1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu về hoạt động, vai trò của ngân hàng trung ương vàviệc kiểm soát mức cung tiền của ngân hàng nhà nước việtnam trong thời gian qua

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về hoạt động, vai trò của ngân hàng trung ương và việc kiểm soát mức cung tiền của ngân hàng nhà nước việt nam trong thời gian qua
Tác giả Dương Thị Lan Anh, Đỗ Quốc Bảo, Phạm Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Việt Chinh, Nguyễn Hương Giang, Vũ Phương Thúy, Nguyễn Thị Vân Thư, Đỗ Thanh Tùng
Người hướng dẫn GVHD: Trần Thị Hòa
Trường học Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ Ưu điểm- Chính phủ có thể dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ của NHTW, đồng bộ với cácchính sách kinh tế vĩ mô khác, nhằm đảm bảo mức độ và liều lượng

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG, VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC KIỂM SOÁT MỨC CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA GVHD: Trần Thị Hịa NHĨM SV: NHĨM 03 DANH SÁCH THÀNH VIÊN: Dương Thị Lan Anh Đỗ Quốc Bảo Phạm Ngọc Bảo Nguyễn Thị Việt Chinh Hà Nội, 11/2023 Nguyễn Hương Giang Vũ Phương Thúy Nguyễn Thị Vân Thư Đỗ Thanh Tùng MỤC LỤC PHẦN TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử hình thành 1.2.1 Giai đoạn hình thành ngân hàng sơ khai (từ 3500 - 1800 tr.CN) .5 1.2.2 Giai đoạn hình thành NHTM (từ TK V – TK XVIII) 1.2.3 Giai đoạn phân hóa hệ thống NHTW (từ XVIII – TK XX) .5 1.2.4 Giai đoạn hình thành NHTW (từ đầu TK XX đến nay) .5 1.3 Mô hình tổ chức .5 1.3.1 NHTW trực thuộc phủ .6 1.3.2 NHTW độc lập với Chính phủ 1.3.3 Đâu mơ hình NHTW phù hợp nhất? 1.4 Hoạt động 1.4.1 Mục tiêu hoạt động NHTW Việt Nam 1.4.2 Hoạt động NHTW .8 1.5 Vai trị kiểm sốt tiền tệ NHTW 1.5.1 Chức NHTW 1.5.2 Thực thi sách tiền tệ .10 PHẦN VIỆC KIỂM SOÁT MỨC CUNG TIỀN CỦA NHNN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .12 2.1 Giới thiệu cung tiền 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Công thức 12 2.1.3 Vai trò 13 2.2 Việc thực kiểm soát mức cung tiền NHNN Việt Nam thời gian vừa qua 13 2.2.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc .13 2.2.2 Lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu .14 2.2.3 Nghiệp vụ thị trường mở 16 2.2.4 Tỷ giá hối đoái 18 2.2.5 Hạn mức tín dụng 21 2.2.6 Tái cấp vốn 22 LỜI MỞ ĐẦU Khi xem xét hoạt động kinh tế quốc gia, khơng nhắc đến vai trị tối quan trọng ngân hàng trung ương q trình kiểm sốt mức cung tiền Đây yếu tố cốt lõi định hình kinh tế, ảnh hưởng đến mức lạm phát, tỷ giá hối đoái, khả phát triển bền vững Vào thời điểm tại, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến đổi thách thức, vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở nên quan trọng hết Trong thập kỷ gần đây, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể với tốc độ tăng trưởng ấn tượng đổi cấu sản xuất Điều tạo nhiều hội thách thức đồng thời đặt câu hỏi khả NHNN việc trì ổn định tiền tệ kiểm soát cung tiền Trong bối cảnh này, cần sâu vào việc hiểu rõ hoạt động sách tiền tệ NHNN, với cách họ đối phó với biến đổi thách thức trình quản lý cung tiền Ở này, chúng em tìm hiểu đưa nhìn tổng quan vai trị, hoạt động NHTW, việc kiểm soát mức cung tiền NHNN Việt Nam thời gian qua Ở đó, chúng em phân tích sách mà NHNN thực để trì ổn định tiền tệ đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Cùng với đánh giá thách thức hội mà NHNN phải đối mặt tương lai đề xuất khuyến nghị để củng cố vai trò quan trọng Nhằm mục đích hiểu giảng lớp, củng cố kiến thức có nhìn sâu vai trò NHNN lĩnh vực kinh tế vĩ mơ Việt Nam, q trình làm bài, chúng em tránh khỏi sai sót, kính mong giáo xem xét góp ý giúp tập chúng em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái niệm NHTW quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia, nhóm quốc gia vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ 1.2 Lịch sử hình thành Sự đời NHTW chia làm giai đoạn, cụ thể: 1.2.1 Giai đoạn hình thành ngân hàng sơ khai (từ 3500 - 1800 tr.CN) Vào khoảng 3000 năm trước Cơng ngun, hình thức ngân hàng sơ khai nhiều nhà sử học cho hình thành trước người phát minh tiền Ban đầu, tài sản gửi “ngân hàng” loại ngũ cốc, sau gia cầm, nơng sản, đến kim loại vàng Đền thờ nơi an toàn để cất giữ tài sản 1.2.2 Giai đoạn hình thành NHTM (từ TK V – TK XVIII) Sự đời nghiệp vụ ghi chép sổ sách, số hiệu tài khoản, hoạt động toán bù trừ sơ khai, nghiệp vụ bảo lãnh Từ TK X đến đầu TK XVIII: Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu đời 1.2.3 Giai đoạn phân hóa hệ thống NHTW (từ XVIII – TK XX) Có phân hóa hệ thống ngân hàng thành nhóm: - Các ngân hàng phát hành tiền kèm theo nghiệp vụ kinh doanh Các ngân hàng phép hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng 1.2.4 Giai đoạn hình thành NHTW (từ đầu TK XX đến nay) NHTW thức đời hoàn thiện tổ chức lẫn chức năng: Tách rời chức độc quyền phát hành khỏi chức kinh doanh tiền tệ Như vậy, vai trò NHTW ngày khẳng định thơng qua vai trị điều tiết vĩ mơ thực CSTT, tín dụng đảm bảo an tồn hệ thống tài chính, góp phần ổn định, phát triển kinh tế Sự đời NHTW kết trình phát triển lịch sử phân hóa hệ thống ngân hàng 1.3 Mơ hình tổ chức Nếu hệ thống ngân hàng ví huyết mạch NHTW trái tim kinh tế Một kinh tế phát triển lành mạnh có NHTW thực tốt chức điều tiết hệ thống tiền tệ Ngược lại trục trặc hoạt động NHTW gây cú “đột quỵ” kinh tế Vì vậy, quốc gia nào, NHTW đóng vai trị đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đến nay, giới có mơ hình NHTW phổ biến nhất: NHTW trực thuộc Chính phủ NHTW độc lập với Chính phủ 1.3.1 NHTW trực thuộc phủ Là mơ hình NHTW nằm nội Chính phủ, máy, quan chức Chính phủ chịu chi phối trực tiếp Chính phủ mảng nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực sách tiền tệ Các nước áp dụng mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ phần lớn nước khu vực Đông Á, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonesia… nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Chính phủ Cán bộ, quan ngang NHTW Hình Mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ  Ưu điểm - Chính phủ dễ dàng phối hợp sách tiền tệ NHTW, đồng với sách kinh tế vĩ mơ khác, nhằm đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu tổng thể sách mục tiêu vĩ mô thời kỳ - NHTW có máy hành chính, quan Nhà nước có quyền lực, có uy tín độ tin cậy cao vào Nhà nước cá nhân, tổ chức - Mơ hình xem phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế thời kỳ phát triển  Nhược điểm - NHTW chủ động việc thực sách tiền tệ - Sự phụ thuộc vào Chính phủ làm NHTW xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế - Khả kiểm sốt thực sách hiệu thấp - Chính phủ dùng cơng cụ phát hành để bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước, gây lạm phát Document continues below Discover more from:tế vĩ mô Kinh KTVM01 Học viện Công ng… 198 documents Go to course CHƯƠNG Bài giảng 21 Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vĩ mô 100% (11) FILE 20220822 171841 134 Tactics Intro T s… Kinh tế vĩ mô 100% (2) Bài tập KT Vi Mô 21 18 kinh tế vi Kinh tế vĩ mơ 100% (2) 17 BSA1311 KINH-TẾVĨ-MƠ-1 Bùi-Quỳnh… Kinh tế vĩ mơ 100% (2) Nhóm 20 fffhwdhwiowdw Kinh tế vĩ mô 100% (1) CHƯƠNG Bài giảng 1.3.2 NHTW độc lập với Chính phủ Kinh tế Vĩ mơ Là mơ hình mà NHTW tổ chức, đạo trực20tiếp từ Quốc hội, tự chịu tế Chính vĩ trách nhiệm hoạt động trước Quốc hội độcKinh lập với phủ 100% (1) mô điều hành sách tiền tệ Quốc hội Chính phủ NHTW Hình Mơ hình NHTW độc lập với Chính phủ  Ưu điểm - Tự chủ chế tổ chức chế tài nhân Mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ khơng bị phụ thuộc vào Chính phủ NHTW hồn tồn tự việc theo đuổi sách tiền tệ mà khơng chịu áp lực trị áp lực chi tiêu ngân sách  Nhược điểm - Gặp khó khăn việc phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ trường hợp Chính phủ NHTW có mục tiêu khác mối quan hệ hai bên mối quan hệ hợp tác - Việc quy định NHTW độc lập với Chính phủ NHTW quan quản lý, điều tiết tiền tệ phát hành tiền, hoạt động tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế Nếu xác định vị trí pháp lý thuộc Chính phủ khơng có bảo đảm sách Chính phủ tiền tệ phù hợp với chủ trương, giải pháp NHTW phù hợp với nhu cầu thực tiễn thị trường tiền tệ - Hơn nữa, NHTW thuộc Chính phủ có thâm hụt tài ngân sách, việc phát hành tiền giới hạn không phụ thuộc vào quy luật lưu thông tiền tệ dễ xảy ra, gây tình trạng lạm phát, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đời sống nhân dân Trong kinh tế thị trường nay, việc trao cho NHTW vị trí pháp lý độc lập vô cần thiết, yếu tố then chốt để đảm bảo tính hiệu điều hành sách tiền tệ quốc gia nước 1.3.3 Đâu mơ hình NHTW phù hợp nhất? Liên quan đến việc lựa chọn mơ hình NHTW, nhiều chun gia kinh tế trí khơng có mơ hình NHTW lý tưởng cho quốc gia Sự lựa chọn khơng hồn tồn nằm ý muốn chủ quan mà cịn phụ thuộc vào hồn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội thể chế trị nước Điều có nghĩa quốc gia vận dụng mơ hình NHTW khác phù hợp với điều kiện thực tiễn Ở nước ta, NHNN quan Chính phủ Thống đốc NHNN thành viên Chính phủ Thời gian qua, bàn đến vấn đề cải cách NHNN, số ý kiến cho nên lựa chọn mơ hình NHTW độc lập với lý đưa NHTW độc lập mục tiêu trì tỷ lệ lạm phát thấp dễ thực Về mặt lý thuyết, điều đúng, nhiên, thời điểm nhiều năm tới, mơ hình NHNN quan Chính phủ phù hợp với thể chế trị, đặc thù kinh tế - xã hội hệ thống luật pháp nước ta Tuy nhiên, để tăng cường hiệu hoạt động NHNN với tư cách NHTW kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập NHNN cần thiết Nâng cao tính độc lập khơng có nghĩa phải tách NHNN khỏi máy Chính phủ mà cần phải trao thêm quyền cho Thống đốc - người đứng đầu NHNN việc chủ động lựa chọn điều hành cơng cụ sách tiền tệ Như vậy, bối cảnh nước ta nay, vấn đề đặt thay đổi mơ hình mà lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với NHNN 1.4 Hoạt động 1.4.1 Mục tiêu hoạt động NHTW Việt Nam Một tổ chức sinh tồn sứ mệnh, mục tiêu hoạt động Nếu mục tiêu hoạt động tổ chức khơng rõ, chắn tổ chức khơng thể có chiến lược phát triển đắn tất yếu việc điều hành hoạt động tổ chức không tránh khỏi lúng túng, thụ động, vụ mệnh lệnh hành Do vậy, việc quan trọng trước tiên cần làm phải xác định thật rõ ràng mục tiêu hoạt động NHTW Việt Nam Theo thông lệ quốc tế, luật NHTW nước thường xác định mục tiêu hoạt động cho NHTW ổn định giá cả; ngồi ra, cịn có mục tiêu khác ổn định hệ thống ngân hàng, tài hoạt động an tồn, có hiệu hệ thống tốn 1.4.2 Hoạt động NHTW Dù NHTW thuộc mơ hình tổ chức hoạt động chúng có điểm giống mục đích nội hàm, bao gồm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng hoạt động nhằm: - Phát hành tiền, quản lý tiền tệ: NHTW can thiệp vào thị trường tiền tệ để đảm bảo đồng tiền ổn định giảm thiểu biến động đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động phát hành tiền; xây dựng thực thi CSTTQG - Điều tiết lãi suất: NHTW định lãi suất cho khoản vay NHTM đưa biện pháp, sách để điều tiết lãi suất - Quản lý dự trữ ngoại hối: NHTW quản lý khoản dự trữ ngoại hối đất nước can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền Quản lý tài phủ: NHTW đóng vai trị quan trọng quản lý tài phủ cách cung cấp cho phủ khoản vay đưa sách nhằm giảm thiểu nợ cơng Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: NHTW đóng vai trị quan trọng việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước giúp đất nước tăng trưởng kinh tế Xây dựng ban hành pháp luật theo thẩm quyền: NHTW thường giao trách nhiệm thiết lập thực sách tiền tệ tài quốc gia Điều bao gồm việc xây dựng ban hành pháp luật quy định cần thiết để đảm bảo ổn định tài chính, kiểm sốt lạm phát hỗ trợ phát triển kinh tế Cấp phép, tra, giám sát ngân hàng: NHTW theo dõi đánh giá hoạt động NHTM để đảm bảo tính ổn định an tồn hệ thống tài Hoạt động tín dụng, tốn ngân quỹ: NHTW đảm bảo hệ thống toán hiệu cách giám sát hệ thống toán quốc gia Cung cấp thông tin truyền thông: Thông qua việc thu thập phân tích liệu kinh tế, công bố báo cáo, thống kê thông tin số tài chính, hoạt động giúp NHTW trì ổn định tài mà cịn hỗ trợ NHTM người dân hiểu rõ sách tiền tệ tài quốc gia - - - Các hoạt động có vai trò quan trọng định tới ổn định an toàn hệ thống ngân hàng quốc gia 1.5 Vai trị kiểm sốt tiền tệ NHTW 1.5.1 Chức NHTW NHTW có chức sau: chức 1.5.1.1 Nhà cung cấp tiền tệ nhất, kiểm soát mức cung tiền để thực thi sách tiền tệ nhằm ổn định phát triển kinh tế NHTW giữ độc quyền phát hành tiền vào lưu thông Giấy bạc ngân hàng NHTW phát hành phương tiện toán hợp pháp, làm chức phương tiện toán Việc phát hành tiền NHTW có tác động trực tiếp đến lượng lưu thông tiền tệ Phát hành tiền tệ xem chức NHTW quan trọng Đây quan có quyền thực chức phần lớn quốc gia NHTW đơn vị phát hành tiền giấy, loại tiền bổ trợ Chính phủ ban hành Hình Bảng dự trữ bắt buộc NHNN Việt Nam theo văn số 1158/QĐNHNN ngày 29/05/2018 áp dụng từ ngày 01/06/2018 Nguồn: sbv.gov.vn Quyết định hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ, đơn vị có thị phần nhỏ thị trường, nên khơng tác động lớn đến vốn tín dụng cho kinh tế, lại gián tiếp hỗ trợ thêm cho nhóm người yếu thế, đối tượng khách hàng quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ - - NHNN kiên định giữ tiền gửi dự trữ bắt buộc ngoại tệ cao tiền gửi nội tệ tất kỳ hạn Việc điều hành nhằm làm giảm tình trạng la hóa kinh tế, khuyến khích người dân lựa chọn đồng nội tệ để gửi NHTM hạn chế tình trạng doanh nghiệp găm giữ ngoại tệ tài khoản, khuyến khích bán ngoại tệ cho NHTM Điều giúp cung - cầu ngoại tệ thị trường cải thiện, khơng có tình trạng đầu ngoại tệ, khơng có sốt tỷ giá Tuy nhiên, thực trạng huy động tiền gửi NHTM năm gần khó khăn, lãi suất huy động tăng cao, nên lãi suất cho vay tăng khơng giảm Bên cạnh đó, từ năm 2013 đến nay, NHNN thực lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc với mức độ nhỏ, không tác động đến giảm lãi suất cho vay kinh tế Việc ổn định thiếu linh hoạt phối hợp thực mục tiêu giảm lãi suất cho vay kinh tế theo đạo Chính phủ 2.2.2 Lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu 2.2.2.1 Khái niệm - Lãi suất chiết khấu lãi suất quy định NHTW cho NHTM vay tiền để bảo đảm có đầy đủ tăng thêm dự trữ NHTM - Lãi suất tái chiết khấu mức lãi suất NHNN quy định, áp dụng lên số tiền ghi thương phiếu giấy tờ có giá trị (ví dụ như: hối phiếu, lệnh phiếu, trái phiếu…) trước đến hạn toán 2.2.2.2 Tác động lãi suất chiết khấu ngân hàng:  Tác động NHTM - - Tỷ lệ chiết khấu NHNN thiết lập có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ dự trữ tiền mặt tổ chức NHTM Mức chiết khấu thấp hay cao sở để ngân hàng định tỷ lệ dự trữ tiền mặt bắt buộc Nếu lãi suất chiết khấu cao so với thị trường, NHTM dự trữ tiền mức tối thiểu Bởi thiếu tiền mặt dự trữ, ngân hàng phải vay tiền mặt từ NHNN để bù vào Ngược lại, lãi suất chiết khấu thấp thị trường, ngân hàng tự cho vay, cần dự trữ tiền mức tối thiểu  Tác động NHNN Lãi suất chiết khấu công cụ hữu hiệu NHNN việc điều tiết lượng tiền cung ứng Nếu NHTM muốn tăng cung tiền phải giảm lãi suất Ngược lại, muốn giảm lượng cung tiền tăng lãi suất chiết khấu Bởi lúc ngân hàng dự trữ tiền mặt để vay tiền với mức lãi suất cao  Tác động lãi suất tái chiết khấu ngân hàng Việc làm tăng vốn khả dụng ngân hàng Khi giảm lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu kích thích NHTM cổ phần vay ngân hàng dùng giấy tờ có giá chiết khấu lấy tiền NHNN Lượng cung tiền tăng lên tùy thuộc vào: - Nhu cầu ngân hàng NHTM cổ phần Tài sản (các giấy tờ có giá NHTM cổ phần) Với ngân hàng có vốn nhà nước sở hữu lượng lớn trái phiếu phủ, giấy tờ có giá việc giảm 0,25% lãi suất thơi giúp ngân hàng giảm lãi trăm tỷ năm Xa nữa, hành động việc kích thích ngân hàng mang giấy tờ có giá thực nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu bối cảnh huy động cạnh tranh mạnh Đây cách làm tăng cung tiền kích thích kinh tế NHNN 2.2.2.3 Quy định mức lãi suất Việt Nam - Theo Quyết định 950/QĐ-NHNN năm 2023 (áp dụng từ ngày 25/5/2023 đến hết ngày 18/6/2023), quy định mức lãi suất NHNN Việt Nam sau: + Lãi suất tái cấp vốn: 5,0%/năm + Lãi suất tái chiết khấu: 3,5%/năm - Theo Quyết định 1123/QĐ-NHNN năm 2023, từ ngày 19/6/2023, quy định mức lãi suất NHNN Việt Nam sau: + Lãi suất tái cấp vốn: 4,5%/năm + Lãi suất tái chiết khấu: 3,0%/năm Có thể thấy, NHNN Việt Nam hướng đến giảm lãi suất tái chiết khấu Việc tiếp tục điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường nay, để hỗ trợ trình phục hồi tăng trưởng kinh tế theo chủ trương Quốc hội Chính phủ Qua tiếp tục định hướng giảm mặt lãi suất cho vay thị trường, góp phần tháo gỡ khó khăn cho người vay vốn ngân hàng 2.2.3 Nghiệp vụ thị trường mở 2.2.3.1 Khái niệm Thị trường mở (Open market) thị trường mà NHTW thực nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá nhằm thực thi sách tiền tệ quốc gia thông qua việc làm thay đổi số tiền tệ mà đặc biệt tiền dự trữ hệ thống ngân hàng, qua tác động đến khối lượng tiền cung ứng 2.2.3.2 Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Sở Giao dịch NHNN  Từ tháng 11/2007 đến 2011 Đây giai đoạn giao dịch trực tuyến nghiệp vụ thị trường mở Sở Giao dịch với thành viên thị trường - Từ năm 2003, Sở Giao dịch Thống đốc NHNN giao Chủ đầu tư Dự án “Trang thiết bị máy móc, nối mạng thiết kế phần mềm nghiệp vụ thị trường tiền tệ lưu ký GTCG (giấy tờ có giá) Sở Giao dịch NHNN - Giai đoạn I” Quỹ Hỗ trợ Pháp Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ (gọi tắt Dự án AFD) Đây dự án sử dụng công nghệ Web, cho phép giao dịch thị trường tiền tệ nói chung giao dịch nghiệp vụ TTM kết nối trực tiếp NHNN thành viên, nhanh chóng hiệu quả… - Tháng 11/2007, chương trình thức đưa vào sử dụng Đến nay, chương trình đáp ứng quy mô giao dịch ngày tăng số lượng thành viên khối lượng GTCG tham gia giao dịch phiên Với hỗ trợ công nghệ, hệ thống văn đồng bộ, NHNN đưa vào sử dụng nhiều hình thức giao dịch mua/bán GTCG ngày tổ chức thành công từ - phiên giao dịch ngày Đồng thời, với việc tổ chức thường xuyên phiên giao dịch nghiệp vụ TTM, Sở Giao dịch tổ chức thành công phiên đấu thầu TPKB (tín phiếu kho bạc) nhằm tăng cường số lượng GTCG TCTD (tổ chức tín dụng), bổ sung hàng hóa cho giao dịch nghiệp vụ TTM - Số lượng thành viên tham gia phiên nghiệp vụ TTM tăng mạnh Từ năm 2010 đến nay, cịn có tham gia thành viên thuộc khối ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước Khối lượng GTCG thành viên phiên giao dịch ngày đa dạng gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính quyền địa - - phương (TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh), tín phiếu NHNN, trái phiếu ngân hàng sách (Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội) Về khối lượng giao dịch: Đây thời kỳ kinh tế nước chịu nhiều tác động tiêu cực bất ổn tài nước giới vấn đề nợ công khu vực Châu Âu Đặc biệt thời điểm tháng cuối năm 2008 - đầu năm 2009, ngân hàng gặp khó khăn khoản, đó, NHNN thực cung khối lượng tiền đáng kể để hỗ trợ ngân hàng Hình Kết giao dịch nghiệp vụ thị trường mở từ năm 2008 đến 2011 Nguồn: Sở Giao dịch NHNN  Năm 2023 - Theo thông tin từ NHNN, phiên giao dịch ngày 25/9, quan tiếp tục chào bán tín phiếu 28 ngày theo chế đấu thầu lãi suất Kết có 4/13 thành viên tham gia trúng thầu với tổng khối lượng 10.000 tỷ đồng - Trước đó, liên tiếp phiên ngày 21/9 22/9, NHNN chào thầu thành cơng gần 20.000 tỷ đồng tín phiếu 28 ngày không phát sinh nghiệp vụ thị trường mở, qua rút khỏi hệ thống ngân hàng tổng khối lượng 20.000 tỷ đồng Mức lãi suất trúng thầu qua phiên 0,69% - 0,5% 0,49%/năm, thấp nhiều so với lãi suất kỳ hạn tháng thị trường liên ngân hàng Như vậy, NHNN mở lại kênh hút tiền qua tín phiếu sau tháng tạm ngưng bối cảnh khoản hệ thống dư thừa lãi suất thị trường liên ngân hàng liên tục trì mức thấp Theo đánh giá FiinGroup, động thái phát hành tín phiếu NHNN xem phù hợp bối cảnh khoản hệ thống dư thừa Việc kỳ vọng giảm áp lực lên tỷ giá thời gian tới, theo giữ chân dòng tiền ngoại rút ròng nhiều tháng nay, đồng thời tạo cú hích cho dịng tiền ngoại chờ đợi giải ngân 2.2.3.3 Đánh giá nghiệp vụ thị trường mở  Thành tựu - NHNN điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở với công cụ sách tiền tệ khác, bước đầu kiềm chế lạm phát thực có hiệu mục tiêu khác CSTT (chính sách tiền tệ) Lượng tiền cung ứng rút thị trường mở có phối hợp chặt chẽ với công cụ khác CSTT nhằm phát tín hiệu điều hành CSTT - Nghiệp vụ thị trường mở có vai trị quan trọng việc điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn cho TCTD (tổ chức tín dụng) nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống chủ thể kinh tế Có thể thấy rằng, nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam góp phần định q trình phát triển kinh tế đất nước  Hạn chế - NHNN gặp nhiều khó khăn điều hành nghiệp vụ thị trường mở nhằm kiểm soát lượng tiền cung ứng, điều ảnh hưởng bởi: Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở khơng mang tính bắt buộc, vậy, số lượng thành viên tham gia thị trường phiên khiêm tốn: Hai năm 2008 - 2009 khoảng 50 - 60% TCTD công nhận thành viên thị trường mở - Những năm 2000 - 2008, dự báo cung - cầu vốn khả dụng NHNN chưa thật xác, nhiên ngày cải thiện 2.2.4 Tỷ giá hối đoái 2.2.4.1 Khái niệm - - Tỷ giá hối đoái (Exchange rate) tỷ giá sử dụng để quy đổi giá trị đơn vị tiền tệ sang đơn vị tiền tệ khác thực giao dịch ngoại tệ, giao dịch mua bán ngoại tệ giao dịch đầu tư nước Tỷ giá hối đối đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước NHNN cơng bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá 2.2.4.2 Tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 Hình Tỷ giá hối đối giai đoạn 2019 - 2022 Nguồn: Thời báo Tài Việt Nam  Năm 2019 - Trong năm 2019, tỷ giá VND/USD có nhiều diễn biến “bất ngờ” Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, khiến cho đồng nhân dân tệ (CNY) giá trung bình gần 5% so với đồng USD Trong bối cảnh đó, NHNN (NHNN) Việt Nam nâng tỷ giá trung tâm thêm khoảng 1,5% (từ mức 22.825 VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23.164 VND/USD vào ngày 6/12/2019) - Trong năm 2019, tình hình cung - cầu ngoại tệ có nhiều thuận lợi cho việc trì tỷ giá ổn định Trong năm 2019, tốc độ tăng trưởng xuất đạt mức 7,8%, tốc độ tăng trưởng nhập đạt mức 7,4% Tính chung năm 2019, nước xuất siêu 9,1 tỷ USD – mức kỷ lục từ trước đến Bên cạnh mức thặng dư thương mại lớn, tình hình cung – cầu ngoại tệ cịn hỗ trợ dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước Trên thực tế, đầu tư trực tiếp gián tiếp nước ngồi có xu hướng liên tục gia tăng vài năm trở lại góp phần khiến cán cân tốn tổng thể ln đạt mức thặng dư Nhờ nguồn cung ngoại tệ dồi dào, NHNN mua rịng lượng ngoại tệ lớn, ước tính khoảng 6,6 tỷ USD kể từ tháng 7/2019, từ nâng tổng dự trữ ngoại hối quốc gia lên mức 73 tỷ USD  Năm 2020 VND tiếp tục đánh giá đồng tiền ổn định tháng đầu năm do: NHNN tích cực mua vào USD để tăng dự trữ ngoại hối vòng gần năm qua phần chặn đà giảm tỷ giá USD/VND thị trường liên ngân hàng giúp đồng VND giảm giá tương đối so với đồng tiền khác rổ đồng tiền tham chiếu, đặc biệt với đồng tiền CNY, EUR, JPY… Hình Biểu đồ biểu diễn tỉ giá USD/VND 2020 - - - - Nguồn: Bloomberg, KBSV Năm 2022, tỷ giá có đợt biến động mạnh mẽ thị trường quốc tế diễn biến phức tạp với nhiều biến động khó lường: Căng thẳng Nga - Ukraine ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống kinh tế - tài tồn cầu NHNN phải bán lượng lớn ngoại tệ từ dự trữ ngoại hối để ổn định thị trường Theo thống kê giới phân tích, tháng đầu với tâm điểm quý III, lượng ngoại tệ mà NHNN đưa can thiệp vượt ngưỡng 20 tỷ USD, tương đương 20% tổng dự trữ ngoại hối Trong quý đầu năm, tỷ giá trung tâm NHNN công bố tương đối ổn định, dao động quanh mức 23.077- 23.185 đồng Tuy nhiên, quý III, tỷ giá trung tâm có xu hướng tăng dần, tăng mạnh quý cuối NHNN công bố tỷ giá trung tâm VND với USD áp dụng cho ngày 25/10/2022 23.703 VND mức cao năm trở lại Nhìn chung, trung bình tỷ giá trung tâm cho năm 2022 xấp xỉ khoảng 23,390 đồng với mức dao động từ 23.077 - 23.703 đồng Để trì ổn định tỷ giá muôn vàn thách thức, NHNN sử dụng đồng bộ, linh hoạt công cụ như: Sử dụng Quỹ dự trữ ngoại hối, tăng lãi suất, chuyển phương thức giao dịch ngoại tệ từ bán kỳ hạn tháng sang phương thức bán giao ngay… 2.2.5 Hạn mức tín dụng 2.2.5.1 Khái niệm - Hạn mức tín dụng cơng cụ để thực thi sách tiền tệ NHNN, nhằm hạn chế mức dư nợ tín dụng tối đa đến với kinh tế tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng giới hạn mức cho vay tối đa hoạt động tổ chức tín dụng; số dư nợ cho vay số dư nợ tối đa vào thời điểm định, thường ngày cuối quý, cuối năm quy định kế hoạch tín dụng ngân hàng 2.2.5.2 Hạn mức tín dụng NHTW quy định cho NHTM Việt Nam hàng năm Dựa vào tiêu chí như: kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, lạm phát, tỷ giá, quy mô chất lượng tài sản đảm bảo, lịch sử tín dụng khả tốn khách hàng Hạn mức tín dụng: - - Được tính theo số dư nợ cho vay số dư nợ tối đa vào thời điểm định, thường ngày cuối quý, cuối năm Cách tính hạn mức tín dụng khác tùy theo NHTM Được sử dụng để khống chế tổng lượng tiền cung ứng cho kinh tế, tránh tình trạng lạm phát ổn định tỷ giá Nếu NHTM cho vay vượt hạn mức tín dụng quy định bị xử phạt Trong số trường hợp đặc biệt, NHNN cho phép NHTM cấp tín dụng vượt hạn mức cho số khách hàng, khách hàng đáp ứng đủ điều kiện pháp lý, kinh doanh đầu tư Tuy nhiên, việc phải báo cáo xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ ❖ Kết - - - Theo NHNNVN, tăng trưởng tín dụng năm 2022 đạt tốc độ 14,5%, cao hạn mức tăng trưởng tín dụng (room) đặt đầu năm, thấp khoảng 1,5% so với hạn mức sau nới room Trước hồi đầu năm 2022, NHNN đưa tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 14%, có điều chỉnh linh hoạt theo tình hình thực tế Đầu tháng tín dụng năm 2022 đạt tăng trưởng 14,5%g 12/2022, Thống đốc NHNN định điều chỉnh tiêu tín dụng định hướng năm 2022 thêm khoảng 1,5 - 2% (nới room) cho toàn hệ thống tổ chức tín dụng Theo đó, hạn mức tín dụng nới tăng lên khoảng 15,5% - 16% Tính đến ngày 26/8/2022, tín dụng tồn kinh tế tăng 9,91% so với cuối năm 20212 Cơ cấu tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực ưu tiên 2.2.6 Tái cấp vốn 2.2.6.1 Khái niệm - Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng có bảo đảm NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho NHTM tổ chức tín dụng Các hoạt động tái cấp vốn bao gồm chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá, cho vay có đảm bảo chứng từ có giá 2.2.6.2 Các hình thức tái cấp vốn NHTW Việt Nam  Hình thức - Cho vay lại: NHTW cho vay lại cho tổ chức tín dụng với lãi suất tái cấp vốn - Chiết khấu tái chiết khấu: NHTW mua giấy tờ có giá ngắn hạn tổ chức tín dụng với mức giá chiết khấu, sau bán lại chúng cho tổ chức tín dụng khác với mức giá tái chiết khấu Mục tiêu việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn để điều tiết lượng tiền lưu thông, đáp ứng nhu cầu vốn tổ chức tín dụng trì ổn định thị trường tiền tệ lạm phát Trong bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, NHTW giảm lãi suất tái cấp vốn để hỗ trợ tổ chức tín dụng Mức lãi suất tái cấp vốn năm 2023 dự kiến 0,5%/năm, giảm 0,25% so với năm 2022 Mức lãi suất áp dụng cho khoản vay có thời hạn từ ngày đến 12 tháng ❖ Kết - - - Năm 2022, nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước (NSNN) triển khai bối cảnh tình hình giới nước phát sinh nhiều biến động, diễn biến phức tạp khó lường Với chủ động điều hành triển khai thực nhiều giải pháp hiệu quả, ngành Tài hồn thành xuất sắc nhiệm vụ tài - NSNN Theo dự toán NSNN năm 2023 Quốc hội thơng qua, tổng thu NSNN 1.620,744 nghìn tỷ đồng; tổng chi NSNN 2.076,244 nghìn tỷ đồng; bội chi NSNN (bao gồm phần cho Chương trình phục hồi) khoảng 4,42% GDP Điểm nhấn bật sách tài tồn cầu năm 2022 NHTW buộc phải sử dụng tới công cụ tăng lãi suất để đối phó với lạm phát tồn cầu KẾT LUẬN Trong khuôn khổ tập này, chúng em thảo luận vai trò hoạt động NHTW, việc thực kiểm soát mức cung tiền NHNN Việt Nam thời gian qua Chính sách tiền tệ NHNN đóng vai trị quan trọng việc trì ổn định kinh tế Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế vĩ mơ Trong đó, chúng em xem xét công cụ biện pháp mà NHNN sử dụng để điều hành mức cung tiền, bao gồm việc điều chỉnh lãi suất, mua bán ngoại tệ, biện pháp quản lý tài Nhìn chung, quản lý thông minh hiệu NHNN việc kiểm sốt mức cung tiền đóng góp tích cực vào ổn định phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý việc điều hành tiền tệ nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi cân nhắc thay đổi linh hoạt trình thực Đồng thời, việc nắm vững quyền lực việc kiểm soát mức cung tiền địi hỏi minh bạch tài cơng khai để tạo lòng tin thị trường người dân Trong tương lai, NHNN cần tiếp tục nắm vững vai trị quan trọng trì ổn định tiền tệ bối cảnh biến đổi toàn cầu ngày đa dạng, phức tạp thị trường tài BẢNG PHỤ LỤC NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước CSTTQG Chính sách tiền tệ quốc gia GTCG Giấy tờ có giá TCTD Tổ chức tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ NSNN Ngân sách Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Người Lao Động, truy cập https://nld.com.vn/kinh-te/chuyen-gia-quoc-tenhan-dinh-ve-viec-ngan-hang-nha-nuoc-giam-lai-suat 20230316091903476.htm DNSE, truy cập https://www.dnse.com.vn/hoc/cung-tien-la-gi-nhung-yeu-to-tacdong-den-cung-tien Luật Dương Gia, truy cập https://luatduonggia.vn/ngan-hang-nha-nuoc-chi-duoctai-cap-von-ngan-han-cho-cac-to-chuc-tin-dung-bai-tap-hoc-ky-luat-ngan-hang/ State Bank of Vietnam, truy cập https://www.sbv.gov.vn/ Trang thông tin điện tử tổng hợp VietnamBiz, truy cập https://vietnambiz.vn/cung-tien-te-money-supply-la-gi-cac-khoi-tien-te-va-ham-cungtien-te-20190819163052829.htm Tạp chí điện tử VnEconomy, truy cập https://vneconomy.vn/noi-long-them-tiente-voi-cong-cu-du-tru-bat-buoc.htm Tạp chí ngân hàng, truy cập https://tapchinganhang.gov.vn/ket-qua-thuc-hienchinh-sach-tai-khoa-nam-2022-va-dinh-huong-nam-2023.htm Thời báo Tài Việt Nam, truy cập https://thoibaotaichinhvietnam.vn/tindung-nam-2022-dat-tang-truong-145-119827.html Vietcap, truy cập https://www.vietcap.com.vn/kien-thuc/7-yeu-to-tac-dong-denluong-cung-tien-trong-nen-kinh-te More from: Kinh tế vĩ mô KTVM01 Học viện Công ngh… 198 documents Go to course 21 CHƯƠNG Bài giảng Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vĩ mô 100% (11) FILE 20220822 171841 134 21 Tactics Intro T s Book Kinh tế vĩ mô 100% (2) Bài tập KT Vi Mô kinh tế vi Kinh tế vĩ mơ 100% (2) 17 BSA1311 KINH-TẾ18 VĨ-MƠ-1 Bùi-Quỳnh-… Kinh tế vĩ mô 100% (2) More from: / gia.nguy_004 Học viện Công nghệ… Discover more 14 BTTL KTVM - Nhóm nhung Kinh tế vĩ mơ None Nhóm lớp KTVM03 nhung Kinh tế vĩ mơ 16 None Kinh tế vĩ mơ nhóm - cô nhung Kinh tế vĩ mô None Bài tập vĩ mô n2 - cô 45 nhung Kinh tế vĩ mô None Recommended for you FILE 20220822 171841 134 Tactics Intro T s Book Kinh tế vĩ mô 100% (2) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w