1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Trật Tự, An Toàn Xã Hội Trên Địa Bàn Tỉnh Kiên Giang
Tác giả Lê Thanh Bằng
Người hướng dẫn PGS. TS. Đặng Khắc Ánh
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 334,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH BẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH BẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Mã số : Quản lý công 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG KHẮC ÁNH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Quản lý công với đề tài “Quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang” công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đặng Khắc Ánh hoàn thành vào năm 2017 Học viện hành quốc gia Học viên Lê Thanh Bằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANCT An ninh trị ANQG An ninh quốc gia ANTT An ninh trật tự BCA Bộ Công an CATP Công an thành phố CSND Cảnh sát nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ Quốc PCCC Phòng cháy chữa cháy QĐ Quyết định QLNN Quản lý nhà nƣớc TTATGT Trật tự an toàn giao thơng TTATXH Trật tự an tồn xã hội TTCC Trật tự công cộng TTĐT Trật tự đô thị TTGT Trật tự giao thông TTXH Trật tự xã hội UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục từ viết tắt ii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến tới đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI .7 1.1 Khái niệm, nguyên tắc quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội .7 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội .12 1.2 Chủ thể quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội .16 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội 19 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội 30 1.4.1 Yếu tố bên 30 1.4.2 Yếu tố bên 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 36 2.1 Khái quát tỉnh Kiên Giang .36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang .36 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 38 2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 38 2.2.2 Ban hành văn quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 41 2.2.3 Tổ chức thực văn quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội .43 2.2.4 Hợp tác quốc tế 53 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra .53 2.3 Đánh giá chung 55 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 55 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 57 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 65 3.1 Dự báo tình hình trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới 65 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 67 3.2.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng hoạt động quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 67 3.2.2 Huy động sức mạnh tồn dân, tồn hệ thống trị vào nghiệp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 69 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tính thống quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội 72 3.2.4 Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức 79 3.2.5 Xác định rõ vấn đề trọng tâm, trọng điểm để tập trung nguồn lực cần thiết 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững thành cách mạng trì sống trật tự, ổn định cho ngƣời dân tồn xã hội khơng có ý nghĩa quan trọng bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội cách lành mạnh bền vững, trật tự, theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc mà góp phần quan trọng vào việc tăng cƣờng niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nƣớc, vào chế độ XHCN Trong năm qua, với trình xây dựng phát triển nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam, vấn đề an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, xây dựng lực lƣợng cơng an nhân dân quy, tinh nhuệ, bƣớc đại, dựa vào chiến lƣợc an ninh nhân dân nội dung chủ đạo, xuyên suốt Do đó, quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội nhiệm vụ quan trọng nhà nƣớc, có vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nƣớc Công tác quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội đƣợc Đảng, Nhà nƣớc Bộ Công an quan tâm đạo, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn quản lý xã hội nhà nƣớc nhƣ cơng tác phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự, phục vụ có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh- quốc phòng, mở rộng giao lƣu hợp tác quốc tế Tuy nhiên, thực tế xã hội cho thấy an ninh, trật tự, an toàn xã hội chƣa thực đƣợc bảo đảm, tình hình tội phạm có xu gia tăng trở nên nguy hiểm hơn, tình trạng vi phạm trật tự, tệ nạn xã hội diễn phổ biến Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội Kiên Giang có tổng diện tích khoảng 6.348,5 km2 với dân số khoảng 1,7 triệu ngƣời, cộng với khoảng 11 ngàn ngƣời lao động tự từ địa phƣơng khác đến lao động Kiên Giang bốn tỉnh trọng điểm vùng kinh tế đồng sơng Cửu Long, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình đa dạng, phong phú, nhiều tìm tài nguyên, kinh tế biển, du lịch, với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử (Phú Quốc, Hòn Đất, Hà Tiên, U Minh Thƣợng), có 143 đảo lớn, nhỏ, có 45 đảo có cƣ dân sinh sống, nhiều đảo có tiềm phát triển du lịch, vừa có tiềm phát triển kinh tế; có đƣờng biên giới biển giáp với nƣớc bạn Campuchia; hạ tầng giao thông thuận lợi (đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng biển, đƣờng hàng khơng) Với vai trị, vị trí quan trọng trên, vấn đề an ninh trị trật tự, an toàn xã hội tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, đòi hỏi nỗ lực to lớn tỉnh nói chung lực lƣợng cơng an tỉnh nói riêng Trong thời gian qua, bên cạnh thành công đạt đƣợc nhƣ trật tự, an toàn xã hội toàn tỉnh đƣợc bảo đảm, khơng có diễn biến lớn phức tạp, nhƣng tỷ lệ tội phạm, đặc biệt trọng án giảm dần năm, nhiều vấn đề tồn cần đƣợc giải Để tạo mơi trƣờng an tồn, lành mạnh cho tỉnh, cố gắng nỗ lực lực lƣợng chức năng, trƣớc hết lực lƣợng công an nhân dân, cần có tự giác vào hệ thống trị tồn dân cơng tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác Với yêu cầu cấp thiết công tác đảm bảo trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang, đồng thời cán công tác lực lƣợng Công an nhân dân, xuất phát từ mong muốn góp phần tổng kết lý luận quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội góp phần tăng cƣờng quản lý trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang, tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý cơng 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến tới đề tài Quản lý nhà nƣớc trật tự an toàn xã hội nội dung chủ yếu quản lý nhà nƣớc đƣợc nhà nghiên cứu lý luận quản lý nhà nƣớc nhà quản lý thực tế nghiên cứu trao đổi nhiều Đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, nghiên cứu chủ yếu nhƣ: - Trần Viết Long tập thể tác giả Học viện Cảnh sát Nhân dân tác phẩm „Quản lý nhà nƣớc an ninh trật tự" (NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007) đề cập tới vấn đề lý luận chung quản lý an ninh, trật tự nội dung quan trọng quản lý an ninh, trật tự; xác định vai trò lực lƣợng cơng an nhân dân nịng cốt việc bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội mối liên hệ với tổ chức khác Các tác giả phần đặc điểm bối cảnh có ảnh hƣởng tới an ninh trị trật tự, an toàn xã hội đề xuất đƣợc số phƣơng hƣớng chủ yếu để bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội - Đinh Trọng Hoàn: Kỹ giao tiếp cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2009 tập trung vào việc phân tích đặc điểm hoạt động lực lƣợng cơng an nói chung lực lƣợng cảnh sát quản lý hành trật tự, an tồn xã hội nói riêng, qua xác định kỹ mà ngƣời chiến sĩ cảnh sát làm nhiệm vụ trì, bảo vệ trật tự xã hội cần có nhƣ giao tiếp công vụ, giải xung đột, xử lý vi phạm hành chính, phƣơng pháp rèn luyện kỹ để thực tốt công vụ - Vũ Văn Hiền (Chủ biên) với nghiên cứu“Một số lý luận hoạt động nghiệp vụ lực lƣợng cảnh sát quản lý hành chính” (Học viện Cảnh sát Nhân dân, Hà Nội, 2003) đề cập tới sở lý luận công tác an ninh, trật tự xã hội vai trò lực lƣợng công an nhân dân, lực lƣợng cảnh sát quản lý hành việc trì, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Tác phẩm đề cập tới kỹ cần thiết lực lƣợng cảnh sát quản lý hành q trình thực hoạt động nghiệp vụ quản lý an ninh trật tự - Nguyễn Xuân Yêm: "Một số vấn đề quản lý nhà nƣớc an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội" (Nhà xuất Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 1998): tác phẩm tác giả đề cập tƣơng đối cụ thể khung lý luận quản lý nhà nƣớc an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội Tác giả đồng thời xem xét đánh giá đƣợc số khía cạnh việc bảo vệ an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; đánh giá thực trạng đƣa giải pháp nhằm bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội đất nƣớc v.v… Và có khơng luận văn, luận án viết tác giả nhƣ Luận văn Phó tiến sỹ luật học năm 1995 tác giả Lê Thế Tiệm với đề tài "Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật trật tự xã hội hoạt động lực lƣợng Cảnh sát nhân dân"; hay đề tài nghiên cứu cấp Bộ "những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc an ninh trật tự" tác giả Nguyễn Duy Hùng Hồ Trọng Nghĩa năm 1997, v.v đƣợc đề cập đến nội dung Những nghiên cứu phần xác lập đƣợc khoa học để nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nƣớc an ninh trị trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể đề tài quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn Thơng qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2010 – 2015 địa bàn tỉnh Kiên Giang, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đây, Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: + Khái quát lý luận quản lý nhà nƣớc trật tự, an tồn xã hội; + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang; + Đề xuất phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực địa bàn tỉnh Kiên Giang với số liệu đƣợc thu thập thời gian từ năm 2010 đến 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu (desk study): Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập nghiên cứu kết nghiên cứu có tác giả khác sách, báo, tạp chí, tài liệu, báo cáo tổng kết liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc trật tự an toàn xã hội nói chung quản lý nhà nƣớc trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang nói riêng có liên quan tới đề tài nghiên cứu + Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hoá quan điểm Đảng Nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc trật tự an toàn xã hội - Luận văn cung cấp luận khoa học, giúp cấp lãnh đạo tỉnh Kiên Giang, quan chức năng, đặc biệt lực lƣợng công an nhân dân nâng cao chất lƣợng, cơng tác đảm bảo an ninh trị trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang - Luận văn cịn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạt động giảng dạy, báo cáo chuyên đề tuyên truyền, phổ biến quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 03 chƣơng nội dung, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, nguyên tắc quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội 1.1.1 Khái niệm Trật tự, an tồn xã hội Nói đến trật tự, an tồn xã hội nói đến tình trạng (trạng thái) ổn định, có trật tự, kỷ cƣơng xã hội Vì trật tự tình trạng ổn định, có thứ bậc dƣới, trƣớc sau An tồn n ổn trọn vẹn, n ổn hẳn, khơng sợ tai nạn Trật tự, kỷ cƣơng đƣợc xác lập sở quy tắc xử chung Nhà nƣớc ban hành (đƣợc gọi quy phạm pháp luật) giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức truyền thống đƣợc ngƣời xã hội thừa nhận, tôn trọng, tuân thủ nhờ mà ngƣời có đƣợc sống yên ổn lành mạnh Từ điển bách khoa Công an nhân dân Viện Nghiên cứu chiến lƣợc Khoa học Công an, Bộ Công an xuất năm 2000 định nghĩa "Trật tự, an toàn xã hội trạng thái xã hội có trật tự, kỷ cƣơng ngƣời đƣợc sống yên ổn sở quy phạm pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội"[40,tr.86] Nhƣ vậy, thuật ngữ "Trật tự, an toàn xã hội“ đƣợc hiểu cách phổ biến để hoạt động ổn định, hài hòa thành phần xã hội cấu xã hội nhằm trì phát triển xã hội Trật tự xã hội biểu tính tổ chức đời sống xã hội, tính chuẩn mực hành động xã hội Nhờ trật tự xã hội mà hệ thống xã hội đạt đƣợc ổn định, cho phép hoạt động cách có hiệu dƣới tác động yếu tố bên bên ngồi Nói cách khác, trật tự, an tồn xã hội (hay cịn đƣợc gọi trật tự xã hội) trạng thái xã hội có trật tự, kỷ cƣơng, ngƣời có sống yên ổn sở quy phạm pháp luật chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định Trật tự, an toàn xã hội với an ninh quốc gia tạo nên ổn định, phát triển bền vững đất nƣớc, hàng rào an toàn trƣớc nguy cơng từ phía, thủ đoạn lực thù địch với Việt Nam, đồng thời góp phần củng cố vị nƣớc ta trƣờng quốc tế Giữ cho xã hội đƣợc an tồn, có trật tự, kỷ cƣơng có nghĩa tạo đƣợc mơi trƣờng sống n ổn, góp phần đảm bảo sống vui vẻ, lành mạnh, hạnh phúc cho ngƣời Để làm đƣợc điều đó, cần phải áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác xâm hại đến sống an toàn ngƣời dân, đến trật tự, kỷ cƣơng đất nƣớc Vì vậy, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân, lực lƣợng Cơng an nhân dân giữ vai trị nịng cốt, xung kích có chức tham mƣu, hƣớng dẫn trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự cơng cộng, bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, tham gia phịng ngừa tai nạn, trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ mơi trƣờng Nhƣ vậy, trật tự, an tồn xã hội đƣợc hiểu hệ thống quan hệ xã hội đƣợc hình thành điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nƣớc, quy phạm đạo đức, phong mỹ tục đời sống cộng đồng dân tộc, quốc gia, nhờ đó, cơng dân sống lao động có tổ chức, có kỷ cƣơng, lợi ích đáng đƣợc bảo đảm không bị xâm hại Quản lý nhà nước Quản lý hoạt động có từ lâu đời xã hội Nói đến hoạt động quản lý xã hội trực tiếp đề cập đến tác động, huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động ngƣời phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề với ý chí chủ thể quản lý Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý đối tƣợng quản lý phƣơng pháp định nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề nhà quản lý Chủ thể quản lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; đối tƣợng quản lý trình xã hội hành vi ngƣời có liên quan Xét từ phía đối tƣợng quản lý, hoạt động quản lý phân chia thành ba nhóm chủ yếu: quản lý giới vơ sinh, quản lý giới sinh vật quản lý xã hội Nhƣ vậy, quản lý xã hội với tƣ cách quản lý hoạt động ngƣời, ngƣời với xã hội loài ngƣời phận quản lý chung Trong hoạt động quản lý xã hội, có nhiều chủ thể tham gia: đảng phái trị, nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng Nhà nƣớc trung tâm hệ thống trị, cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội, bảo đảm trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Quản lý nhà nƣớc dạng quản lý xã hội nhƣng dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nƣớc Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nƣớc - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cƣỡng chế đơn phƣơng xã hội Trong hoạt động quản lý xã hội, có nhiều chủ thể tham gia: Đảng phái trị, Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp Nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng Quản lý nhà nƣớc đƣợc hiểu trƣớc hết hoạt động quan nhà nƣớc thực thi quyền lực nhà nƣớc Quản lý nhà nƣớc tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nƣớc trình xã hội hành vi hoạt động ngƣời để trì trật tự đảm bảo phát triển xã hội theo định hƣớng thống Nhƣ vậy, quản lý nhà nƣớc hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nƣớc quan nhà nƣớc cán bộ, cơng chức có thẩm quyền, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh quan hệ xã hội Đối tƣợng quản lý nhà nƣớc hệ thống hành vi, hoạt động ngƣời, tổ chức ngƣời sống xã hội, bao trùm lên lĩnh vực xã hội Có thể chia đối tƣợng quản lý nhà nƣớc theo lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng Khi đối tƣợng quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội Quản lý nhà nƣớc quan nhà nƣớc cán bộ, công chức thực tác động lên xã hội tập trung vào hoạt động chủ yếu sau: - Ban hành quy định để làm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực cụ thể định; - Tổ chức xây dựng máy nhân để thực quy định đó; - Kiểm soát việc thực quy định; - Hỗ trợ đối tƣợng trƣờng hợp cần thiết Hành nhà nƣớc đƣợc hiểu phận quản lý nhà nƣớc Trong hoạt động nhà nƣớc, hoạt động hành nhà nƣớc gắn liền với việc thực phận quan trọng quyền lực nhà nƣớc quyền hành pháp Đó hoạt động thực thi quyền hành pháp hay „hành pháp hành động“ Có thể hiểu hành nhà nƣớc „sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nƣớc trình xã hội hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp từ trung ƣơng đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nƣớc, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an ninh, thoả mãn nhu cầu hợp pháp cơng dân“ Nhƣ vậy, hoạt động hành nhà nƣớc hoạt động quan trọng, chủ yếu phổ biến hoạt động thực thi quyền lực nhà nƣớc máy hành nhà nƣớc đƣợc trao quyền trực tiếp điều hành hành vi cá nhân tổ chức xã hội, định hƣớng cho xã hội phát triển 10 Hành nhà nƣớc hệ thống quan hành nhà nƣớc từ trung ƣơng tới địa phƣơng tiến hành Mỗi quan hành nhà nƣớc đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ quản lý theo quy định pháp luật Quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội Quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nƣớc tổ chức xã hội đƣợc nhà nƣớc uỷ quyền, đƣợc thực chủ yếu pháp luật phƣơng tiện khác để thực chức Nhà nƣớc bảo vệ trật tự, an toàn xã hội Quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội hoạt động nhà nƣớc nhiều lĩnh vực, đa dạng hình thức nội dung, thƣờng đƣợc hiểu bao gồm phòng chống tội phạm, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo đảm trật tự đô thị, trật tự công cộng, bảo đảm an tồn giao thơng, phịng cháy, chữa cháy thực việc cải tạo phạm nhân Quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội phận quan trọng quản lý nhà nƣớc nói chung quản lý nhà nƣớc an ninh, trật tự nói riêng Đó tác động đồng có mục đích Nhà nƣớc thơng qua hoạt động hệ thống quan nhà nƣớc tổ chức xã hội định sở quy định pháp luật vào tất yếu tố cấu thành trật tự, an toàn xã hội nhằm tạo nên ổn định, an toàn cho đất nƣớc phƣơng diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, nhằm đạt tới mục tiêu xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Thực quản lý nhà nƣớc trật tự an toàn xã hội trƣớc hết nhằm đem lại bình yên hoạt động quan, tổ chức xã hội cá nhân, bảo vệ trật tự pháp luật kỷ cƣơng xã hội, bảo đảm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân, đấu tranh có hiệu với tình trạng phạm tội, với vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội bao gồn nội dung bản: 11 Phịng, chống tội phạm; Giữ gìn trật tự cơng cộng; Phòng, chống tệ nạn xã hội; Phòng ngừa tai nạn 1.1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Việc bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội có ảnh hƣởng trực tiếp tới việc bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, bảo vệ chế độ sống ngƣời dân, góp phần quan trọng định niềm tin ngƣời dân Đảng Nhà nƣớc nên cần thiết phải có Đảng lãnh đạo Đây coi nguyên tắc nhất, quan trọng nhất, chủ đạo chi phối nguyên tắc khác Cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội phải đặt dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý thống Nhà nƣớc; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân tộc, lực lƣợng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội cơng an nhân dân nịng cốt Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, đấu tranh bảo vệ an ninh, trật tự nhiệm vụ nặng nề, gian khổ, âm thầm, nhƣng quan trọng, quan hệ trực tiếp đến vận mệnh tồn dân, đến cịn dân tộc Một nghiệp nhƣ phải đặt dƣới lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Nếu ly đƣờng lối trị Đảng khơng đạt đƣợc kết Trong Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Thƣờng xuyên tăng cƣờng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Quân đội nhân dân Cơng an nhân dân, sựnghiệp quốc phịng an ninh.” Gần nhất, Đại hội lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “ Bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Quân đội nhân dân Công an nhân dân; nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc quốc phịng, an ninh” Trong q trình lãnh đạo công tác quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội, cấp ủy Đảng cần phân định rõ chức lãnh đạo với chức quản 12 lý Nhà nƣớc, không biến tổ chức Đảng thành quan hành chính, bao biện làm thay, nhƣng khơng khốn trắng cho quyền, cho quan chun mơn Đảng lãnh đạo đƣờng lối, sách, cơng tác cán công tác tổ chức, công tác vận động quần chúng công tác giám sát, kiểm tra hoạt động quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế chế độ trật tự pháp luật tất quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Pháp chế pháp luật có quan hệ mật thiết với nhau, nhƣng không đồng Pháp chế thể đòi hỏi yêu cầu chủ thể pháp luật phải triệt để tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật đời sống xã hội, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi việc thực hoạt động bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội phải tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Q trình quản lý nhà nƣớc trật tự an tồn xã hội địi hỏi chủ thể quản lý nhà nƣớc phải dựa sở quy định hệ thống văn pháp luật nhà nƣớc Do vậy, tăng cƣờng pháp chế quản lý nhà nƣớc trật tự, an toàn xã hội quan trọng nguyên tắc bắt buộc Trong hoạt động quản lý nhà nƣớc, chủ thể quản lý thực hoạt động điều chỉnh xã hội cách chủ quan, tùy tiện mà phải làm theo pháp luật, tôn trọng pháp luật Dựa vào pháp luật, quan Nhà nƣớc tiến hành giải vụ việc xảy ra, phát xử lí ngƣời có hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật trật tự, an tồn xã hội cách xác, nghiêm minh 13

Ngày đăng: 25/12/2023, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN