Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
13,89 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -!" - BÁO CÁO BÀI TẬP: NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC SO SÁNH Đề tài: So sánh kinh tế thị trường tự Mỹ với kinh tế tập trung Liên Xô MSV Thành viên 11205254 Nguyễn Thị Thu Hiền 11200891 Lê Thị Thuỳ Dung 11201918 Trần Quang Khải 11201211 Nguyễn Thu Hà 11206265 Hoàng Hải Ngân 11202775 Vũ Kim Ngân 11202208 Nguyễn Phượng Linh 11201400 Cồ Thị Hiền 11202835 Nguyễn Ánh Ngọc 11206958 Nguyễn Thanh Thảo Lớp học phần: Kinh tế học so sánh (02) Hướng dẫn: TS Lê Huỳnh Mai Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU! !1! PHẦN : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI! !2! 1.1 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu! .!2! 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu! !2! 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu! !2! 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu! !2! 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu! !2! 1.2 Kết cấu phân tích! !3! PHẦN 2: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CỦA QUỐC GIA! !4! GIAI ĐOẠN 1960-1990! !4! 2.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ! !4! 2.2 Nền kinh tế tập trung Liên Xô! !5! PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ NỀN KINH TẾ ! .!8! 3.1 Hệ thống kinh tế (ES)! .!8! 3.1.1 Quyền sở hữu tài sản! !8! 3.1.2 Tổ chức trình định! !9! 3.1.3 Cơ chế điều tiết hoạt động! !9! 3.1.4 Cơ chế phân phối khuyến khích hoạt động người! !10! 3.2 Thể chế sách (POL)! .!11! 3.2.1 Chính sách kinh tế! .!11! 3.2.2 Chính sách xã hội! .!12! 3.2.3 Hiến pháp pháp luật! !14! 3.3 Các yếu tố môi trường (EVN)! .!16! 3.3.1 Môi trường kinh tế! !16! 3.3.2 Môi trường xã hội! !17! 3.3.3 Môi trường tự nhiên! !18! PHẦN 4: SO SÁNH KẾT QUẢ CỦA NỀN KINH TẾ! .!27! 4.1 Tăng trưởng kinh tế! !27! 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế! !27! 4.1.2 Hiệu khả trì tăng trưởng dài hạn! !32! 4.2 Phân phối thu nhập! !69! 4.2.1 Phân phối thu nhập Mỹ! .!70! 4.2.2 Phân phối thu nhập Liên Xô! .!71! 4.3 Sự ổn định kinh tế! !72! 4.3.1 Tăng trưởng ổn định! !72! 4.3.2 Kiềm chế lạm phát! .!75! 4.3.3 Giải việc làm! !76! PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CỦA NỀN KINH TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM! !78! 5.1 Đánh giá thành tựu kinh tế! !78! 5.1.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ! !78! 5.1.2 Nền kinh tế tập trung Liên Xô! .!80! 5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam! .!85! KẾT LUẬN! !88! TÀI LIỆU THAM KHẢO! !89! LỜI MỞ ĐẦU Xét khía cạnh lý luận, kinh tế phát triển so sánh nghiên cứu hệ thống kinh tế giới kinh tế cụ thể hệ thống kinh tế góc độ so sánh lý luận thực tiễn, giúp nhận dạng hệ thống kinh tế giới, mơ tả phân tích cụ thể kinh tế hệ thống gắn với q trình phát triển hồn thiện theo thời gian, đồng thời hình thành tiêu thức, nội dung phương pháp so sánh, đánh giá kinh tế hình thành phát triển từ kỷ 20 đến Các tiêu thức nội dung so sánh đặt góc độ mục tiêu phát triển kinh tế, tính hiệu phát triển khả trì hoạt động hệ thống kinh tế Trên sở đó, kinh tế phát triển so sánh sâu nghiên cứu đánh giá so sánh: mơ hình phát triển cụ thể kinh tế, trình chuyển đổi xu hội nhập kinh tế trình phát triển hệ thống kinh tế giới Chính sở lý luận trên, nhóm phân tích đề tài “So sánh kinh tế thị trường tự Mỹ với kinh tế tập trung Liên Xô” nhằm mục đích định hướng tư đúng, để từ có kiến thức nội dung, phương pháp đánh giá, so sánh hai kinh tế lớn q trình phát triển Mỹ Liên Xơ hai siêu cường lớn giới kinh tế suốt giai đoạn 1960-1990 Hai kinh tế có khác biệt lớn đường lối phát triển kinh tế xã hội kinh tế điển hình hình mẫu mà nhiều quốc gia giới theo học hỏi có Việt Nam Bao hàm nội dung đề tài phân tích so sánh thành cơng, thất bại q trình chuyển đổi hai kinh tế hệ thống kinh tế giới giai đoạn 1960-1990 Trên sở phân tích, nhóm hy vọng có thêm kiến thức giúp đánh giá góc độ so sánh q trình phát triển chuyển đổi kinh tế Việt Nam lựa chọn đường lối bước trình phát triển kinh tế đất nước, đồng thời gợi mở ý tưởng phát triển hệ thống kinh tế giới xu trình mở cửa, hội nhập, liên kết, liên minh kinh tế đặc biệt dự báo phát triển hệ thống kinh tế giới kỷ thứ 21 PHẦN : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu yếu tố tác động, so sánh kết hoạt động kinh tế kinh tế thị trường tự Mỹ kinh tế tập trung Liên Xô; đánh giá kết hai kinh tế rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: ● So sánh tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế, phân phối thu nhập ổn định kinh tế hai kinh tế ● Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế kinh tế ● Đề xuất học dành cho Việt Nam 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu so sánh hai hệ thống kinh tế hệ thống kinh tế thị trường tự Mỹ hệ thống kinh tế tập trung Liên Xô 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu ● Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu so sánh đặc điểm nhân tố tác động, kết quả, thành tựu hạn chế hai kinh tế Mỹ Liên Xô, từ rút học cho Việt Nam ● Về thời gian: - Bối cảnh thời gian số liệu: Số liệu sử dụng để phân tích đề tài chủ yếu số liệu thu thập giai đoạn 1960-1991 ● Thời gian thực đề tài: Tháng 9, tháng 10 năm 2022 ● Về không gian: Nghiên cứu kinh tế Mỹ kinh tế Liên Xô trước 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin liệu nghiên cứu: Để mang lại kết xác, nhóm nghiên cứu tổng hợp thông tin, số liệu xử lý công bố công khai trang thông tin thống nhiều mặt kinh tế, văn hóa trị, liên quan đến kinh tế hai kinh tế Mỹ Liên Xô Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn tổng hợp số liệu thứ cấp từ nguồn thống tạp chí, nghiên cứu trước, báo chí,… nhằm có nhìn đa chiều, xác khách quan hai kinh tế Mỹ Liên Xô - Phương pháp xử lý liệu: ● Phương pháp tổng hợp: Dùng phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa tài liệu thu thập làm sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng ● Phương pháp phân tích: Dùng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng, nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích hai kinh tế Mỹ Liên Xô ● Phương pháp so sánh: Dùng phương pháp so sánh để có nhìn tổng qt, đa chiều, làm nhân tố tác động hiệu hai kinh tế 1.2 Kết cấu phân tích Lời mở đầu Phần : Tổng quan đề tài Phần : Tổng quan kinh tế quốc gia giai đoạn 1960-1990 Phần : Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới kết kinh tế Phần : So sánh hiệu kinh tế Phần : Đánh giá thành tựu kinh tế học kinh nghiệm cho Việt Nam Kết luận Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ơn Tập Kinh Tế Vi Mơ Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) PHẦN 2: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CỦA QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 1960-1990 2.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) kinh tế tư chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ nghệ, mức độ công nghiệp hóa trình độ phát triển cao Đây khơng kinh tế phát triển mà kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa lớn thứ hai giới tính theo ngang giá sức mua Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng suất lao động cao Nếu năm 1950 Mỹ thường mô tả thời kỳ “ưng ý” trái lại, thập kỷ 1960 1970 thời kỳ có thay đổi lớn Vào cuối thập kỷ 1960, thất bại phủ việc tăng thuế để trang trải cho cố gắng dẫn đến lạm phát tăng vọt, điều làm suy mòn thịnh vượng Cuộc cấm vận dầu mỏ 19731974 nước thuộc Tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) đẩy giá lượng lên cao gây tình trạng thiếu hụt trầm trọng Ngay sau lệnh cấm vận kết thúc, giá lượng mức cao, làm tăng thêm lạm phát cuối làm tăng tỷ lệ thất nghiệp Thâm hụt ngân sách liên bang tăng lên, cạnh tranh nước khốc liệt thị trường chứng khoán sa sút Giai đoạn 1977 – 1978, lạm phát gia tăng, Mỹ cố gắng chống đỡ lại yếu kinh tế thất nghiệp cách tăng chi tiêu phủ xây dựng nguyên tắc đạo giá lương chủ động để kiểm soát lạm phát Nhưng hai giải pháp phần lớn thất bại Các ngành bị điều tiết chặt chẽ với kiểm sốt phủ tuyến đường giá vé Vào thập kỷ 1980, phủ nới lỏng kiểm sốt tỷ lệ lãi suất ngân hàng dịch vụ điện thoại đường dài, thập kỷ 1990 chuyển sang giảm bớt điều tiết dịch vụ điện thoại địa phương Trong thập kỷ 1980, nước Mỹ trải qua đợt suy thoái nặng nề suốt năm 1982 Số doanh nghiệp phá sản tăng 50% so với năm trước Nơng dân gặp nhiều khó khăn xuất hàng nông nghiệp giảm sút, giá nông phẩm xuống tỷ lệ lãi suất lại tăng Năm 1983, lạm phát lắng xuống, kinh tế hồi phục lại nước Mỹ bắt đầu chu kỳ tăng trưởng kinh tế bền vững Tỷ lệ lạm phát hàng năm trì 5% suốt thập kỷ 1980 sang thập kỷ 1990 Sự kết hợp cắt giảm thuế đẩy mạnh chi tiêu quốc phịng lấn át hẳn việc giảm có mức độ chi tiêu cho chương trình nước Kết thâm hụt ngân sách liên bang tăng lên chí vượt mức thời kỳ kinh tế đình trệ nặng nề đầu thập kỷ 1980 Từ 74 tỷ USD năm 1980, thâm hụt ngân sách liên bang tăng tới 221 tỷ USD năm 1986 Nó giảm xuống 150 tỷ USD năm 1987 sau bắt đầu tăng trở lại Trong suốt năm 1990, kinh tế vận hành ngày lành mạnh Với sụp đổ chủ nghĩa cộng sản Liên Xô Đông Âu vào cuối thập kỷ 1980, hội buôn bán mở lớn Những tiến công nghệ mang lại loạt sản phẩm điện tử tinh vi Những đổi thơng tin viễn thơng hệ thống mạng máy tính sản sinh ngành công nghiệp lớn phần cứng phần mềm máy tính cách mạng hóa phương thức hoạt động nhiều ngành cơng nghiệp Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng lợi nhuận tập đoàn tăng mạnh Cùng với lạm phát thất nghiệp mức thấp, khoản lợi nhuận lớn đưa vào thị trường chứng khoán dấy lên sơi động; số bình qn cơng nghiệp Dow Jones mức 1.000 điểm vào cuối thập kỷ 1970 năm 1999 lên đến 11.000 điểm Hình 1.1: Giá trị GDP Mỹ giai đoạn 1960-1990 (đơn vị: nghìn tỷ USD) Nguồn: Worldbank 2.2 Nền kinh tế tập trung Liên Xô Liên Xô bao gồm 15 quốc gia Đông Âu hợp thành sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917 Liên Xô vốn quốc gia lớn giới diện tích, với 22 triệu kilomet vuông Liên Xô quốc gia trải qua nhiều biến cố lịch sử lớn, chẳng hạn hai chiến tranh giới, chiến tranh Lạnh, khủng hoảng kinh tế, Trước đây, Liên Xơ đế quốc Liên Xơ, theo kinh tế tư chủ nghĩa Sau thành lập, Liên Xơ thực mơ hình kinh tế tập trung mệnh lệnh, dựa quyền sở hữu nhà nước phương tiện sản xuất, canh tác tập thể sản xuất công nghiệp Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Liên Xơ quản lý hệ thống huy hành với đặc trưng kiểm soát đầu tư nhà nước, phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, thiếu hụt, sở hữu công cộng tài sản công nghiệp, ổn định kinh tế vĩ mô, thất nghiệp không đáng kể, tốc độ tăng trưởng cao an ninh công việc cao GDP Liên Xơ vượt nghìn tỷ USD năm 1970 nghìn tỷ la năm 1980, đạt 2.660 tỷ USD (đứng thứ giới sau Hoa Kỳ) Tốc độ tăng GDP Liên Xô giai đoạn 1950-1970 cao (năm 1960 5,8%); tốc độ tăng suất lao động 4,6% năm 1960 Trong năm 1950- 1980, GDP bình qn đầu người Liên Xơ có xu hướng tăng Tính đến trước thời điểm Liên Xơ sụp đổ, GDP bình quân đầu người quốc gia đạt khoảng 9000- 10000 USD Tuy nhiên, cấu kinh tế Liên Xô, tỷ trọng nông nghiệp cịn cao (năm 1989 khoảng 20%) Có thể thấy, q trình kinh tế Liên Xơ thực dựa loạt kế hoạch năm năm tạo tiền đề giúp đất nước nhanh chóng phát triển từ xã hội chủ yếu nông nghiệp thành cường quốc công nghiệp Liên Xô chứng kiến tăng trưởng cơng nghiệp nhanh chóng khu vực khác chậm phát triển Ở thời kỳ cơng nghiệp hóa khổng lồ, lực lượng lao động có tổng cộng 152,3 triệu người, phần lớn tập trung xưởng sản xuất công nghiệp Một mạnh lớn kinh tế Liên Xô nguồn cung dầu khí khổng lồ, trở nên có giá trị nhiều xuất sau giá dầu giới tăng vọt thập niên 1970 Nền kinh tế Liên Xô thập kỷ cuối tồn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên rộng lớn nói riêng dầu khí Giá dầu giới sụp đổ năm 1986, gây áp lực nặng nề cho kinh tế Sau Mikhail Gorbachev lên nắm quyền vào năm 1985, ơng bắt đầu q trình tự hóa kinh tế cách phá bỏ kinh tế huy tiến tới kinh tế hỗn hợp Khi giải thể vào cuối năm 1991, Liên Xô thành lập Liên bang Nga với khoản nợ nước ngồi trị giá 66 tỷ la có vài tỷ la dự trữ vàng ngoại hối Nhu cầu phức tạp kinh tế đại phần hạn chế nhà hoạch định trung tâm Tham nhũng đấu tranh liệu trở thành thông lệ giới quan liêu cách báo cáo mục tiêu hạn ngạch hoàn thành, đó, gây khủng hoảng Từ thời Stalin đến đầu thời Brezhnev, kinh tế Liên Xô phát triển chậm nhiều so với Nhật Bản nhanh chút so với Hoa Kỳ Liên Xô tự trì kinh