Xây dựng và sử dụng bài toán thiết kế kĩ thuật trong dạy học kĩ thuật điện tử cho sinh viên ngành sư phạm công nghệ

220 13 0
Xây dựng và sử dụng bài toán thiết kế kĩ thuật trong dạy học kĩ thuật điện tử cho sinh viên ngành sư phạm công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG MINH ĐỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM CÔNG NGHỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG MINH ĐỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM CÔNG NGHỆ Chuyên ngành : LL PPDH môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số : 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHANH HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả thực Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa công bố hay bất nghiên cứu khác Các thơng tin trích dẫn sử dụng luận án rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Đặng Minh Đức LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, Trung tâm Thơng tin - Thư viện, q Cơ/Thầy Khoa Sư phạm Kĩ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm hồn thành luận án Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh – Khoa Sư phạm Kĩ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn q Cơ/Thầy giảng dạy Bộ môn Công nghệ Điện – Điện tử khoa Sư phạm Kĩ thuật chuyên gia giáo dục kĩ thuật trường đại học, cao đẳng đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hồn thiện luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, em sinh viên động viên, khích lệ hỗ trợ hoàn thành luận án này! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Đặng Minh Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC LUẬN ÁN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tốn kĩ thuật 1.1.2 Tình hình nghiên cứu toán thiết kế kĩ thuật 12 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 14 1.2.1 Thiết kế kĩ thuật 14 1.2.2 Năng lực thiết kế kĩ thuật qui trình thiết kế kĩ thuật 17 1.2.3 Bài toán thiết kế kĩ thuật .21 1.2.4 Một số khái niệm liên quan 23 1.3 LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC 27 1.3.1 Lí luận toán thiết kế kĩ thuật 27 1.3.2 Xây dựng toán thiết kế kĩ thuật 35 1.3.3 Sử dụng toán thiết kế kĩ thuật dạy học 41 1.3.4 Vai trị tốn thiết kế kĩ thuật dạy học .44 1.4 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CƠNG NGHỆ DƯỚI GĨC ĐỘ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT 49 1.4.1 Kĩ thuật điện tử Chương trình đào tạo giáo viên ngành Sư phạm Công nghệ 49 1.4.2 Khảo sát thực trạng dạy học Kĩ thuật điện tử Chương trình đào đạo giáo viên Cơng nghệ góc độ sử dụng toán thiết kế kĩ thuật 52 Kết luận chương 58 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 60 2.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 60 2.1.1 Khái lược học phần Kĩ thuật Điện tử chương trình đào tạo giáo viên Công nghệ 60 2.1.2 Khả xây dựng sử dụng toán thiết kế kĩ thuật dạy học kĩ thuật điện tử 62 2.1.3 Năng lực xây dựng sử dụng toán thiết kế kĩ thuật dạy học Kĩ thuật Điện tử 63 2.1.4 Đề xuất số nội dung dạy học Kĩ thuật điện tử triển khai toán thiết kế kĩ thuật 65 2.2 XÂY DỰNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT DÙNG TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 66 2.1.1 Xây dựng toán thiết kế 66 2.2.2 Xây dựng toán thiết kế đáp ứng .67 2.2.3 Xây dựng toán thiết kế cải tiến 81 2.2.4 Xây dựng toán thiết kế lựa chọn .88 2.3 SỬ DỤNG BÀI TOÁN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 94 2.3.1 Sử dụng toán thiết kế kĩ thuật dạy học 94 2.3.2 Sử dụng thiết kế kĩ thuật kiểm tra đánh giá 110 Kết luận chương 112 Chương 3: KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 114 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM NGHIỆM 114 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm 114 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm 114 3.1.3 Đối tượng kiểm nghiệm 115 3.1.4 Phương pháp kiểm nghiệm 115 3.2 KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ QUA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 3.2.1 Lựa chọn nội dung dạy học cách thức lấy mẫu kiểm nghiệm 117 3.2.2 Qui trình thực 119 3.2.3 Kết kiểm nghiệm đánh giá .122 3.3 KIỆM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 132 3.3.1 Nội dung tiến trình thực 132 3.3.2 Kết kiểm nghiệm đánh giá .134 Kết luận Chương 138 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ BTKT Bài toán kĩ thuật ĐC Đối chứng GV Giảng viên, Giáo viên KTĐT Kĩ thuật điện tử NLKT Năng lực kĩ thuật SPCN Sư phạm Công nghệ SV Sinh viên TDKT Tư kĩ thuật TDST Tư sáng tạo TKKT Thiết kế kĩ thuật TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số quan điểm trình TKKT 20 Bảng 1.2 Mô tả biểu phát triển TDKT 47 Bảng 1.3 Các mơn học Kĩ thuật điện tử chương trình đào tạo SPCN 50 Bảng 1.4 Kết khảo sát sử dụng toán TKKT dạy học 53 Bảng 2.1 Đề xuất nội dung dạy học xây dựng sử dụng tốn TKKT 65 Bảng 2.2 Danh mục linh kiện thiết bị mạch điện cảm biến nhịp thở 76 Bảng 2.3 Danh mục thành phần thiết kế đếm 90 Bảng 2.4 Danh mục thiết bị thông số kĩ thuật 94 Bảng 3.1 Đối tượng, số lượng SV lớp TN lớp ĐC 115 Bảng 3.2 Nội dung kiểm nghiệm sư phạm 118 Bảng 3.3 Số người học đạt điểm xi 126 Bảng 3.4 Số % người học đạt điểm xi 126 Bảng 3.5 Số % người học đạt điểm xi trở lên 127 Bảng 3.6 Bảng mô tả thông số giá trị kiểm định T-Test qua TNSP vòng 128 Bảng 3.7 Số người học đạt điểm xi 129 Bảng 3.8 Số % người học đạt điểm xi 129 Bảng 3.9 Số % người học đạt điểm xi trở lên 129 Bảng 3.10 Bảng mô tả thông số giá trị kiểm định T-Test qua TNSP vòng 131 Bảng 3.11 Tổng hợp kết phiếu điều tra 134 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Qui trình thiết kế sản phẩm kĩ thuật 18 Hình 1.2 Qui trình thiết kế sản phẩm 19 Hình 1.3 Quá trình thiết kế phát triển sản phẩm (Trần Anh Tuấn [51]) 19 Hình 1.4 Qui trình thiết kế kĩ thuật dạy học 21 Hình 1.5 Mạch điện chiếu sáng tự động 28 Hình 1.6 Cấu trúc toán TKKT 31 Hình 1.7 Qui trình xây dựng tốn thiết kế kĩ thuật 37 Hình 1.8 Qui trình sử dụng tốn thiết kế kĩ thuật 44 Hình 2.1 Chuyển mạch dùng transistor 69 Hình 2.2 Khuếch đại thuật tốn làm việc chế độ khóa 69 Hình 2.3 Mạch đèn điện cảm ứng ánh sáng 71 Hình 2.4 giải pháp thiết kế mạch điện ứng dụng khóa điện tử 73 Hình 2.5 Một số ứng dụng khuếch đại thuật toán 74 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý mạch điện cảm biến áp suất 76 Hình 2.7 Sơ đồ khối mạch điện cảm biến nhịp thở 77 Hình 2.8 Mạch điện trang trí ứng dụng mạch đa hài 78 Hình 2.9 Bộ đếm nhị phân đồng Kđ = 16 79 Hình 2.10 Mạch điện đếm sản phẩm Kđ = 10 80 Hình 2.11 Bài tốn thiết kế đếm sản phẩm băng chuyền 81 Hình 2.12 Một số mạch điện chỉnh lưu 83 Hình 2.13 Một số mạch ổn áp, ổn dịng 83 Hình 2.14 Phương án tăng dòng tải cho mạch ổn áp 84 Hình 2.15 Thơng số kĩ thuật ghi sạc điện thoại 85 Hình 2.16 Bộ DMUX 1-4 86 Hình 2.17 Mạch phân loại sản phẩm dùng DMUX 87 Hình 2.18 Mơ tả toán thiết kế số 88 Hình 2.19 Thiết kế đếm dạng toán thiết kế lựa chọn 90 43PL Anh/Chị giúp SV xác định nguyên nhân đưa phương án khắc phục để thiết kế nguồn đạt yêu cầu mong muốn (viết, vẽ trực tiếp vào đề bài)  Đáp án đề kiểm tra số - Thang điểm Câu hỏi Câu Điểm tối đa điểm Câu điểm - Đáp án chi tiết  Câu 1:  Câu 2: Câu trả lời thành phần - Nối dây xác mạch chỉnh lưu cầu - Nối dây xác mạch ổn áp lọc - Nối dây xác led báo nguồn - Nêu ngun nhân dịng/áp khơng đủ - Nêu nguyên nhân IC phát nhiệt cao - Chỉ phương án tăng dòng - Chọn linh kiện phù hợp - Nối dây dây dẫn mạch điện Điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 44PL  Đề kiểm tra số (giáo án thực nghiệm số 2: Bộ đếm nhị phân đồng bộ) Đề Thiết kế đếm kiện Kết hợp kiến thức Điện tử tương tự Điện tử số (thời gian 60 phút) Câu (4 điểm): Thiết kế đếm đếm nhị phân đồng thuận, Kđ = sử dụng FF – JK Câu (6 điểm): Một dây chuyền đóng gói sản phẩm cần thiết kế mạch điện đếm sản phẩm liên tục chạy băng chuyền đến đủ sản phẩm, đèn led sáng gửi tín hiệu đến phận đóng gói (sơ ý tưởng hình dưới) Hãy thiết kế mạch điện theo yêu cầu sau: a) Thiết kế mạch điện cảm biến phát sản phẩm chạy qua băng chuyền gửi tín hiệu đến đếm b) Thiết kế đếm nhị phân với Kđ phù hợp Khi kết thúc lần đóng gói, đèn led báo tắt sau sản phẩm lần đóng gói tác động tới cảm biến  Đáp án đề kiểm tra số - Thang điểm Câu hỏi Điểm tối Câu trả lời thành phần Điểm thành 45PL đa Câu Câu Lập bảng trạng thái kích thích cho FF, tối thiểu hóa xác định biểu thức đầu điều khiển đếm nhị phân Kđ = Xây dựng sơ đồ nguyên lý đếm Kđ = Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến sản phẩm; A xác định mức logic để nối mạch đếm Xác định chuyển đổi đếm Kđ = sang Kđ = 6, vẽ mạch đếm; sử dụng thêm FF chốt B trạng thái cho led báo trạng thái Vẽ sơ đồ tổng quát mạch điện phần điểm điểm điểm điểm điểm - Đáp án chi tiết  Đáp án chi tiết câu  Bảng trạng thái kích thích cho FF C 0 0 1 1 N B 0 1 0 1 A 1 1 C 0 1 1 n+1 B A 1 1 0 1 1 0 JA KA x x 1 x x 1 x x 1 x x FF – A, B, C JB KB x x x x x x x x JC KC x x x x x x x x  Sơ đồ nguyên lý đếm Kđ = (JA = KA = 1; JB = KB =A, JC = KC = AB)  Đáp án chi tiết câu 2: a) Thiết kế mạch cảm biến phát sản phẩm 46PL b) Thiết kế mạch điện cho đếm sản phẩm  Thiết kế đếm Kđ = có led báo trạng thái  Thiết kế mạch điện tổng quát Triển khai - Trao đổi với giáo viên giảng dạy phù hợp, độ khó kiểm tra Tiến hành rà soát câu hỏi, đáp án, thang điểm điều kiện cần thiết khác trước tiến hành kiểm tra 47PL - Chuẩn bị biểu mẫu phục vụ đánh giá quan sát trực tiếp, in đề kiểm tra cho SV hai lớp TN ĐC - Tổ chức cho SV lớp kiểm tra, chấm điểm thu thập thông tin đánh giá quan sát để kiểm nghiệm Bảng điểm tổng hợp kết chấm kiểm tra Bảng điểm tổng hợp kết chấm kiểm tra (48 TN 49 ĐC) Vòng Vòng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 6 7 6 7 8 6 6 3 5 3 7 4 3 10 7 8 7 7 8 7 10 7 5 8 4 3 4 5 4 48PL 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 4 7 8 6 7 7 5 6 5 3 7 8 5 7 9 7 3 5 3 6 49PL PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SP CƠNG NGHỆ (4 tiêu chuẩn, 23 tiêu chí, 96 báo) Tiêu chuẩn Tiêu chí Phẩm Tiêu Tiêu chí 1: chất chuẩn 1: Yêu thiên Phẩm chất nhiên, quê hương, đất nước Tiêu chí 2: Yêu thương học sinh có niềm tin vào học sinh Tiêu chí 3: Yêu nghề tự hào nghề dạy học Tiêu chí 4: Trung thực đáng tin cậy Tiêu chí 5: Trách nhiệm tận tâm Chỉ báo Yêu thiên nhiên; tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường Hiểu chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, góp phần bảo vệ xây dựng đất nước Yêu quê hương, yêu đất nước; sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Tôn trọng, thừa nhận tin tưởng vào khả học tập thay đổi tích cực học sinh Yêu thương học sinh; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ học sinh học tập, rèn luyện sống Cam kết nuôi dưỡng phát huy tiềm học sinh; tư vấn, hỗ trợ học sinh định hướng đời Nhận thức ba giá trị cốt lõi làm tảng cho hệ giá trị nghề dạy học thời đại là: Giá trị liên quan đến người học; Ý nghĩa tác động sư phạm giáo dục; Trách nhiệm giáo dục mà xã hội giao phó Yêu nghề, tận tâm với nghề Tạo dựng niềm tin tự hào nghề dạy học Nhận thức hành động theo lẽ phải; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải Trung thực học tập sống; đấu tranh với hành vi gian lận, vi phạm chuẩn mực đạo đức qui định pháp luật Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ bạn bè học tập, rèn luyện; tích cực tham gia hoạt động cộng đồng Có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội Có ý thức tự đánh giá để xây dựng kế hoạch cá nhân Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt khó học tập Tôn trọng, thừa nhận khác biệt người 50PL Tiêu chuẩn Tiêu chí Tiêu chí 6: Ý thức tự học, tự nghiên cứu suốt đời Năng lực Tiêu Tiêu chí 1: chuẩn 2: Năng lực tự Năng lực chủ thích chung ứng với thay đổi Tiêu chí 2: Năng lực giao tiếp hợp tác Chỉ báo lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân Tơn trọng quiền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quiền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Ý thức vai trò ý nghĩa tự học, tự nghiên cứu suốt đời người giáo viên Qua đó, có ý thức trở thành người biết suy nghĩ, phải suy nghĩ quiền suy nghĩ Coi trọng việc tìm kiếm, lựa chọn tri thức cần thiết để tự học, tự nghiên cứu suốt đời để phục vụ cho sống tương lai người học Nỗ lực tìm kiếm phương pháp tự học, tự nghiên cứu phù hợp để đạt mục đích Tạo dựng lối sống tự lực; khẳng định bảo vệ quiền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật Tự điều chỉnh xúc cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử Điều chỉnh hiểu biết, thái độ, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân để thích ứng với yếu tố mới, hoạt động mới, môi trường sống Thay đổi cách tư duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh thích ứng với mối quan hệ xã hội Hình thành sử dụng hệ thống kĩ (cơ kĩ mềm) ứng xử với đa dạng thay đổi Sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, hiệu giao tiếp ngày hoạt động chun mơn Xác định mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện thái độ giao tiếp mối quan hệ xã hội Thực yêu cầu giao tiếp sư phạm với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh, cán quản lý cấp cộng đồng Thực yêu cầu, nhiệm vụ hợp tác học tập, hoạt động nghề nghiệp sống Đánh giá hiệu hợp tác học tập hoạt động nghề nghiệp 51PL Tiêu chuẩn Tiêu chí Tiêu chí 3: Năng lực lãnh đạo Tiêu chí 4: Năng lực giải vấn đề sáng tạo Tiêu chí 5: Năng lực nhận thức văn hóa – xã hội Tiêu chí 6: Năng lực phản biện Tiêu Tiêu chí 1: chuẩn 3: Năng lực Năng lực dạy học Chỉ báo Thực hoạt động nhóm hiệu Thể tôn trọng khác biệt, đa dạng cá nhân nhóm giao tiếp Có hiểu biết hội nhập quốc tế Ý thức lãnh đạo phục vụ xã hội cách đáng chuyên nghiệp Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác Xác định nhu cầu khả người khác để thu hút, thuyết phục, dẫn dắt tổ chức công việc Đưa ý tưởng Xác định tình có vấn đề; phát làm rõ vấn đề; thu thập, xếp, giải thích đánh giá độ tin cậy thơng tin; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác Hình thành triển khai ý tưởng Đề xuất, lựa chọn giải pháp; thiết lập cách thức, qui trình giải vấn đề Thiết kế tổ chức hoạt động; thực trình bày giải pháp giải vấn đề Đánh giá giải pháp thực hiện; phản ánh giá trị giải pháp; khái quát hố cho vấn đề tương tự Có hiểu biết văn hóa dân tộc vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng đất nước Phát triển văn hóa cá nhân để tạo dựng đời sống tinh thần phong phú lối sống có văn hóa phù hợp với chuẩn mực xã hội, phù hợp với môi trường nhà trường Thiết kế tổ chức hoạt động xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường để hỗ trợ, thúc đẩy học tập Có tư độc lập Phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định tính xác thơng tin Lập luận phản bác có sở khoa học kết trình tư để xác định lại tính xác kết luận Hiểu vận dụng kiến thức phát triển chương trình tài liệu giáo khoa Lựa chọn phương pháp, phương tiện 52PL Tiêu chuẩn sư phạm Tiêu chí Chỉ báo hình thức tổ chức dạy học mơn phù hợp, hiệu Xây dựng thực chủ đề (hay soạn) dạy học tích hợp, dạy học phân hoá Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch học theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục Tổ chức hoạt động học tập học sinh; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học học sinh Tổ chức quản lí lớp học, tạo dựng mơi trường học tập hiệu học Hỗ trợ học sinh có nhu cầu đặc biệt học tập Đánh giá tiến kết học tập học sinh; góp phần hồn thiện cơng dân có trình độ văn hóa khả sáng tạo cao Xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ dạy học Tiêu chí 2: Thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, trí Năng lực tuệ, thẩm mỹ, thể chất thơng qua việc giảng dạy giáo dục mơn học tích hợp nội dung giáo dục hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng Xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Xử lí tình giáo dục, đặc biệt hành vi không mong đợi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục Có khả phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Có khả tư vấn, tham vấn cho học sinh 53PL Tiêu chuẩn Tiêu chí Tiêu chí 3: Năng lực định hướng phát triển học sinh Chỉ báo Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng Đánh giá kết rèn luyện học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Thực công tác chủ nhiệm lớp Nhận diện đặc điểm cá nhân điều kiện, hoàn cảnh sống (về văn hoá, xã hội) học sinh; dự báo xu hướng phát triển học sinh Hỗ trợ học sinh xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân; theo dõi có giải pháp giúp học sinh thực kế hoạch Hỗ trợ học sinh tự đánh giá điều chỉnh Tiêu chí 4: Năng lực hoạt động xã hội Tham gia, tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học giáo dục học sinh Thực hoạt động phát triển văn hóa- xã hội nói chung địa phương nơi nhà trường cư trú nói riêng Vận động người khác tham gia hoạt động cộng đồng; tổ chức trị xã hội nhà trường địa phương (Cơng đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ, hiệp hội khoa học, nghề nghiệp v.v…) Tiêu chí 5: Năng lực phát triển nghề nghiệp Lập triển khai mục tiêu, kế hoạch chi tiết, cụ thể cá nhân hoạt động học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật phù hợp hoạt động học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Tìm kiếm, tổng hợp khai thác nguồn tài nguyên đa dạng (sách, báo, phương tiện thông tin) phục vụ cho hoạt động học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Tự đánh giá điều chỉnh thân hoạt động học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Hiểu chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ - tự nhiên – xã hội; trình sản xuất chủ yếu nghề nghiệp đặc trưng gắn với trình sản xuất; số cơng nghệ phổ Tiêu Tiêu chí 1: chuẩn 4: Năng lực Năng lực đặc thù ngành khoa học 54PL Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo ngành biến, đại; phát triển đổi cơng nghệ; an (Năng lực tồn lao động Cơng nghệ) Trao đổi, trình bày ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ công nghệ kĩ thuật ngôn ngữ kĩ thuật Sử dụng số máy móc, thiết bị gia dụng công nghiệp Thiết kế, chế tạo số sản phẩm kĩ thuật, công nghệ giải vấn đề thực tiễn sở vận dụng toán, khoa học, kĩ thuật công nghệ Đánh giá sản phẩm, hệ thống kĩ thuật, công nghệ phổ biến đời sống sản xuất Tiêu chí 2: Hiểu tư tưởng cốt lõi Chương trình Năng lực sử Giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ dụng học Phân tích khung lực công nghệ, vấn giáo mạch nội dung Chương trình Giáo dục dục tổng phổ thông môn Công nghệ quát học Xác định mối liên hệ nội dung kĩ vấn công thuật, công nghệ đại học với nội dung nghệ để giải chương trình mơn Cơng nghệ phổ thơng thích Lựa chọn nội dung kĩ thuật, công nghệ phù Chương hợp với yêu cầu cần đạt cho chủ đề, mạch nội trình mơn dung Chương trình Cơng nghệ phổ thơng Cơng nghệ phổ thơng Tiêu chí 3: Tìm hiểu thực tiễn phát nhu cầu, vấn đề Năng lực sử cần giải thực tiễn dụng học Vận dụng toán học, khoa học, kĩ thuật vấn giáo công nghệ để giải vấn đề, đáp ứng nhu cầu dục tổng thực tiễn quát học Tiếp cận công nghệ đại vấn công bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư; nghệ vào dịch chuyển nghề nghiệp định hướng nghề thực tiễn STEM tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thiết kế chủ đề kĩ thuật, công nghệ theo định hướng giáo dục STEM phù hợp với giáo dục phổ thông Tiêu chí 4: Thiết kế nghiên cứu đề tài thuộc lĩnh vực kĩ Năng lực thuật, công nghệ giáo dục công nghệ nghiên cứu Triển khai nghiên cứu đề tài lĩnh vực kĩ thuật, Công nghệ công nghệ giáo dục công nghệ khoa học Công bố kết nghiên cứu đề tài kĩ thuật, công giáo dục nghệ giáo dục công nghệ 55PL Tiêu chuẩn Tiêu chí cơng nghệ Tiêu chí 5: Năng lực sử dụng ngoại ngữ hoạt động chuyên mơn Tiêu chí 6: Năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông hoạt động chuyên môn Chỉ báo Có chứng đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo qui định chung trường Sử dụng tiếng anh chuyên ngành để học tập, nghiên cứu kĩ thuật, cơng nghệ Có chứng đạt chuẩn trình độ cơng nghệ thơng tin theo qui định trường Sử dụng phần mềm chuyên ngành hỗ trợ học tập nghiên cứu kĩ thuật, công nghệ Hà Nội, ngày … tháng năm 2019 1PL PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MỘT SỐ HỌC PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ MỤC TIÊU HỌC PHẦN MT 1: (Phẩm chất) - Trung thực học tập, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ bạn bè hoc tập lĩnh vực kĩ thuật thuật điện tử - Tích cực tìm tịi vận dụng sáng tạo kiến thức kĩ thuật điện tử vào giải vấn đề thực tiễn - Nỗ lực tìm kiếm phương pháp học tự học, tự nghiên cứu phù hợp để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực kĩ thuật điện tử MT 2: (Năng lực) - Giải thích nguyên tắc làm việc linh kiện điện tử như: diode, transistor lưỡng cực (bipolar), transistor trường (FET), linh kiện nhiều mặt ghép, linh kiện quang điện tử sử dụng chúng mạch điện tử thơng thường - Phân tích ngun lí làm việc, điều chỉnh thông số số điện tử tương tự như: mạch khuếch đại tín hiệu hiệu, mạch tạo dao động, mạch tạo xung, nguồn chiều - Giải thích nguyên tắc làm việc số mạch điện tử số như: mạch tổ hợp, mạch dãy (bộ đếm, ghi dịch) - Thiết kế mô hoạt động số mạch điện tử đơn giản CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN CĐR 1: Đáp ứng CĐR chương trình đào tạo liên quan đến phẩm chất là: • Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; • Trung thực đáng tin cậy • Trách nhiệm tận tâm • Ý thức tự học, tự nghiên cứu suốt đời CĐR 2: (10) Thực trình bày giải pháp kĩ thuật thiết kế mạch điện tử vào giải vấn đề CĐR 3: (17) Tìm kiếm, tổng hợp khai thác nguồn tài nguyên đa dạng phục vụ hoạt động học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật điện tử CĐR 4: (4.1.1) Nhận thức chất linh kiện điện tử, mạch điện tử tương tự, sở kĩ thuật số thiết kế mạch điện tử số (4.1.4) Thiết kế mạch điện tử đơn giản ứng dụng vào thực tiễn (4.6.2) Sử dụng phần mềm mô phỏng, điều chỉnh thông số số mạch điện tử đơn giản NỘI DUNG CHI TIẾT Chương 1: Linh kiện điện tử 1.1 Linh kiện thụ động 1.2 Linh kiện tích cực Chương 2: Mạch điện tử tương tự 2.1 Mạch khuếch đại 2.2 Mạch tạo dao động 2.3 Bộ nguồn chiều Chương 3: Kĩ thuật xung 2PL 3.1 Mạch không đồng hai trang thái ổn định 3.2 Mạch không đồng hai trạng thái không ổn định Chương 4: Cở sở kĩ thuật số 4.1 Đại số logic 4.2 Tối thiểu hóa hàm logic Chương 5: Mạch tổ hợp 5.1 Thiết kế phân tích mạch tổ hợp 5.2 Một số mạch tổ hợp chuyên dụng Chương 6: Mạch dãy 6.1 Bộ đếm 6.2 Bộ ghi dịch THỰC HÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ MỤC TIÊU HỌC PHẦN MT 1: Nêu cấu tạo nguyên lí hoạt động số mạch điện – điện tử bản, thông dụng MT 2: Lắp đặt, đo lường, khảo sát, điều chỉnh thông số kĩ thuật số mạch điện – điện tử CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN CĐR 1: • Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; • Yêu thương học sinh có niềm tin vào học sinh; • Yêu nghề tự hào nghề dạy học; • Trung thực đáng tin cậy • Trách nhiệm tận tâm • Ý thức tự học, tự nghiên cứu suốt đời CĐR 2: Nêu cấu tạo, nguyên lí hoạt động số mạch điện – điện tử CĐR 3: Lắp đặt, đo lường, kiểm nghiệm tham số kĩ thuật số mạch điện, điện tử CĐR 4: Thiết kế, ứng dụng mạch điện – điện tử vào thực tiễn NỘI DUNG CHI TIẾT Nội dung thực hành Kĩ thuật Điện Nội dung thực hành Kĩ thuật Điện tử Bài 1: An toàn điện Bài 8: Khảo sát linh kiện điện tử Bài 2: Đo lường điện Bài 9: Mạch chỉnh lưu Bài 3: Mạch điện xoay chiều pha Bài 10: Mạch điện dao động, tạo xung Bài 4: Mạch điện xoay chiều pha Bài 11: Khuếch đại thuật toán Bài 5: Máy điện pha Bài 12: Mạch logic Bài 6: Máy điện pha Bài 13: Bộ đếm, ghi dịch, giải mã Bài 7: Truyền động điện Bài 14: Dự án thiết kế mạch điện tử

Ngày đăng: 25/12/2023, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan