương xứng với vị trí, vai trị họ Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã niềm tin nhân dân vào máy quyền Cũng địa phương khác nước, năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp Thạch Thất cấp quyền coi trọng Từ sáp nhập trở thành huyện thành phố Hà Nội, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất trở nên cấp thiết Yêu cầu cán bộ, công chức lúc khơng có đủ phẩm chất, đạo đức, trung thành với nghiệp cách mạng, có tinh thần, thái độ tận tụy phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân mà cịn cần phải có trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp tương xứng với vị trí đội ngũ cán bộ, công chức thủ đô thời kỳ Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài “Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã - huyện Thạch Thất – TP Hà Nội” với mục đích đưa kiến nghị góp phần khắc phục hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thạch Thất xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã đáp ứng địi hỏi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng nước nói chung thời gian tới Mục đích nghiên cứu đề tài - Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quan điểm Đảng Nhà nước cán bộ, công chức; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng - Thứ hai, xem xét, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất - Thứ ba, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp - Phạm vi nghiên cứu xã thị trấn thuộc huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khóa luận phân tích, đánh giá dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, chủ trương, đường lối Đảng, văn pháp luật Nhà nước Ngồi khóa luận cịn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát cán bộ, công chức nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1 Cán bộ, công chức nhà nước Với quan điểm cho người yếu tố định tất cả, quốc gia đánh giá cao vai trị, vị trí đội ngũ công chức, coi công chức lực lượng đặc biệt quan trọng xã hội, nhân tố chủ thể định thành công hay thất bại công việc quản lý Nhà nước, lực lượng đảm bảo cho phát triển bền vững hành quốc gia Do cấu nhân phủ nước không giống nên quan niệm, khái niệm công chức có điểm khác Ở Anh, “cơng chức người thay mặt Nhà nước giải việc công” Đây quan niệm Hạ viện Anh đưa vào năm 1977, công chức Nhà vua trực tiếp bổ nhiệm, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Ở Pháp, khái niệm công chức hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất, công chức bao gồm tồn thể nhân viên máy hành Thứ hai, công chức bao gồm nhân viên máy hành Nhà nước, quan tịa, nhân viên nghiệp quốc doanh, nhân viên đơn vị quân nhân viên làm việc Quốc hội Ở Đức, cơng chức coi nhóm người có nghề nghiệp đặc biệt xã hội, phục vụ đoàn thể xã hội, đoàn thể xây dựng, vật chất tài có quan hệ làm việc tuân thủ theo luật pháp Ở Nhật, khái niệm công chức bao hàm công chức Nhà nước công chức địa phương Công chức Nhà nước bao gồm nhân viên giữ Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp chức vụ máy Chính phủ trung ương, ngành tư pháp, Quốc hội… hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Công chức địa phương hưởng lương từ ngân sách địa phương Công chức Nhà nước Nhật chia thành hai loại: công chức chung công chức đặc biệt Công chức đặc biệt loại công chức bổ nhiệm không qua thi cử mà theo luật pháp quy định, bao gồm mười tám loại nhân viên Thủ tướng, thành viên Nội các…còn lại công chức chung Ở Việt Nam, thuật ngữ “công chức” lần ghi nhận “Quy chế công chức Việt Nam” ban hành theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo đó, công chức hiểu “những công dân Việt Nam quyền, nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước cơng chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng Chính phủ quy định” Như vậy, phạm vi công chức hẹp, bao gồm người làm việc thường xuyên quan Chính phủ, cịn người làm việc hệ thống quan Viện kiểm sát, Tòa án, Quốc hội, Hội đồng nhân dân công chức Tuy nhiên điều kiện sau nước phải tập trung vào đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng miền Nam nên quy chế khơng thực đầy đủ Trong năm 1960 - 1980, khái niệm “cán công nhân viên chức nhà nước” thay cho khái niệm “công chức” Sắc lệnh 76/SL khơng phân biệt rõ cơng chức viên chức Hoạt động cán công chức giai đoạn điều chỉnh quy định pháp luật lao động chung với hoạt động sản xuất cơng nhân Ví dụ Nghị định 195/CP ngày 31/12/1964 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ kỷ luật xí nghiệp quan Nhà nước, Thông tư số 03/LĐ-TT Bộ Lao động ngày 28/2/1979 hướng dẫn thi hành kỷ luật lao động công nhân viên chức Nhà nước, quy định trách nhiệm vật chất công nhân, viên chức tài sản Nhà nước Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp Những năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, thuật ngữ “công chức” sử dụng lại văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước Ngày 25/5/1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 169/HĐBT quy định khái niệm công chức sau: “Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước xếp vào ngạch hưởng lương ngân sách Nhà nước cấp gọi công chức” Đây khái niệm nêu đầy đủ dấu hiệu công chức hành đại số quốc gia quan niệm Tuy nhiên quy định số hạn chế Vì vậy, ngày 26/2/1998, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Cán bộ, công chức Pháp lệnh đời thể chế hóa đường lối Đảng, sở pháp lý quan trọng để Nhà nước ta quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thay cho Nghị định 169/HĐBT Q trình thực cơng tác quản lý cán bộ, công chức dần vào nề nếp, trình độ cán bộ, cơng chức ngày nâng cao Tuy nhiên yêu cầu đổi nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cho phù hợp với tình hình mới, ngày 29/4/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, cơng chức Theo đó, cán bộ, cơng chức quy định Điều sau: Cán bộ, công chức quy định pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: a Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện); b Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; đ Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; e Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; g Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); h Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã Cán bộ, công chức quy định điểm a,b,c,đ,e,g h Khoản Điều hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật Như vậy, Pháp lệnh không quy định rõ đối tượng “cán bộ”, “công chức” mà sử dụng thuật ngữ “cán bộ, công chức” danh từ dùng để hàng loạt đối tượng quy định Điều Pháp lệnh Luật cán công chức 2008 đời khắc phục hạn chế Theo quy định Khoản Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức 2008 thì: Cán cơng dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 1.1.2 Cán bộ, công chức cấp xã 1.1.2.1 Khái niệm Theo quy định Khoản 3, Điều Khoản 2, Khoản 3, Điều 61, Luật Cán bộ, công chức 2008 thì: - Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội Cán cấp xã có chức vụ sau đây: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam - Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cơng chức cấp xã có chức danh sau đây: Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng Qn sự; Văn phịng - thống kê; Địa - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); Tài - kế tốn; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội Cơng chức cấp xã cấp huyện quản lý 1.1.2.2 Vai trị cán bộ, cơng chức cấp xã Xã, phường, thị trấn có vai trị quan trọng hệ thống trị nước ta Đây nơi nối liền Đảng, Nhà nước, tổ chức hệ thống trị đất nước với nhân dân, đảm bảo thực thắng lợi chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thị, nghị quyết, chủ trương cấp Vì vững mạnh, hoạt động có hiệu tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân hệ thống trị xã, phường, thị trấn bảo đảm cho hoạt động bình thường hệ thống trị đất nước thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành chính, cấp xã làm việc việc xong xi” Song quyền cấp xã khó đảm nhận vai trị, trách nhiệm nặng nề thiếu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành Khóa luận tốt nghiệp Cán bộ, công chức cấp xã phận thiếu đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Mọi hoạt động quyền cấp xã cán bộ, công chức cấp xã tiến hành Họ người trực tiếp thực chức quản lý nhà nước phạm vi địa giới hành chính, trực tiếp giải theo thẩm quyền giao yêu cầu nhân dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân Cán bộ, công chức cấp xã người thường xuyên tiếp xúc với nhân dân để triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Mặt khác, cán cơng chức cấp xã cịn đảm nhận việc tổ chức quản lý mặt hoạt động quyền cấp xã như: quản lý hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phịng, chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo đảm quyền lợi ích đáng nhân dân Đây đội ngũ “tun truyền viên” tích cực, cung cấp thơng tin tình hình địa phương mặt trị, an ninh trật tự, phát triển kinh tế - xã hội, nơi rút sáng kiến, kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn sống để cấp uỷ Đảng sửa đổi, bổ sung chủ trương, sách cho hồn thiện hơn, đề chủ trương giải pháp phù hợp với thực tế, phù hợp với tâm tư nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân địa phương Có thể nói, cán bộ, cơng chức cấp xã cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Qua ta thấy xã, phường, thị trấn xã hội thu nhỏ, mặt hoạt động xã hội diễn Khơng có xã, phường, thị trấn khơng hình thành nên xã hội, đất nước khơng có sở vững chắc, đường lối, chủ trương đắn Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chủ trương, nghị quận, huyện thành phố không trở thành thực Do để nâng cao lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã trước hết phải nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Họ khơng cần phải có nhiệt tình cách mạng, có phẩm chất đạo đức tốt mà phải cán bộ, công chức trang bị đầy đủ tri thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có lực cơng tác để hồn Nguyễn Thu Trang - KH7C

Ngày đăng: 28/12/2023, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan