1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài số 5phân tích thị trường mạng viễn thông tạiviệt nam j

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thị Trường Mạng Viễn Thông Tại Việt Nam
Tác giả Hoàng Anh Khoa, Bùi Minh Sơn, Nguyễn Huỳnh Đức, Võ Đặng Minh Quang, Lê Thị Thùy Yên, Phạm Nhật Huy, Võ Quỳnh Nơ, Nguyễn Ngọc Cường
Người hướng dẫn THS. Đoàn Thị Thủy
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Báo Cáo Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Với sự gia tăng đáng kể về số lượng người dùng internetvà điện thoại di động, thị trường mạng viễn thông Việt Nam đang trởthành một thị trường tiềm năng cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MƠ ĐỀ TÀI SỐ: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MẠNG VIỄN THƠNG TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS ĐOÀN THỊ THỦY LỚP KINH TẾ VI MƠ NHĨM : DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒNG ANH KHOA, MSSV: 722H0158 (Nhóm trưởng) BÙI MINH SƠN, MSSV: B22H0004 NGUYỄN HUỲNH ĐỨC, MSSV: 722H0184 VÕ ĐẶNG MINH QUANG, MSSV: 722H0145 LÊ THỊ THUỲ YÊN, MSSV: 722H0109 PHẠM NHẬT HUY, MSSV: 722H0066 VÕ QUỲNH NƠ, MSSV: B22H0201 NGUYỄN NGỌC CƯỜNG, MSSV: 722H0121 TP.HCM, THÁNG 5, NĂM 2023 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ************* ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 20% HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022– 2023 Tên tiểu luận20%: Phân tích thị trường mạng viễn thơng Việt Nam Nhóm thực hiện: ……………………………………………ca: ……………thứ … Đánh giá: Thang điểm TT Tiêuchí Hình thức trình bày: - Trình bày quy định hướng dẫn (font, số trang, mục lục, bảng biểu,…) - Không lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo - Đa dạng số liệu, đồ thị minh họa - Trình bày đẹp, văn phong sáng, khơng tối nghĩa Nội dung: Điểm chấm Ghi 0.5 0.5 1,0 1,0 Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung cấu trúc tiểu 1,0 luận Phần 1: Tổng quan đề tài (cơ sở lý thuyết) 2,5 Phần 2: Chuyên sâu phân tích đề tài 2,5 Chương 3: Kết luận giải pháp đề tài 1,0 Tổng điểm 10 Điểm chữ: (làm tròn đến số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ************* ĐIỂM THUYẾT TRÌNH KINH TẾ VI MƠ 20% HỌC KỲ … NĂM HỌC 20….– 20… Tên thuyết trình20% : Phân tích thị trường mạng viễn thơng Việt Nam Nhóm thực hiện: ……………………………………………ca: ……………thứ … Đánhgiá: T Tiêuchí T Hình thức trình bày: - Nội dung thuyết trình - Thiết kế slides - Khả diễn đạt người thuyết trình - Tương tác với lớp Phản biện: - Kĩ trả lời câu hỏi - Tinh thần nhóm Kiểm sốt thời gian Tổng điểm Thang điểm Điểm chấm Ghi 2,0 1,0 1,0 1,0 1,5 1,5 2,0 10 Điểm chữ: (làm tròn đến số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CUNG-CẦU, THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM .6 1.1: Lý thuyết cung-cầu .6 1.1.1: Các khái niệm: .6 1.2: Thị trường độc quyền nhóm .6 1.2.1: Khái niệm đặc trưng: 1.2.2: Phân loại dạng thị trường độc quyền nhóm khác biệt với thị trường cạnh tranh độc quyền độc quyền CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1: Diễn biến cung .9 2.1.1: Thực trạng: 2.1.2: Nguyên nhân tăng trưởng nguồn cung: 11 2.2: Diễn biến cầu .11 2.2.1: Thực trạng: 11 2.2.2: Nguyên nhân gia tăng nhu cầu: 12 2.3: Kết luận chung tình hình cung-cầu thị trường viễn thơng Việt Nam 13 2.4: Loại thị trường thị trường viễn thông Việt Nam tác động tới cung cầu 13 2.4.1: Loại thị trường thị trường viễn thông Việt Nam: 13 2.4.2: Tác động thị trường độc quyền nhóm đến cung-cầu: 14 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 18 3.1: Một số chiến lược mà doanh nghiệp nên áp dụng thị trường để hoạt động hiệu hơn: 18 3.2: Các giải pháp phủ làm để kiểm sốt thị trường viễn thơng giải pháp nên thực tương lai để thúc đẩy phát triển thị trường 20 3.2.1: Các giải pháp làm để kiểm soát thị trường mạng viễn thông Việt Nam: 20 3.2.2: Các giải pháp nên thực phủ để thúc đẩy thị trường viễn thông: 21 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT 22 KẾT LUẬN 24 CÁC NGUỒN THAM KHẢO: 26 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mạng viễn thơng lĩnh vực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong năm gần đây, ngành cơng nghiệp viễn thơng Việt Nam có bùng nổ phát triển mạnh mẽ Với gia tăng đáng kể số lượng người dùng internet điện thoại di động, thị trường mạng viễn thông Việt Nam trở thành thị trường tiềm cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng số lượng người dùng internet điện thoại di động nhanh giới Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 7/2021, số lượng người sử dụng internet đạt mức 72,3 triệu người, tương đương 74,4% tổng dân số Số lượng thuê bao di động vượt qua mốc 130 triệu thuê bao Với phát triển này, thị trường mạng viễn thơng Việt Nam có tiềm lớn để phát triển mở rộng Trên thị trường mạng viễn thông Việt Nam nay, có nhiều nhà cung cấp dịch vụ cạnh tranh để giành lấy thị phần Các công ty viễn thông lớn Viettel, Vinaphone, MobiFone đưa nhiều chương trình khuyến giảm giá để thu hút khách hàng Để hiểu rõ thị trường này, việc phân tích thị trường mạng viễn thông Việt Nam giúp có nhìn tổng quan tình hình tiềm tương lai Vì vậy, việc chọn đề tài phân tích thị trường mạng viễn thơng Việt Nam cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu phát triển thị trường CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CUNG-CẦU, THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHĨM 1.1: Lý thuyết cung-cầu 1.1.1: Các khái niệm: - Cầu: số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định, điều kiện yếu tố khác không thay đổi - Cung: số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người bán có khả sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định, điều kiện yêu tố khác không thay đổi -Luật cầu: Lượng cầu loại hàng hóa dịch vụ có xu hướng tăng lên giá hàng hóa dịch vụ giảm ngược lại (các yếu tố khác khơng đổi) -Luật cung: Số lượng hàng hố - dịch vụ cung thị trường khoảng thời gian cho tăng lên giá tăng lên ngược lại (trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi) 1.2: Thị trường độc quyền nhóm 1.2.1: Khái niệm đặc trưng: -Thị trường độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm hình thái thị trường mà có số doanh nghiệp tham gia hợp tác sản xuất kinh doanh nhoặc số loại hàng hóa, mà sản lượng họ chiếm tồn phần chủ yếu sản lượng kinh tế.VD: Chế tạo sắt thép, ô tô, than, ti vi,….Thị trường mạng viễn thơng Việt Nam thị trường độc quyền nhóm -Đặc trưng thị trường độc quyền nhóm:  Số lượng người bán có nhiều người mua  Hàng hóa doanhh nghiệp đưa thị trường giống khác Document continues below Discover more from:Tế Vi Mô Kinh 2020 Đại học Tơn Đức… 648 documents Go to course Tóm tắt kiến thức ôn 24 tập môn Kinh tế vi… Kinh Tế Vi Mô 99% (269) Tiểu luận kinh tế vi 23 mô - Grade: A+ Kinh Tế Vi Mô 98% (255) Tổng hợp Kinh tế Vi 25 Mô - Tổng hợp lý… Kinh Tế Vi Mô 100% (28) Bai tap (ALL) CÓ 65 12 ĐÁP ÁN KINH TẾ VI… Kinh Tế Vi Mô 100% (23) Bảng công thức kinh tế vi mô, vĩ mô cần… Kinh Tế Vi Mơ 100% (20) Bai tap (ALL) CĨ ĐÁPĐây ÁNchính -  Tính phụ thuộc lẫn doanh nghiệp lớn tập… đặc 66 điểm bật hình thái độc quyền nhóm Vì vậy, doanh nghiệp Kinh Tế Vi 94% (81) xây dựng đối sách phải ý đến Môhành vi đối thủ  Việc gia nhập vào thị trường khó khăn  Hình thức cạnh tranh phi giá cả: quảng cáo, bao bì, nhãn mác 1.2.2: Phân loại dạng thị trường độc quyền nhóm khác biệt với thị trường cạnh tranh độc quyền độc quyền -Phân loại thị trường độc quyền nhóm: Có thể phân biệt thị trường độc quyền nhóm thành loại: + Các doanh nghiệp khơng hợp tác với (không liên hệ trực tiếp với mà dự đoán hành vi đối thủ) + Các doanh nghiệp có hợp tác với ( hợp tác ngầm hợp tác công khai) -Phân biệt thị trường độc quyền nhóm với thị trường cạnh tranh độc quyền: Giống nhau: Giữa hai cấu trúc thị trường có điểm giống doanh nghiệp thị trường kinh doanh sản phẩm, dịch vụ giống có khác biệt Việc cạnh tranh giá điều vô quan trọng hai thị trường Đường biên doanh thu hai doanh nghiệp nằm đường cầu Khác nhau: Đặc điểm so sánh Khái niệm Thị trường độc quyền nhóm Độc quyền nhóm hình thái thị trường mà có số doanh nghiệp tham gia Thị trường cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh độc quyền thiết lập thị trường cạnh tranh có nhiều người bán, cung hợp tác sản xuất kinh doanh nhoặc số loại hàng hóa, mà sản lượng họ chiếm toàn phần chủ yếu sản lượng kinh tế cấp sản phẩm vừa giống lại vừa có khác biệt cho số lượng người mua Ở cạnh tranh độc quyền hãng có quyền định độc lập với giá sản phẩm họ Số lượng người sản xuất Số lượng người bán Số lượng người sản xuất nhóm thường tương đối lớn Khoảng từ hai cơng ty trở lên Khơng có giới hạn xác cho số lượng doanh nghiệp nhóm độc quyền, số phải đủ thấp để hành động cơng ty gây ảnh hưởng đáng kể lên công ty khác Rào cản nhập thị Thế lực độc quyền Với cạnh tranh độc trường doanh nghiệp độc quyền, việc nhập quyền nhóm lớn rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp đơn giản để khơng (tiềm tàng) khó có thông đồng gia nhập cố định giá ngành Các doanh nghiệp phân chia thị trường cho muốn gia nhập thị trường thường đối diện với rào chắn như: độc quyền phát minh sáng chế hay quy trình cơng nghệ, có ưu quy mơ lớn, uy tín,… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CUNG-CẦU, LOẠI THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NĨ LÊN CUNG-CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG TẠI VIỆT NAM 2.1: Diễn biến cung 2.1.1: Thực trạng:  Thuê bao điện thoại di động chiếm ~ 97% số thuê bao điện thoại Việt Nam, tương đương với số thuê bao điện thoại di động 100 dân 137,8 năm 2018 Giai đoạn 2000-2009 ghi nhận gia tăng mạnh mẽ nhất, với xuất Viettel thị trường dịch vụ điện thoại di động vào năm đầu 2000, bên cạnh tên có từ trước Vinaphone MobiFone  Hiện tại, Việt Nam có nhà mạng điện thoại di động - Viettel (chủ sở hữu: Tập đoàn Viettel), VinaPhone (Tập đoàn VNPT), MobiFone (Tập đoàn MobiFone, tách từ VNPT), Vietnamobile (Hanoi Telecom & Hutchison Telecom hai cổ đông lớn) Gmobile (GTel , thuộc Bộ Công an) - công ty điện thoại cố định - VNPT, Viettel, SPT công ty khác Trong VNPT Viettel thống trị thị trường điện thoại cố định số thuê bao Viettel, VinaPhone MobiFone nhà mạng điện thoại di động lớn Việt Nam  Việt Nam có hệ thống cáp biển kết nối với giới, bao gồm AAE-1, AAG, TGN- IA, SJC2, APG SeaMewe-3 Cùng với đối tác quốc tế, công ty nhà nước VNPT Viettel thường đại diện lớn Việt Nam tham gia đầu tư vào hệ thống cáp Ngồi ra, Việt Nam cịn có hệ thống cáp đất liền xuyên biên giới kết nối trực tiếp với Trung Quốc, Lào, Campuchia Nhờ hệ thống hạ tầng mở rộng, tổng dung lượng kết nối internet quốc tế Việt Nam năm 2018 đạt 7,8 Tbps, so với 1,7 Tbps năm 2016 (dữ liệu VNTA) => Nhìn chung thị trường viễn thơng Việt Nam có tăng trưởng rõ ràng cung khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2.3: Kết luận chung tình hình cung-cầu thị trường viễn thông Việt Nam Cung: Về diễn biến cung ngành viễn thông Việt Nam, năm qua, nhà mạng đầu tư mạnh vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng mạng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dùng Tuy nhiên, cạnh tranh thị trường viễn thông Việt Nam liệt, nhà mạng phải cạnh tranh giá cả, chất lượng dịch vụ ưu đãi để thu hút khách hàng Cầu: Hiện nay, số lượng người dùng điện thoại di động internet ngày tăng, đặc biệt thành phố lớn Theo thống kê Bộ Thông tin Truyền thông, tính đến tháng 7/2021, số thuê bao di động đạt 140 triệu, tăng gần triệu so với kỳ năm 2020 Ngoài ra, số lượng người sử dụng internet tăng đột biến, đặc biệt ảnh hưởng dịch Covid-19 nhiều người phải làm việc, học tập từ xa, mua sắm online giải trí mạng 2.4: Loại thị trường thị trường viễn thông Việt Nam tác động tới cung cầu 2.4.1: Loại thị trường thị trường viễn thông Việt Nam: - Thị trường mạng viễn thông Việt Nam loại thị trường độc quyền nhóm số lượng cạnh tranh cơng ty ít, số nhà mạng chiếm thị phần lớn thị trường khiến cho công ty khó mà gia nhập thị trường phần nhu cầu người mua, số lượng cung ứng lớn 13 - Qua biểu đồ ta thấy thị trường viễn thông Việt Nam thị trường độc quyền nhóm với việc nhà mạng Viettel, VNPT, Mobifone chiếm thị phần lớn vào năm 2016 2.4.2: Tác động thị trường độc quyền nhóm đến cung-cầu: * Tác động chung: Thị trường độc quyền nhóm tác động đến mạng viễn thơng thực tế nhận qua việc: -Rất khó để có doanh nghiệp đủ sức gia nhập vào mảng thị trường thị phần nhà mạng lớn,bên cạnh phát minh sáng chế, độc quyền công nghệ họ khó để thay đổi thị hiếu khách hàng họ quen với việc xài dịch vụ nhà mạng Mobifone, Vinaphone, Viettel -Thị trường độc quyền dẫn đến việc doanh nghiệp cạnh tranh với thơng qua hình thức phi giá cạnh tranh giá đối mặt hàng thị trường 14 viễn thông nên phụ thuộc vào sách chương trình khuyễn mãi, gói cước ưu đãi, -Các doanh nghiệp phụ thuộc vào định doanh nghiệp phải cân nhắc xem đối thủ định giá cả, việc bán hàng, phát triển sản phẩm, mà định doanh nghiệp ảnh hưởng đến doanh nghiệp cịn lại Một ví dụ cho việc vào năm 2005 thị trường viễn thông bắt đầu bùng nổ mạnh mẽ nhà mạng lúc Mobifone,VinaPhone, Viettel tung chương trình khuyến nạp thẻ, khởi đầu ưu đãi 50% có lúc tắng lên 200% số nhà mạng Việc số người dùng xài dịch vụ mạng Viettel liên lạc nhắn tin với người dùng xài mạng Mobifone, VinaPhone, người xài mơ hình dịch vụ, cơng nghệ doanh nghiệp cạnh tranh với cung cấp để tương tác với - Đường cầu thị trường thiết lập cách rõ ràng khó xác định đường cầu doanh nghiệp phải dự đốn lượng cầu số lượng cung ứng thị trường đối thủ mức giá Vd: Khi Mobifone định giảm giá cước, lợi nhuân họ đem lại khác mà Viettel, Vinaphone phản ứng lại với điều cách hạ mức giá thấp với số lượng lớn chẳng hạn - Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với thương lượng hợp tác , có hợp đồng buộc, hợp tác chiến lược để tối đa hóa lợi ( mơ hình Cartel ) họ khơng hợp tác, liên lạc mà cạnh tranh với phương diện Một ví dụ hợp tác nhà mạng: Vào 20/6/2020, VNPT Viettel, MobiFone, Gtel ký kết thỏa thuận dùng chung sở hạ tầng trạm thu phát sóng - Ngồi ra, thị trường độc quyền nhóm khơng hợp tác cịn gây ảnh hưởng đến trải nghiệm khách hàng dịch vụ Ví dụ việc thị trường viễn thơng kể đến là: Vụ tranh chấp Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) tháng 6/2005: Theo Bộ Quốc phòng, đơn vị chủ quản Viettel, Viettel VNPT ký cam kết, theo VNPT có nghĩa vụ đáp ứng đủ nhu cầu kết nối vào mạng cho Viettel để phát triển mạng điện thoại di động Viettel Tuy nhiên, thuê bao Viettel tăng lên mạng bị nghẽn mạch VNPT không tăng dung lượng kết nối Việc 15 nghẽn mạch khiến nhiều khách hàng ngưng sử dụng dịch vụ Viettel; số lượng thuê bao giảm khoảng 50% Hai bên phát sinh tranh chấp - Không dừng lại đó, thị trường độc quyền nhóm khơng hợp tác cịn gây nên việc cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Tính đến nay, VNPT nhà cung cấp dịch vụ nhất, có thêm Cty viễn thơng khác Song có nhiều nhà cung cấp dịch vụ chưa có nghĩa có cạnh tranh lành mạnh chấm dứt độc quyền Vấn đề ta VNPT người vận hành hạ tầng sở, có Cty dịch vụ Vì thế, họ lấy phí hạ tầng sở cao, hạ phí dịch vụ để chèn ép đối thủ cạnh tranh Họ lỗ dịch vụ song lãi lớn chỗ khác đẩy đối thủ cạnh tranh dịch vụ đến phá sản *Tích cực: - Việc thị trường độc quyền nhóm canh tranh giá khó nên thường họ cạnh tranh phi giá thông qua quảng cáo, khuyến điều làm thúc đẩy doanh nghiệp kh ác làm theo, mà làm doanh nghiệp chăm chút cho dịch vụ khách hàng để níu kéo khách hàng, để họ nhận chăm sóc chu đáo Kích thích cầu tiêu dùng tăng cách đáng kể Vd: - Mobifone họ có ưu so với nhà mạng khác họ có chất lượng dịch vụ tốt, tiêu biểu vào năm 2021 họ bầu chọn nhà mạng có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt - Cịn Viettel họ lại ln đưa nhiều chương trình khuyến cho khách hàng thơng qua gói cưới ưu đãi, khơng ngừng nỗ lực sáng tạo những sản phẩm, dịch vụ với tính lần xuất thị trường Bên cạnh dịch vụ mà họ cung cấp có tình ổn định, tốc độ cao, chi phí rẻ Bởi điều mà năm gần mà thị phần họ chiếm coi cao so với nhà mạng khác - Một ví dụ Vinaphone hay có sách dịch vụ nhắc đến dịch vụ Say2Send, dịch vụ cho phép gửi lời nhắn thoại ghi âm để gửi người khác với cước gửi lời nhắn 500đ/tin với thời lượng 30 giây Một dịch vụ độc đáo 16 - Do thị trường độc quyền nhóm trì cách lành mạnh nên người tiêu dùng an tâm việc đảm bảo chất lượng dịch vụ khuyến gói cước phải khiến cho cầu tiêu dùng co giãn, ảnh hưởng tích cực đến cầu thị trường - Với mơ hình thị trường độc quyền nhóm doanh nghiệp cịn tự thúc đẩy phát triển thông qua việc phát triển chất lượng dịch vụ với khuyến ưu đãi, với việc mà cơng nghệ 5G trước mắt kích thích doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác, phát triển cách lành mành nên họ quan tâm việc đầu tư sáng tạo công nghệ để tăng giữ thị phần Vd: Với Viettel, sáng tạo yếu tố sống cịn Những gói cước mà Viettel cung cấp thị trường Tomato, Ciao thể triết lý “Caring – Innovator” (Sẻ chia Sáng tạo) nhằm đáp ứng nhu cầu khác khách hàng - Nhờ cạnh tranh doanh ngiệp mà ngành viễn thông Việt Nam đào tạo đội ngũ cán phát triển toàn diện nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế Vd: Mỗi kĩ sư giỏi làm 5-7 tỷ/năm (Viettel có 2,5 vạn người mà năm 2013 đạt doanh thu 160.000 tỉ đồng) - Buộc nhà mạng phải tập trung nâng cấp chất lượng, phát triển gói dịch vụ mới, rẻ tiện ích để thu hút khách hàng Các DN viễn thông phải chủ động nâng cao lực cạnh tranh mình, phải thích ứng linh hoạt để nâng cao lợi cạnh tranh so với đối thủ thời điểm địa bàn *Tiêu cực: - Thị trường độc quyền nhóm khiến cho nhà mạng cạnh tranh để giành thị phần, điều gây nên vấn đề giá cước làm giảm chất lượng dịch vụ khách hàng dẫn đến thị hiếu khách hàng - Các công ty thị trường độc quyền nhóm hợp tác với họ thấy lợi ích vượt trội thơng qua việc cạnh tranh nên họ đưa chiến lược hạn chế nguồn cung giữ giá dịch vụ cao dẫn đến nguồn cung sử dụng không hiệu cầu giảm ảnh hưởng đến thị trường nghiêm trọng Vd: Gần nhất, nhà mạng VinaPhone, MobiFone Viettel tăng cước đồng loạt vào ngày 16/10/2013 Việc nhà mạng bắt tay tăng giá cước gây hiệu ứng không tốt, ảnh hưởng lớn đến kinh tế túi 17 tiền người dân, gián tiếp tác động đến việc tăng giá nhiều lĩnh vực dịch vụ xã hội - Thị trường độc quyền nhóm dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh số doanh nghiệp khó gia nhập thị trường việc doanh nghiệp nắm thị phần cao thị trường để đảm bảo lợi ích khơng bị ảnh hưởng hạn chế, can thiệp → dẫn đến độc quyền cao hơn, kìm hãm tiềm mà nguồn cung phát triển làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích đa số người tiêu dùng lâu dài Điều gây ảnh hưởng đến cung cầu thị trường mạng viễn thông lớn - Với số lĩnh vực, độc quyền yêu cầu bắt buộc, nhiên độc quyền vượt khỏi tầm kiểm soát Nhà nước hậu thật khó lường Nó khơng làm hạn chế chất lượng dich vụ cịn gây phiền tối cho người tiêu dùng CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1: Một số chiến lược mà doanh nghiệp nên áp dụng thị trường để hoạt động hiệu hơn: + Cần đẩy mạnh ứng dụng điện toán đám mây: Dựa vào dịch vụ điện toán đám mây tập đồn/cơng ty viễn thơng cung cấp tảng sở hạ tầng theo yêu cầu người dùng Điều cho phép nhà mạng viễn thơng nhanh chóng mở rộng quy mô dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng mà không gặp rắc rối việc phải trang bị lại kiến trúc hạ tầng chỗ đào tạo lại kỹ cho nhân lực CNTT Năm 2022, cơng ty lớn Vodafone, AT&T Telefonica công bố thỏa thuận với nhà cung cấp đám mây để xử lý hoạt động liên quan đến liệu họ Khi ngày nhiều doanh nghiệp tìm lợi ích việc sử dụng đám mây Hy vọng rằng, chứng kiến bùng nổ ngành viễn thông năm 2023 Năm 2023, tập đồn viễn thơng Việt Nam nên tập trung đẩy mạnh ứng dụng đám mây để giúp cho việc cung cấp dịch vụ mở rộng cách linh hoạt + Cần đẩy mạnh kết nối 5G: 18 Tại Việt Nam, tham gia tiếp cận vào 5G sớm từ phương diện quản lý nhà nước đến triển khai mạng lưới, cung cấp dịch vụ nước đầu việc thử nghiệm mạng 5G Nhưng ngày nay, 5G Việt Nam cịn chưa thương mại hóa quốc gia khác Hoa Kỳ, Anh, Hàn Quốc hay chí Thái Lan Tất doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần phải đẩy nhanh tốc độ thử nghiệm sớm thương mại hóa mạng 5G Vì mạng 5G xu hướng toàn giới Nó dự đốn tạo cách mạng lớn khả kết nối truyền tải liệu với tốc độ cao Theo Chủ tịch Ericsson Việt Nam, “So với hệ mạng trước đây, 5G thiết kế để tạo tảng thuận lợi giúp thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành, lĩnh vực khác giải trí, giao thơng vận tải, sản xuất cơng nghiệp, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lượng, nông nghiệp, thành phố thông minh” nên nhu cầu sử dụng mạng 5G vô xùng lớn Vì vậy, doanh nghiệp thương mại hóa mạng 5G sớm hơn, khiến cho doanh nghiệp phát triển nhanh so với doanh nghiệp viễn thông khác Biểu đồ cho thấy, loạt ngành nghề - từ cơng nghệ, tài chính, đến chăm sóc sức khỏe, giao thơng vận tải, hậu cần ngành khác nhận tác động tiềm tàng mạng 5G riêng + Cần nâng cấp dịch vụ để bắt kịp xu hướng chuyển đổi số Hiện nay, thói quen người dùng ngày thay đổi Họ có nhu cầu sử dụng phương thức liên lạc, truyền thơng tin nhanh chóng đại hơn, đặc biệt sau đại dịch covid-19, gián tiếp làm thay đổi cách người tiếp cận với với 19 dịch vụ, tiện ích Vì vậy, chuyển đổi số ngày phát triển mạnh mẽ năm tới Buộc doanh nghiệp viễn thông phải cấp dịch vụ để phù hợp với xu hướng Thống kê công ty nghiên cứu thị trường Market Research Future cho thấy vào năm 2018, mức đầu tư cho chuyển đổi số toàn cầu đạt 205,65 tỷ USD Ước tính tới năm 2025, số đạt khoảng 817,05 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng mức đầu tư trung bình hàng năm đạt tới 18,87% Mức tăng trưởng ấn tượng gấp nhiều lần so với mức tăng trưởng GDP giới, thể mối quan tâm đầu tư lớn từ doanh nghiệp tổ chức cho dự án liên quan tới chuyển đổi số năm 2025 3.2: Các giải pháp phủ làm để kiểm sốt thị trường viễn thông giải pháp nên thực tương lai để thúc đẩy phát triển thị trường 3.2.1: Các giải pháp làm để kiểm sốt thị trường mạng viễn thơng Việt Nam:  Chính phủ thực hội thảo để lấy ý kiến sửa đổi bất cập lỗ hổng sách Luật Viễn thơng (2009)  Ngồi ra, phủ cịn ban hành luật liên quan: Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Giá… để tạo cho thị trường mạng viễn thông hoạt động cách lành mạnh  Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng để vùng sâu, vùng xa tiếp cận đến mạng viễn thơng 20  Tăng cường hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập chủ quyền, đơi bênh có lợi với nước 3.2.2: Các giải pháp nên thực phủ để thúc đẩy thị trường viễn thông:  Cung cấp dịch vụ viễn thông theo hình thức bán bn với giá cước, điều khoản điều kiện công bằng, hợp lý, không phân biệt đối xử doanh nghiệp mua lại dịch vụ  Thực hạch tốn riêng chi phí dịch vụ viễn thơng theo hình thức bán bn, báo cáo quan quản lý chuyên ngành viễn thông mức giá chuyển giao nội phận bán bn bán lẻ doanh nghiệp  Xây dựng cung cấp dịch vụ viễn thông với mức giá bán buôn cho doanh nghiệp khác không cao mức giá bán lẻ dịch vụ tương ứng doanh nghiệp cung cấp  Cần sửa đổi, bổ sung, hồn chỉnh Luật Viễn Thơng số quy định luật số vướng mắc hạn chế: chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn vướng mắc công tác thực thi đáp ứng xu phát triển  (Ví dụ: chưa có quy định cụ thể nghĩa vụ doanh nghiệp có hạ tầng mạng việc cho thuê hạ tầng dẫn đến hạ tầng viễn thông đầu tư chưa khai thác hết lực, thị trường mạng viễn thông ảo Việt Nam chậm phát triển)  Cung cấp dịch vụ viễn thơng theo hình thức bán bn với giá cước, điều khoản điều kiện công bằng, hợp lý, không phân biệt đối xử doanh nghiệp mua lại dịch vụ  Xây dựng cung cấp dịch vụ viễn thông với mức giá bán buôn cho doanh nghiệp khác không cao mức giá bán lẻ dịch vụ tương ứng doanh nghiệp cung cấp 21 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT Cuối cùng, tiến hành phân tích SWOT thị trường viễn thông Việt Nam để hiểu rõ điểm mạnh, yếu, hội thách thức mà thị trường phải đối mặt * Điểm mạnh (Strengths):  Tốc độ phát triển nhanh: Thị trường viễn thông Việt Nam phát triển nhanh chóng, với số lượng người dùng di động internet tăng lên ngày Điều tạo hội cho doanh nghiệp ngành để mở rộng quy mô phát triển  Khách hàng đa dạng: Thị trường viễn thơng Việt Nam có nhiều khách hàng đa dạng từ cá nhân doanh nghiệp Các nhà cung cấp dịch vụ tập trung vào nhiều đối tượng khách hàng để đáp ứng nhu cầu họ  Sự phổ biến smartphone internet: Sự phát triển smartphone internet giúp thị trường viễn thông Việt Nam phát triển mạnh Người dân Việt Nam sử dụng nhiều dịch vụ viễn thông khác gọi điện thoại, tin nhắn, truy cập internet ứng dụng di động  Các nhà cung cấp dịch vụ lớn: Thị trường viễn thơng Việt Nam có nhà cung cấp dịch vụ lớn Viettel, VNPT, MobiFone, Vinaphone chiếm thị phần lớn ngành Điều tạo cạnh tranh phát triển ngành *Điểm yếu ( Weaknesses):  Cạnh tranh khốc liệt: Thị trường viễn thông Việt Nam giai đoạn cạnh tranh khốc liệt nhà mạng với gói cước dịch vụ khác Điều đẩy giá cước giảm mạnh, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp  Chất lượng dịch vụ kém: Chất lượng dịch vụ nhà mạng Việt Nam tồn nhiều vấn đề, chẳng hạn mạng chập chờn, tốc độ hay gián đoạn 22  Pháp lý chưa hồn thiện: Luật viễn thơng Việt Nam cịn chưa hồn thiện, gây nhiều bất cập quản lý điều hành ngành viễn thông  Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao: Việt Nam thiếu nguồn nhân lực có chun mơn, kỹ thuật ngôn ngữ tốt lĩnh vực viễn thông, điều ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ nhà mạng  Chưa phát triển đủ dịch vụ mới: Việt Nam chưa phát triển đủ dịch vụ tảng viễn thông, chẳng hạn IoT (Internet of Things) hay 5G, gây khó khăn việc thu hút khách hàng giữ chân người dùng *Cơ hội ( Opportunities):  Số lượng người sử dụng internet tăng cao: Việt Nam có khoảng 70 triệu người dùng internet, chiếm tỷ lệ 72% dân số tiếp tục tăng Điều tạo nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông mạng di động, internet, truyền hình,  Chính sách khuyến khích đầu tư: Chính phủ Việt Nam triển khai sách ưu đãi để thu hút đầu tư vào lĩnh vực viễn thông Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lĩnh vực  Các thương hiệu quốc tế hướng đến thị trường Việt Nam: Thị trường Việt Nam đánh giá nơi có tiềm phát triển cao thu hút quan tâm thương hiệu viễn thông hàng đầu giới  Sản phẩm dịch vụ mới: Nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin ngày tăng cao Việt Nam thị trường có tiềm phát triển sản phẩm dịch vụ lĩnh vực viễn thông  Các công ty nước phát triển: Nhiều công ty nước dần khẳng định vị lĩnh vực viễn thơng, từ tạo cạnh tranh tích cực kéo theo phát triển thị trường 23 *Thách thức ( Threats):  Cạnh tranh khốc liệt: với cạnh tranh ngày gay gắt nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam, doanh số lợi nhuận công ty ngành bị ảnh hưởng Những doanh nghiệp khơng có chiến lược rõ ràng không đầu tư chỗ bị loại trực tiếp khỏi thị trường  Sự phát triển nhanh chóng công nghệ: công nghệ viễn thông phát triển nhanh chóng, với xuất 5G cơng nghệ khác Việc đầu tư vào công nghệ đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải đưa định đắn để đáp ứng nhu cầu khách hàng  Điều chỉnh sách: phủ Việt Nam điều chỉnh sách để đảm bảo bền vững cho thị trường viễn thông Việt Nam Điều địi hỏi cơng ty phải thích ứng với quy định tìm kiếm hội để phát triển KẾT LUẬN Bài tiểu luận hệ thống lại tình hình thực trạng thị trường Việt Nam đề giải pháp để thúc đẩy thị trường đầy tiềm Viễn thông lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tại Việt Nam, viễn thông có bước phát triển đáng kể năm qua với xuất công ty viễn thông lớn Viettel, VNPT, MobiFone, Tuy nhiên, viễn thơng Việt Nam cịn nhiều thách thức cần vượt qua để phát triển mạnh mẽ Các vấn đề đầu tư, quản lý mạng lưới viễn thông, chất lượng dịch vụ, an ninh mạng, điểm cịn hạn chế ngành viễn thơng Việt Nam 24 Chúng ta hy vọng tương lai, viễn thông Việt Nam có bước phát triển tiếp tục để đáp ứng nhu cầu người dân việc sử dụng Internet dịch vụ viễn thông khác Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp hạn chế định chủ quan khách quan, tiểu luận khó tránh khỏi sai sót khơng đáng có Vì vậy, chúng em mong muốn nhận lời nhận xét, góp ý đến từ quý giảng viên bạn sinh viên với hy vọng đóng góp kiến thức bổ ích để chúng em trau dồi kiến thức thân hồn thiện thuyết trình Bên cạnh đó, chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến Đồn Thị Thủy hướng dẫn cung cấp kiến thức để chúng em hồn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn 25 CÁC NGUỒN THAM KHẢO: HTCTTKQG – Tỷ lệ người sử dụng Internet – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn) Viettel, VNPT, Mobifone, Vietnamobile làm ăn sau tháng năm 2022? (vietnamfinance.vn) https://www.anninhthudo.vn/vi-sao-3-ong-lon-viettel-vinaphone-mobifone-chiemden-962-thi-phan-vien-thong-post418901.antd https://vietnamnet.vn/viettel-dat-loi-nhuan-43-1-nghin-ty-dong-chiem-54-thi-phan-didong-i5012253.html https://hanam.gov.vn/stttt/Pages/Canh-tranh-vien-thong kinh-nghiem-cho-cac-doanhnghiep983496414.aspx https://cand.com.vn/Kinh-te/Giam-cuoc-nhung-con-chat-luong-i55076/ https://tinhte.edu.vn/thi-phan-vien-thong/ https://www.thegioididong.com/tin-tuc/cac-nha-mang-tung-chay-dua-khuyen-mai-50-200-rasao 917743 https://www.mobifone.vn/tin-tuc/chi-tiet/mobifone-tiep-tuc-duoc-binh-chon-la-nha-mang-codich-vu-cham-soc-khach-hang-tot-nhat-nam-2021-483? fbclid=IwAR3u8vmdKINKmt0dAYLq3FCziDQ7C12bqac4ovgC5pU1JFnNuYjzgGi2 Smw Lý thuyết thị trường độc quyền nhóm - THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM Khái niệm: Độc quyền - Studocu Cơ sở lý thuyết cung cầu - Cầu hàng hóa dịch vụ 1: Các khái niệm Nhu cầu hiểu - Studocu 26 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GĨP Họ tên Mức độ đóng góp Hồng Anh Khoa 100% Bùi Minh Sơn 100% Nguyễn Huỳnh Đức 100% Võ Đặng Minh Quang 100% Lê Thị Thùy Yên 100% Phạm Nhật Huy 100% Võ Quỳnh Nơ 100% Nguyễn Ngọc Cường 100% 27 Ký tên

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w