1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Hương liệu và mỹ phẩm

274 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu• Yêu cầu các phương pháp tách hợp chất thơm:- Giữ cho hợp chất thơm sản phẩm mùi tự nhiên ban đầu.- Đơn giản, thích hợp, thuận tiện và nhanh chóng.- Tách tương đối triệt để, k

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MƠN KỸ THUẬT HĨA HỌC HỌC PHẦN: HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM Giảng viên : TS Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795 HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM Số tín chỉ: (2-0-0) Số tiết: tổng: 30; đó: LT: 30 ; TH: ; TN: Phương pháp đánh giá Hình thức Bài kiểm tra Số lần Mơ tả Thuyết trình Thời gian Tuần 2-7 Trọng số 10% Chuyên cần, thái độ Đi học đầy đủ, tham Từ tuần đến gia tích cực học 10 % Bài tập lớn nhà Làm báo cáo 10% Tổng điểm trình Thi cuối kỳ Tuần 6-7 30% 70% Vấn đáp Chương 1: Giới thiệu chung hóa hương liệu 1.3 Các phương pháp tách hợp chất thơm thiên nhiên Nội dung Mở đầu Phương pháp học Phương pháp chưng cất lơi nước 1.3 Giới thiệu • Yêu cầu phương pháp tách hợp chất thơm: - Giữ cho hợp chất thơm (sản phẩm) mùi tự nhiên ban đầu - Đơn giản, thích hợp, thuận tiện nhanh chóng - Tách tương đối triệt để, khai thác hết tinh dầu có nguyên liệu với chi phí thấp • Các phương pháp sử dụng: - Phương pháp học - Phương pháp chưng cất lôi nước - Phương pháp trích ly dung mơi dễ bay - Phương pháp trích ly dung môi không bay chất hấp thụ rắn - Phương pháp lên men II PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC  Nguyên tắc: Dựa tác dụng lực học lên nguyên liệu (thường ép) để tách tinh dầu dạng tự Phương pháp dùng phổ biến đôi với loại vỏ cam, chanh, bưởi  Quy trình Vỏ Xử lý sơ Ép Huyền phù (tinh dầu, nước quả,mảnh tế bào) Đun nóng 70 – 80oC Lắng 1) 10% dd gelatin 30% Lọc ly tâm 2) 20% dd tanin 10% Tách, gạn Na2SO4 khan Làm khan Tinh dầu thô Tế bào + dạng keo khác đông tụ Lôi nước Tinh dầu thô II PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC  Ưu nhược điểm phương pháp Ưu điểm • Đơn giản, dễ thực • Giữ nguyên mùi vị thiên Nhược điểm • Chỉ sử dụng với nguyên liệu có chứa tinh dầu bề mặt vỏ nhiên, thành phần tinh • Hiệu suất khơng cao dầu bị biến đổi • Tách không triệt để cần kết hợp phương pháp khác • Lẫn nhiều tạp chất (các chất hữu khơng hịa tan III Phương pháp chưng cất lơi nước  Nguyên tắc chung: Phương pháp dựa nguyên lý chưng cất hỗn hợp không tan lẫn vào (nước tinh dầu) Khi hỗn hợp gia nhiệt hai chất bay áp suất nước áp suất tinh dầu với áp suất mơi trường hỗn hợp sôi tinh dầu lấy nước Chưng cất lôi nước trực tiếp Chưng cất lôi nước gián tiếp Chưng cất phương pháp cách thủy 10 1.2 Quá trình phối trộn sản phẩm mỹ phẩm * Phối trộn hệ lỏng–lỏng không tan lẫn – tạo hệ nhũ - Phối trộn hệ lỏng không tan lẫn Khi trộn lẫn chất lỏng khơng tan lẫn tạo thành hệ nhũ Q trình tạo nhũ xảy hai pha tạo nhũ phân tán vào nhau, có pha phân tán giọt chất lỏng nhỏ pha liên tục Để xem pha pha liên tục vào chất tạo nhũ tỷ lệ thể tích tướng dầu tướng nước - Thiết bị sản xuất gián tiếp 1, 6- môtơ 2- thùng phản ứng vỏ áo đun nóng nước 3- cánh khuấy vét 4- cánh khuấy 5- cánh khuấy 7- thiết bị cắt Thiết bị khuấy trộn sản xuất nhũ 1.2 Quá trình phối trộn sản phẩm mỹ phẩm - Thiết bị sản xuất liên tục: Khi sản xuất theo dạng mẻ thể tích lớn gặp vấn đề khó khăn vấn đề nhập liệu, hệ thống khuấy trộn…Do đó, q trình liên tục giải đề liên tục Sơ đồ sản xuất nhũ liên tục - Nhiệt độ q trình nhũ hóa Khi nhũ hóa thường phải gia nhiệt để đảm bảo phân phân tán có chứa axit béo hay sáp hóa lỏng Thường người ta gia nhiệt hệ cao 5℃ so với nhiệt độ hóa lỏng pha dầu Sơ đồ sản xuất nhũ nóng lạnh 10 1.2 Q trình phối trộn sản phẩm mỹ phẩm - Sơ đồ tổng quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm dạng nhũ tương Sơ đồ sản xuất nhũ liên tục – nguyên liệu – thiết bị trung gian cho tường nước – thiết bị đo lường – thiết bị khuấy trộn – thùng chứa nguyên liệu thô – thiết bị cấp nhiệt – bơm – thiết bị chân không – thiết bị đo lưu lượng 10 – thiết bị đóng gói 11 II KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ MỸ PHẨM 12 2.1 Kiểm tra đánh giá mỹ phẩm Ngày này, nhu cầu tẩy rửa chăm sóc cá nhân ngày tăng cao dẫn đến đa dạng chủng loại sản phẩm mỹ phẩm Mỹ phẩm loại sản phẩm đặc thù có tác động trực tiếp đến người sử dụng, sản phẩm thị trường lại có chất lượng khơng đồng  Cần trải qua trình đánh giá thẩm tra để đảm bảo chất lượng Nhiệm vụ: - Tạo hài hòa thành phần, đem lại tính mong muốn cho sp - Đảm bảo chất lượng sản phẩm sống suốt trình từ lúc nguyên liệu phối trộn sử dụng hết Bao gồm: Kiểm tra mặt an tồn, kiểm tra tính ổn định sản phẩm, kiểm tra tính sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm 13 2.2 Kiểm tra mỹ phẩm * Kiểm tra tính ổn định - Kiểm tra tính ổn định: + Thời gian: 12 tháng + Nguyên nhân: Sự kết tủa sản phẩm dạng lỏng bão hòa, thay đổi màu sắc phản ứng hóa học, có mùi nhiễm khuẩn, ăn mòn thiết bị… - Kiểm tra phương pháp gián tiếp: + Kiểm tra tính ổn định hệ nhũ tương: phương pháp li tâm, phương pháp pha lỗng + Kiểm tra ăn mịn thiết bị bao bì + Kiểm tra nước dễ bay + Kiểm tra xâm hại vi sinh vật đổi với sản phẩm - Kiểm tra kho lưu trữ: - Đối tượng: Tính ổn định sản phẩm điều kiện bình thường, thời gian bảo quản kho lưu trữ thời gian bảo quản điều kiện khác - Mục đích: Xác định thời gian sống thực tế sản phẩm điều kiện thời gian 14 khác 2.2 Kiểm tra mỹ phẩm * Kiểm tra tính Phịng thí nghiệm: Dựa vào máy móc để tạo điều kiện nhân tạo để kiểm tra đặc tính sản phẩm - Ưu điểm: Công cụ đắc lực cho việc thiết lập công thức sp mỹ phẩm, làm thang đo chuẩn so sánh với sp định - Nhược điểm: Trong số TH không phản ánh đủ tiêu cần để định hướng việc thiết lập kiểm tra Phòng trưng bày: Kiểm tra thực tế qua trình sử dụng chuyên gia - Ưu điểm: Mang tính thực tế cao, góp phần hồn thiện cơng thức sản phẩm - Nhược điểm: Mang tính chủ quan Khó chọn nhóm người mẫu đại diện Phụ thuộc vào kỹ người thao tác Nhà người tiêu dùng: Chọn nhóm người, cho sử dụng nhà tuần - Ưu điểm: Có lượng thơng tin thực tế người tiêu dùng sử dụng Người dùng trải nghiệm trực tiếp - Nhược điểm: Cần kiểm tra khoảng thời gian định 15 2.2 Kiểm tra mỹ phẩm Khách hàng: Chọn nhóm người từ 200-300 người, phân loại theo nhiều nhóm khác độ tuổi, cân nặng,… cho sử dụng thời gian định - Ưu điểm: Chiến lược tiếp thị tốt Thực xem xét tiếp nhận người tiêu dùng - Nhược điểm: Cần vấn thăm dị suốt q trình Cần đảm bảo khách quan trình sử dụng thử * Kiểm tra tình trạng sinh lí - Thử nghiệm lâm sàng: Một số chất cơng thức mỹ phẩm có khả gây nên số tác dụng phụ định thể => Kiểm tra sinh lý thể tiếp xúc với chất - Kiểm tra độc tính: Dù cơng thức đánh giá an toàn nguyên liệu tồn số độc tính, trình tồn trữ hay sử dụng mà sản phẩm bị nhiễm khuẩn, kim loại nặng,…khiến cho sản phẩm trở nên có hại cho người sử dụng => Kiểm sốt chặt chẽ nguyên liệu sử dụng, tra khảo phát sớm độc tính sp 16 III BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI SẢN PHẨM MỸ PHẨM 17 3.1 Chức bao bì mỹ phầm *Chức bảo vệ: Một sản phẩm mỹ phẩm có suất xứ thiên nhiên chịu tác động yếu tố xung quanh hao hụt bay hơi, biến đổi mùi vè mát thành phần dễ bay hơi, bị nhiễm bẩn bụi đất,…Vậy nên cần bao bì có chất lượng tốt để bảo vệ, bảo quan mỹ phẩm thời gian dài *Tiện lợi: Trong ngành công nghiệp xa xỉ phẩm, tiện lợi phải đặt lên hàng đầu Những sản phẩm mỹ phẩm thiết kế tiện lợi, khéo léo, có tính thẩm mỹ cao ln tạo sức hút người tiêu dùng *Lôi khác hàng: Sự phát triển lĩnh vực thiết kế bao bì đem lại vẽ đẹp quyến rũ cho mỹ phẩm Từ góp phần quan trọng vào thành cơng chung sản phẩm mỹ phẩm Tuy nhiên, hình thức đẹp phải kèm với tiện lợi, tránh gây phiền phức khơng đáng có cho người sử dụng => Người thiết kế bao bì sản phẩm địi hỏi phải có tinh tế, tính thẩm mỹ với am hiểu định sản phẩm để tạo nên bao bì chất lượng cao 18 3.2 Nguyên liệu cho sản xuất bao bì Loại vật liệu Ưu điểm Nhược điểm Thủy Trong suốt, dễ Giịn, dễ vơ tinh đúc, trơ hóa học, bền, rẻ Điểm lưu ý Phạm vi ứng dụng Vật liệu truyền Các loại chai, lọ, gói thống, sử tổng hợp dụng từ lâu Rẻ, đúc dễ Chỉ có màu Thường phải lót Các loại nắp đậy Phenolfor dàng, chịu nhiệt đậm, chịu ảnh gỗ giấy maldehit hưởng độ ẩm cao Cao su Rất mềm dẻo, Khơng trơ lắm, Có sẵn nhiều loại Sử dụng lượng đàn hồi khí nước khác nhỏ để ép kín, có thấm qua khơng có lớp thiếc tráng mặt cho nhiều đồ vật để chống phai màu giữ hương Giấy Rẻ tiền, Kém bền với Có sẵn nhiều loại Giấy bao, hộp, thùng bìa bền Dễ in ấn nước, ngăn cản khác hình ống cứng dở 19 3.3 Nguyên tắc sản xuất bao bì Một số nguyên tắc sản xuất bao bì: - Chứa đựng sản phẩm - Ngăn giữ sản phẩm - Bảo vệ sản phẩm - Nhận dạng sản phẩm - Bán sản phẩm cách nhanh - Thể nét đặc trưng cho sản phẩm Tính tốn chi phi có liên quan đến thị trường, lợi nhuận, để đưa giá bán sản phẩm cho phù hợp với đặc trưng mà có 20 3.4 Các dạng bao bì Các dạng bao bì Ưu điểm Nhược điểm Chai lọ thủy tinh Bảo vệ sản phẩm hồn tồn tốt Nặng, cồng kềnh Khơng bị ăn mịn, không bị vi sinh Dễ vỡ mảnh vỡ vật cơng Chi phí cao Tính thẩm mỹ cao Hộp kim loại Chống chịu ăn mòn tốt, nhẹ, dễ định Tính thẩm mỹ thấp dạng, độ kín cao Chi phí cao Các loại ống Khơng bị ăn mịn, nhẹ, dễ gia cơng, Dễ bị lão hóa chất dẻo trơ hóa học, suốt dễ Khơng đảm bảo kín hồn tồn nhuộm màu Dạng túi nhỏ Tiện lợi Chứa sản phẩm Khơng an tồn với mơi trường Hộp dạng ống Tính thẩm mỹ cao Khơng đảm bảo kín hồn tồn Chai chất dẻo Nhẹ, chiếm chỗ, tránh đổ vỡ, Khơng an tồn với môi trường sử dụng dải màu rộng, dễ in ấn Các loại hộp Phổ biến, dễ chế tạo, nhẹ giấy Không để lâu Không đựng nhiều sp 21 3.5 Kiểm tra bao bì Tính thấm: a) Nước: Đối với sản phẩm, hàm lượng nước mát phả giới hạn cho phép Tính thẩm thấu bao bì phụ thuộc vào vật liệu làm bao Bao bì đo tính chống thấm hai lần, lần để kiểm tra vật liệu trước sản xuất bao bì, lần để kiểm tra dạng bao bì thành phầm b) Hương thơm: Là cấu tử dễ thất sản phẩm, khó xác định thành phần hương thơm thấp nên đem cân khối lương Trong phịng thí nghiệm sử dụng pp sắc ký để khảo sát thất thoát Độ bền: Vật liệu làm bao bì phải bảo vệ sản phẩm trước tác động môi trường, tác động học,…do độ bền học vật lý đóng vai trị quan Tính tương hợp: Phương pháp đơn giản để kiểm tra tính tương thích tương hợp bao bì sản phẩm kiểm tra tương tác trực tiếp chúng cách ngâm vật liệu vào sản phẩm môi trường kín khoảng thời gian định 22 23

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w