Thảo luận về các nguồn gây nhiễm trong nuôi tảo N Oculata

Một phần của tài liệu TAO Nannochloropsis oculata pot (Trang 33 - 36)

Trong quá trình nuôi tảo, vi khuẩn, nguyên sinh động vật hoặc các loài tảo khác lây nhiễm trong khi nuôi cấy là một vấn đề quan trọng đối với việc nuôi cấy riêng một loài hay là việc nuôi cấy trong môi trường vô trùng …

Các nguồn gây nhiễm phổ biến nhất trong quá trình nuôi chủ yếu từ nguồn nước biển, các chất dinh dưỡng, khí hậu, không khí, các dụng cụ nuôi như dây khí, bình nuôi, bể nuôi, hay là giống tảo nuôi cấy ban đầu đã bị nhiễm...

Nguồn nước biển dùng để cung cấp cho tảo phải được kiểm tra thật kỹ không để nhiễm các vi sinh động vật có thể canh tranh với các loại tảo đang nuôi.

Trong nước có rất nhiều các loài động vật phù du ăn thực vật, thực vật phù du hay các loài vi khuẩn có thể gây hại cho tảo nuôi.

như là (lọc, hấp, diệt khuẩn, chiếu xạ tia cực tím …) nếu trong điều kiện môi trường nuôi của chúng ta không đủ trang thiết bị để dùng phương pháp vật lý để xử lý nước ta co thể dung phương pháp xử lý hóa học như xử lý bằng (clo, aicd hóa và các hóa chất có thể dùng trong việc xử lý nước)

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

1. Kết luận

Trong quá trình thí nghiệm nuôi sinh khối tảo N. Oculata ở xã Long Hòa_huyện Cần Giờ cho kết quả rất tốt.

Tuy nhiên,kết quả nuôi tảo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt lưu ý: • Thời tiết: đặc biệt là nhiệt độ (26-28), độ mặn (25-30), pH (7.5-8.0) và

lượng chiếu sáng tự nhiên)

• Khả năng nhiễm tạp ( tảo khác và động vật nổi ) có xảy ra.

• Trong quá trình lắp đặt hệ thống nuôi cần lưu ý đến liều lượng sục khí để tránh hiện tượng tảo lắng.

Kết quả nuôi tảo ở xã Long Hòa_huyện Cần Giờ thì môi trường dinh dưỡng thích hợp cho tảo phát triển là môi trường conways,cấp với liều lượng là (1ml/l so với môi trường nuôi túi, đối với môi trường nuôi bể thì với liều lượng là 100ml/l) tảo đạt mật độ cực đại sau 3-4 ngày nuôi.

Tảo N. Oculata nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và nuôi trồng thuỷ sản, với mật độ nuôi

ban đầu là 3x106 tb/ml, trong điều kiện độ mặn 30 ppt, sục khi 24/24, môi trường dinh dưỡng conways cho kết quả như sau:

Sau 3 ngày nuôi mật độ tảo đạt cực đại (12x106 tb/mL) và sau khi nuôi được 7 ngày tảo tàn mật độ chi còn 2x104 tb/mL.Vì vậy, khi tiến hành nuôi tảo N. Oculata sau 3 ngày chúng tôi sẽ tiến hành cấp cho ấu trùng nghêu và pha loãng cấy tảo mới, tránh kéo dài thời gian tảo sẽ tàn.

.2. Đề xuất ý kiến

Về nuôi tảo N. Oculata .

Tảo N. Oculata sau 7 ngày nuôi đạt mật độ cưc đại, sang những ngày sau có hiện tượng

suy giảm mật độ.Vì vậy, những ngày nuôi sau phải tiến hành thu hoạch tảo hoặc cấy sang môi trường mới, nhằm tránh giảm chất lượng tảo, tảo nở hoa..

+ Cần cung cấp đủ các trang thiết thiết bị như:bao nilon,các dụng cụ vệ sinh riêng tránh bị nhiễm tảo lạ khác và các trang thiết bị lọc nước.

+Trong đợt thực tập vừa qua do số lượng nhân công hạn chế nên việc tiến hành cấy tảo và các thao tác khác còn gặp nhiều khó khăn, do vậy trại cần bố trí số lượng công nhân hợp lý.

+ Cần thường xuyên vệ sinh trại sản xuất tránh ô nhiễm. + Cần có phòng lưu giữ tảo

+ Cần tang bị đầy đủ trang thiết bị để không bị nhiễm tảo.

+ Các dụng cụ nuôi tảo phải được vệ sinh như: túi nilon,các thẩu nhựa, dây khí, đá bọt và các bể composit…xử lý bằng cách giặt qua xà phòng rửa lại bằng nước ngọt sau đó ngâm bằng clorine, xả lại bằng nước ngọt rồi đem phơi sau 12 tiếng trước khi đem sử dụng vào việc nuôi cấy tảo. Và trước khi sử dụng phải rửa lại nước mặn và nước ngọt.

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TẢO N.OCULATA

Mật độ của tế bào tảo 25

Kích thước của tế bào tảo 10

Sự hoàng hảo của tế bào tảo 25

Tảo thực vật các loại 20 Protozoa và tảo động vật 20 1. Mật độ Thứ tự Mật độ Điểm 1 > 1x107 25 2 5x106 – 9x106 15 3 1 x105 - 5 x106 5 4 < 105 0 2. Kích thức Thứ tự Kích thước Điểm

1 > 6 10 2 4-6 5 3 < 4 0 3. Tảo thực vật Thứ tự Số lượng Điểm 1 0 25 2 1-2 5 3 3-4 0

Một phần của tài liệu TAO Nannochloropsis oculata pot (Trang 33 - 36)