TAO Nannochloropsis oculata pot

37 941 16
TAO Nannochloropsis oculata pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ SỞ NGHIÊN CỨU • GIỚI THIỆU VỂ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CẦN GIỜ _TP.HCM. Cần Giờ là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về hướng Đông Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50km, có hơn 20km đường bờ biển chạy dài theo hướng Đông Tây-Nam Bắc, có các cửa sông lớn của các con sông long Tàu, Cái Mép, Gò gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng tranh. Phía Đông và Đông Bắc Cần Giờ giáp ranh với huyện Nhơn Trạch, Long Thành (Đồng Nai), huyện Châu Thành, Tx Bà Rịa, Tp Vũng Tàu ( tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) Phía Tây giáp huyện cần Giuộc, Cần Đước (Long An) huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang). Phía Tây Bắc giáp với huyện Nhà Bè (Tp.HCM). Phía Nam giáp với biển Đông. Vị trí huyện Cần Giờ ở từ 106 o 46′12″ đến 107 o 00′50″ Kinh độ Đông và từ 10 o 40′00″ vĩ độ Bắc. Cần Giờ có tổng diện tích tự nhiên 70.421ha, chiếm khoảng 1/3 diện tích toàn thành phố, trong đó đất lâm nghiệp là 32.109ha (46,45% diện tích toàn huyện), đất kênh rạch là 22.850ha (chiếm 32%) ngoài ra cò có 5000 ha đất nông nghiệp. Rừng ngập nặm chiếm tới 56.7% diện tích toàn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập nặm độc đáo trong đó chủ yếu cây đước, bần, mắm… Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5-10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ tương đối cao và ổn định, trung bình khoảng 25-29 o C ( cao nhất là 38,2 o C, thấp nhất là 14,4 o C ). Độ ẩm trung bình từ 73% -85%. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1000- 1402mm Trong mùa mưa hướng gió chính là Tây-Tây Nam, mùa khô là hướng Đông - Đông Bắc. Biển là nguồn lợi to lớn của Cần Giờ, vì vậy trong cơ cấu phát triển kinh tế của huyện, ngành thuỷ sản luôn được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, là một trong những động lực phát triển kinh tế xã hội. Ưu thế lớn của Cần Giờ trong sự phát triển kinh tế xã hội là quỹ đất lớn, môi trường thiên nhiên trong lành, cảnh quan hấp dẫn và đặc biệt đây là một đơn vị hành chính thuộc Tp.HCM- một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Dân số Cần Giờ tính đến năm 2009 khoảng 68.213 người, mật độ 96 người/km ( thấp nhất so với các quận, huyện khác của thành phố). II. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM Trung tâm có điều kiện thuận lợi về giao thông như:giáp với biển và giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển cũng như việc cung cấp điện, nước đảm bảo cho việc sản xuất tại trung tâm. • CHỨC NĂNG CHUNG Một số chức năng chủ yếu sau: • Nhập, khảo nghiệm, thuần hoá giống tảo, nuôi sinh khối và lưu giữ tảo giống. • Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhân tạo giống nghêu và cua, ghẹ. • Sản xuất giống và cung cấp giống cho các khu vực như: huyện Cần Giờ và khu vực các tỉnh Nam Bộ. 2. NHIỆM VỤ • Nâng cao chất lượng con giống trong quá trình sản xuất. • Nuôi sinh khối tảo. • Xây dựng quy trình công nghệ lưu giữ tảo,công nghệ sản xuất giống nghêu sinh sản nhân tạo… • Chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ, tham gia đào tạo cán bộ kỹ thuật. • Trao đổi thông tin và hợp tác khoa học công nghệ kinh tế và quản lý trong nước cũng như với các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực giống thuỷ sản. 3. GIỚI THIỆU CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRUNG TÂM 3.1.CƠ SỞ VẬT CHẤT: - Tổng diện tích của trung tâm là:1,1 ha 3.1.1. Ao thực nghiệm bao gồm: • Ao nuôi vỗ nghêu bố mẹ • Ao ương ấu trùng • Ao cho nghêu xuống đáy • Ao chứa,lắng,xử lý nước cho khu sản xuất tảo và nghêu. • Hệ thống mương thoát nước • Hệ thống máng cấp nước bằng nhựa 3.1.2. Hệ thống sinh sản nhân tạo và ương nuôi. • Khu sinh sản nhân tạo nghêu bố mẹ bể (xi măng). • Hệ thống ương nuôi ấu trùng bể ( xi măng). • Hệ thống bể composite • Khu nuôi tảo composite và túi nilon. • Khu sản xuất và thực nghiệm giống cua. • Khu sản xuất nhân tạo giống nghêu. • Khu nuôi sinh khối tảo. 3.1.3. Trang thiết bị: SVợt: vợt thu và vợt lọc có mắt lươi 40-60 µm. • Dây khí, đá bọt. • Máy sục khí • Bình nhựa, túi nilon để nuôi tảo giống và nhân giống. • Bề composite 1m 3 - 5m 3 . • Các loại hóa chất: ure, clorine, FeCl 3, NaNO 3 , EDTA , MnCl 2 và Vitamin B1 • Và các trang thiết bị khác. 3.1.4. Khu Văn Phòng: + Phòng khách + Phòng thí nghiêm. + Khu nhà ở tập thể của Cán Bộ Công Nhân Viên. 4. Nhân lực: Tổng số thành viên là 5 người.Trong đó gồm: + 1 Giám đốc trung tâm. + 1 kỹ sư + 3 công nhân 5. Tổ chức gồm 3 bộ môn: + Nuôi sinh khối tảo + Sinh sản nhân tạo nghêu bố mẹ. + Sản xuất nhân tạo giống Cua. PHẦN II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC M Ở ĐẦU Bờ biển nước ta có nhiều vùng vịnh đầm phá rất thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Sản lượng khai thác hàng năm được ước tính giao động khoảng trên 1,3 triệu tấn, trong đó khoảng 400.000 tấn khai thác được do nuôi trồng. Các đối tượng nuôi chính hiện nay là các loài cá nướ ngọt, rong biển và tôm sú. Các loài hải sản khác như cá biển động vật thân mềm, chỉ mới được nghiên cứu, phục vụ cho nuôi trồng trong những năm gần đây và đã có một số kết quả khả quan trong điều kiện nuôi thí nghiệm. Việc triển khai nuôi đại trà các đối tượng này vẫn còn nhiều hạn chế nhất định: khâu sản xuất giống chưa ổn định, quy trình sản xuất thúc ăn tươi sống cho các giai đoạn ấu trùng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu về thức ăn cho các đối tượng nuôi thuỷ sản phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế theo phương hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, ngoài việc cải tạo môi trường nước, bón phân, gây nuôi thức ăn tự nhiên, việc chế biến thức ăn tổng hợp, nuôi thức ăn sống để cung cấp cho cá và các loài thuỷ sản khác là một nhu cầu rất cần thiết hiện nay. Thức ăn tươi sống là loại thức ăn thích hợp ở giai đoạn ấu trùng của nhiều đối tượng nuôi và ít gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy việc nghiên cứu sử dụng thức ăn tươi sống trong sinh sản nhân tạo sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất. Trong tự nhiên tảo là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn của sinh vật biển nói chung và các đối tượng thủy sản nói riêng. Vi tảo biển được coi là thức ăn tốt nhất cho các đối tượng nuôi, ngoài thành phần dinh dưỡng là các vitamin thiết yếu, và có nhiều chất dinh dưỡng có giá trị cho ấu trùng một số loài thuỷ sản và là thức ăn cho tất cả các giai đoạn của đa số loài thân mềm,Hai mảnh vỏ. Tế bào tảo có chứa nhiều acid béo không no (HUFA) như EPA và DHA, đây là các ạid béo rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng hải sản. Chất EPA có hàm lượng cao trong các loài tảo Chaetoceros sp, còn DHA có nhiều trong các giống Platymonas, Isochrysis Ngoài ra các loài tảo đều giàu vitamin C. Giá trị dinh dưỡng của tảo phụ thuộc nhiều vào kích thước tế bào của tảo, khả năng tiêu hoá và môi trường nuôi cấy. Trong số các loài vi tảo biển hiện đang được áp dụng rộng rãi là tảo Nannochloropsis oculata, tetraselmis… có chất lượng khá tốt và được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, sự thành công của các quy trình sản xuất giống nhân tạo cua xanh (Scylla serrata), cá chẽm (Lates calcarifer), cá mú (Epinephelus sp), Động vật thân mềm(Mulusca)… đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với việc sản xuất thức ăn sống, đặc biệt tại các cơ sở sản xuất giống đại trà nhằm cung cấp số lượng con giống lớn cho nhu cầu nuôi thương phẩm. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, được sự đồng ý của Trung tâm nghiên cứu và nuôi trồng thuỷ sản – Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân, cho chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nuôi thu sinh khối tảo Nannochloropsis oculata làm thức ăn cho ấu trùng động vật thân mềm” • Mục đích và ý nghĩa của đề tài • Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học . • Nắm bắt được các thao tác kỹ thuật trong sản xuất tảo Nannochloropsis oculata. • Nắm được quy trình nuôi sinh khối tảo Nannochloropsis oculata CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng vi tảo trong nước và trên thế giới 1.1. Trên thế giới. Khoảng 1/3 sinh khối thực vật trên thế giới là sinh khối tảo. Trong tổng số khoảng 25.000 loài vi tảo hiện nay có khoảng 50 loài được nghiên cứu tỉ mỉ về mặt sinh hoá, sinh lý và sinh thái học (Đặng Đình Kim, 2002). Hiện nay, có trên 40 loài tảo khác nhau được phân lập ở các nên trên thế giới, đang được nuôi để làm các chủng tảo thuần khiết trong các hệ thống thâm canh (Lavens & SorgelooS, 1996). Việc nghiên cứu phân lập và nuôi tảo thuần khiết sạch vi khuẩn đã được Beijerkin tiến hành năm 1980 (Phạm Thị Lam Hồng, 1999). Năm 1993, Liao và ctv đã sử dụng thành công tảo Skeletonema costatum làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú P. monodon. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của công nghệ sản xuất giống nhiều đối tượng hải sản, các nghiên cứu về sản xuất các loài tảo khác nhau cũng được tiến hành theo nhiều quy mô và đa dạng hoá đối tượng. Ở Nhật bản, nuôi N. oculata làm thức ăn cho trùng bánh xe rất phổ biến. Ở Úc các loài tảo đơn bào như: N. Oculata , Tetraselmis sp, Palova lutheri… được nuôi phổ biến làm thức ăn cho động vật thân mềm. 1.2. Trong nước. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về tảo dã được thực hiện từ rất lâu. Nhưng những nghiên cứu trước đây chủ yếu về phân loại, điều tra thành phần trong các thuỷ vực nội địa, những nghiên cứu về tảo biển còn rất hạn chế ở thời kỳ trước những năm 80 của thế kỷ trước, và những hiểu biết của chúng ta về tảo thường gắn liền với những báo cáo của một số ít tác giả. Trương Ngọc An và ctv (1970 – 1971) đã phát hiện 115 loài thực vật nổi trên sông Ninh Cơ ở Nam Hà. Dương Đức Tiến (1982) đã công bố 1389 loài tảo ở các thuỷ vật nội địa Việt Nam. Những nghiên cứu ứng dụng tảo trong sản xuất chỉ thực sự phát triển kể từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ 20, với thành công trong công trình của Lê Viện Trí (1980 – 1986) về ứng dụng nuôi tảo Skeletonema costatum làm thức ăn trong các trại sản xuất tôm giống ở Hạ Long. Trong những năm gần đây, những thành công của công nghệ sinh sản nhân tạo giống tôm sú, điệp quạt và đặc biệt việc nghiên cứu cho sinh sản nhiều loài cá biển đã góp phần thúc đẩy khoa học nghiên cứu ứng dụng tiến thêm một bước mới với những nghiên cứu mang tính thực tiễn hơn. Năm 1995, Hoàng Thi Bích Mai đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, nhiệt độ ánh sáng, hàm lượng muối dinh dưỡng lên sinh trưởng, phát triển và đưa ra quy trình nuôi hai loài tảo Skeletonema costatum và Chaetoceros sp, làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú. Tại viện nghiên cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản III ứng dụng nuôi tảo N. oculata và Chaetoceros muelleri làm thức ăn cho ấu trùng điệp quạt và đã thu được nhiều thành công. Phạm Thi Lam Hồng (1999), đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, ánh sáng và tỷ lệ thu hoạch lên một số đặc điểm sinh học, thành phần sinh hoá của hai loài vi tảo N. oculata và C. muelleri trong điều kiện phòng thí nghiệm, thành công của nghiên cứu đã góp thêm những hiểu biết quan trọng về hai loài tảo và ứng dụng nuôi bán liên tục để cung cấp tảo cho việc sản xuất động vật phù du, trong quy trình ương các loại ấu trùng động vật biển. Năm 1999, Lục Minh Diệp đã có những công bố quan trọng khi nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phân bón, tỷ lệ thu hoạch lên sự phát triển của hỗn hợp tảo tự nhiên và thử nghiệm nuôi tảo N. oculata. Những kết quả từ báo cáo này đã giúp cho chúng ta hiểu biết đầy đủ hơn về vi tảo và khả năng thay đổi thành phần loài tảo ưu thế của tảo tự nhiên theo tỷ lệ pha loãng và tỷ lệ phân bón. Hồng Thị Kiều Nga (2002), ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng của quần thể tảo N. oculata và I. galbana ngoài trời ; Hoàng Thị Ngọc (2003), ảnh hưởng của hàm lượng phân bón và sự bổ sung CO 2 đến sinh trưởng của các quần thể tảo ; Mai Thi Thuỳ Linh (2004), nuôi thu sinh khối hai loài tảo N. oculata và I.galbana ở quy mô túi nylon 50 lít và 2 m 3 . Ý nghĩa của những báo cáo này là không thể phủ nhận nhưng chúng lại được tiến hành tại cùng một địa điểm trong điều kiện của một trại thực nghiệm, vì vậy mà tính thực tiễn là không cao. Nhìn chung, hiện nay nước ta đã có nhiều cơ quan nghiên cứu, phân lập, nhân giống, lưu giữ và nuôi sinh khối tảo và quy trình sản xuất các loài tảo cũng tương đối hoàn chỉnh. Tuy vậy, những nghiên cứu ứng dụng tại các cơ sở sản xuất còn rất hạn chế, cần phải được tiến hành nhiều hơn nữa. 2. Đặc điểm sinh học tảo Nannochloropsis oculata. 2.1. Vị trí phân loại tảo Nannochloropsis oculata. Ngành Heterokontophyta Lớp Eustigmtophyceae Bộ Eustigmatales Họ Monopsidaceae Giống Nanochloropsis Loài N. Oculata Hibberd. 1981 Hình ảnh cấu tạo tế bào tảo Nanochloropsis oculata 2.2. Đặc điểm sinh học tảo Nannochloropsis oculata . 2.2.1. Đặc điểm hình thái cấu tạo. Tảo N. oculata có kích thước nhỏ, tế bào có dạng hình cầu và hình trứng, đường kính dao động trong khoảng 2 – 4 m. Đây là tảo đơn bào không có khả năng di động (Phạm Thị Lam Hồng, 1999). 2.2.2. Cấu tạo hiển vi của tế bào. Năm 1986, Murayama đã nghiên cứu cấu trúc hiển vi của tế bào tảo N. Oculata dưới kính hiển vi điện tử cho thấy tế bào có một nhân. Thể sắc tố quang hợp chỉ có một thể sắc tố hình trứng. Thể sắc tố được bao bọc bởi hai lớp màng, lớp màng ngoài dính liền với màng nhân. Trong thể sắc tố có nhiều bản sắc tố, mỗi bản gồm 3 phiến sắc tố xếp song song, không có đai nối giữa các sắc tố. Sắc tố quang hợp duy nhất tìm thấy ở tảo N. Oculata là Chlorophyl a, không thấy sắc tố quang hợp chlorophyl b và c. Đây có thể coi là một đặc trưng sinh hoá chủ yếu để phân loại tảo Nannochloropsis nói riêng và ngành Eustigmataphyta nói chung. Các carotenoid bao gồm carotene 11%, violaxathin 51%, vaucherixathin 26% và các carotenoid khác chiếm 12% (Maruyama, 1986 trích bởi Phạm Thị Lam Hồng, 1999). - Hình thức sinh sản: N. oculata có hai hình thức sinh sản là sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân đôi và sinh sản bằng tự bào tử. 3. Giá trị dinh dưỡng của tảo. Vi tảo là mắt xích thức ăn đầu tiên của chuỗi thức ăn ngoài tự nhiên. Chúng là thức ăn không thể thay thế cho giai đoạn ấu trùng và trong suốt giai đoạn trưởng thành của động vật thân mềm. Đối với ấu trùng giáp xác và ấu trùng một số loài cá, tảo cũng là thức ăn bắt buộc ở giai đoạn sớm. Tảo biển với giá trị dinh dưỡng cao và thoả mãn yêu cầu về kích thuớc nên có thể nâng cao tỷ lệ sống của ấu trùng, quyết định thành công trong việc sản xuất giống nhiều loài động vật biển có giá trị kinh tế. Vi tảo biển có hàm lượng dinh dưỡng cao, hàm lượng protein từ 6 – 34% khối lượng khô, hàm lượng lipit từ 5 – 23%, hàm lượng carbohydrate từ 5 – 12% khối lượng khô (Brown và ctv, 1997 trích bởi Phạm Thị Lam Hồng, 1999). Vi tảo biển là nguồn cung cấp acid béo không no cho các động vật biển. Acid béo không no có vai trò quan trọng đối với ấu trùng động vật thân mềm, cá biển và các loại động vật phù du. Các acid béo có giá trị dinh dưỡng nhất là EPA 20:5n-3 (Eicosapentaenonic acid), và DHA 22:66n-3 (Docosahexaenoic acid). Ngoài ra, các vi tảo biển còn rất giàu vitamin. Mười loại vitamin đã tìm thấy ở vi tảo, trong đó hàm lượng vitamin C và vitamin B12 cao nhất, tiếp theo là các Vitamin A, D, E, K Ngoài vai trò cung cấp thức ăn cho luân trùng và ấu trùng cá, ấu trùng hai mảnh vỏ, tảo còn tác dụng làm ổn định môi trường nước như cung cấp oxy hoà tan và hấp thụ NH 3 trong bể ương ấu trùng. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của những loài tảo khác nhau rõ rệt giữa các loài, giữa các dòng trong cùng một loài và đặc biệt phụ thuộc vào điều kiện môi trường như độ mặn, ánh sáng,pH,nhiệt độ, thời điểm thu hoạch 4. Các pha sinh trưởng của tảo Trong các điều kiện thuận lợi của môi trường về dinh dưỡng, ánh sáng, độ mặn và nhiệt độ, các loài vi tảo sinh sản theo kiểu phân cắt tế bào làm số lượng tế bào tăng lên một cách nhanh chóng. Sự sinh trưởng của vi tảo được đặc trưng bởi 5 pha (Lavens & Sorgeloos, 1996): 1.Pha tăng trưởng chậm: ở pha này tảo bắt đầu làm quen với môi trường nuôi, hấp thụ dinh dưỡng và bắt đầu phân chia tế bào nhưng số lượng tế bào tăng chậm. 2. Pha tăng trưởng logaritte: số lượng tế bào ở pha này tăng theo cấp số nhân. Tảo ở giai đoạn này hấp thụ dinh dưỡng mạnh. 3. Pha tăng trưởng giảm: ở pha này môi trường dinh dưõng có chiều hướng giảm mạnh cùng với mật độ tế bào tảo cao làm tốc độ sinh sản giảm, tuy vậy số lượng tế bào vẫn còn tăng. 4. Pha ổn định : tảo đạt mật độ cực đại và số lượng ổn định. 5. Pha suy thoai: tảo sau khi đạt mật độ cực đại, khả năng sinh sản giảm dần và số lượng tảo giảm một cách rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng của các loài tảo khác nhau thì khác nhau, ngoài ra nó còn chịu sự chi phối lớn của các điều kiện môi trường. 5. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường tới sự phát triển quần thể tảo. 5.1. Ánh sáng Giống như bao loài thực vật khác, vi tảo cùng phải quang hợp, tức là chúng hấp thụ cacbon vô cơ để chuyển hoá thành các chất hữu cơ. Trong khi đó, ánh sáng chính là nguồn năng lượng cho quá trình quang hợp. Vì vậy, ảnh hưởng của ánh sáng cần phải được xem xét ở các khía cạnh như: cường độ ánh sáng, phổ ánh sáng và thời gian chiếu sáng. Mặc dù, ánh sáng ban ngày đủ cung cấp cho tảo quang hợp. Nhưng cường độ ánh sáng ban ngày lại phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương, những thay đổi đột ngột về cường độ ánh sáng, thời gan chiếu sáng (do thời tiết thay đổi) có thể làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của tảo, thậm chí làm cho tảo tàn lụi hàng loạt. Chính vì vậy, những nghiên cứu về ánh sáng nhân tạo cho việc nuôi tảo cũng được nghiên cứu nhiều. Theo Guillard (1975) tảo chỉ có thể chịu được ánh sáng mặt trời trực tiếp khi mật độ tảo nuôi đạt được mật độ khá cao (Phạm Thị Lam Hồng, 1999). Với cường độ ánh sáng quá mạnh có thể ức chế quá trình quang hợp (Lavens & Sorgeloos, 1996). Cường độ mạnh và thời gian chiếu sáng lâu có thể làm tăng nhiệt độ bể nuôi. Và ánh sáng còn kết hợp với nhiệt độ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tảo. Theo tài liệu của phòng thí nghiệm nuôi trồng thủy sản (Đại học Tổng Hợp Ghent, Bỉ) thì cường độ ánh sáng sử dụng trong phạm vi khoảng từ 5000-10000 lux, chúng ta có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên (mặt trời) hay ánh sáng nhân tạo (đèn huỳnh quang) thời gian chiếu sáng ít nhất 18 giờ/ngày tảo vẫn phát triển bình thường. 5.2. Nhiệt độ Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn tới đời sống của tảo, đồng thời ảnh hưởng cả chất lượng dinh dưỡng cũng như sinh vật gây hại cho tảo. Hầu hết các loại tảo có thể sống trong khoảng nhiệt độ từ 16-30 0 C. Nếu nhiệt độ cao hơn 35 0 C thì tảo có thể bị chết và nếu nhiệt độ thấp hơn 16 0 C thì tảo chậm phát triển. Nếu cần thiết, ta có thể làm mát môi trường nuôi tảo bằng cách cho dòng nuocwslanhj chảy trên bề mặt của bình và túi nilon nuôi tảo hoặc các trang thiết bị điều hòa nhiệt độ khác. Tảo N. oculata là loài có khả năng thích nghi với sự biến động nhiệt độ rộng, phát triển tốt nhất trong khoảng nhiệt đô từ 10-30 0 C. [...]... ppm Clorin 25 ppm S 2 : S b trớ x lý nc nuụi to N .oculata 4 B trớ quỏ trỡnh nuụi to To N Oculata c nuụi vi mt ban u l 3x10 4 tb/ml.Qỳa trỡnh nuụi c lp li 3 ln theo khụng gian v thi gian.To N oculata c nuụi trong iu kin mn 2530 ppt, sc khớ 24/24 v nuụi trong tỳi nylon 50L S 3: S nuụi to N Oculata 4.1 Cỏc phng phỏp nuụi to To Nannochloropsis oculata: cú kớch thc t 2-5àm, rt nhiu HUPA v giu acid... nghiờn cu 1.1 i tng nghiờn cu To Nannochloropsis oculata Hibbred, 1981 1.2 Thi gian nghiờn cu T ngy 15/03/2010 n ngy 15/05/2010 1.3 a im nghiờn cu Trung Tõm Nghiờn Cu v Nuụi Trng Thy Sn Xó Long Hũa, huyn Cn Gi 2 Ni dung nghiờn cu Xỏc nh cỏc yu t mụi trng thớch hp cho to N oculata nuụi sinh khi ti huyn Cn Gi Tỡm hiu mụi trng nuụi dng, mt trong quỏ trỡnh nuụi sinh khi to N oculata trong bch v trong b ... ++ 400/0 D loi Bng 7: Cht lng to N .oculata nuụi sinh khi t 1 Thớ nghim nhm xỏc nh sinh trng ca qun th to N oculata trong tỳi nilon 50L v b composite 1m3, c nuụi vi mt ban u l 3 x 106 (tb/mL) Mc tng mt ca to l rt nhanh, ch sau 2 ngy tng gp 4 ln so vi mt ban u kt qu nuụi to N .oculata thc nghim t 1, trong quỏ trỡnh nghiờn cu v theo dừi thỡ sau 7 ngy nuụi mt to N .oculata t cc i vo ngy nuụi th 3, t... quỏ trỡnh nuụi s bin ng mn c duy trỡ v theo dừi trong sut quỏ trỡnh nuụi sinh khi to N .oculata 2 Kt qu v mụi trng dinh dng s dng trong nuụi sinh khi to N .oculata Dựng mụi trng conways (s dng 1ml/l) cy gi v nuụi sinh khi trong bỡnh v tỳi nilon: Cỏc dung dch theo th t sau: 2.1 Kt qu v mụi trng dinh dng nuụi to N oculata trong bỡnh v tỳi * Dung dch 1: mụi trng a lng NaNO3 500g EDTA 225g H3PO3 168g Na.H2PO4... dinh dng rt quang trng, trong quỏ trỡnh nuụi to trung tõm ó s dng mụi trng b trờn nuụi to Cn Gi thỡ thy mụi trng ny rt thớch hp cho quỏ trỡnh phỏt trin cu to N .oculata trong b hin nay 3 Kt qu nuụi sinh khi to N .oculata 3.1 Kt qu nuụi to N .oculata trong bỡnh nha To ging c ly t vin thy sn Nha Trang hay t Vng Tu v c nuụi cy trong bỡnh 10L, bỡnh c tit trựng bng nc bin ta gi nc trong bỡnh cũn khong 1-1,5...Kt qu nghiờn cu huyn Cn Gi To N oculata phỏt trin tt nht nhit 26-290C 5.3 mn Mi loi to khỏc nhau cú kh nng thớch nghi vi mt khong dao ng mn khỏc nhau Hu ht cỏc loi to bin sinh trng trong khong mn dao ng 12-40 ppt, nhng phỏt trin tt nht mn 25-30 ppt N oculata l mt loi rng mui, thớch ng c trong khong mn 7-35 ppt Theo kt qu nghiờn cu ca Phm Th Lam Hng (1999) to N oculata phỏt trin tt nht mn 30-35... dng khi hm lng dinh dng trong mụi trng ó sp ht 4/ Tho lun chung v loi to N oculata Da vo kt qu trờn cho thy, quỏ trỡnh nuụi sinh khi to N oculata ca chỳng tụi xó Long Hũa_ huyn Cn Gi, t mt cc i mc tng i cao v thi gian cc i tng i ngn so vi nhng kt qu thớ nghim ca cỏc tỏc gi khỏc Hng Th Kiu Nga (2002), thớ nghim nuụi to N oculata trong tỳi nylon sau 8 ngy nuụi t mt ti a 2616x104 (tb/mL) Tuy nhiờn,... thớch hp cho to N oculata nuụi sinh khi ti huyn Cn Gi Tỡm hiu mụi trng nuụi dng, mt trong quỏ trỡnh nuụi sinh khi to N oculata trong bch v trong b K thut nuụi thu sinh khi to N oculata S 1 S khi ni dung nghiờn cu to N oculata 3 Phng phỏp nghiờn cu 3.1 Phng phỏp xỏc nh cỏc yu t mụi trng : o pH : dựng test pH, nh(4 git /5ml) chớnh xỏc 0,5 o hng ngy vo lỳc 7 gi v 17 gi o nhit : dựng nhit k thu ngõn... Trong quỏ trỡnh nuụi to N .oculata Cn Gi thỡ mụi trng dinh dng conways thớch hp cho to phỏt trin vi nhiu mt khỏc nhau, trong iu kin nuụi trong tỳi nylon vi liu lng thớch hp t (1ml/l) Da vo nhng kt qu trong quỏ trỡnh nuụi thỡ mụi trng conways cha hm lng dinh dng cao s lm tng mt ca to v duy trỡ mt to trong thi gian khỏ lõu trong quỏ trỡnh nuụi 2.2 Kt qu mụi trng nuụi to N .oculata trong b Ure 2 kg... qu nghiờn cu ca Phm Th Lam Hng (1999) to N oculata phỏt trin tt nht mn 30-35 ppt nhng cú th phỏt trin mn 10-35 ppt Tuy nhiờn, theo V Dng(1998) To N oculata phỏt trin tt mn 18-26 ppt (ng ỡnh Kiờm,(2002) Theo kt qu nghiờn cu huyn Cn Gi (2010) to N oculata phỏt trin tt mn 25-30 ppt Mc dự cú kh nng thớch nghi vi s thay i mn mt cỏch t ngt s lm thay i nhanh chúng ỏp sut thm thu ca t bo, thm chớ s . tảo Nannochloropsis oculata. 2.1. Vị trí phân loại tảo Nannochloropsis oculata. Ngành Heterokontophyta Lớp Eustigmtophyceae Bộ Eustigmatales Họ Monopsidaceae Giống Nanochloropsis Loài N. Oculata. . • Nắm bắt được các thao tác kỹ thuật trong sản xuất tảo Nannochloropsis oculata. • Nắm được quy trình nuôi sinh khối tảo Nannochloropsis oculata CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. Tình hình nghiên cứu và. 1981 Hình ảnh cấu tạo tế bào tảo Nanochloropsis oculata 2.2. Đặc điểm sinh học tảo Nannochloropsis oculata . 2.2.1. Đặc điểm hình thái cấu tạo. Tảo N. oculata có kích thước nhỏ, tế bào có dạng hình

Ngày đăng: 22/06/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan