1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 6 tv3cd ôn tập ngữ văn

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐIỂM: MĂNG NON BÀI 3: NIỀM VUI CỦA EM BÀI ĐỌC 3: CHÚ GẤU MI-SA (2 tiết) I Yêu cầu cần đạt : Năng lực đặc thù: * Năng lực ngơn ngữ: Đọc trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm vần, dễ sai như: Mi – sa, dễ thương, giáng sinh, nhấc cao chân, túp lều, Ngắt nghỉ cụm từ, câu Hiểu nghĩa từ : tủi thân, chạc cây, tuần lộc, rền rỉ, ủng đựng quà, , trả lời câu hỏi nội dung Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Gấu Mi-sa tốt bụng, nhân hậu Chú bỏ chủ không quý trọng đồ chơi lại định lại nhà cậu bé nghèo ốm muốn mang lại niềm vui cho cậu bé vào ngày Giáng sinh - Nhận biết từ ngữ vật; biết đặt câu với từ ngữ * Năng lực văn học: Biết bày tỏ yêu thích với nhân vật hành động đẹp nhân vật Năng lực phẩm chất chung: - NL: Phát triển NL giao tiếp hợp tác (biết cách thảo luận nhóm); NL tự chủ tự học (biết tự giải nhiệm vụ học tập: trả lời CH đọc hiểu, làm BT tiếng Việt, ) - PC: Góp phần bồi dưỡng lòng nhân (biết thương người, sẵn sàng giúp đỡ người) II.Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, máy tính, ti vi - HS: SGK Vở tập Tiếng Việt 3, tập III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập, HĐ nhóm, HĐ lớp IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: * Khởi động: GV mở nhạc cho HS hát - HS nghe hát theo theo hát: Gấu bơng ngón tay * Kết nối: Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ HS đọc trả lời câu hỏi nhắc lại nội đầu “ Thả diều” trả lời câu hỏi dung bài nhắc lại nội dung - Giới thiệu-ghi bài: - HS nhắc tên bài: Chú gấu Mi - sa Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Đọc thành tiếng: - GV đọc mẫu Chú gấu Mi – sa - HS đọc thầm theo * GV tổ chức cho HS luyện đọc: - HS luyện đọc + Đọc nối tiếp câu: GV định HS đọc nối - HS luyện đọc nối tiếp câu tiếp câu GV phát sửa lỗi phát - HS đọc cá nhân: Mi – sa, dễ thương, giáng sinh, âm, uốn nắn tư đọc HS nhấc cao chân, túp lều, + Đọc nối tiếp đoạn: GV hỏi HS để chia + Bài chia đoạn HS đọc nối tiếp đoạn đoạn - Nhắc nhở em ngắt nghỉ câu văn dài - HS đọc cá nhân: Chú mãi,/ thấm mệt,/ trèo lên chạc cao/ ngủ giấc.// + Đọc theo nhóm: GV YCHS đọc theo nhóm - Từng cặp HS đọc nối tiếp đoạn ( luân bạn đọc đoạn phiên đổi đoạn cho + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho lớp bình chọn bạn đọc hay + Cho lớp đọc đồng + GV mời HS đọc lại toàn * HĐ 2: Đọc hiểu - GV mời HS tiếp nối đọc CH - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm đơi - GV mời số HS trả lời CH theo hình thức vấn Mỗi nhóm cử đại diện tham gia đại diện nhóm đóng vai, vấn đại diện nhóm Nhóm trả lời sau đổi vai - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp ( cá nhân) - Lớp đọc đồng - HS đọc toàn - HS tiếp nối đọc CH, lớp đọc thầm theo - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm đơi - Một số HS trả lời CH theo hình thức vấn VD: + Câu 1: HS 1: Vì gấu bơng Mi-sa bỏ nhà đi? HS2: Vì chủ cư xử khơng thân thiện: túm lấy chú, bỏ vào nhà kho, khiến tủi thân + Câu 2: HS2: Gặp tuần lộc đêm Giáng sinh, gấu bơng giúp tuần lộc làm việc gì? HS 1: Gấu phát quà với tuần lộc + Câu 3: HS 1: Đến túp lều có cậu bé ốm, khơng cịn đồ chơi để phát, Mi-sa làm gì? HS2: Đến túp lều có cậu bé ốm túi đồ chơi chẳng cịn gì, Mi-sa bước vào lều Chú ngồi lên ủng, trở thành quà Giáng sinh tặng cậu bé ốm + Câu 4: HS2: Em có nhận xét gấu Mi-sa? HS 1: Mi-sa thương người, sẵn sàng giúp đỡ người / Mi-sa dễ thương cậu bé nghèo bị ốm lại không nhận quà Giáng sinh / Gấu Mi-sa tốt bụng, nhân hậu - GV nhận xét, chốt đáp án kết hợp giảng từ - HS TL để tìm nghĩa từ: tủi thân, chạc cây, cách GV nêu CH tuần lộc, rền rỉ, ủng đựng quà + Qua đọc em hiểu ? - HS nêu : Gấu bơng Mi-sa tốt bụng, nhân hậu Chú bỏ cô chủ không quý trọng đồ chơi lại định lại nhà cậu bé nghèo ốm muốn mang lại niềm vui cho cậu bé vào ngày Giáng sinh - GV chốt lại trình chiếu - HS nối tiếp nhắc Thực hành luyện tập: HĐ 3: Luyện tập * Ôn tập từ ngữ vật, mở rộng vốn từ Giáng sinh: - GV mời HS đọc YC BT - YC HS trao đổi tập theo nhóm đơi - Mời số HS trình bày kết trước lớp BT1: Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp: - HS đọc YC BT Lớp đọc thầm theo - HS trao đổi tập theo nhóm đơi - Một số HS trình bày kết trước lớp + Quà Giáng sinh: gối ôm, mũ len, đồng hồ, đồ chơi, bít tất, bánh kẹo, truyện, quần áo, Mi-sa, ủng + Vật đựng quà: ủng, bít tất + Nhân vật phát q: Ơng già Nơ-en, tuần lộc, Mi-sa - GV nhận xét, chốt đáp án, khen ngợi HS - HS lắng nghe BT2: Gọi HS đọc YC BT2 - HS đọc YC BT2 lớp đọc thầm theo - Giải thích yêu cầu tập, YCHS làm - HS làm vào vở, đọc lại bài, tìm 1- vào vở, đọc lại bài, tìm 1- q quà - Mời số HS báo cáo kết - số HS báo cáo kết Nói tên quà mong ước tặng VD: búp bê, ô tô, truyện, kẹo sô cô la, hộp chì màu, dịp Tết sinh nhật siêu nhân, rô bốt, lợn đất, bóng đá, bóng bàn, - Cùng lớp nhận xét sửa sai, khen ngợi - HS sửa Vận dụng: - YC HS đọc lại đoạn văn - HS đọc lại đoạn văn * Giáo dục: Có lịng nhân ái, biết thương - HS lắng nghe thực người, sẵn sàng giúp đỡ người - Về nhà học Chuẩn bị : Góc sáng tạo - HS lắng nghe nhà chuẩn bị Chuyện em -Nhận xét học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… BÀI VIẾT (Nhớ- viết) : THẢ DIỀU (1 tiết) I Yêu cầu cần đạt : Năng lực đặc thù: * Năng lực ngơn ngữ: - Nhớ - viết xác nội dung, tả khổ thơ đầu thơ Thả diều Trình bày thơ chữ: chữ đầu dòng thơ viết hoa, lùi vào ô - Đọc tên chữ viết chữ (từ n đến ph) vào Thuộc lòng tên chữ bảng chữ tên chữ - Làm BT điền chữ ghi phụ âm đầu ch/tr * Năng lực văn học: - Cảm nhận hay, đẹp câu thơ, đoạn văn BT tả Năng lực phẩm chất chung: - NL: Phát triển NL giao tiếp hợp tác (biết nhận xét làm bạn); NL tự chủ tự học (biết tự giải nhiệm vụ học tập: nhớ – viết, chọn BT tả phù hợp với yêu cầu khắc phục lỗi thân, ) - PC: Góp phần ngợi ca vẻ đẹp cánh diều, niềm vui, khát vọng trẻ thơ qua nội dung tả (3 khổ thơ đầu thơ Thả diều) II.Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, máy tính, ti vi - HS: SGK Vở tập Tiếng Việt 3, tập III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập, HĐ lớp IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động mở đầu: *Khởi động: - YCHS để sách vở, đồ dùng môn học, GV kiểm tra - Đọc cho HS viết bảng số từ mà HS thường mắc lỗi tả trước - GV nhận xét nhắc nhở *Kết nối: Giới thiệu - ghi Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Nhớ – viết * Chuẩn bị: - GV nêu nhiệm vụ đọc mẫu khổ thơ đầu - YC HS viết nháp từ mà em dễ sai - GV xuống kiểm tra nhắc nhở, sửa sai Hoạt động học sinh - HS để sách vở, đồ dùng môn học lên bàn - HS viết bảng con: quây quần, kép lại - HS nghe -Nhắc lại: ( Nhớ – viết): Thả diều - Cả lớp đọc khổ thơ đầu thơ - HS viết nháp từ mà em dễ sai - HS tự sửa `-1 HS nói lại cách trình bày thơ chữ: Bài tả có khổ thơ Mỗi khổ dịng Mỗi dịng có tiếng Giữa khổ thơ để trống dòng Tên thơ, chữ đầu mơi dịng thơ viết hoa, lùi vào ô so với lề * Viết bài: - HS đọc lại lần khổ thơ SGK để ghi nhớ Gấp SGK, nhớ lại khổ thơ viết - Kết hợp xuống bàn theo dõi, nhắc nhở * Sửa bài: - YCHS tự sửa lỗi ( gạch chân từ viết sai, viết xuống viết) - Thu đánh giá - NX viết HS Chữa lỗi sai - Chiếu HS lên bảng lớp để lớp quan sát, nhận xét mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày - HS tự sửa lỗi ( gạch cân từ viết sai, viết xuống viết) - HS đổi chữa cho bạn - HS theo dõi - HS quan sát Thực hành luyện tập: HĐ2: Ôn bảng chữ cái: * Bài : Cho HS nêu YC đề - HS đọc Cả lớp đọc thầm theo GV treo bảng phụ viết bảng chữ tên chữ, - HS đọc làm mẫu nêu YC Viết chữ tên chữ (GV cột en-nờ giê (en giê) ng tên chữ cho lớp đọc) en-nờ giê- hát (en giê hát) ngh en-nờ hát (en hát) nh pê hát - GV chốt lại đáp án ph - HS lớp làm vào Luyện viết - HS làm phiếu báo cáo kết - Cả lớp sửa theo đáp án - Cả lớp đọc thuộc lòng bảng chữ tên chữ lớp TT Chữ Tên chữ 01 n en nờ 02 ng en-nờ giê (en giê) 03 ngh en-nờ giê- hát (en giê hát) 04 nh en-nờ hát (en hát) 05 o o 06 ô ô 07 ơ 08 p pê 09 ph pê hát + GV xoá (che) hết tên chữ viết cột 3, - HS đọc thuộc lòng yêu cầu HS nhìn cột đọc lại + GV Xố (che) hết chữ cột 2, yêu cầu HS nhìn cột 3, viết chữ vào bảng - GV xoá hết bảng, lớp đọc thuộc lòng - Cả lớp đọc thuộc lòng chữ tên chữ chữ tên chữ - Cho HS đọc thuộc từ đầu bảng chữ tên + a, ă, a, b, c, ch, d, đ, e, ê, g, gh, gi, h, i, k, kh, 1, chữ, chữ a (với 28 tên chữ): m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, p, ph * Bài 2: Cho HS nêu YC đề - YC HS lớp làm theo nhóm đơi - Mời HS trình bày Chọn chữ vần phù hợp: a tr hay ch: - HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm HS lên bảng làm - HS trình bày Mẹ gà ấp trứng Tháng Năm Ổ rơm nóng, chỗ nằm sâu Ngồi cỏ biếc màu Tiếng chim lích chích đua chuyền cành b Vần ên hay ênh? Đến đua, lệnh phát ba hồi trống dõng dạc Bốn thuyền dập dềnh mặt nước lao lên phía trước Bên bờ sơng, trống thức liên hồi, người xem hò hét, cổ vũ náo nhiệt Mấy em nhỏ bố cơng kênh vai hị reo không ngớt Bốn thuyền vút mặt nước mênh mông - Cùng lớp nhận xét sửa sai Vận dụng: - YC HS nêu cách trình bày viết - TC trò chơi đố để củng cố bảng chữ * GD: Có ý thức rèn luyện chữ viết trình bày viết - Về nhà học thuộc 28 chữ Chuẩn bị - HS sửa vào Một vài HS đọc lại đoạn văn - HS nhắc - HS chơi theo HD - HS nghe - HS nghe, chuẩn bị nhà Góc sáng tạo Nhận xét tiết học Điều chỉnh sau tiết dạy - HS nghe …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN NÓI VÀ NGHE KỂ CHUYỆN: CHIẾC RĂNG RỤNG ( tiết) I Yêu cầu cần đat: Năng lực đặc thù: * Năng lực ngôn ngữ: - Nghe văn thông tin Chiếc rụng, nhớ nội dung văn Dựa vào tranh minh hoạ CH gợi ý, trả lời CH; kế lại đoạn toàn văn bản; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, kể Hiểu nội dung văn bản: phong tục khác nước việc trẻ em thay răng, mong muốn trẻ em có đẹp - Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Biết trao đổi bạn việc giữ gìn, chăm sóc miệng, chân tay * Năng lực văn học: Biết yêu thích chi tiết thú vị câu chuyện Năng lực phẩm chất chung: - NL: Biết kể chuyện, biết trao đổi bạn chủ động, tự nhiên, tự tin nhìn vào mắt người trị chuyện - PC: Có ý thức giữ gìn, chăm sóc miệng, chân tay, II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Giáo án Máy tính, ti vi - Học sinh: SGK III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp IV Các hoạt động dạy vào học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động khởi động: - Cho lớp nghe nhạc hát Đánh - HS nghe nhạc hát theo - Từ hát GV dẫn dắt vào học - HS lắng nghe - Giới thiệu ghi - HS nhắc: Chiếc rụng Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Nghe kể lại câu chuyện Chiếc rụng * Giới thiệu câu chuyện: - GV hình minh hoạ, giới thiệu tranh - HS quan sát tranh minh hoạ - GV viết lên bảng tên riêng nước ngoài, - HS đọc cá nhân: Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha mời HS đọc - Mời HS đọc yêu cầu BT CH - HS đọc yêu cầu BT CH tranh tranh Cả lớp đọc thầm lại CH * Nghe – kể - GV cho HS nghe kể xem video (3 lần): giọng kể vui, thong thả - GV kể lần 1, dừng lại, YC lớp quan sát tranh - Sau kể tiếp lần 2, lần * Trả lời câu hỏi - Chỉ hình minh hoạ, nêu CH cho HS trả lời + Ở Mỹ Pháp, thay răng, trẻ em tin Thần Răng cho em gì? + Ở Tây Ban Nha, thay răng, trẻ em tin chuột cho em gì? + Ở Việt Nam, trẻ em để rụng đâu? Các em nói với chuột? + Trẻ em nước ao ước có nào? + Qua trên, em hiểu điều gì? Thực hành luyện tập: * Kể chuyện nhóm: - Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi Kể nối tranh - GV theo dõi giúp đỡ * Thi kể chuyện trước lớp: - Mời số HS nối tiếp dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi thi kể lại câu chuyện - GV khuyến khích HS kể sinh động, biểu cảm, kết hợp lời kể với cử động tác - HS lắng nghe quan sát - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lại CH tranh - HS lắng nghe quan sát - số HS trả lời nhanh câu hỏi + Ở Mỹ, em tin Thần Răng ghé thăm, mang đặt gối cho em đồng tiền Còn Pháp, Thần Răng ghé thăm cho em đồ chơi nho nhỏ + Ở Tây Ban Nha, trẻ em bị rụng tin chuột lấy rụng đặt gối cho em tiền viên đường + Trẻ em ném rụng lên mái nhà, hàm Cịn rụng hàm ném xuống gầm giường Vừa ném răng, em vừa nói: “Chuột chuột chí chí! Mày lấy tao, tao lấy mày.” + Trẻ em nước ao ước có thật chắc, thật đẹp + Mỗi nước có phong tục khác rụng Nhưng trẻ em nước ao ước có thật chắc, thật đẹp - HS kể chuyện theo nhóm đơi đổi vai cho - Một vài HS tiếp nối dựa vào tranh minh hoạ CH thi kể lại câu chuyện - HS lắng nghe thực Vận dụng: Trao đổi việc chăm sóc, bảo vệ miệng - Mời HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - HS tiếp nối nói việc chăm sóc, bảo vệ miệng - GV hỗ trợ, cung cấp kiến thức cho em Để trắng, đẹp, không bị sâu, em + Để trắng, đẹp, khơng bị sâu, em cần cần làm gì? đánh lần ngày (buổi sáng buổi tối trước ngủ) Tốt đánh sau bữa ăn + " Không ăn nóng lạnh để khỏi làm hỏng men Không ăn đồ "Bọt vào buổi tối trước ngủ Không dùng để vật cứng, + Nếu lớp có bạn bị sâu, em - HS tự nêu làm để giúp bạn? - GD: Có ý thức giữ gìn, chăm sóc - HS lắng nghe miệng, chân tay - Cần nhà kể lại chuyện cho người - HS lắng nghe nghe thực chăm sóc miệng - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe * Điều chỉnh sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐIỂM: MĂNG NON BÀI 3: NIỀM VUI CỦA EM BÀI ĐỌC 4: HAI BÀN TAY EM (2 tiết) I Yêu cầu cần đạt : Năng lực đặc thù: * Năng lực ngôn ngữ: Đọc thành tiếng, trôi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm vần, dễ sai như: ấp cạnh lòng, siêng năng, chải tóc, giăng giăng, Ngắt nghỉ đứng sau dòng thơ khổ thơ Hiểu nghĩa từ ngữ bài: ánh mai, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ ) Hiểu nội dung câu thơ ý nghĩa thơ: Hai bàn tay bạn em Hai bàn tay đẹp, dễ thương, có ích đáng u - HTL khổ thơ đầu - Nhận biết từ so sánh, trường hợp ẩn từ so sánh * Năng lực văn học: - Nhận biết thơ chữ - Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, đặc biệt hình ảnh so sánh Năng lực phẩm chất chung: - NL: - Phát triển NL giao tiếp hợp tác (bước đầu biết bạn thảo luận nhóm): NL tự chủ tự học (trả lời CH đọc hiểu; tìm từ so sánh, vật so sánh với nhau) - PC: Biết liên hệ nội dung thơ với thân để thêm yêu hai bàn tay xinh xắn, chăm II.Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, máy tính, ti vi - HS: SGK, Vở tập Tiếng Việt 3, tập III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập, HĐ nhóm, HĐ lớp IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: - Cho lớp nghe hát “ Hai bàn - HS hát tay em” - Gọi HS đọc đoạn Chú gấu Mi- sa HS đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Giới thiệu-ghi bài: - HS nhắc tên bài: Hai bàn tay em Hình thành kiến thức mới: * HĐ 1: Đọc thành tiếng: - GV đọc mẫu Hai bàn tay em - HS đọc thầm theo - GV tổ chức cho HS luyện đọc: - HS luyện đọc + Đọc nối tiếp dòng thơ: GV định HS đọc - HS đọc nối tiếp em dòng thơ nối tiếp dòng thơ GV phát sửa lỗi - HS đọc cá nhân: ấp cạnh lòng, siêng năng, chải phát âm, uốn nắn tư đọc HS tóc, giăng giăng, + Đọc nối tiếp khổ thơ: Nhắc nhở em ngắt - HS đọc khổ thơ, lớp theo dõi đọc thầm nghỉ dòng thơ khổ thơ theo Tay em đánh răng/ Răng trắng hoa nhài/ Tay em chải tóc/ Tóc ngời ánh mai.// + Đọc theo nhóm: GV YCHS đọc theo nhóm - Từng cặp HS đọc nối tiếp khổ thơ bạn đọc khổ thơ + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp ( cá nhân) lớp, cho lớp bình chọn bạn đọc hay + Cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng + GV mời HS đọc lại toàn * HĐ 2: Đọc hiểu - GV mời HS tiếp nối đọc CH - HS tiếp nối đọc CH, lớp đọc thầm theo - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ trả lời CH theo trả lời CH theo nhóm đơi nhóm đơi - GV mời số HS trả lời CH theo hình thức - Một số HS trả lời CH theo hình thức vấn vấn Mỗi nhóm cử đại diện tham gia VD: đại diện nhóm đóng vai, vấn đại diện + Câu 1: nhóm Nhóm trả lời sau đổi vai HS1: Hai bàn tay bạn nhỏ đẹp nào? HS2: Hai bàn tay bạn nhỏ đẹp nụ hoa hồng + Câu 2: HS2: Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ nào? HS1: Hai bàn tay ngủ bạn nhỏ, tay ấp lên má bạn, tay ấp cạnh người bạn + Câu 3: HS1: Hằng ngày, hai bàn tay làm việc gì? HS2: Hai bàn tay giúp bạn nhỏ đánh răng, học bài, viết chữ + Câu 4: - GV nhận xét, chốt đáp án + Bài thơ nói ? - GV chốt lại trình chiếu Thực hành luyện tập: HĐ 3: Luyện tập - GV mời HS đọc YC tập - YC HS trao đổi tập theo nhóm đơi - Mời số HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, chốt đáp án kết hợp nêu số câu hỏi để khắc sâu kt bài: BT1: Gạch từ so sánh câu thơ: HS2: Khổ thơ cho biết bạn nhỏ yêu quý hai bàn tay mình? HS 1: Khổ thơ cho biết bạn nhỏ yêu quý hai bàn tay mình: Có / Nhìn tay thủ thỉ: / Em yêu em quý / Hai bàn tay em - HS lắng nghe - HS nêu : Hai bàn tay bạn em Hai bàn tay đẹp, dễ thương, có ích đáng u - HS nối tiếp nhắc - HS đọc YC tập Lớp đọc thầm theo - HS trao đổi tập theo nhóm đơi - Một số HS trình bày kết trước lớp - HS lắng nghe a Hai bàn tay em Như hoa đầu cành + Trong câu thơ này, vật so sánh với nhau? + Vì hai bàn tay so sánh với hoa đầu cành? + Hai bàn tay so sánh với hoa đầu cành + Từ so sánh câu gì? + Từ HS gạch chân từ + Vì hai bàn tay em nhỏ xinh hoa - Tương tự với câu b, c b Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan + Trong câu thơ này, vật so sánh với nhau? + Vì trẻ em so sánh với búp cành? + Trẻ em so sánh với búp cành + Từ so sánh câu gì? + Từ HS gạch chân từ + Vì trẻ em xinh xắn, tươi non, đáng yêu, cần chăm sóc búp non cành c Ông trăng mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta + Trong câu thơ này, vật so sánh với nhau? + Vì ơng trăng so sánh với mâm vàng? + Từ so sánh câu gì? + Ơng trăng so sánh với mâm vàng - GV mời HS đọc YC tập - YC HS trao đổi tập theo nhóm đơi - HS đọc YC tập Lớp đọc thầm theo - HS trao đổi tập theo nhóm đơi + Vì ơng trăng trịn mâm có màu vàng + Từ HS gạch chân từ 10 - Mời số HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, chốt đáp án, chốt kiến thức: BT2: Trong câu thơ sau, từ so sánh thay dấu câu gì? - Một số HS trình bày kết trước lớp - HS lắng nghe a Diều em – lưỡi liềm ( dấu gạch ngang) Ai quên bỏ lại Đêm hè, hoa nở Sao Tàu dừa - lược chải vào mây xanh( dấu gạch ngang) - Trong trường hợp trên, từ so sánh bị ẩn, thay - HS nghe dấu gạch ngang HĐ4: Học thuộc lòng thơ: - Treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ HS đọc đồng GV xoá dần từ, cụm từ, giữ lại từ đầu dòng thơ (Hai - Như – Hoa Cánh / Đêm - Hai – Hoa – Hoa / Tay – Răng Tay - Tóc); sau giữ lại chữ đầu khổ thơ - HS đọc đồng - - HS thi đọc thuộc khổ thơ đầu với hình thức: bàn, tổ, cá nhân - Cuối cùng, lớp đọc thuộc lòng khổ thơ Vận dụng: - YC HS đọc lại 5khổ thơ - HS đọc lại khổ thơ * Giáo dục: Biết yêu thân để thêm yêu hai - HS lắng nghe thực bàn tay xinh xắn, chăm Về nhà học Chuẩn bị : Bài góc sáng - HS lắng nghe nhà chuẩn bị tạo -Nhận xét học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… GÓC SÁNG TẠO CHUYỆN CỦA EM (1 tiết) I Yêu cầu cần đạt : Năng lực đặc thù: * Năng lực ngôn ngữ: - Viết đoạn văn thơ ngắn có nội dung rõ ràng, mắc lỗi tả, ngữ pháp đôi tay (hoặc đôi chân, đôi mắt, răng, mái tóc, ) việc chăm sóc chúng, giữ chúng đẹp * Năng lực văn học: Viết đoạn văn thơ ngắn có hình ảnh, cảm xúc, suy nghĩ riêng Năng lực phẩm chất chung: - NL: Năng lực tự chủ, tự học, giải vấn đề, sáng tạo, Biết trang trí viết tranh ảnh, sản phẩm cắt dán, sản phẩm thủ cơng, - PC: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng chống thương tích cho thân thể khoẻ mạnh II.Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, máy tính, ti vi - HS: Giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán, III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: 11 - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ nhóm IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động mở đầu: - Cho lớp hát hát - Trả viết 2: GV trả viết HS làm tuần trước -Biểu dương HS có câu văn, đoạn văn hay Nêu điều HS cần rút kinh nghiệm - Giới thiệu-ghi bài: Hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Viết đôi tay (hoặc đôi chân, đôi mắt, răng, ) em * Tìm hiểu đề (nhanh) Hoạt động học sinh - HS hát -Viết đoạn văn kể chuyện nuôi heo đất chuyện tiết kiệm điện, nước, thức ăn, - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nhắc tên bài: Chuyện em - Cả lớp quan sát hình minh hoạ SGK, nghe bạn tiếp đọc nội dung hoạt động - GV nhắc HS: Các em viết đơi tay, - HS lắng nghe đôi chân, đôi mắt, việc em chăm sóc mái tóc cho tóc ln đẹp, óng mượt, + Em chọn hình thức thể đoạn văn, thơ ngắn, trang nhật kí Nhớ trang trí cho sản phẩm ảnh, tranh cắt dán tranh - GV mời vài HS nói: Các em viết chuyện + HS viết đoạn văn lần đau gì? Viết theo kiểu đau mắt Răng sưng đỏ, nhức), em phải nghỉ học để đến bệnh viện, phòng khám, Em ân hận ngày hay ăn đồ ngọt, lười đánh (hoặc hay nghịch đất, dụi tay bẩn lên + HS làm dịng thơ vui việc em tự nhổ sữa bố mẹ, bác sĩ, nhổ cho sữa / viết vài dịng thơ đơi mắt… Thực hành luyện tập: * Làm bài: - HS đặt lên bàn chuẩn bị - HS viết - Hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu kém, khích lệ HS viết Vận dụng: HĐ 2: Giới thiệu, bình chọn sản phẩm - Mời vài HS tiếp nối đọc giới - HS đọc giới thiệu Cả lớp nhận xét, bình thiệu đoạn viết chọn sản phẩm hay (giơ tay vỗ tay bình chọn) theo tiêu chí 12 - GV nhận xét, bình chọn sản phẩm hay (giơ tay vỗ tay bình chọn) theo tiêu chí: Nói to, rõ, tự nhiên; nội dung rõ ràng, hấp dẫn; minh hoạ, trang trí ấn tượng Những sản phẩm nhận tràng vỗ tay giòn giã đánh giá “nhất” VD: Viết đoạn văn (gắn ảnh nụ cười xinh): Hôm nay, cô giáo khen em có hàm trắng, nụ cười xinh Em vui quá! Em nhà khoe với bố mẹ Bố mẹ dạy em đánh sáng ngủ dậy tối trước ngủ Mẹ dặn em: “Sau ăn kẹo phải đánh cho Khơng nên ăn thức ăn lúc chúng q nóng lạnh Cần ăn chuối táo cho trắng, khoẻ.” Em biết ơn bố mẹ dạy em gìn giữ hàm trắng xinh VD thơ ngắn: Đôi mắt thân yêu tớ Giúp tớ nhìn thấy thứ, Giúp tớ đọc sách hay Tớ rửa mắt ngày Để mắt lúc sáng * Giáo dục: Có ý thức giữ gìn vệ sinh - HS lắng nghe thực phịng chống thương tích cho thân thể khoẻ mạnh Về nhà học Chuẩn bị : Bài Mái ấm - HS lắng nghe nhà chuẩn bị gia đình Hướng dẫn HS tự đánh giá nhà -Nhận xét học - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 13

Ngày đăng: 24/12/2023, 19:54

w