1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẾ DU LỊCH KHÁCH SẠN

34 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

Chuẩn bị của lớp K7– QTKD Khách Sạn & Du Lịch * Phân công công việc - Thỏa thuận giá cả - Chuẩn bị các tiết mục vănnghệ, trò chơi… - Các nhóm trưởng phâncông các thành viên trongnhóm thự

Trang 1

NỘI DUNG

I Quá trình tổ chức và thực hiện chuyến đi

Tuyến điểm: Thái Nguyên – Quảng Bình –Quảng trị – Huế - Quảng Nam – Đà Nẵng –

Nghệ An – Thái Nguyên

1 Mục đích

- Áp dụng những chương trình đã học vào thực tế

- Giúp sinh viên định hướng và làm quen với công việc trước khi ra trường

- Biết thêm thông tin về các điểm đến cũng như các nhà cung cấp tại các điểm đến

- Tạo cơ hội để các thành viên trong lớp gần gũi nhau, hiểu nhau và đoàn kết

- Làm quen và học hỏi những kinh nghiệm chuyên ngành

- Viết báo cáo chuyến đi

- Hình thành thói quen giờ giấc và một số kĩ năng của hướng dẫn viên

3 Chuẩn bị trước chuyến đi

3.1 Các điểm tham quan và thời gian

- Thời gian: từ 6/1/2013 đến 12/1/2013(7 ngày 6 đêm)

- Các điểm tham quan:

 Phong Nha (Quảng Bình)

 Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn (Quảng Trị)

 Đại Nội Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Khải Định ( Huế )

 Phố cổ Hội An (Quảng Nam)

 Khu du lịch vui chơi giải trí Bà Nà Hills ( Đà Nẵng )

 Quê Bác (Nghệ An)

3.2 Thành phần tham gia

Trang 2

- Dự kiến: 47 sinh viên lớp K7 – QTKD Khách sạn & Du lịch và 02 giảng viên.

- Thực tế: 43 sinh viên lớp K7 – QTKD Khách sạn & Du lịch và 02 giảng viên

* Danh sách chia phòng

Phòng 1 - Nguyễn Mạnh Hùng - Trần Tuấn Vũ

- Trịnh Tiến Đạt - Nguyễn Hồng ThắngPhòng 2

- Triệu Văn Duy - Lê Văn Dũng

- Đinh Văn Hiệp - Phạm Văn Triệu

- Trần Xuân Thương

- Hoàng Việt Đức - Lê Văn Toản

Phòng 4 - Vi Văn Thái - Chu Luân Thường

- Bế Mạnh Hà - Châu Văn Hùng

Phòng 5 - Nguyễn Anh Tú - Hoàng Việt Anh

- Đặng Hồng Quân - Lý Văn Thiện

Phòng 6 - Phùng Thị Cúc - Lý Thị Thanh Xuân

- Ngô Thị Châm - Hoàng Thị Kiều AnhPhòng 7

- Phạm Thị Hường - Phan Thị Hồng

- Bùi Thị Vân Anh - Lê Thị Thêm

- Nguyễn Thị Hoàng AnhPhòng 8

- Lương Thị Luyến - Lê Thị Phương Ngân

- Hà Thị Vân Khánh - Phạm Thị Lộc

- Hoàng Ánh MaiPhòng 9 - Vương Ngọc Ánh - Nghiêm Thị Huyền Chiên

- Nguyễn Ngọc Dung - Đặng Thị HiềnPhòng 10

- Sái Thị Bích Việt - Đào Thị Thùy Linh

- Phan Hồng Hạnh - Vũ Thị Vui

- Bên cạnh còn có phòng của 02 Giảng viên và 01 Tài xế.

3.3 Dự trù kinh phí

Trang 3

- 43 sinh viên  3.000.000đ/người = 129.000.000đ

- 02 Giảng Viên + 01 Lái xe : Tự Chi

3.4 Công việc thực hiện trước chuyến đi

3.4.1 Chuẩn bị của bộ môn KSDL

- Gửi công văn để Ban giám hiệu trường phê duyệt chuyến đi thực tế

- Phổ biến kế hoạch, gửi thư thông báo về chương trình tới gia đình sinh viên

- Cử giáo viên đi cùng đoàn

- Phổ biến yêu cầu và nội dung bài thu hoạch của sinh viên

- Hỗ trợ sinh viên trong quá trình lên chương trình cho chuyến đi

3.4.2 Chuẩn bị của lớp K7– QTKD Khách Sạn & Du Lịch

* Phân công công việc

- Thỏa thuận giá cả

- Chuẩn bị các tiết mục vănnghệ, trò chơi…

- Các nhóm trưởng phâncông các thành viên trongnhóm thực hiện

4 Điểm tham quan

- Liên hệ các điểm thamquan

- Xin giảm phí tham quan

- Hoàng Kiều Anh

- Nguyễn Mạnh Hùng

* Phân nhóm phụ trách hoạt động hướng dẫn (hướng dẫn điểm tham quan, thành phố… trên xe, tổ chức hoạt động vui chơi…trong ngày nhóm phụ trách)

1 Phong Nha (Quảng Ngày 1 – 6/1/2013 Nhóm 1 : Vũ , Xuân , Cúc ,

Trang 4

Bình) Dũng , Hoàng Anh , Duy

2 Nghĩa trang liệt sỹ TS

(Quảng Trị)

Ngày 2 – 7/1/2013 Nhóm 2 : Mai , Khánh ,

Hạnh , Hiệp , Thường , Kiên

3 Đại nội Huế, chùa

Thiên Mụ (Huế)

Ngày 3 – 8/1//2013 Nhóm 3 : Đạt , Duẩn ,

Hường , Thêm , Hồng

4 Lăng tẩm (Huế) Ngày 3 – 8/1/2013 Nhóm 4 : Ngân , Lộc ,

Luyến , Hà , Thái , Thương5

Hội An (Quảng Nam) Ngày 4 – 9/1/2013 Nhóm 5 : Kiều Anh , Châm ,

Châu Hùng , Triệu , Vui , Đức, Việt Anh

6 Đà Nẵng Ngày 5 – 10/1/2013 Nhóm 6 : Linh , Ngọc Ánh ,

Vân Anh , Tú , Quân , Toản

7 Quê Bác (Nghệ An) Ngày 6,7 Nhóm 7 : Hùng , Thắng ,

Chiên , Dung , Thiện , Hiền

4 Thực tế chuyến đi

4.1 Lịch trình dự kiến chuyến đi

Ngày 1 (6/1/2013) Thái Nguyên – Phong Nha

3h30 Tập trung ở cổng Đại Học Thái Nguyên

12h Ăn trưa ở nhà hàng Hà Thúy – Nghệ An

12h30 Xuất phát đi Phong Nha

18h Checkin tại KS Phương Đông ( SĐT :0977 521 642 )

18h30 Ăn tối tại KS

Ngày 2 (7/1/2013) Phong Nha – Nghĩa trang Trường Sơn – Huế

7h Tham quan Phong Nha + động Tiên Sơn

12h40 Ăn trưa tại KS

13h30 Checkout KS và lên đường đi Nghĩa trang Trường Sơn

15h Thăm Nghĩa trang Trường Sơn

18h30 Checkin tại KS Như Hiền – Huế (SĐT :0905 858 545 )

19h Ăn tối tại KS

20h Đi du lịch và nghe hò Huế trên sông Hương

Trang 5

Ngày 3 (8/1/2013) Tham quan Huế

8h Đi tham quan Đại Nội Huế

11h Tham quan chùa Thiên Mụ

12h30 Ăn trưa tại khách sạn

13h30 Lên xe thăm Lăng Khải Định

18h Ăn tối tại KS

Ngày 4 (9/1/2013) Huế - Mỹ Sơn – Hội An

7h Checkout và lên xe đi Hội An

11h30 Ăn trưa (dọc đường)

13h30 Lên xe đi Hội An

16h Checkin tại KS Đồng Khánh – Hội An

18h30 Ăn tối tại KS

Ngày 5 (10/1/2013) Hội An - Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng

6h30 Ăn sáng Hội An – checkout KS

7h30 Xuất phát đi Bà Nà Hills

13h30 Ăn trưa nhà hàng cơm niêu – Nguyễn Tri Phương14h00 Đi thăm quan Ngũ Hành Sơn

17h00 Về Khách sạn nghỉ ngơi

18h00 Ăn trưa nhà hàng Cội Nguồn

Tối Tự Do Thăm Quan

Ngày 6 (11/1/2013) Đà Nẵng – Đồng Hới – Vinh

6h30 Checkout KS, lên xe về Đồng Hới

12h Ăn trưa tại Đồng Hới

12h30 Ăn trưa tại khách sạn

14h30 Lên xe về Thái Nguyên

Trang 6

4.2 Lịch trình thực tế chuyến đi

Ngày 1

(6/1/2013)

Thái Nguyên– Quảng Bình

3h15 Tập trung tại cổng trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp TN & Cổng trung tâm

Học Liệu3h30 Xuất phát

7h30 Ăn sáng tại nhà hàng ( Ninh Bình)

8h10 Tiếp tục hành trình

11h00 Ăn trưa tại nhà hàng (Quỳnh Lưu – Nghệ An)

18h00 Tới khách sạn Phương Đông ( Phong Nha Kẻ Bàng)

7h20 Tập trung để chuẩn bị thăm quan PNKB

7h30 Mua vé đi thuyền vào PNKB

7h55 Bắt đầu tham quan khu du lịch PNKB tại bến phà Sông Son, du lịch bằng

thuyền8h30 Tới động Phong Nha

12h00 Lên xe đi Nghĩa Trang Liệt Sĩ Trường Sơn

15h00 Tới Nghĩa trang Trường Sơn – Quảng Trị

15h15 Tham quan Nghĩa Trang, thắp hương tưởng niệm các liệt sỹ

16h00 Tập trung lên xe đi Huế

18h00 Tới Khách sạn Như Hiền – TP Huế

18h05 Checkin khách sạn

18h10 Ăn tối tại khách sạn

19h00 Nghe hò Huế Trên Sông Hương

20h00 Tự do thăm quan

Trang 7

6h00 Dậy, chuẩn bị

6h30 Ăn sáng tại khách sạn Như Hiền

7h30 Lên xe đi tham quan Đại Nội

8h00 Tới Đại Nội

8h15 Thăm Đại Nội

8h20 Nghe hướng dẫn viên thuyết minh và hướng dẫn tham quan 10h15 Tập trung lên xe tới tham quan chùa Thiên Mụ

10h30 Thăm quan chùa Thiên Mụ

11h00 Lên xe về khách sạn

12h00 Ăn trưa tại khách sạn Như Hiền, nghỉ ngơi

13h50 Lên xe đi thăm quan lăng Khải Định

14h35 Thăm lăng Khải Định

18h00 Ăn tối tại khách sạn

7h35 Lên xe đi Hội An

11h30 Ăn cơm tại nhà hàng giỏ cua đồng – Đà Nẵng

14h00 Checkin khách sạn Đồng Khánh – Hội An

14h30 Đi bãi biển Hội An ( ngoài dự kiến , rất thú vị )

18h00 Ăn tối tại khách sạn

19h00 Tự do thăm quan phố cổ Hội An

Ngày 5

6h00 Dậy chuẩn bị

6h30 Ăn sáng tự do

7h30 Checkout khách sạn, Khởi hành đi Bà Nà Hills

9h00 Mua vé lên cáp treo Bà Nà

9h30 –

12h00

Tự do vui chơi tại khu vui chơi giải trí cáp treo Bà Nà

13h00 Ăn trưa tại quán cơm niêu – Đà Nẵng

14h30 Lên xe đi thăm làng đá mĩ nghệ ở chân núi Ngũ Hành Sơn16h00 Thăm Bãi Biển Mĩ Khê

16h30 Thăm quan và mua sắm tại chợ Hàn

17h30 Checkin tại khách sạn Xanh – Đà Nẵng

Trang 8

18h00 Ăn cơm tại quán cơm niêu giỏ cua đồng – Đà Nẵng

19h00 Tự do thăm quan đà nẵng ( Con trai đá bóng tại sân nhân tạo cách khác

sạn 600m )23h00 Trở về nghỉ ngơi tại khách sạn

18h30 Checkin khách sạn Xanh tại Nghệ An

19h30 Ăn tối tại Nhà hàng Bông Sen

20h00 Tổ chức giao lưu văn nghệ tại khách sạn

Ngày 7

6h15 Ăn buffet tại nhà hàng Bông Sen

6h50 Checkout khách sạn khởi hành đi thăm quê Bác

7h30 Tới khu tham quan, mua vé tham quan Quê Ngoại và Quê Nội Bác Hồ7h45 Tham quan có sự thuyết minh và hướng dẫn của 2 hướng dẫn viên tại điểm9h40 Lên xe khởi hành về Thái Nguyên

13h00 Ăn trưa tại nhà hàng – Thanh Hóa

20h00 Về tới Đại Học Thái Nguyên

Trang 9

Thời gian Khách sạn Địa chỉ

SángTrưaTốiNgày 3

SángTrưaTốiNgày 4 Sáng

Trang 10

TrưaTốiNgày 5

SángTrưaTốiNgày 6

SángTrưaTốiNgày 7 Sáng

8 - Thuyền Phong Nha

9 Giao lưu văn nghệ

Trang 11

Ăn sáng

Ăn trưa

Ăn tốiPhòngNgày 3

(8/1/2013)

Ăn sáng

Ăn trưa

Ăn tốiPhòngNgày 4

(9/1/2013)

Ăn sáng

Ăn trưa

Ăn tốiPhòngNgày 5

(10/1/2013)

Ăn sáng

Ăn trưa

Ăn tốiPhòngNgày 6

(11/1/2013)

Ăn sáng

Ăn trưa

Ăn tốiPhòngNgày 7

Trang 12

Phong Nha - Kẻ Bàng là một thắng cảnh thiên nhiên mà tạo hoá đã ban tặng cho người dân Quảng Bình, một mảnh đất gắn liền với những chiến tích anh hùng lịch sử Nơiđây, sự giao hoà của rừng nguyên sinh và sông Son, cùng với động khô và động nước tạo nên một bức tranh thuỷ mặc làm say lòng người Phong Nha - Kẻ Bàng đã được tổ chức văn hoá thế giới UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ngày 5/7/2003.

Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có tổng diện tích 85.754 ha chia làm 3 phân khu chức năng

Phần lớn diện tích của Vườn Quốc gia là núi đá vôi và liên kết với vùng núi đá vôi thuộc khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Hin Nậm Nô của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tạo vùng núi đá vôi liên tục lớn nhất Đông Nam Á Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tiềm chứa nhiều giá trị của thiên nhiên, của con người Đặc trưng của khu vườn quốc gia mênh mông này là những kiến tạo đá vôi dạng karst hàng triệu năm tuổi, các loại hang động, sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới

Vị trí của Phong Nha rất thuận lợi cho du khách cả nước tham quan vì từ miền Bắc vào hay từ miền Nam ra đều phải đi qua huyện Bố Trạch Giấu mình trong núi đá vôi được che chở bởi những cánh rừng nhiệt đới, Phong Nha giờ đây đã trở nên nổi tiếng bởi

sự hào phóng của tạo hoá đã ban tặng cho vùng đất này một hệ thống hang động thật lộng lẫy với con sông ngầm được xác định là dài nhất thế giới

Tháng 4 - 1997, một cuộc hội thảo khoa học về di tích danh thắng Phong Nha - XuânSơn được tổ chức tại Quảng Bình Kết quả nghiên cứu khảo sát cho biết Phong Nha có 7 cái nhất:

- Hang nước dài nhất (Hang Vòm - 28km)

- Cửa hang cao và rộng nhất

Trang 13

Phong Nha không giống như những điểm du lịch khác ở Việt Nam, động nằm trong khu rừng nguyên sinh Kẻ Bàng dường như còn nguyên sơ và tinh khôi Trong con mắt của những vị du khách du lịch, những cư dân bản địa nơi đây mang một phong cách rất riêng "Họ cư xử thân thiện và tình cảm mang tính cách của người nông dân thuần kiết hơn

là nhìn nhân du khách như là một cơ hội để tìm kiếm nguồn tài chính Ðiều này càng làm cho Phong Nha thêm hấp dẫn khách du lịch”

2 Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn

Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn tọa lạc trên khu đồi Bến Tắt, cạnh đường quốc lộ 15,thuộc địa phận xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh; cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 38km về phía Tây bắc; cách quốc lộ 1A chừng hơn 20km về phía Tây bắc

Sau ngày đất nước thống nhất, Trung ương Đảng và Bộ Quốc phòng đã phê chuẩn

dự án xây dựng nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn tại địa bàn tỉnh Quảng Trị làm nơi tưởng niệm, tôn vinh những người con thân yêu của Tổ quốc đã anh dũng hy sinh xương máu của mình trên các nẻo đường Trường Sơn vì sự nghiệp giải phóng dân tộc Nghĩa trang được khởi công xây dựng vào ngày 24/10/1975 và hoàn thành vào ngày 10/4/1977

Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn là nơi quy tụ 10.333 phần mộ của các liệt sỹ; có tổngdiện tích 140.000m2; trong đó, diện tích đất mộ là 23.000m2, khu tượng đài 7.000m2, khu trồng cây xanh 60.000m2, khu hồ cảnh 35.000m2 và mạng đường ô tô rải nhựa trong khuôn viên nghĩa trang 15.000m2 Phần đất mộ được phân thành 10 khu vực chính

Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn là nơi an nghỉ đời đời của các chiến sĩ đã hy sinh trêntuyến đường mòn Hồ Chí Minh trong thời kì chống Mỹ cứu nước Đây là một công trình đền ơn đáp nghĩa đồ sộ nhất, quy mô nhất, có tính nghệ thuật cao, thể hiện lòng thương nhớ sâu sắc, niềm biết ơn và sự tôn vinh thầm kín của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tađối với những người con yêu quý trên mọi miền đất nước đã không tiếc máu xương cho

sự nghiệp đấu tranh giải phóng và thống nhất đất nước

Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn ngày nay không chỉ là nơi an nghỉ của các anh hùng liệt sỹ mà còn là nơi suy tôn, là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của tinh thần, ý chí đấu tranh giành độc lập và khát vọng hòa bình của nhân dân ta Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn không chỉ là nơi để các gia đình liệt sỹ, các đoàn đại biểu của

Trang 14

Đảng và Nhà nước, chính quyền các địa phương đến viếng thăm và thực hiện công việc đền ơn đáp nghĩa mà còn là nơi hành hương của nhân dân khắp mọi miền đất nước và bạn

bè quốc tế theo truyền thống đạo lý cao đẹp của dân tộc Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”

3 Huế

3.1 Đại Nội Huế

Ðại Nội bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, ngày nay thuộc địa phận Phường Thuận Thành, thành phố Huế

Ðại Nội với kiến trúc nghệ thuật cung đình và vườn hào độc đáo đã được khởi công xây dựng vào khoảng hơn hai thế kỷ trước Hoàng gia nhà Nguyễn bắt đầu bởi vua Gia Long qua 13 đời vua đã sinh hoạt tại Ðại Nội liên tục cho đến khi triều đại kết thúc sau tuyên bố thoái vị của vua Bảo Đại trong cuộc Cách mạng tháng Tám 1945

Hoàng Thành có 4 cửa được bố trí ở 4 mặt Cửa chính (phía Nam) là Ngọ Môn, phía Đông có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc có cửa Hòa Bình Các cầu và hồ được đào chung quanh phía ngoài thành đều có tên là Kim Thủy

Mặt bằng Ðại Nội xây dựng theo hình gần vuông, mỗi cạnh khoảng 600m, trên một diện tích rộng tới 37,5ha Tường thành xây bằng gạch to, cao 4m, dày 1m, ngoài thành là hào vây quanh với 10 chiếc cầu đá bắc qua để ra vào Trong Ðại Nội có hơn 100 công trình kiến trúc đẹp ở nhiều khu vực khác nhau với các chức năng khác nhau

Cổng chính ra vào Ðại Nội là Ngọ Môn, nhìn về hướng Nam kinh thành, trước mặt

có Cột Cờ và xa nữa là sông Hương

“Ngọ Môn năm cửa chín lầu

Một lầu vàng, tám lầu xanh

Ba cửa thẳng, hai cửa quanh”

Chính giữa là Ngọ Môn, dành cho vua Tiếp theo là Giáp Môn, dành cho quan lại

"Hai cửa quanh" là Dịch Môn, dành cho voi, ngựa và binh lính "Chín lầu" chỉ lầu Ngũ Phụng (nằm phía trên Ngọ Môn), gồm 2 tầng nhưng có 9 mái "Lầu vàng" nằm giữa, cao nhất, lợp ngói hoàng lưu ly (men vàng) "Tám lầu xanh" thấp hơn, lợp ngói thanh lưu ly (men xanh)

Trang 15

Hoàng Thành và toàn bộ hệ thống cung điện bên trong là nơi cực kỳ trọng yếu, đượcphân bố chặt chẽ theo từng khu vực, tuân thủ nguyên tắc (tính từ trong ra): “tả nam hữu nữ”, “tả văn hữu võ” Ngay cả trong các miếu thờ cũng có sự sắp xếp theo thứ tự “tả chiêuhữu mục” (bên trái trước, bên phải sau, lần lượt theo thời gian).

Các khu vực đó là: Khu vực phòng vệ; Khu vực cử hành đại lễ; Khu vực miếu thờ; Khu vực dành cho bà nội và mẹ vua ; Khu vực dành cho các hoàng tử học tập, giải trí nhưvườn Cơ Hạ, điện Khâm văn………

Khu vực quan trọng và rộng lớn nhất bên trong Ðại Nội là Tử Cấm Thành cũng có hình gần vuông, mỗi cạnh trên dưới 300m, vòng tường chung quanh cao 3,50m Tử Cấm Thành nằm trên cùng một trục Bắc-Nam với Hoàng Thành và Kinh Thành, gồm một vòngtường thành bao quanh khu vực các cung điện như điện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều), điện Càn Thành (chỗ ở của vua), cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý phi), lầu Kiến Trung (từng là nơi ở của vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương), nhà đọcsách và các công trình khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhà vua và gia đình như Thượng Thiện Đường (nơi phục vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường (nhà hát hoàng cung) Ngoài ra còn có Tôn Nhân Phủ là cơ quan trông coi miếu thờ và quản lý nội bộ Hoàng gia

Đến nay, trải qua bao biến động và thời gian, hàng trăm công trình kiến trúc ở Đại Nội chỉ còn lại ít ỏi chiếm không đầy một nửa con số ban đầu Nhưng với tư cách là tài sản vô giá của dân tộc, là thành quả lao động của hàng vạn người trong suốt một thời giandài, khu di tích Đại Nội đang dần được trả lại dáng xưa cùng các di tích khác nằm trong quần thể kiến trúc đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới Được sự đầu tư của nhà nước và sự giúp đỡ của bè bạn gần xa trong cộng đồng quốc tế thông qua các cuộc vận động nhằm cứu vãn, bảo tồn và phát huy những giá trị vật chất và tinh thần của di sảnvăn hóa Huế, nhiều di tích ở hoàng cung Huế đã từng bước được phục hồi, trở lại nguyên trạng cùng nhiều công trình khác đang được bảo quản, sửa chữa, góp phần gìn giữ khu di tích lịch sử thuộc triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam

3.2 Chùa Thiên Mụ

Trang 16

Huế vốn là nơi quy tụ nhiều di tích thắng cảnh, nhiều ngôi chùa cổ kính nổi tiếng của Việt Nam Nhưng ngôi chùa xưa nhất có lẽ phải kể đến chùa Thiên Mụ- nơi có sự tích

ra đời gắn liền với bước chân mở đường của vị chúa Nguyễn đầu tiên xứ Đàng Trong.Trong thực tế, ở đây đã từng tồn tại một ngôi chùa của người Chàm - di tích được nhắc đến trong sách Ô châu cận lục của Dương Văn An vào năm 1553 Nhưng phải đến năm 1601 với quyết định của chúa Nguyễn Hoàng, chùa mới chính thức được xây dựng Tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ Tháp cao 21m, gồm bảy tầng, được xây dựng ở phía trước chùa Mỗi tầng tháp đều có thờ tượng Phật Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng Phía trước tháp là đình Hương Nguyện

Trong khuôn viên của chùa là cả một vườn hoa cỏ được chăm sóc vun trồng hàng ngày Ở đó, hòn non bộ của vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam Đào Tấn được đặt gần chiếc

xe ô tô - di vật của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức để lại trước khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963 Cuối khu vườn là khu mộ tháp của cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu, vị trụ trì nổi tiếng của chùa Thiên Mụ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho những hoạt động ích đạo giúp đời.Tọa lạc bên bờ sông Hương thơ mộng của miền Trung, chùa Thiên Mụ với kiến trúc

cổ kính đã góp phần điểm tô cho bức tranh thiên nhiên nơi đây càng thêm duyên dáng, thi

vị Tiếng chuông chùa như linh hồn của Huế, vang vọng mãi theo dòng nước sông Hươngchảy qua trước Kinh Thành, xuôi về cửa biển, đọng lại trong lòng khách phương xa đến Huế một nỗi niềm vương vấn chốn Thiền Kinh

Trang 17

điển và hiện đại Tổng thể của lăng là một khối nổi hình chữ nhật vươn cao tới 127 bậc vàđược chia ra:

Vào lăng phải vượt qua hệ thống của 37 bậc với thành bậc đắp rồng to lớn nhất cả nước, trên sân có hai dãy Tả - Hữu tòng tự, ở hai bên xây kiểu chồng diêm hai lớp, tám mái, song các vì kèo lại bằng xi măng cốt thép

Vượt 29 bậc nữa lên tầng sân bái đình, ở giữa có nhà bia Bát giác xây bê tông cốt thép hoà trộn cổ kim, trong đó có bia đá Hai bên sân, mỗi bên có 2 hàng tượng cùng nhìnvào giữa sân Ngoài tượng như ở các lăng khác, còn có thêm 6 cặp tượng linh túc vệ, từngđôi tượng cùng loại ở cạnh nhau được làm đối xứng và cùng đối xứng với đôi tượng phía đối diện Các tượng này làm bằng chất liệu đá hiếm trong lăng Khải Ðịnh và đều có khí sắc Hai cột trụ biểu cao to

Qua 3 lớp nền là đến điện thờ Từ sân lên cửa điện còn phải qua 15 bậc nữa Ðiện Khải Thành là phòng chính của cung Thiên Ðịnh, có nhiều phòng liên hoàn Các điện tường phẳng được trang trí dày đặc bằng nghệ thuật khảm kính sứ Cùng với tranh trên tường, dưới nền lát gạch men hoa và trên trần vẽ Cửu long ẩn hiện trong mây Cả không gian 6 mặt đã tạo nên một thế giới nghệ thuật

Phòng sau của điện Khải Thành là chính tẩm có đặt tượng vua Khải Ðịnh, mộ phần ởphía dưới Trong cùng là khán thờ với bài vị của vị vua đã quá cố

Lăng Khải Ðịnh thực sự là một công trình có giá trị nghệ thuật và kiến trúc Nó làm phong phú và đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ở Huế

4 Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam Nhờ những yếu tố địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và phương Tây trong suốt thế kỷ 17 và 18 Trước thời kỳ này, nơi đây cũng từng có những dấu tích của thương cảng Chăm Pa hay được nhắc đến cùng con đường tơ lụa trên biển Thế kỷ 19,

do giao thông đường thủy ở đây không còn thuận tiện, cảng thị Hội An dần suy thoái, nhường chỗ cho Đà Nẵng khi đó đang được người Pháp xây dựng Hội An may mắn

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w