(Tiểu luận) phân tích các hoạt động truyền thông về phòng chống covid mà việt nam đãthực hiện trong thời gian qua đánh giá những thành công và hạn chế

33 3 0
(Tiểu luận) phân tích các hoạt động truyền thông về phòng chống covid mà việt nam đãthực hiện trong thời gian qua  đánh giá những thành công và hạn chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tại Hội nghị sơ kết công tác thông tin, truyền thông phòng chống dịch bệnhCOVID-19 do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Y tế và Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp tổ chức, Lãnh đạo Đảng

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÀI TẬP GIỮA KỲ Đề bài: Phân tích hoạt động truyền thơng phịng chống Covid mà Việt Nam thực thời gian qua Đánh giá thành công hạn chế Môn: Lý thuyết truyền thông Họ Tên: Nguyễn Đức Mạnh Chuyên ngành: Báo Truyền hình K41 Lớp: BC02801_5 Mã sinh viên: 2156050036 Số điện thoại: 0967802126 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: II NỘI DUNG: Một số khái niệm bản: 1.1 Khái niệm truyền thông 1.2 Các yếu tố q trình truyền thơng 1.3 Phân loại truyền thông Truyền thơng phịng, chống COVID-19: 2.1 Các yếu tố q trình truyền thơng phịng chống COVID -19 Việt Nam: .6 2.2 Các hình thức truyền thơng phịng chống COVID -19 Việt Nam 2.3 Sáng tạo hình thức truyền thơng phịng, chống COVID-19 2.4 Các chiến dịch truyền thơng phịng, chống COVID-19 Việt Nam: .12 Đánh giá hoạt động truyền thơng phịng, chống COVID-19 Việt Nam: 20 3.1 Mặt thành công: 20 3.2 Mặt hạn chế: 23 III KẾT LUẬN: 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 I MỞ ĐẦU: COVID-19 bệnh vi-rút SAR-CoV-2 gây ra, phát Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối năm 2019 Đây bệnh viêm đường hô hấp cấp, truyền nhiễm người với người chủ yếu qua đường khơng khí Hiện tại, bệnh lây lan rộng rãi toàn giới với nhiều biến thể Tổ Y tế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 “Đại dịch toàn cầu” Đầu năm 2020, ca bệnh COVID-19 xuất Việt Nam Tính đến thời điểm gần hai năm dịch bệnh căng thẳng nhiều địa phương Dịch bệnh tác động đến mặt đời sống trở thành mối lo ngại người dân tồn xã hội Để đẩy lùi dịch bệnh, Bộ ban ngành Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19, tỉnh, thành phố, địa phương nước, ngành vào Hiện tại, Việt Nam khống chế dịch bệnh để khơng xảy tình trạng lây lan diện rộng Đó thành cơng đáng ghi nhận hệ thống y tế Việt Nam Và yếu tố góp phần vào thành cơng khơng thể khơng kể đến truyền thơng, với đội ngũ phóng viên, biên tập viên hùng hậu, sẵn sàng xông pha nhiều mặt trận, kể “điểm nóng” COVID-19 Báo chí, truyền thơng thể chủ động, xác, trách nhiệm, góp phần nước đẩy lùi dịch bệnh Bên cạnh đó, Đảng, Nhà nước quan lãnh đạo mặt trận phòng chống COVID-19 lập kế hoạch truyền thông hiệu quả, kịp thời nhằm phổ biến kiến thức, thông tin tới tầng lớp nhân dân, nâng cao nhận thức phòng chóng dịch bệnh Việc phân tích đánh giá hoạt động, giải pháp công tác truyền thông thực giúp học hỏi, rút kinh nghiệm, học, phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục hạn chế tồn để từ có bước phát triển, tạo nên chiến dịch truyền thông thành công thời gian tới, dịch bệnh kéo dài phức tạp II NỘI DUNG: Một số khái niệm bản: 1.1 Khái niệm truyền thông - Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ năng, kinh nghiệm hai nhiều người với nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, điều chỉnh thái độ hành vi phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội - Truyền thông hoạt động mang tính q trình Đó khơng phải hoạt động thời, giai đoạn mà mang tính liên tục Đó q trình trao đổi, chia sẻ thơng tin thực thể tham gia truyền thông Mục tiêu truyền thông tạo thay đổi nhận thức, thái độ hành vi 1.2 Các yếu tố q trình truyền thơng - Truyền thơng q trình diễn theo trình tự thời gian, bao gồm yếu tố tham dự như: + Nguồn: yếu tố mang thông tin tiềm khởi xướng q trình truyền thơng Nguồn phát người hay nhóm người mang nội dung thơng tin trao đổi với người hay nhóm người khác + Thơng điệp: nội dung thông tin trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Thơng điệp tâm tư, tình cảm, mong muốn, địi hỏi, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học – kỹ thuật… mã hóa theo hệ thống ký hiệu Hệ thống phải bên phát bên nhận chung cách hiểu Tiếng nói, chữ viết, hệ thống biển báo, hình ảnh, cử biểu đạt người sử dụng để chuyển tải thông điệp + Kênh truyền thông: phương tiện, đường, cách thức truyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Căn vào tính chât, đặc điểm cụ thể, người ta chia truyền thơng thành loại hình khác như: truyền thơng cá nhân, truyền thơng nhóm, truyền thơng trực tiếp, truyền thông đa phương tiện… + Người nhận: cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thơng điệp q trình truyền thơng Hiệu truyền thông xem xét cở sở biến đổi nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng tiếp nhận hiệu ứng xã hội truyền thơng đem lại Trong q trình truyền thơng, nguồn phát đối tượng tiếp nhận đổi chỗ cho nhau, tương tác đan xen vào Về mặt thời gian, nguồn phát thực hành vi khởi phát q trình truyền thơng trước + Phản hồi/ Hiệu quả: thơng tin ngược, dịng chảy thơng điệp từ người nhận gửi nguồn phát Mạch phản hồi thước đo hiệu q trình truyền thơng Trong số trường hợp, mạch phản hồi không khơng đáng kể Điều có nghĩa thơng điệp phát khơng tạo quan tâm công chúng + Nhiễu: yếu tố gây sai lệch khơng dự tính trước q trình truyền thơng (tiếng ồn, tin đồn, yếu tố tâm lý, kỹ thuật…) dẫn đến tình trạng thơng điệp, thơng tin bị sai lệch - Q trình truyền thơng cịn tính đến hai yếu tố nữa, là: hiệu lực hiệu truyền thơng Hiệu lực hiểu khả gây thu hút ý cho cơng chúng- nhóm đối tượng truyền thông Hiệu hiệu ứng xã hội nhận thức, thái độ, hành vi cơng chúng- nhóm đối tượng truyền thông tạo ra, phù hợp với mong đợi nhà truyền thông Hiệu lực hiệu có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với 1.3 Phân loại truyền thông - Căn vào tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại khác cho truyền thông: + Căn vào tính chủ đích truyền thơng phân chia thành: truyền thông kinh nghiệm, truyền thông không chủ đích truyền thơng có chủ đích + Căn vào kênh chuyển tải thông điệp phương thức tiến hành truyền thơng, có truyền thơng trực tiếp truyền thông gián tiếp + Căn vào phạm vi tham gia ảnh hưởng truyền thơng chia thành: truyền thông nội cá nhân, truyền thông liên cá nhân, truyền thơng nhóm, truyền thơng đại chúng ● Truyền thông đại chúng: hoạt động truyền thông, giap tiếp xã hội phạm vi rộng lớn thực thông qua phương tiện kỹ thuật công nghệ truyền thơng Một số loại hình truyền thơng đại chúng tiêu biểu là: sách, báo in ấn phẩm in ấn, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, dạng thức truyền thông mạng Internet, băng, đĩa hình âm thanh…Nhờ cơng nghệ số, truyền thơng đa phương tiện (Multimedia) xu hướng + Các loại truyền thơng có chủ đích: thơng tin – giáo dục – truyền thông, truyền thông vận động truyền thông thay đổi hành vi, truyền thông – vận động xã hội, truyền thông phát triển… ● Thông tin – giáo dục – truyền thơng: loại hình truyền thơng có chủ đích sử dụng phối hợp dạng truyền thơng ứng với ba mục đích: thơng tin (cung cấp thông tin bản, bao gồm kiến thức nền, kiến thức chuyên biệt kỹ cần thiết nhất, thông tin cập nhật…về vấn đề cần truyền thông), giáo dục (không hướng vào đối tượng cần thông tin mà người cần đến tương lai, nhằm tạo nên thông hiểu, chia sẻ) truyền thông (chia sẻ, trao đổi thông tin, kiến Document continues below Discover more from: Lý thuyết truyền thông BC02801 Học viện Báo chí v… 207 documents Go to course Nội dung lý thuyết thiết lập ngh… Lý thuyết truyền… 100% (19) Bài tập tiểu luận Lý 31 thuyết truyền thôn… Lý thuyết truyền… 95% (19) THUYẾT-VÒNG13 XOẮN-IM-LẶNG Lý thuyết truyền… 100% (8) Vinfast CHIẾN LƯỢC 14 27 Marketing Lý thuyết truyền… 100% (7) tiểu luận lý thuyết truyền thông Lý thuyết truyền… 94% (16) Bài giảng thức nhằm nhân lên kiến thức – kỹ – kinh nghiệm nhằmsản thúcxuất đẩy thay đổi nhận thức, thái độ hành vi)tác phẩm truyền… 85 Lý thuyết ● Truyền thơng vận động: hỗ trợ tích cực vấn đề, nghiệp 100% (6) truyền… cố gắng làm cho người khác ủng hộ vấn đề, nghiệp ● Truyền thơng thay đổi hành vi: hoạt động truyền thông lấy việc thay đổi hành vi làm mục đích trực tiếp, có kế hoạch nhằm tác động vào tình cảm, lý trí nhóm đối tượng, từ nâng cao nhận thức, kỹ năng, hình thành thái độ tích cực, làm cho đối tượng chấp nhận trì hành vi có lợi cho vấn đề truyền thông việc tham gia giải vấn đề xã hội Truyền thơng phịng, chống COVID-19: - Theo thống kê Google – trang tìm kiếm thơng tin lớn giới, thời gian Việt Nam xuất dịch COVID-19 “corona” hay “Covid-19” từ khóa tìm kiếm nhiều Gõ “google.com” cho thấy, vòng 0,78s cho gần triệu kết liên quan đến cụm từ Báo chí, truyền thông trở thành kênh thiết yếu để người dân theo dõi diễn biến dịch bệnh, đạo quan chức năng, khuyến cáo sức khỏe… - Từ trước tới nay, ln có quan niệm đại dịch xảy nhiệm vụ để phịng, chống dịch thuộc đội ngũ y tế Tuy nhiên đợt dịch lần này, bên cạnh đội ngũ y tế, vấn đề truyền thông lĩnh vực quan trọng góp phần khơng nhỏ vào cơng đẩy lùi dịch bệnh Chỉ làm tốt công tác truyền thơng, giành thắng lợi - Gần hai năm nước chống đại dịch COVID-19 thời gian mà đội ngũ cán phóng viên quan báo chí, truyền thông đồng hành với lực lượng tuyến đầu chống dịch khơng ngại vất vả ngày đêm, gian khó, hiểm nguy Bằng kiến thức với sự tâm mình, đội ngũ truyền thơng quan báo chí sớm nắm bắt thơng tin, giúp khán giả, thính giả, độc giả hiểu nắm bắt rõ đại dịch, góp phần vào cơng chống dịch nói chung nước - Tại Hội nghị sơ kết công tác thơng tin, truyền thơng phịng chống dịch bệnh COVID-19 Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Y tế Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp tổ chức, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đưa nhận định: “ Công tác truyền thông từ đại dịch COVID-19 xuất Việt Nam góp phần tạo nên đồng thuận xã hội, xây dựng niềm tin nhân dân, khơi dậy sức mạnh đồn kết tồn dân tộc góp phần lan tỏa lượng tích cực nhằm chung tay phịng, chống đại dịch thành công.” 2.1 Các yếu tố trình truyền thơng phịng chống COVID -19 Việt Nam: - Những yếu tố hoạt động truyền thơng phịng chống COVID – 19 Việt Nam bao gồm: + Nguồn: Bộ Y tế, Bộ Thông tin Truyền thông, quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ban đạo Quốc gia phòng chống COVID -19 số quan ban ngành khác… + Thông điệp: xun suốt q trình thực phịng chống COVID – 19, nhận thấy rõ thơng điệp sử dụng nhiều để tuyên truyền, phổ biến, tới người dân “Thơng điệp 5K” Bộ Y tế, bao gồm: Khẩu trang, Khử khuẩn, Khoảng cách, Không tụ tập, Khai báo y tế + Kênh truyền thơng: để phổ biến, khuyến cáo rộng rãi thông điệp tới người dân, Bộ Y tế với Bộ Thông tin truyền thông sử dụng đa dạng kênh truyền thông như: Truyền thông đại chúng ( thơng qua tin truyền hình, radio; tờ báo, băng rôn, hiệu…), Truyền thông đa phương tiện… + Người nhận: toàn người dân sinh sống Việt Nam kiều bào nước + Phản hồi/ Hiệu quả: sau phát hành thông điệp 5K, Bộ Y tế nhận phản hồi tích cực Hầu hết người dân hiểu mối nguy hại dịch bệnh đồng thời áp dụng chấp hành nghiêm quy tắc đề ra, không tụ tập nơi đông người, thực hành đeo trang, rửa tay, khử khuẩn… + Nhiễu: lã tin đồn, thông tin sai thật, giả mạo (fake news) đưa nhằm mục đích đánh lừa, kích động người dân, chống phá nhà nước… 2.2 Các hình thức truyền thơng phịng chống COVID -19 Việt Nam - Ngay từ ca bệnh COVID-19 xuất Việt Nam, công tác truyền thông triển khai thực kịp thời, nhanh chóng tất hình thức truyền thơng như: báo chí, truyền hình, truyền thơng qua tin nhắn SMS, qua ứng dụng, mạng xã hội như: Zalo, Facebook, Youtube, trang thông tin điện tử… truyền thơng trực tiếp cộng đồng - Có thể thấy chưa thơng tin báo chí lại người dân theo dõi sát thời điểm xảy dịch bệnh COVID-19 Theo báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông Hội nghị sơ kết cơng tác thơng tin, tun truyền phịng, chống dịch COVID-19, từ ngày 1/2 đến ngày 31/5/2020, báo chí đăng tải tổng số 560.048 tin, dịch COVID-19 Khi Việt Nam bước sang trạng thái bình thường mới, tỷ lệ viết liên quan đến đại dịch COVID-19 tiếp tục quan báo chí trì mức 28-40% tin, - Cơng tác truyền thông Đảng, Nhà nước, quan lãnh đạo mặt trận phòng, chống COVID -19 sử dụng qua nhiều biện pháp, nhiều hình thức vơ đa dạng như: Thông tin – giáo dục – truyền thông ( thực đồng thời mục đích: cung cấp thông tin mối nguy hại dịch bệnh cách thức, biện pháp phòng chống COVID -19 hiệu quả; giáo dục, hướng dẫn cho toàn thể người dân, đặc biệt cho học sinh, cha mẹ 16 ca từ hát, tính riêng tảng Youtube, video ca nhạc đạt triệu lượt xem - Ngoài suốt hành trình chiến dịch, tư liệu khuyến cáo phòng chống dịch bệnh giai đoạn liên tục Bộ Y tế đưa truyền tải rộng rãi phương tiện truyền thơng báo chí, mạng xã hội, tảng nội dung số như: khuyến cáo việc sử dụng trang phòng chống dịch, biện pháp phịng chống dịch tình hình hộ gia đình, khuyến cáo chung biện pháp phịng chống dịch nơi cơng cộng,… Các khuyến cáo triển khai phù hợp với giai đoạn dịch bệnh, đặc biệt khuyến cáo phòng chống dịch trường học, hướng dẫn xử lý dịch bệnh xuất môi trường giáo dục đưa thời điểm năm học Qua giúp phụ huynh, học sinh trường học sẵn sàng bước vào năm học an toàn.- Bên cạnh đó, chiến dịch cịn nhận hưởng ứng KOLs như: ca sĩ Tóc Tiên, hoa hậu Trần Tiểu Vy, diễn viên Tiến Luật, nhạc sĩ Khắc Hưng, fashionista Châu Bùi, Youtuber Dino Vũ, trung vệ Bùi Tiến Dũng, siêu mẫu Minh Tú… qua lan tỏa mạnh mẽ thông điệp chiến dịch Đặc biệt, thông qua hoạt động “Bạn đẹp đeo trang”, với hành động đơn giản chụp ảnh đeo trang đăng tải tảng mạng xã hội Zalo, Facebook thay đổi ảnh đại diện với khuôn viền hashtag #Banvandepkhideokhautrang nhằm kêu gọi người tự tin, tự giác đeo trang đến nơi công cộng Đây biện pháp phòng chống dịch đơn giản, tiết kiệm chi phí mang lại hiệu cao giai đoạn dịch bệnh mà Bộ Y tế khuyến cáo Hoạt động tạo nên trào lưu mạnh mẽ tảng mạng xã hội với hàng chục nghìn người tham gia, chia sẻ rộng rãi, đặc biệt giới trẻ Cùng với đó, mini game “Đẩy lùi COVID - Rinh quà mê tít” Bộ Y tế phối hợp với đơn vị truyền thông tổ chức nhận hưởng ứng với 10.000 lượt tham gia 17 Mini game “Đẩy lùi COVID – Rinh quà mê tít” (Nguồn: Google image) -Với hoạt động triển khai, chiến dịch kêu gọi người dân thực biện pháp phịng, chống dịch hiệu quả, vừa khơi phục phát triển kinh tế Trong hành trình gần tháng, chiến dịch hoàn thành sứ mệnh truyền tải thơng điệp phịng, chống dịch bệnh COVID-19 Ngồi ra, thơng qua chiến dịch Bộ Y tế nhận nhiều tài trợ, ủng hộ vật tư, trang thiết bị y tế, hỗ trợ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 như: máy móc, trang, quần áo bảo hộ… đơn vị đối tác Chiến dịch “Niềm tin chiến thắng” (Nguồn: Bộ Y tế) 18 2.4.3 Chiến dịch truyền thông “Tiêm vắc xin – Vững niềm tin” - Tiếp nối thành công chiến dịch trước, tối ngày 08/10/2021, Bộ Y tế phối hợp với Facebook thức phát động chiến dịch truyền thông “Tiêm vắc xin – Vững niềm tin” Sự kiện nhằm kêu gọi ủng hộ, tham gia chung tay toàn xã hội với việc triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 để bảo vệ an toàn cho thân, gia đình tồn xã hội - Chiến dịch gồm nhiều nội dung hoạt động như: đàm thoại hàng tháng Facebook nhằm cung cấp thông tin chuyên môn giao lưu trực tuyến ngành y tế người dân chủ đề tiêm chủng vắc xin với nhiều video, clip ngắn xây dựng theo chủ đề, giúp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân vấn đề liên quan đến dịch COVID-19 Đồng thời cho mắt video ca nhạc “Thank you” với tham gia nhiều nghệ sĩ nhằm thể cộng hưởng ý chí tồn dân hoạt động tiêm chủng Đây coi phần nỗ lực Facebook nhằm giúp Việt Nam sớm đẩy lùi dịch bệnh nắm bắt hội phát triển bền vững, giúp người dân tồn giới nói chung người dân Việt Nam nói riêng an tồn có đầy đủ thơng tin đại dịch Dự kiến chiến dịch thực đến cuối năm 2021 Chiến dịch “Tiêm vắc xin – Vững niềm tin” (Nguồn: Bộ Y tế) 19 2.4.4 Kế hoạch truyền thông “Trên lịng, kiểm sốt dịch thành cơng, khơi phục kinh tế - xã hội” - Từ ngày 01/10 đến ngày 07/10/2021, Tiểu ban Truyền thông, Ban đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 ban hành kế hoạch truyền thơng với thơng điệp: Trên lịng, kiểm sốt dịch thành cơng, khơi phục kinh tế - xã hội, chuyển dịch trạng thái “Zero COVID” sang “Thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm sốt hiệu dịch bệnh”, thông qua nguyên tắc bản, cốt lõi: “Y tế trụ cột, trung tâm; Kinh tế sở, tảng; Dữ liệu khoa học, cơng nghệ then chốt; Ổn định trị-xã hội trọng yếu thường xuyên; Vắc xin, thuốc chữa bệnh ý thức người dân điều kiện tiên quyết; An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” - Kế hoạch thực tuyên truyền để tạo đồng thuâ ›n cao xã hô i› , mang lại hiê ›u tốt cho sách phịng, chống dịch ban hành trạng thái “Thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm sốt hiê ›u dịch bê ›nh” với hai mục tiêu: (1) hạn chế đến mức thấp ca mắc tử vong COVID19, bảo vê › tối đa sức khỏe, tính mạng người dân; (2) khơi phục phát triển kinh tế - xã hô ›i điều kiê ›n thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm soát hiê ›u dịch COVID-19 - Các hoạt động kế hoạch bảo gồm: Tiếp tục thông tin, tun truyền tồn diê ›n, kịp thời, xác có chọn lọc, mức diễn biến tình hình dịch bê ›nh, yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt ›ng phịng, chống dịch Covid-19 để nâng cao nhâ ›n thức, thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe chủ n› g phòng ngừa dịch bênh › người dân Trong đó, trọng thơng điê ›p “5K+ xét nghiê ›m + tiêm đủ vắc xin đủ thời gian+ tự khai báo y tế trung thực + áp dụng công nghê › Tăng cường khuyến cáo, người dân, không nên lơ là, chủ quan, xem nhẹ biê ›n pháp phòng, chống dịch để bảo vê › thành chống dịch chung Thống sử dụng ứng dụng PC-COVID phòng chống dịch 20 Đánh giá hoạt động truyền thơng phịng, chống COVID-19 Việt Nam: Trong gần hai năm nước phịng, chống dịch COVID-19, cơng tác truyền thơng hồn thành tốt nhiệm vụ tun truyền, phổ biến tin tức nhanh chóng, xác tới người dân Bằng phương thức đa dạng, phong phú, mẻ nhiều tảng, công tác truyền thơng phịng, chống dịch bệnh COVID-19 Việt Nam đạt số thành tựu đáng ghi nhận Song, bên cạnh tồn hạn chế mà cần khắc phục để làm tốt thời gian tới 3.1 Mặt thành công: - Không thể phủ nhận với sức ảnh hưởng vô to lớn, áp dụng cách đa phương tiện, đa dạng, tồn diện sáng tạo, cơng tác truyền thơng phịng, chống dịch bệnh COVID-19 Việt Nam triển khai hoàn thành tốt Chúng ta sử dụng phong phú phương tiện truyền thông để cảnh báo, khuyến cáo tới người dân mối nguy hại dịch bệnh truyền tải cách phịng chống hiệu quả, mơ hình phịng dịch sáng tạo đồng thời kêu gọi giúp đỡ, ủng hộ từ cộng đồng để chung tay đẩy lùi đại dịch Cụ thể, dịch vừa bắt đầu xảy vào đầu năm 2020, thời điểm người dân chưa có kiến thức ý thức phịng bệnh, cịn tình trạng tập trung đơng người nơi công cộng, điểm du lịch Đặc biệt hầu hết người không mang trang Nhưng sau truyền thông vào cuộc, thông tin ca bệnh Việt Nam nguy hiểm dịch bệnh đăng tải tin, mạng xã hội người dân hiểu đáng sợ nguy lây bệnh Tất người chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước đưa như: không tụ tập nơi đông người; đeo trang thường xuyên nơi công cộng; sử dụng nước rửa tay khử khuẩn 21 - Công tác truyền thông Việt Nam triển khai thực tốt Ngay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá vai trị truyền thơng Việt Nam phòng chống dịch bệnh coi thành tựu, góp phần làm nên chiến thắng đợt dịch lần thứ – Không tuyên truyền thơng tin, kiến thức phịng chống dịch bệnh tới tầng lớp người dân để phòng, chống dịch, ban lãnh đạo mặt trận phòng, chống COVID-19 Việt Nam thực biện pháp chống tin giả (fake news), tin đồn thất thiệt gây hoang mang dư luận Bởi lẽ người dân tiếp cận thông tin giả gây nên sợ hãi, hoang mang Minh chứng Cộng hòa Congo số nước Tây Phi đại dịch Ebola diễn vảo năm 2018, truyền thơng nguy hoạt động truyền thơng thống khơng kịp thời cập nhật thông tin dịch bệnh, khiến cho người dân khơng có kiến thức phịng, chống dịch, họ tiếp cận với thơng tin giả Từ gây nên hoảng sợ cho người dân Congo, phần tử vũ trang thực tới 300 công nhân viên y tế, hậu có nhân viên y tế tử vong 70 người bị thương nặng Hay học Hàn Quốc dịch MERS – CoV diễn năm 2015, truyền thơng Hàn Quốc chậm hẳn so với dịch bệnh, không kịp thời phổ biến, tuyên truyền cho người dân dẫn tới xã hội Hàn Quốc bị khủng hoảng dịch MERS Mặc dù có 186 người bị nhiễm bệnh Hàn Quốc phải cách ly 14.000 người, doanh thu đất nước suy giảm tới 10 tỷ đô la - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có ý kiến cho rằng: để có thành cơng tác phịng, chống dịch bệnh COVID-19 vừa giai đoạn vừa qua cơng tác truyền thơng đóng vai trị định Thủ tướng đánh giá cách thức truyền thông đợt dịch COVID-19 vô đa dạng, sinh động, vừa đảm bảo kỷ luattj thơng tin, khơng gây kích động xã hội lại đủ để đảm bảo người dân không chủ quan chấp hành tốt cơng tác phịng, chống dịch Chính thế, nước ta đạt 22 thành cơng quan trọng số người nhiễm COVID-19 tổng số dân thuộc nhóm thấp giới, chi phí cho cơng thấp so với nhiều nước… - Bằng việc thực chiến dịch truyền thơng qua nhiều hình thức, đa tảng với mục tiêu rõ rang giai đoạn, công tác truyền thông Việt Nam đạt kết khả quan Các thơng tin tình hình dịch bệnh, biến chủng mới, số ca mắc, tử vong khỏi bệnh thông tin liên quan đến vaccine liên tục cập nhật phương tiện truyền thơng Những viết, hình ảnh, câu chuyện chân thực đội ngũ y bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch thơng tin q giá, góp phần giúp cho công chúng hiểu rõ hy sinh “chiến sĩ áo trắng”, tạo nên đồng cảm, gây xúc động truyền cảm hứng mạnh mẽ tới cộng đồng Qua giúp củng cố niềm tin, lạc quan, thay đổi nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân xã hội công đẩy lùi dịch bệnh - Đồng thời, công tác tuyên truyền giúp khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, hỗ trợ vượt qua khó khăn hồn cảnh dịch bệnh tầng lớp nhân dân, để lời Thủ tướng kêu gọi: “Không để bị bỏ lại phía sau” Đã có hàng nghìn điểm phát lương thực miễn phí khắp nước cá nhân, hội nhóm thiện nguyện Bên cạnh đó, ATM gạo liên tục lắp đặt từ Thành phố Hồ Chí Minh tới Hà Nội Cùng với đó, “chuyến xe nghĩa tình”, “siêu thị đồng”… liên tục thành lập hoạt động tích cực, góp phần sẻ chia, lan tỏa tử tế, phát huy truyền thống “lá lành đùm rách”, tình yêu thương đến với xã hội thời điểm nước chung tay phòng, chống đại dịch - Bằng việc áp dụng giải pháp công nghệ, đẩy mạnh việc tuyên truyền tiêm chủng vắc xin nên tính tới ngày 10/10/2021, tồn quốc có tổng số 25,6 triệu điện thoại thông minh cài đặt ứng dụng PC-COVID, chiếm 23 26,69% dân số nước Bên cạnh đó, tính đến chiều ngày 22/10/2021, Việt Nam tiêm 71 triệu liều vắc xin có khoảng 71% dân số tiêm liều, tỉ lệ người dân tiêm đủ liều vắc xin 27% Việt Nam đánh giá nước có tỉ lệ tiêm vắc xin phịng, chống COVID-19 nhanh, xếp thứ tồn giới 3.2 Mặt hạn chế: - Bên cạnh thành cơng đạt truyền thơng Việt Nam cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 gặp phải khơng hạn chế Song song với phức tạp biến chủng SAR-CoV-2 cịn có loại vi rút khác nguy hại không lây lan với tốc độ nhanh Đó “vi rút tin giả” Trong thời gian quan, có nhiều kẻ lợi dụng diễn biến tình hình dịch COVID-19 Việt Nam để đưa tin vô cứ, gây hoang mang cộng đồng Nhiều trang phản động lợi dùng tình hình để có hội bơi xấu quyền, kích động nhân dân làm ngược lại quy định phịng dịch Chính phủ Các tin giả thường tập trung đưa thông tin sai lệch hoạt động phòng, chống dịch để giật gân, câu view, tệ để kích động, chia rẽ vùng miền, xuyên tạc hiệu vắc xin chủ trương chống dịch Nhà nước Chưa hết, số trang thơng tin nước ngồi cịn đưa tin việc Việt Nam cần tới 10 năm đạt mục tiêu tiêm vắc xin phịng COVID-19 cho 75% dân số Đại diện Bộ Y tế khẳng định điều hồn tồn khơng xác khơng có Tư tưởng thống chống dịch Việt Nam “chống dịch chống giặc” “Giặc” không dịch bệnh mà cịn thơng tin bịa đặt âm thầm lợi dụng tình hình dịch để chia rẽ đồn kết toàn dân tộc 24 Những tin giả tràn lan mạng xã hội (Nguồn: Báo Công an Nhân dân) - Ngồi ra, hạn chế cơng tác truyền thơng phịng, chống COVID19 Việt Nam thiếu đồng bộ, thống truyền thông, việc chậm thay đổi văn quan trọng hướng dẫn tiêu chí xác định nguy cơ, quy mơ vùng dịch liệu chun mơn chất liệu, phân tích gây hiểu lầm, hoang mang cho người dân Đó yếu tố làm cho cơng tác truyền thơng gặp khơng khó khăn, thách thức - Mặc dù triển khai công tác tuyên truyền việc áp dụng công nghệ số, nhiên kết cho thấy số người dân cài đặt sử dụng ứng dụng PCCOVID chưa cao Bên cạnh đó, tình trạng địa phương sử dụng ứng dụng (app) phịng, chống dịch gây tình trạng thiếu đồng bộ, thống - Công tác truyền thơng đại dịch gặp khơng khó khăn nơi vùng sâu, vùng xa người dân nơi chưa tiếp cận với công nghệ số dẫn tới thơng tin truyền tải cịn hạn chế Bên cạnh đó, tình hình dịch diễn biến phức tạp tác động tới đội ngũ báo chí, truyền thông họ phải liên tục cập nhật thông tin từ “điểm nóng”, vùng nguy hiểm có nguy cao lây nhiễm COVID-19 25 III KẾT LUẬN: Có thể thấy, giai đoạn nước thực giãn cách xã hội, quan báo chí, truyền thơng chủ động xác, trách nhiệm, thực tốt công tác tuyên truyền để người dân không hoang mang, tin tưởng, ủng hộ giải pháp phịng chống dịch COVID-19 Chính phủ Với mục tiêu lớn “An dân” để người dân an tồn, giai đoạn trạng thái “Bình thường mới”, quan truyền thơng tích cực truyền cảm hứng, khơi dậy lạc quan, tích cực cộng đồng, hồn thành tốt cơng tác tun truyền để người dân khơng chủ quan dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khó lường, khuyến cao người dân đề cao cảnh giác, tăng cường hướng dẫn kỹ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, tạo thói quen phòng chống dịch hiệu Trong giai đoạn “Kiểm sốt dịch thành cơng – Phục hồi kinh tế-xã hội”, cơng tác truyền thơng khích lệ sáng kiến, giải pháp lac động sản xuất, nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc sau dịch bệnh COVID-19 Với thành công đạt được, Đảng, Nhà nước, quan lãnh đạo mặt trận phòng chống COVID-19 cần tăng cường hoạt động, chiến dịch tuyên truyền phịng, chống dịch bệnh, với cần tăng cường biện pháp xử lý tin giả, tin sai COVID19, tăng cường rà soát, phát kịp thời thơng tin sai thật tình hình dịch bệnh cơng tác phịng, chống dịch Khi phát tin giả cần xác minh đối tượng phát tán tin giả, phối hợp với đơn vị chức Bộ Thông tin Truyền thông để thẩm định nguồn tin; công bố, cảnh cáo tin giả đồng thời xử lý nghiêm đối tượng có hành vi phát tán thơng tin vi phạm pháp luật, nhanh chóng ngăn chặn nội dung vi phạm đồng thời cần quản lý giám sát thông tin không gian mạng cách chặt chẽ Công tác truyền thông thời đại đóng vai trị định đến định hướng thông tin, dư luận xã hội, tác động lớn đến nhận thức, thái độ hành vi công chúng đặc biệt trước bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến ngày phức tạp Sức mạnh truyền thông lan tỏa 26 rộng rãi trở thành liều vắc xin tư tưởng, tinh thần, góp phần quy tụ sức mạnh đồn kết tồn dân phịng, chống COVID-19 để Việt Nam sớm đẩy lùi, chiến thắng đại dịch 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Truyền thơng – lý thuyết kỹ Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Bộ Y tế ● http://www.pasteurhcm.gov.vn/news/tin-dao-tao-truyen-thong-nguyco-258.html ● https://moh.gov.vn/tin-noibat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/hoi-nghi-so-ket-so-ketcong-tac-thong-tin-tuyen-truyen-ve-phong-chong-dich-covid-19 ● https://moh.gov.vn/tin-lienquan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/bo-y-te-phat-ongchien-dich-truyen-thong-niem-tin-chien-thang● https://moh.gov.vn/tin-lienquan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/-tiem-vaccine-vungniem-tin3 Báo Hà Nội ● https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Xa-hoi/961508/phat-hanh-nhieumau-tranh-co-dong-phong-chong-covid-19 Bộ Thông tin Truyền thông ● https://www.mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/149007/Truyenthong-chong-dich-COVID-19 -Tren-duoi-mot-long kiem-soat-dich-thanhcong khoi-phuc-kinh-te -xa-hoi-.html Báo điện tử Vietnambiz ● https://vietnambiz.vn/bo-y-te-phan-bac-truoc-thong-tin-viet-namphai-mat-hon-10-nam-moi-tiem-du-vac-xin-covid-19-cho-75-dan-so20210720075503566.htm Báo điện tử VietnamPlus ● More from: Lý thuyết truyền thơng BC02801 Học viện Báo chí và… 207 documents Go to course Nội dung lý thuyết thiết lập nghị Lý thuyết truyền… 100% (19) Bài tập tiểu luận Lý 31 thuyết truyền thông … Lý thuyết truyền… 95% (19) THUYẾT-VÒNG13 XOẮN-IM-LẶNG Lý thuyết truyền… 100% (8) Vinfast CHIẾN LƯỢC 14 Marketing Lý thuyết truyền… More from: 100% (7) Đức Mạnh Nguyễn 999+ Học viện Báo chí và… Discover more Giáo trình GDTC 111 12 Giáo dục thể chất 92% (13) ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT GDTC Giáo dục thể chất None Thu hoạch trị 14 Bài thu hoạch sinh hoạt côn… None Câu hỏi ôn tập môn Tthcm 2022 Tư tưởng Hồ Chí Minh None Recommended for you Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) 20 ĐỀ THI THỬ TỐT 160 NGHIỆP THPT NĂM… an ninh mạng 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan