Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
10,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM Bộ môn: KINH TẾ HỌC SO SÁNH Đề tài: So sánh kinh tế thị trường tự Mỹ với kinh tế thị trường định hướng phủ Nhật Bản MSV 11201524 11203142 11200913 11191091 11201617 11204314 11200929 11203441 11206963 11201769 Thành viên Đinh Thị Mai Hoa Bùi Thị Phương Dương Anh Dũng Hồng Tiến Đức Tơ Vũ Phan Hoàng Lê Mai Anh Phạm Việt Dũng Hà Minh Sơn Nguyễn Thị Thảo Đinh Quang Huy GVHD: Lê Huỳnh Mai L ớp h ọc phầần: Kinh têế học so sánh (02) Tháng 3, 2023 MỤC LỤ MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .6 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .6 1.1.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU .6 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu .7 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 1.3.1 Thu thập thông tin liệu nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp xử lý liệu 1.4 Kết cấu đề tài .8 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ MỸ VÀ NHẬT BẢN 2.1 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ 2.1.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ 2.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng phủ Nhật Bản 10 2.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH TẾ 12 2.2.1 Phương pháp luận đánh giá 12 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá, so sánh kết kinh tế 13 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ CỦA NỀN KINH TẾ 16 2.3.1 Hệ thống kinh tế (ES) 17 2.3.2 Các yếu tố môi trường (EVN) .23 2.3.3 Cơ chế sách (POL) .31 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NỀN KINH TẾ 40 3.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .40 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ 40 3.1.2 Tăng trưởng kinh tế Nhật Bản 43 3.2 HIỆU QUẢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MỸ - NHẬT BẢN 47 3.2.1 Cấu trúc tăng trưởng theo đầu vào 47 3.2.2 Cấu trúc tăng trưởng theo đầu 49 3.2.3 Cán cân thương mại .51 3.2.4 Cơ cấu ngành 51 3.3 PHÂN PHỐI THU NHẬP 52 3.3.1 Phân phối thu nhập kinh tế thị trường tự Mỹ 53 3.3.2 Phân phối thu nhập kinh tế thị trường định hướng phủ Nhật Bản .54 3.3.3 So sánh kết kinh tế Mỹ Nhật 56 3.4 SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN KINH TẾ 56 3.4.1 Tăng trưởng ổn định 56 3.4.2 Lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến yếu tố xã hội .60 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU NỀN KINH TẾ VÀ BÀI HỌC DÀNH CHO VIỆT NAM 68 4.1 THÀNH TỰU CỦA HAI NỀN KINH TẾ 68 4.1.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ 68 4.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng Chính phủ Nhật Bản 72 4.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 79 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Theo Các Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hồn chỉnh Nấc thang cao kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu kinh tế xã hội chủ nghĩa Để chuyển lên nấc thang này, kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến đời sống kinh tế -xã hội Các hệ thống kinh tế ln có xu hướng biến đổi vận động theo thời gian để thích ứng với thay đổi Nhật Bản Mỹ hai kinh tế lên từ khó khăn giới giai đoạn trước để trở thành nước phát triển ngày Trong kinh tế Mỹ định hướng theo kinh tế thị trường tự - dựa sở tự cá nhân tự doanh nghiệp, đề cao hoạt động thị trường - Nhật Bản đề cao vai trị can thiệp tối thượng nhà nước Hai kinh tế điển hình hình mẫu mà nhiều quốc gia giới có Việt Nam theo học hỏi Để hiểu rõ hai kinh tế này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “So sánh kinh tế thị trường tự Mỹ kinh tế phủ định hướng Nhật Bản”, từ đưa đánh giá theo góc độ kinh tế so sánh, góp phần làm sáng tỏ tính ưu việt hạn chế hai kinh tế rút học cho kinh tế Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu yếu tố tác động, so sánh kết hoạt động kinh tế kinh tế thị trường tự Mỹ kinh tế thị trường định hướng phủ Nhật Bản; đánh giá kết hai kinh tế rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Cụ thể đặc trưng, sách yếu tố môi trường tác động đến kết kinh tế hai kinh tế - So sánh tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế, phân phối thu nhập ổn định kinh tế hai kinh tế - Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế kinh tế - Đề xuất học dành cho Việt Nam 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu so sánh hai hệ thống kinh tế hệ thống kinh tế thị trường tự Mỹ kinh tế thị trường định hướng phủ Nhật Bản Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mô hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu so sánh đặc điểm nhân tố tác động, kết quả, thành tựu hạn chế hai kinh tế Mỹ Nhật Bản, từ rút học cho Việt Nam - Thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích đề tài chủ yếu số liệu thu thập giai đoạn 1960 đến - Không gian: Nghiên cứu kinh tế Mỹ kinh tế Nhật Bản trước 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Thu thập thông tin liệu nghiên cứu Để mang lại kết xác, nhóm nghiên cứu tổng hợp thông tin, số liệu xử lý cơng bố cơng khai trang thơng tin thống nhiều mặt kinh tế, văn hóa trị, liên quan đến kinh tế hai kinh tế Mỹ Nhật Bản Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cịn tổng hợp số liệu thứ cấp từ nguồn thống tạp chí, nghiên cứu trước, báo chí,… nhằm có nhìn đa chiều, xác khách quan hai kinh tế Mỹ Nhật Bản 1.3.2 Phương pháp xử lý liệu Phương pháp tổng hợp: Dùng phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa tài liệu thu thập làm sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng Phương pháp phân tích: Dùng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng, nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích hai kinh tế Mỹ Nhật Bản Phương pháp so sánh: Dùng phương pháp so sánh để có nhìn tổng qt, đa chiều, làm nhân tố tác động hiệu hai kinh tế 1.4 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan kinh tế Chương 3: So sánh kinh tế Chương 4: Đánh giá thành tựu kinh tế học dành cho Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO CỦA MỸ VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN 2.1 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ 2.1.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ Hoa Kỳ quốc gia có diện tích lớn thứ tư giới dân số đông thứ ba giới Quốc gia tuổi đời khoảng 300 năm, kể từ người Anh đặt chân đến khai phá vùng đất này, sau Chiến tranh giành độc lập dẫn đến đời Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 Kể từ đây, Mỹ nhanh chóng phát triển dần trở thành kinh tế lớn giới, vượt qua nhiều nước tư phương Tây Kinh tế Mỹ kinh tế thị trường tự với mức độ cơng nghiệp hóa trình độ phát triển cao Đây không kinh tế phát triển mà kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa lớn thứ hai giới Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2021, Mỹ quốc gia dẫn đầu danh sách quốc gia có quy mô GDP danh nghĩa lớn giới với 22.940 tỷ USD Là kinh tế phát triển có quy mơ lớn giới, Hoa Kỳ có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định mức 2-3% năm Số liệu Ngân hàng Thế giới (World Bank) năm 2020 cho thấy cấu kinh tế Hoa Kỳ, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 80,1% cấu GDP Tiếp đến công nghiệp, xây dựng, chiếm 18,4% Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp chiếm khoảng 1,1% cấu GDP Cơ cấu kể cho thấy Mỹ quốc gia có trình độ phát triển kinh tế cao Thu nhập bình quân đầu người Hoa Kỳ (GNI bình quân đầu người) năm 2021 đạt 70.430 la Mỹ (tính theo phương pháp Atlas), nhìn chung tăng dần theo thời gian Mức sống người dân Hoa Kỳ ngày nâng cao Nền kinh tế Mỹ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng suất lao động cao Một báo cáo cho thấy 70% sản lượng kinh tế Mỹ, thực chất đến từ lĩnh vực dịch vụ Trong mơ hình kinh tế thị trường, Hoa Kỳ đề cao vai trò sở hữu tư nhân, có chế thị trường cạnh tranh, động môi trường kinh doanh chủ thể kinh doanh Hầu phủ Hoa Kỳ can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mỹ nằm bảng xếp hạng quốc gia có kinh tế cạnh tranh hoạt động hiệu theo báo cáo Ease of Doing Business Bên cạnh đó, Mỹ điểm đến hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước ngồi, tích cực đầu tư vào quốc gia khác Đến năm 2020, khoản đầu tư nước Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ la, khoản đầu tư Mỹ nước ngồi vượt 3,3 nghìn tỷ la Nền kinh tế Mỹ dẫn đầu khoản đầu tư trực tiếp tài trợ cho nghiên cứu phát triển Mỹ thị trường tài lớn ảnh hưởng tồn cầu Đồng la Mỹ (USD) đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch quốc tế đồng tiền dự trữ phổ biến giới, bảo đảm khoa học công nghệ tiên tiến, quân vượt trội, niềm tin vào khả trả nợ phủ Mỹ, vai trị trung tâm Mỹ hệ thống tổ chức tồn cầu hệ thống la dầu mỏ Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ đồng tiền hợp pháp thức, nhiều quốc gia khác coi đồng tiền thứ hai phổ biến Tuy nhiên, năm gần đây, kinh tế chuyên gia đánh giá có dấu