Kết quả nuôi tảo N.oculata trong túi nilon

Một phần của tài liệu TAO Nannochloropsis oculata pot (Trang 25 - 26)

2. Kết quả về môi trường dinh dưỡng sử dụng trong nuôi sinh khối tảo N.oculata.

3.2.Kết quả nuôi tảo N.oculata trong túi nilon

Buộc túi → cấp nước biển được xử lý Cholorine và lọc sạch, độ măn duy trì từ 28-30ppt (S‰: 28 - 30‰) và pH (từ 7.5-8.0) → cấp tảo cỡ 5- 10 lít → sục khí và cấp môi trường → thu hoạch.

môi trường dinh dưỡng cho phù hợp, cứ 1ml/l nước) Bố trí sục khí liên tục để tránh tảo bị lắng đáy.

Ngày nuôi Mật độ(1x106tb/ml) 1 3 2 5 3 8 4 10 5 7 6 4 7 2

Bảng6: Thể hiện sự biến động của tảo N.oculata nuôi trong túi nilon

Đồ thị thể hiện sự biến động mật độ trong nuôi sinh khối tảo

Sơ đồ 6: Sơ đồ thể hiện sự biến động của mật độ tảo N.oculata.

Tảo được nuôi trong thẩu nhựa 10L từ 2-3 ngày cho đến khi mật độ lên cao khoảng (8 x 106tb/ml đến 12x x 106tb/lm) thì đem cấy ra túi nilon hay bể sau đó cấp nước và môi trường dinh dưỡng. Sử dụng túi nilon có dung tích 50L được vệ sinh sạch sẽ cho tảo giống vào đó và được treo cố định trên giá, sau đó ta cấp nước, môi trường (1ml/l) và lắp dây sục khí vào, sục khí 24/24 giờ.

Tảo nuôi trong túi nylon tránh được nhiễm bẩn và nhiễm tạp, sau 4-5 ngày mật độ tảo lên cao(8x106tb/ml) ta có thể cấy tảo ra bể. Chúng ta nên cấp thêm nước và môi trường dinh dưỡng với liều lương khoảng 15-20 ml/l nước đối với nuôi sinh khối trong bể và vào sáng và trưa 14h nên phun nước cho tảo để hạ nhiệt độ trong phòng tảo xuống để tảo phát triển nhanh hơn.

Quá trình nuôi sinh khối tảo N.oculata trong túi diễn ra liên tục trong suốt quá trình nuôi. Với điều kiện môi trường tự nhiên được duy trì ở ngưỡng thích hợp và môi trường dinh dưỡng phù hợp.

Một phần của tài liệu TAO Nannochloropsis oculata pot (Trang 25 - 26)