1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hưng yên

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Công Tác Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Minh Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 209,86 KB

Nội dung

Nếu ngân hàng không thu hồi được hoặc không thu hồi đúnghạn các khoản cho vay có khả năng dẫn đến mất khả năng thanh khoản và phá sản.Do đó, trong quản lý hoạt động cho vay, ngân hàng ph

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN MINH HẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU TÀI Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tồng quan hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.1.2 Các nguyên tắc cho vay 1.1.3 Phân loại hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.4 Vai trò hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .8 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro hoạt động cho vay 1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động cho vay: .10 1.2.3 Bản chất rủi ro hoạt động cho vay 12 1.2.4 Đặc điểm rủi ro hoạt động cho vay 12 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại .14 1.2.6 Hậu rủi ro hoạt động cho vay 17 1.3 Quản trị rủi ro hoạt động cho vay .18 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động cho vay .18 1.3.2 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay 19 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động cho vay NHTM 20 1.3.4 Đo lường rủi ro hoạt động cho vay 22 1.3.5 Các biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay: 34 1.4 Kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro hoạt động cho vay 39 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro hoạt động cho vay 39 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN HƯNG YÊN 43 2.1 Giới thiệu chung NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Hưng Yên .43 2.1.1 Huy động vốn .46 2.1.2 Hoạt động cho vay 47 2.1.3 Hoạt động Kế toán, toán xuất, nhập 48 2.1.4 Hoạt động Kinh doanh thẻ 49 2.1.5 Hoạt động Ngân quỹ .51 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên .51 2.2.1 Tình hình hoạt động cho vay 51 2.2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động cho vay 57 2.2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Vietcombank Chi nhánh Hưng Yên 60 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay Vietcombank Hưng Yên 75 2.3.1 Những kết đạt quản trị rủi ro hoạt động cho vay Vietcombank Hưng Yên 75 2.3.2 Những hạn chế công tác Quản trị rủi ro hoạt động cho vay Vietcombank Hưng Yên 77 2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế .81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HƯNG YÊN .89 3.1 Định hướng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên sách tín dụng quản trị rủi ro hoạt động cho vay đến năm 2020 89 3.1.1 Định hướng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 89 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay Vietcombank Hưng Yên 91 3.1.3 Mục tiêu Vietcombank Hưng Yên cho vay quản trị rủi ro hoạt động cho vay 92 3.2 Các giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Vietcombank Hưng Yên 93 3.2.1 Hồn thiện Quy trình tác nghiệp 94 3.2.2 Xây dựng sách cho vay hiệu Chi nhánh 95 3.2.3 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 97 3.2.4 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy .103 3.2.5 Các giải pháp nhân 104 3.3 Một số kiến nghị với ngân hàng TMC Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng Nhà nước Chính phủ 106 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 106 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 109 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ .112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTD CIC CN DN DNNVV HTXHTD N H NN NHTM SX TCTD TMCP VCB Vietcombank XHTDNB Cán tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Chi nhánh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Sản xuất Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Bảng hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn Moody’s .31 Bảng 1.2: Bảng hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng Standard and Poor’s 33 Bảng 2.1: Kết kinh doanh .46 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động .47 Bảng 2.3: Kết hoạt động cho vay Vietcombank Chi nhánh Hưng Yên .48 Bảng 2.4: Doanh số thu từ toán quốc tế .49 Bảng 2.5: Tăng trưởng phát hành thẻ connect 24 thẻ tín dụng 50 Bảng 2.6: Doanh số thu từ thẻ connect 24 thẻ tín dụng .50 Bảng 2.7: Kết tăng trưởng cho vay 52 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn vay .52 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay theo loại tiền vay 53 Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 54 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp 55 Bảng 2.12: Dư nợ số loại hình khách hàng .56 Bảng 2.13: Bảng phân loại nợ qua giai đoạn 57 Bảng 2.14: Bảng tiêu nợ hạn .58 Bảng 2.15: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .59 Bảng 2.16: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng qua năm 60 Bảng 2.17: Thẩm quyền phê duyệt tín dụng 62 Bảng 2.18: Thẩm quyền Phòng Giao dịch .62 Bảng 2.19: Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng khách hàng DN: 65 Bảng 2.20: Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng khách hàng Doanh nghiệp: 66 Bảng 2.21: Phân loại nợ khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh 67 Bảng 2.22: Mức độ rủi ro khách hàng DN theo kết xếp hạng 71 Bảng 2.23: Mức độ rủi ro khách hàng cá nhân theo kết xếp hạng 72 Bảng 2.24: Báo cáo 10 khách hàng lớn ngày 31/12/2013: 79 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Vietcombank Hưng Yên 44 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong kinh tế đại, lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng ngày khẳng định vị trí quan trọng lĩnh vực kích thích phát triển tồn kinh tế quốc gia Trong đó, hoạt động Ngân hàng thương mại đóng vai trị vơ quan trọng Các ngân hàng thương mại thực điều tiết, thu hút, cung cấp vốn dịch vụ ngân hàng cho phát triển kinh tế đất nước Hoạt động ngân hàng thương mại vốn chứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro cho vay nặng nề hoạt động cho vay thường đem nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Hiện nay, hoạt động cho vay chiếm phần lớn lợi nhuận Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, công tác quản tác quản trị rủi ro Vietombank cịn nhiều hạn chế Chất lượng tín dụng chưa tốt, tỷ lệ nợ xấu nợ hạn mức cao Vì vậy, u cầu tăng cường hồn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay vấn đề thiết yếu ảnh hưởng tới hiệu hoạt động chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung chi nhánh nói riêng Với lý trên, từ thực tế làm cơng tác tín dụng Vietcombank Chi nhánh Hưng Yên, em mạnh dạn chọn đề tài “Tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Phân tích tình hình hoạt động quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Hưng Yên, từ đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế công tác quản trị Đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro hoạt động cho vay áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2009 đến hết tháng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu thu thập được, phương pháp thống kê so sánh năm, tiêu để thấy kết đạt hạn chế công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng phát triển, rút nguyên nhân tìm hướng giải Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tồng quan hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay Với vai trò trung gian tài chính, NHTM thực chức dẫn vốn, đưa người vay người cho vay kinh tế gặp Hay nói cách khác, NHTM chuyển hóa khoản tiền gửi tiết kiệm, tài sản chưa sử dụng khách hàng đến khách hàng khác có nhu cầu vay để sản xuất kinh doanh tiêu dùng Ngày nay, dịch vụ truyền thống nhận tiền gửi cho vay, NHTM cung cấp thêm nhiều dịch vụ khác mua bán ngoại tệ, bao toán, bảo lãnh, ủy thác, bảo hiểm, tư vấn, môi giới đầu tư chứng khoán Tuy nhiên, hoạt động cho vay hoạt động tạo phần lớn lợi nhuận NHTM Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 định nghĩa hoạt động cho vay sau: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi.” 1.1.2 Các nguyên tắc cho vay 1.1.2.1 Số tiền cho vay phải sử dụng mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng Các NHTM thực việc cho vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định ghi định thành lập doanh nghiệp giấy đăng ký kinh doanh Đồng thời, khách hàng phải sử dụng vốn vay mục đích ghi kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh ngân hàng chấp nhận ghi hợp đồng tín dụng ký hai bên Theo nguyên tắc này, khoản vay phải xác định trước mục đích vay vốn Do đó, trước vay vốn cá nhân doanh nghiệp phải trình bày với ngân hàng mục đích việc vay vốn, đồng thời phải nộp cho ngân hàng kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh, hợp đồng cung cấp tiêu thụ sản phẩm, tài liệu kế toán để ngân hàng xem xét sở làm kế hoạch cho vay Khi cho vay, ngân hàng khách hàng lập hợp đồng tín dụng vay vốn khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay mục đích điều ghi rõ hợp đồng tín dụng Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát việc sử dụng vốn vay khách hàng, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, ngân hàng phải áp dụng biện pháp chế tài thích hợp nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy cho ngân hàng thu hồi nợ trước hạn… 1.1.2.2 Tiền cho vay phải hoàn trả hạn, đầy đủ gốc lãi Sự hoàn trả mối quan tâm hàng đầu ngân hàng cho vay Thu hồi nợ hạn sở để NHTM tồn phát triển Như biết, nguồn vốn cho vay ngân hàng chủ yếu từ nguồn vốn huy động Khi tập trung huy động vốn, ngân hàng phải đảm bảo hoàn trả đầy đủ, kịp thời cho người gửi họ có nhu cầu rút tiền Vì vậy, ngân hàng địi hỏi người vay vốn phải hoàn trả cho ngân hàng hạn Nếu ngân hàng không thu hồi không thu hồi hạn khoản cho vay có khả dẫn đến khả khoản phá sản Do đó, quản lý hoạt động cho vay, ngân hàng phải xác định xác thời hạn cho vay kỳ hạn nợ khoản vay, đồng thời theo dõi thường xuyên đôn đốc khách hàng việc trả nợ hạn 1.1.2.3 Tiền vay phải thực đảm bảo theo quy định Hoạt động cho vay NHTM chứa đựng rủi ro Do đó, việc đảm bảo tín dụng nhằm mục tiêu an toàn vốn cho ngân hàng coi điều kiện tiên cho tồn phát triển ngân hàng Đảm bảo tín dụng chia làm hai loại: - Đảm bảo trực tiếp: Là hình thức đảm bảo thực cách chấp hay cầm cố tài sản cho ngân hàng - Đảm bảo gián tiếp: Là khách hàng phải có khối lượng vật tư hàng hóa hình thành từ vốn vay tương ứng với số tiền cho vay mà ngân hàng cấp cho họ Trong trình cho vay, NHTM phải tơn trọng ngun tắc Các nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với tách rời, ngân hàng coi nhẹ nguyên tắc 1.1.3 Phân loại hoạt động cho vay ngân hàng Tùy theo mục tiêu nghiên cứu, mục tiêu quản trị, người ta chia hoạt động cho vay Ngân hàng thành loại khác  Theo mục đích sử dụng vốn vay - Cho vay kinh doanh, sản xuất: mặt hàng không bị pháp luật cấm danh mục cho vay NHTM - Cho vay tiêu dùng: mua vật dụng gia đình, phương tiện lại, sửa chữa nhà để ở, cho vay du học,  Theo thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng - Cho vay trung hạn: khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng - Cho vay dài hạn: khoản vay có thời hạn từ 60 tháng trở lên  Theo đối tượng cho vay - Cho vay tổ chức kinh tế - Cho vay cá nhân, hộ gia đình

Ngày đăng: 26/12/2023, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w