Báo cáo nghiên cứu giá trị cảm nhận thương hiệu đối với các sản phẩm trái cây của việt nam

83 6 0
Báo cáo nghiên cứu giá trị cảm nhận thương hiệu đối với các sản phẩm trái cây của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC THUONG MAI 000 ~ BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC CAP TRUONG NGHIEN CUU GIA TRI CAM NHAN | THUONG HIEU DOI VOI CAC SAN PHAM TRAI CAY CUA VIET NAM CHU NHIEM DE TAI: ThS KHUC DAI LONG Hà Nội, năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TU VIET TAT DANH MỤC BANG BIEU, H PHAN MO DAU Tính câp thiết đề t: Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có in quan 4.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài thé giới 4.2 đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực dé tài Việt Nam: Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHUONG KHAI QUAT MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ GIÁ TRỊ CẢM NHAN THUONG HIEU 1.1 Khái quát thương hiệu tài sản thương hiệu dựa khách hàng 1.1.1 Tiếp cận ề thương hiệu vai trò thương higi 1.1.2 Tiếp cận tài sân thương hiệu dựa khách hàng 1.2 Lý luận giá trị cảm nhận thương hiệu 1.2.1 Khái niệm giá trị cảm nhận thương hiệu giá trị cảm nhận thương hiệ 1.2.2 Mối quan hệ { cảm nhận lịng trung thành thương hiệ 1.3 Các hoạt động phát triển giá trị cảm nhận thương hiệu 1.3.1 Hoàn thiện hệ thông nhận diện thương hiệu 1.3.2 Truyền thông thương hiệu 1.3.3 Nâng cao chất lượng cảm nhận thương hiệu 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị cảm nhận thương hiệu 1.4.1 Các nhân tố khách quan 1.4.2 Các nhân tố chủ quan CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ CẢM nã ụ NHẬN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐÓI VỚI THƯƠNG HIỆU TRÁI CÂY VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm trái Việt Nam 211.1 Đặc tính thương phẩm trái Việt Nam 2.1.2 Hoạt động trồng sản xuất trái cay di 2.1.3 Hoạt động tiêu thụ kinh doanh: san Nam 2.3 Thực trạng giá j cảm nhận thương hiệu trai Vi 2.3.1 Thực trạng nhận thức thương hiệu tr tây Việt Nam người tiêu dùng công chúng 2.3.2 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng cảm nhận cho sản phẩm trái Việt Nam 3.3.3 Thực trạng phát triển liên kết thương hiệu trái Việ 2.4 Tác động giá trị cảm nhận đến lòng trung thành khách hàng thương hiệu trái Việt Nam CHUONG MOT SO GIAI PHAP NANG CAO GIA TRI CAM THUONG HIEU DOI VOI SAN PHAM TRAI CAY VIET NAM 3.1 Đánh giá giá trị cảm nhận thương hiệu trái Việt Nam 3.1.1 Những mặt tích cực thương hiệu trái Việt Nam thời gian qua 3.1.2 Những hạn chế thương hiệu trái Việt Nam 3.2 Dự báo thay đổi yếu tố môi trường, thị trường trái Việt thờiigian tới NHAN Nam 3.3 Một số giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu t 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhận thức thương hi 3.3.2, Giải pháp phát triển liên kết thương hiệu 3.3.3 Giải pháp tăng cường quản lý thị trường hoạt động xúc tiễn thương mị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam EU Liên minh Châu Âu DH Đại học QMR Quality Management Representative (Giám đốc chất lượng) DANH MUC BANG BIEU, HINH VE Hình Mơ hình thành phần cấu tạo giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng Lassar & ctg Hinh M6 hinh phan cau tao gia tri thuong hiệu dựa vào khách hàng Keller Š Hình Mơ hình thành phần cấu tạo giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng Aaker Hình Mơ hình giá trị nhận người tiêu dùng sử dụng thương hiệu Hình1.1 Mơ hình tài sản thương hiệu theo tiếp cận David Aaker Hình1.2 Các gi ¡ cảm nhận thương hiệt Hình.3 Mối quan hệ liên tưởng thương hiệu với giá trị khác thương hiệu 27 Hình 1.5: Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trình Hình 2.1 Mức độ biết đến thương hiệu vải thiều Thanh Hà Hình 2.2 Một số logo sử dụng cho sản phâm cam Vinh Hình 2.3: Truyền thơng thương hiệu trái Việt nam Websit Hình2.4 Trái nhập điểm bán nước Hình 2.5 Đóng gói, vận chuyên số trái Việt Nam Hình 2.6 Đóng gói ảo quản trái nhập Hình 2.7: Trái Việt Nam số điểm bán Hình 3.1 Giá trị kim ngạch xuất khâu trái Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 Hình 3.2 Một số trái đặc sản nôi tiếng Việt Nam Hình 3.3 Trái Việt Nam kiện quảng b; Hình 3.4 Quảng bá giới thiệu sản phẩm trái Vit Nam 55 SỐ PHAN MO DAU Tính câp thiết đề tài Xây dựng phát triển thương hiệu khơng vấn đề sống cịn doanh nghiệp mà hoạt động vô quan trọng hộ sản xuất kinh doanh, địa phương chí nhiên có nhiều thương hiệu mà phát triển khơng thuận lợi theo ý muốn nhà quản trị Một nguyên nhân chủ sở hữu thương hiệu chưa nắm bắt vai trò giá trị thương hiệu, thành phần cách thức để phát triển thành phần Nói tới giá trị thương hiệu khơng thể khơng nhắc tới cảm nhận khách hàng thương hiệu đó, Đây yếu tố khơng thể thiếu vi xây dựng phát triển thương hiệu Đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế nay, giá trị cảm nhận thương hiệu quan để định giá chuyển nhượng thương hiệu Các doanh nghiệp thu nguồn lợi to lớn biết cách tạo dựng nâng i , lẽ yếu tố quan trọng định hành vi mua người tiêu dùng Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam lăng phí hàng chục, hàng trăm tỉ đồng tiến hành hoạt động phát triển khai thác thương hiệu khơng có đánh giá đán giá trị cảm nhận thương hiệu chưa xác định cách cụ thể nhóm yếu tố cấu thành nên giá trị cảm nhận cho thương hiệu Khiến cho hình ảnh trở nên mờ nhạt, khơng có ấn tượng tâm trí người tiêu dùng Một số mặt hàng tiềm có hội phát triển tốt Việt Nam sản phẩm trái cây, Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh trái Việt Nam bước mở rộng tiến tới đẩy mạnh xuất nước với số loại trái điển hình như: vú sữa Lị Rèn, long Bình Thuận, xồi cát Hịa Lộc Tuy nhiên, bên cạnh đa dạng chủng loại trái nhiệt đới, chất lượng ngon, ưa chuộng thị trường quốc tế với lợi cạnh tranh cao tiếc nhiều loại trái ngon chưa ý phát triển khai thác cách tương xứng Thực tiễn Việt Nam nay, hầu hết vùng có trái cây, vùng có đặc sản, giá trị kinh tế lớn suốt chục năm qua việc tiêu thụ trái Việt Nam gần diễn nội vùng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần đặc điểm mang tính mùa vụ t ¡ cây, phần xuất phát từ nhận thức hạn chế người tiêu dùng trái Hạn chế thể giá trị cảm nhận thương hiệu trái Việt Nam mức thấp Người tiêu dùng chưa thực tin tưởng ưu tiên lựa chọn sản phẩm trái Việt Nam Điều thiệt hại đáng kể với thành phần tham chuỗi cung ứng sản phẩm trái thiệt thòi người tiêu dùng Việt Nam Hid nay, môn Quản trị thương hiệu - Trường Đại học Thương mại q trình hồn thiện nội dung hoc phần “Định giá chuyễn nhượng thương hiệu”, tiễn tới biên soạn giáo trình “Định giá chuyễn nhượng thương hiệu” Do việc nghiên cứu giá trị cảm nhận thương hiệu cần thiết Kết tông hợp nghiên cứu “Nghiên cứu giá trị cảm nhận thương hiệu in phẩm trái Nam” sé góp phần xây dựng tảng lý thuyết thực tiễn cho việc biên soạn, củng có bải giảng “Định giá chuyển nhượng thương hiệu” số học phần khác mà Bộ môn Quản trị thương hiệu nghiên cứu, giảng dạy đồng thời tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà quản trị việc xây dựng ch én luge, sách vẻ giá trị thương hiệu doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu phân tích yếu tố cấu thành nên giá trị cảm nhận thương hiệu trái Việt Nam biện pháp gia tăng giá trị tài sản nảy, từ góp phần xây dựng tảng lý thuyết thực tiễn cho việc biên soạn củng cố bải giảng trình biên soạn giáo trình “Định giá chuyển nhượng thương hiệu” số học phần khác mà Bộ môn Quản trị thương hiệu nghiên cứu, giảng dạy Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể gồm: - Khái quát số vấn đề lý luận chủ yếu liên quan đến giá trị cảm nhận thương hiệu, gắn với thương hiệu trái đặc sản - Phân tích thực trạng yếu tố cấu thành nên giá trị cảm nhận thương hiệu trái Việt Nam; nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức thương hiệu người tiêu dùng, tác động đến cảm nhận thương hiệu trái Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu sản phẩm trái Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giá trị cảm nhận thương hiệu nói chung giá trị cảm nhận thương hiệu loại trái đặc sản nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Vé không gian: C: yếu tố thuộc hoạt động thực tiễn nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu số trái Việt Nam, tác giả tập trung vào loại trái đặc sản khu vực thị trường miền Bắc Bắc trung Đồng sông Cửu Long cam, vải, long cụ thể: cam Cao Phong (Hịa Bình, cam Vinh, vải Thiều (Thanh Hà, Hải Dương), vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), long (Bình Thuan) - Vé thoi gian: Dé tai nghién ctru cac dit ligu dé phan tich thuc trang tir nam 2015 — 2017 đề xuấtgi lải pháp cho giai đoạn 2018 - 2022 Tống quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 4.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài thể giới Những vấn đề ìn quan đến thương hiệu, quản trị thương hiệu giá trị thương hiệu nhiều chuyên gia thé gi ¡ nghiên cứu Có nhiều ng trình nỗi tiếng nước ngồi cơng bó khơng số có mặt Việt Nam Có thể kề số cơng trình tiêu biểu như: - Aaker, D., Kellr, K.L., 1990, "Consumer evaluations of brand extensions", Journal of Marketing - Aaker, D.A., 1996, Building Strong Brands, The Free Press, New York, NY - Ambler, T., Styles, C., 1997, "Brand development versus new product development: toward a process model of extension decisions", Journal of Product and Brand Management ~Biel, ALL., 1992, "How brand image drives brand equity", Jounal of Advertising Research - Keller, K.L., 1993, "Conceptualizing, measuring, and managing consumerbased brand equity", Journal of Marketing - Keller, K.L (2003), Strategic Brand Management, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA - Monroe, K (1990), Pricing: Making Profitable Decisions, McGraw-Hill, New York, NY - Parasuraman, A., Zeithaml, V.A and Berry, L.L (1985), “A conceptual model of service quality and its implication for future research”, Journal of Marketing, Vol 49, April, pp 41-50 - Sweeney, J.C and Soutar, G (2001), “Consumer perceived value: the development of multiple item scale”, Journal of Retailing, Vol 77 No 2, pp 203-20 - Sweeney, J.C., Soutar, G.N and Johnson, L.W (1999), “The role of perceived risk in the quality-value relationship: a study in a retail environment”, Journal of Retailing, Vol 75 No 1, pp 77-105 - Woodruff, R.B (1997), “Customer value: the next source of competitive advantage”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol 25 No 2, pp 139-53 - Zeithaml, V.A (1988), * ‘onsumer perceptions of price, quality and value: a means-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, Vol 52, July, pp 2-22 Có thể thấy nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nội dung chiến lược quản trị thương hiệu doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp dựa tảng lý luận chung thương hiệu quản trị marketing Một Nghiên cứu mơ hình phương pháp đo lường giá trị thương hiệu, nhiên phan lớn đề cập đến phương pháp đo lường định lượng, khơng sâu vào việc trình bày nội dung nâng cao giá trị thương hiệu Đối với nghiên cứu nước ngồi thương hiệu nói chung giá trị thương hiệu nói riêng thấy có nhiều quan điểm cách đánh giá giá trị thương hiệu khác Khái niệm giá trị thương hiệu (Brand equity) nhà khoa học giới đề p từ năm 1990 Kể từ đó, khái niệm n tục nhận quan tâm cộng đồng nhà khoa học Lassar & ctg (1995) để nghị thành phần giá trị thương hiệu bao gồm: (1) Chất lượng cảm nhận, (2) Giá trị cảm nhận, (3) An tượng thương hiệu, (4) Lòng tin thương hiệu khách hàng, (5) Cảm tưởng khách hàng thương hiệu CHAT LƯỢNG CAM NHAN GIA TRI CAM NHẬN Nguồi Kotler,P (2003), Marketing Management Hình Mơ hình thành phần cấu tạo giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng Lassar & ctg Lassar (1995) chia thành hai nhóm đánh giá theo quan điểm đầu tư tài đánh giá theo quan điểm người tiêu dùng Đánh giá theo quan điểm đầu tư tài đóng góp vào việc đánh giá tài sản công ty, nhiên, khơng giúp nhiều cho nhà quản trị việc vận dụng phát triển thương hiệu Hơn nữa, mặt quảng bá, giá trị tài thương hiệu kết đánh giá người tiêu dùng vẻ giá trị thương hiệu Keller (1993) đưa mơ hình khác giá trị thương hiệu bao gồm thành tố nhận biết thương hiệu hình ảnh thương hiệu Đến năm 2003, ông tiếp tục phát triển quan điểm giá trị thương hiệu dựa tiếp cận khách hàng Lita tong NHÁN THỨC THUONG HIEU thương hiệu ——— hin diga thương hiệu — Gia tri thương hiệu đựa khách hàng ANTUONG THUONG HIEU i si phi hoje tinh aehiệu thương rich Sự Thải độ tiên hương hiệu Sin phi Chie lag Trảinghện Bitu tung Sức mạnh thương hiệu Đẳng thương hiệu Nguén: Keller, K.L (2003), Strategic Brand Management Hình Mơ hình thành phần cấu tạo giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng Keller Theo tiếp cận Keller (2003), Giá trị thương hiệu dựa khách hàng nhìn nhận đánh giá theo hai góc độ giá trị nhận biết (được đánh giá tiêu chí nhận thức thương hiệu nhận diện thương hiệu liên tưởng thương hiệu) thứ hai giá cảm nhận (được đánh giá tiêu chí thể ấn tượng người tiêu dùng thương hiệu đồng hành thương hiệu, ưu tiên thương hiệu, sức mạnh thương hiệu đồng thương hiệu) Theo mơ hình này, nhà quản trị sử dụng công cụ marketing đẻ làm gia tăng giá trị thương hiệu cách làm tăng hình ảnh thương hiệu ký ức khách hàng Chính mơ hình nghiên cứu tạo hướng nghiên cứu sâu giá trị thương hiệu phương pháp đo lường thành phần giá trị thương hiệu Aaker (1991) người đưa mơ hình yếu tố giá trị thương hiệu bao gồm nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, trung thành thương hiệu, chất lượng cảm nhận nhóm thành tố khác trái Việt Nam Điều chứng tö mức độ trung thành trái Việt Nam chưa cao Điều ảnh hưởng lớn tới giá trị nhóm sản phẩm Nguyên nhân hộ sản xuất kinh doanh, hiệp hội, hợp tác xã nông nghiệp đơn vị phân phối trái chưa áp dụng nhiều công cụ để nâng cao yêu thích sản phẩm hoạt động bảo vệ thương hiệu cho trái Việt Nam han cl Thực tế, người tiêu dùng lúc mua sản phẩm trái Việt đảm bảo chất lượng xuất xứ họ có nhu cầu Hệ thống phân phối nhóm sản phẩm cịn hạn chế chủ yếu thơng qua thương lái đầu mối có mùa vụ, chưa có nhiễu cửa hàng giới thiệu sản phẩm sản phẩm chưa đưa vào hệ thống siêu thị bán lẻ phố Trong điểm bán chưa gây dựng tin tưởng nguồn gốc, chất lượng sản phẩm Khách hàng chủ yếu tìm đến điểm bán mối quan hệ với người bán theo xu hướng đám đông Điều khó đảm bảo gây dựng lịng trung thành cách bền vững CHUONG MỘT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO GIA TRI CAM NHAN THUONG HIEU DOL VOI SAN PHAM TRAI CAY VIET NAM 3.1 Đánh giá giá trị cảm nhận thương hiệu trái Việt Nam 3.1.1 Những mặt tích cực thương hiệu trái Việt Nam thời gian qua Trái Việt Nam năm gần có bước cải tiến rõ rệt chất lượng Từ khâu chọn giống, canh tác, thu hoạch phân phối có wu tu thay đổi theo hướng chuyên nại đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Điều thể chỗ trái Việt Nam bước chỉnh phục nhiều thị trường nước với yêu cầu cao tiêu chuẩn Trái mặt hàng nơng sản có tốc ốc độ tăng trưởng mạnh năm vừa qua GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TRÁI CÂY ønv:jU90 gon Bb Regoghtpra Pati tng ttn 213 204 Nguồn: \ 2,2 2015 2016 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam im ngạch xuất khẫu trái Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 Đến nay, ĐBSCL vùng sản xuất ăn chủ lực, chiếm 38% diện tích nước Trong nhóm I0 loại trái cây ăn chủ lực gồm: long, sầu riêng, chuối, dứa, xồi, cam, bưởi, vải, nhãn, chơm chơm, long có diện tích (tăng 23,9%) sản lượng (17,3%) Kế đến sầu riêng với 17,6% tăng trưởng diện tích 44,2% sản lượng, có nhiều tiềm phát triển mạnh Xuất trái Việt Nam năm qua tạo dấu ấn mạnh mẽ, năm 2016 đạt 2,458 tỷ USD, tăng bình quân 1,25 lần/năm giai đoạn 2003-2016 Hiện nay, rau Việt Nam có mặt 40 quốc gia vùng lãnh thổ giới nhiều thị trường khó tính tiêu thụ mặt hàng trái đồng ý nhập nhiều loại mặt hàng trái chủ lực Việt Nam như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand Nam 2017, xuất khâu trái Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt 3,45 tỷ USD (tăng 43% so với năm 2016), nhiều thị trường lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Australia có mức tăng trưởng cao nhiều loại trái long, xoài, nhãn, vải thiều, cam, quýt xuất kệ siêu thị lớn Mỹ, Nhật Bản Trái Việt Nam thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường giới nhờ người trồng trái nước đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn thị trường nhập khâu Những năm gần đây, nhiều loại trái đặc sản địa phương người tiêu dùng biết đến rộng rãi yêu thích như: Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Bưởi Da Xanh (Bến Tre), Bưởi Năm Roi (Hậu Giang), Vú sữa Lò Rèn - Vĩnh Kim (Tiền Giang), Vải thiểu Thanh Hà (Hải Dương) v.v Nhiều đặc sản địa phương bước đầu khăng định chất lượng, danh tiếng bước xây dựng thương hiệu cho Nhiều vùng sản xuất trái theo chuỗi giá trị liên kết, sản xuất theo tiêu chuân quốc tế triển khai hướng Khơng dừng lại đó, ngành xuất khâu trái rau củ nói riêng chuyên gia đánh giá nhiều dư địa, thị trường giới nhu cầu lớn việc bổ sung dinh dưỡng loại vitamin hàng ngày Tuy nhiên, để làm điều này, ngành xuất trái phải có hướng khắc phục nhược điểm cịn vướng có giải pháp cụ thể để mở rộng lối cho ngành tương lai Những trái đặc sản tiếng Việt Nam Nhiều loại trái đặc sản Việt Nam khơng chí chinh phục thị trường nước mà vươn nhiều thị trường khó tính ngồi nước @ Dac điểm nói bật Bưởi da xanh '® Vỏ glữ ngun màu xanh chín; tép màu hồng, nước, đễ bóc, khơng có hạt hươngvị đậm đà @ Xuất xử Vải thiểu Thanh Hà ® Võ mơng, củi dây, hạt nhỏ, vvingot lim ( Huyện Thanh Ha, tinh Hai Dương @ Tinh Ben Tre Nhãn xuống cơm vàng © Cð trái lớn so với giống, nhắn khắc; củi (cơm) vàng, thơm, giòn @ Tinh Bà Rịa -Vũng Tàu Sấu riêng Ri6 © Com mau ving ơng, hấp dẫn; mùi thơm, béo, vị đậm; hạt bé lép hoàn toàn '@Các tỉnh Nam Tây Ngun » Thanh long Bình Thuận ® Vỏ màu rực rõ; thịt chắc, giòn, ngọt, nhiều chất định dưỡng, @ Tinh Binh Thuan hx Xồi cát Hồ Lộc ® Mẫu vàng tơi, thịt dày chác; vithốm, đậm, (36 Hịa Hưng, huyện Cái 8ó, tính Tiến Giang) Qt hống Lai Vũi ®Võ mơng; mũi mọng n ước, Vị mát (@ Huyện Lai Vung, tinh ing Thap Budi Nam Roi © Mai day, that, mọng nước, hương vi thơm ngọn, @1ột số tình, lên Tay Nam Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim Nghi: Bộ Nâng nghệp võ Phóttrến nơng thơn Nhãn lống ® Quả to; củi màu trắng ngà, rảo nước;vị ngọt, giòn đài; mùi thơm nhẹ nhàng, tình khiết dịu mắt đặc trưng @ Tin Hung ven ® Da căng bóng, Vô mỏng; đặc ruột, thịt yen Chau Thành, tính Tiến Giang, Mang cut Chg Lach © Q to, nhiéu mai, hạt, mùi thơm đặc trưng vị đậm đãi @Huyen Chợ Lách, tính Bến Tre Hống xiêm Mac Bac '® Võ mỏng; hạt ép; chín mọng nước, mùi thơm (Huyện Châu Thành tình Tiên Giang, Nguồn: Inforgraphics.vn Hình 3.2 Một số trái đặc sản nỗi tiếng Việt Nam Nhiều địa phương tích cực mạnh cơng tá dựng thương cho đặc an hình thức xây dựng phát triển thương hiệu: nhãn hiệu, nhãn hiệu tâp thể, nhãn hiệu chứng nhân, dần địa lý Các địa phương nhận hỗ trợ tích cực đồn thể, quan quản lý nhà nước Chính phủ thơng qua chương trình hỗ trợ phát triển tài sản sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp địa phương 3.1.2 Những hạn chế thương hiệu trái Việt Nam 3.1.2.1 Chưa xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng dam bao Do đặc sản địa phương Việt Nam trồng sản xuất quy mô nhỏ lẻ, nguồn giống trồng, vật nuôi thiếu kiểm sốt định hướng, quy trình sản xuất cịn dựa chủ yếu vào kinh nghiệm, tập qn; cơng nghệ thu hoạch, chế biến, bảo quản sau thu hoạch cịn thủ cơng thơ sơ; ứng dụng khoa học sản xuất chế biến nông sản chưa nhiều dẫn đến chất lượng thiếu đồng nhất, thiếu ỏn định Việc xác định chất lượng, đặc thù sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể Sản phẩm mang nhăn hiệu tập thể chủ yếu xác định chất lượng màu sắc, hình dáng, mùi vị, dựa vào cảm quan nên khó định lượng đẻ đề tiêu chuẩn chung cho sản phẩm Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín sản phẩm, dẫn đến thương hiệu đặc sản địa phương khó bền vững Với đặc điểm sản xuất tự túc từ nhiều năm qua, người sản xuất trái Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng chủ yếu tự gây dựng vườn đất nhà có Và dường nơng dân có tầm nhìn chiến lược phải mở rộng vườn cây, tạo vùng sản xuất lớn theo chủng loại riêng để cung ứng cho thị trường Bên cạnh đó, diện tích sản xuất ăn trái Việt Nam lại chủ yếu vườn tạp, có vườn chuyên canh trái với diện tích lớn Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, nước có 875.000 ăn trái, trồng chủ lực 15 loại trái phục vụ cho chế biến xuất khâu; đó, khu vực Đồng sơng Cửu Long chiếm 38% diện tích ăn trái nước, sản lượng cung ứng chiếm hon 50% Hiện số tỉnh tiến hành quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp theo tái cấu nông nghiệp Tuy nhiên, quy hoạch chưa có trọng tâm, chưa tập trung tối ưu đề tạo vùng sản xuất có tính cạnh tranh Đây nguyên nhân khiến cho xuất khâu trái thiếu ồn định Số vùng chun canh cịn nên khơng đủ lượng hàng cung ứng cho khách hàng đặt hàng lớn thời gian ngắn Một số tỉnh hình thành nhiều vùng tập trung như: xồi cát Hịa Lộc Tiền Giang, long Bình Thuận, vải thiểu Bắc Giang, Hải Dương, nho Ninh Thuận, bưởi năm roi Vinh Long nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất cịn thiếu.Bên cạnh đó, nguồn giống quy trình chăm sóc khơng đồng đều, khơng ổn định đề tạo thuận lợi cho sản xuất Không vậy, thị trường nhập khâu trái Việt Nam đặt nhiều rảo cản kỹ thuật kiểm dịch thực vật thay cho hàng rào thuế quan trước đây, làm cho người sản xuất phải chuyển đổi kỹ thuật sản xuất chăm sóc, chế biến đủ lực đáp ứng nhu cầu khách hàng Cho đến nay, vùng chuyên canh ăn trái chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP chưa nhiều Điều dẫn đến đa số trái vùng Đồng sông Cửu Long bán cho thương lái Sau tuyên chọn từ nhiều vườn khác cung ứng cho doanh nghiệp chế biến, xuất Số cịn lại cung ứng cho thị trường nội địa Cũng hình thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún làm cho việc ứng dụng công nghệ vào thu hoạch chế biến gặp nhiều khó khăn Theo đánh giá nhiều nhà khoa học, với diện tích sản xuất nhỏ, rời rạc từ vườn khác nhau, khâu chăm sóc, bón tưới, thu hoạch có thẻ thực rời rạc, nhỏ lẻ Bởi, muốn đưa công cụ, máy móc vào sản xuất thu hoạch trái cây, cần phải áp dụng khu vực rộng lớn Với việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất trái Việt Nam yếu, làm cho khâu thu hoạch bảo quản sau thu hoạch chiếm tỷ lệ cao, lên đến 30% Thêm vào đó, hình thức sản xuất nhỏ lẻ làm tăng thêm phí sản xuất tưới, bón phân, chăm sóc Từ làm cho giá thành sản xuất tăng cao, người sản xuất không thu lợi nhuận nhiều mong muốn, gây khó khăn cho người thu mua, tuyển chọn vườn chất lượng sản phẩm Khi qua nhiều khâu vậy, chất lượng sản phẩm cho dù tốt nhất, khó giữ ban đầu với điều kiện bảo quản nhiệt độ bình thường Khâu bảo quản sản phẩm ngành trái chưa trọng nhiều nơi Trong doanh nghiệp tham gia vào khâu sản xuất, xuất chưa nhiều Thêm vào đó, hầu hết doanh nghiệp lại chủ yếu xuất trái tươi nên giá trị thấp, dễ bị tác động rào cản kỹ thuật kiểm dịch thực vật, chất lượng giảm nhanh, thời gian bảo quản ngăn chưa có cơng nghệ bảo quản tiên tiến vấn đề an toàn thực phẩm 3.1.2.2 Hạn chế phát triển liên kết thương hiệu thiếu "đầu ra" cho sản phẩm Hiện nay, nhiều sản phẩm đặc sản đầu tư bản, từ việc chọn giống, canh tác, thu hoạch đến việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, nhãn chứng nhận, nhãn hiệu liên kết, dẫn địa lý, xúc tiền thương mại khó tìm đầu cho sản phẩm Thương hiệu trái Việt Nam chưa lựa chọn giá trị phù hợp để định vị triển khai công cụ liên kết thương hiệu cách hiệu Các điểm người xúc thương hiệu chưa đầu tư giới thiệu phô biến tới tiêu dùng, gây khó khăn cho họ việc tìm kiếm điểm bán an tồn, tin tưởng Cùng với điểm yéu khau ché bién va bao quan sau thu hoach, thi hạ tầng giao thông logistics mẫu chốt làm cho hình ảnh thương hiệu trái 'Việt Nam chưa tạo nhiều ấn tượng thị trường Qua khảo sát thực tế vùng sản xuất ăn trái, có vườn bưởi da xanh, nhãn, vải thiểu, cam lớn, cho chất lượng cao doanh nghiệp liên kết bao tiêu sản phẩm với giá cao, hầu hết lại gặp khó giao thơng khơng thuận lợi, hạ tầng không đủ sức để phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa lớn Hầu sản phẩm thu hoạch vườn phải vận chuyển nhiều lần để đến xe hàng lớn Từ chuyên khu vực tập trung Với sản phẩm trái cây, cần việc bốc đỡ thực nhiề an cling da làm giảm chất lượng sản phẩm, xấu mẫu mã, từ giảm giá thu mua, thí ¡ cho người sản xuất 3.2 Dự báo thay đổi yếu tố môi trường, thị trường trái Việt Nam thời gian tới ~ Theo thống kê sơ Cục Sở hữu trí tuệ, nước có 964 đặc sản gắn với 733 địa danh thuộc nhóm sản phẩm khác Sản xuất, kinh doanh đặc sản nghề thu hút lao động vùng nguồn thu nhập cho người nơng dân.Tỷ trọng hàng nơng sản xuất chiếm khoảng 30-35% khói lượng hàng nông sản thực phẩm làm Một số sản phẩm khăng định vị Thị trường mở rộng, khu vực tiêu thụ truyền thống, nông sản Việt Nam thâm nhập tới thị trường khó tính châu Âu, Hoa Kỳ Nhật Sản lượng nông xuất Việt Nam đứng hàng nhất, nhì giới Điều chứng tỏ tiềm cho phát triển thương mại ngành trái đặc sản Việt Nam lớn - Việc theo đuổi mục tiêu sở hữu dẫn địa lý chất lượng, độ an tồn hay mơi trường thúc sản xuất kinh doanh trái đặc sản vào quy trình, giúp tăng quy mơ hiệu kinh tế - Trái đặc sản sản phẩm liền hình mà chất lượng chúng hình thành sở đặc tính lãnh thỏ, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước Những điều kiện ln mang tính chất đặc trưng riêng biệt, nhiều cá biệt khơng nơi có Chính bảo hộ dạng nhăn hiệu tập thể, dẫn địa lý hay nhãn hiệu chứng nhận mang lại lợi cạnh tranh lớn cho trái đặc sản Việt Nam thị trường 3.3 Một số giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu trái Vi (q nam 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhận thức thương hiệu - Xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn việc thiết lập đồng bộ, trình tự biện pháp quản lý, kiểm soát hoạt động liên quan đến sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đây yêu tố then chốt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề thực điều cần có phối hợp củ: thành viên chuỗi với quy định, quy chuẩn nghiêm ngặt Với mục tiêu xuất nông sản, Hội sản xuất kinh doanh trái địa phương cần trọng hoạch định chiến lược triển khai có hiệu cơng việc - Nâng cao nhận thức người nơng đân, tích cực tuyên truyền cải thiện chất lượng sản phẩm đến hộ sản xuất Những nỗ lực lợi Ích của người đứng đầu thực thành viên khơng tự nhận thức lợi ích tác hại từ việc làm thân họ Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người trực tiếp sản xuất sản phẩm góp phần quan trọng tạo chất lượng cao sản phẩm Thương hiệu tồn phát triển thiếu tham gia quản lý trực tiếp doanh nghiệp, ngược lại với đặc thù nông sản gắn chặt với khu vực, địa danh (các yếu tố dẫn địa lý) nên thiếu tham gia cộng đồng doanh nghiệp nông dân, quan quản lý dẫn địa lý "minh chứng" khách quan tin cậy cho chất lượng thương hiệu trái Việt Nam - Nâng cao nhận thức, kỹ xây dựng thương hi: „ không ngừng gia tang biện pháp bảo vệ thương hiệu yếu tố dẫn địa lý Q trình xây dựng thương hiệu ln gắn liền với doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh cụ thể phụ thuộc hoàn toàn vào nhận thức kỹ doanh nhân Nâng cao nhận thức đội ngũ doanh nhân vẻ vai trò thương hiệu điều kiện để xây dựng thương hiệu hoạt động quan trọng triển khai với nhiều hình thức khác tăng cường tuyên truyền, phô biến kiến thức; hình thành câu lạc bộ; mở lớp tập huấn kỹ - Hoạch định chiến lược thương hiệu truyền thơng có hiệu tới đối tượng mục tiêu nội cách hiệu nâng cao nhận thức thương hiệu, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, nguồn tài sản vơ hình thực đáng giá tài sản vơ hình thương hiệu tạo giá trị thật kinh tế cho người nông dân 3.3.2 Giải pháp phát triển liên kết thương hiệu Liên kết thương hiệu phần quan trọng cấu thành lên tài sản thương hiệu tổ chức, trọng phát triển liên kết thương hiệu thông qua hoạt động giải pháp cụ thể gia tăng giá trị tài sản thương hiệu cho tổ chức ~ Hoàn thiện thiết kế triển khai đồng hệ thống nhận diện thương hiệu cho loại trái Việt Nam, đặc biệt loại trái mạnh xuất khâu Thương hiệu vậy, phải bao gồm thành tố thương hiệu cần thiết đề cận công chúng Một logo đẹp, bắt mắt; slogan dễ ghi nhớ đặc biệt chắn thu hút công chúng Mặt hàng trái ngày khơng dành cho gia đình đơn mà nhu cầu biếu tặng ngày tăng, bao bì thiết kế đẹp, bao gói cân thận chắn lựa chọn đáng cân nhắc mua sắm người tiêu dùng Hay việc tạo cho thương hiệu sứ mệnh hoàn chỉnh, cụ thể với mục tiêu rõ ràng thể tơ chức có tầm nhìn biết rõ cần làm để thực sứ mệnh - Đây mạnh truyền thơng tới tập khách hàng mục tiêu, tích cực gia tăng cường độ tiếp cận thay đổi phương thức tiếp cận linh hoạt nhằm chiếm lấy tâm trí khách hàng, định vị hình ảnh thương hiệu lôi kéo khách hàng mua sử dụng sản phẩm Hình 3.3 Trái Việt Nam kiện quảng bá - Tổ chức hoạt động nhằm kết nói khách hàng với tổ chức, gia tăng độ bao phủ thị trường trước mắt hình ảnh sau sản phẩm, thuyết phục khách hàng sử dụng trung thành với thương hiệu Khách hàng trung thành tài sản quý giá tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh; thương hiệu trái Việt Nam nhận thức rõ lợi có, đồng thời thách thức khơng nhỏ việc giải phức tạp xảy cạnh tranh khơng lành mạnh Khi có lượng khách hàng trung thành đông đảo, thương hiệu trái Việt Nam tiết kiệm phí đáng kể nhắm đến thị trường tính phổ biến thơng tin thương hiệu chiếm lịng tin khách hàng 3.3.3 Giải pháp tăng cường quản lý thị trường hoạt động xúc - Vấn đề quan trọng đặt quản lý khai thác dẫn địa lý phát triển thương hiệu tập thể cho sản phẩm trái Việt Nam cần phải tăng cường quản lý nhà nước dẫn địa lý, đặc biệt công tác quản lý thị trường sản phẩm cam lưu thông thị trường Thiết lập Quy chế sử dụng, khai thác thương hiệu tập thể trái Việt Nam Sự tham gia mạnh tay quyền giúp ích nhiều quản lý thương hiệu nhóm sản phẩm - Phối hợp với quan chức có thâm quyền việc quản lý thị trường bảo vệ thương hiệu trước xâm phạm cạnh tranh không lành mạnh Thường xuyên kiểm tra, thu thập thông tin từ thị trường để có biện pháp ứng phó kịp thời Tăng cường thông tin tới công chúng tạo yên tâm tin tưởng khách hàng thương hiệu uy tín, có trách nhiệm - Thực có kế hoạch triển khai đồng hoạt động xúc tiến thương mại, thơng qua lồng ghép hình ảnh thương hiệu đến với khách hàng cách khéo léo linh hoạt, tạo không gian thoải mái để khách hàng ghỉ nhớ có ấn tượng tốt đẹp với thương hiệu Chính quyền địa phương đồn thể cần trợ giúp người dân tơ chức kiện nông nghiệp, đặc sản địa phương Festival, hội nghị, hội thảo, sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình nơng nghiệp, hỗ trợ truyền thông, marketing cho đặc sản địa phương Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ Cơng thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cần hỗ trợ, cung cấp thơng tin tình hình thị trường nước ngồi, có cơng tác giới thiệu, tư vấn, hỗ trợ tham gia chương trình xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư quốc tế cho đặc sản Việt Nam Thương hiệu tập thể thương hiệu riêng có mối quan hệ mật thiết với Việc thành viên sử dụng thương hiệu tập thể loại trái cần có trách nhiệm cộng đồng chung việc dựa vào thương hiệu tập thẻ cần phải có chiến lược phát triển thương hiệu riêng đề không nâng cao giá trị thương hiệu tập thẻ mà cịn xây dựng tâm trí khách hàng hình ảnh thương hiệu riêng doanh nghiệp Nguyên nhân hộ sản xuất kinh doanh chưa có gắn kết chặt chẽ, doanh nghiệp chưa thực trọng vào hoạt động marketing, xây dựng truyền thông thương hiệu h 3.4 Quảng bá i thigu san pham trái Việt Nam - Cần nỗ lực mối liên kết chặt chẽ "bốn nhà" (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông) với nghiên cứu, sản xuất đến tiêu thụ trái Bên cạnh phải giải dứt điểm tình trạng bng lỏng quy hoạch, tránh đề xảy tình trạng "xé" quy hoạch, nơng dân đô xô trồng ăn theo phong trào Việc nhà nước quy hoạch lại vùng trồng ăn trái theo hướng tập trung, có quy mơ lớn, bảo đảm tiêu chuẩn đề làm lượng sản phẩm dồi đào, đủ sức đáp ứng cho sở chế biến xuất phải bảo đảm tính chất "liên kết vùng" Theo đó, vùng, tỉnh nên chọn trồng hai loại chủ lực đặc sản vùng mi , có lợi cạnh tranh cao đề tránh tình trạng tỉnh trồng loại cây, dẫn đến dư thừa, rớt giá - Tổ chức giải ơn thỏa tốn đầu cho người dân, cần phải liên kết chặt chẽ người dân (sản xuất) với doanh nghiệp thương mại/thương lái, quyền địa phương tổ chức Có vậy, việc triển khai tiêu thụ đặc sản địa phương ôn định, giúp người nông dân an tâm sản xuất KẾT LUẬN Nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu cho sản phẩm nơng nghiệp nói chung va cho thương hiệu trái Việt Nam nói riêng hoạt động quan trọng có tính cấp thiết giai đoạn nay, đặc biệt nước có mặt hàng xuất khâu chủ đạo nông sản cao giá trị cảm nhận thương hiệu, nghiên cứu nội dung cần triển khai để tạo lập nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu cho sản phẩm trái Việt Nam Các vấn để cụ thé phân tích nghiên cứu như: ận đại thương hiệu tài sản thương Dựa phân tích đặc điểm thương hiệu i Ce Việt Nam, nghiên cứu để nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu cho sản phẩm trái iy Việt Nam cách bền vững cần chung tay phối hợp nhiều tác nhân từ Nhà nước, phủ, doanh nghiệp người nông dân - Chỉ hoạt động quản - Nghiên cứu thương hiệu theo đặc điểm thương hiệu trái Việt Nam thực trạng lý nâng cao giá trị cảm nhận thương hiệu cho sản phẩm đưa phương án nâng cao giá trị cảm nhận hướng: Nâng cao chất lượng sản phẩm nhận thức thương hiệu; phát triển liên kết thương hiệu; tăng cường quản lý thị trường hoạt Mặc dù nhiều hạn chế điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp, tác giả hy vọng nội dung nghiên cứu đóng góp có sở lý thuyết thực tiễn cho hoạt động nâng cao giá trị thương hiệu tập cho sản phẩm trái Việt Nam Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê phán từ nhà khoa học để nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hường (2010) Quản trị xúc tiến thương mại xây dựng phát triển thương hiệu NXB Lao động xã hội Hoàng Anh, 2006, *Đánh giá sức mạnh thương hiệu Việt", Thời báo kinh tế Việt Nam sé 71, 10/04/2006 Lê Anh Cường (2004), Quản trị thương hiệu — Danh tiếng lợi nhuận, NXB Thống kê ăn phẩm thương hiệu doanh Nguyễn Quốc Thịnh (2013), Quan tri thương hiệu Nguyễn Quốc Thịnh (2012), Định giá chuyên nhượng thương hiệu, Bài giảng nghiệp, Bài giảng cho hệ cao học chuyên ngành Kinh doanh thương mại, Trường ĐH Thương Mại cho hệ sinh viên quy, Trường ĐH Thương Mại Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2009) Thương hiệu với nhà quản lý NXE Lao động xã hị Nguyễn Quốc Thịnh (Xáy dựng thương hiệu tập thể cho cá Tra Việt Nam — Đề tài NCKH cáp Bộ, 2008) Nguyén Thu Hương (2012), “Thực trạng giá trị thương hiệu dựa đánh giá, cảm nhận độc giả trang thông tin, kiến thức thuộc công ty cổ phan truyền thông Việt Nam ", Tạp chí Khoa học thương mại số 47/2012 Nguyễn Hoàng Long (2013), “Nghiên cứu đo lường giá trị thương hiệu sản phẩm dựa khách hàng", Tạp chí Khoa học thương mại số 62/2013 10 Võ Văn Quang (2014), Chiến lược liên kết thương hiệu nông nghiệp nông sản, < http://www vovanquang.com> 11 Trin Anh Huy (2015), Khác phục trở ngại xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương, htps:/luatminhkhue.vn 12 http://www.inforgrap.vn PHỤ LỤC ĐÁNH PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁ GIÁ TRỊ CẢM NHAN THUONG HIỆU TRÁI CÂY VIỆT NAM Kính gửi : Các anh/chị - Những người tiêu dùng trái Việt Nam Tôi là: Khúc Đại Long, Giảng viên khoa Marketing Đại học Thương mại Với mục đích tìm hiểu nghiên cứu thực tế tình hình cảm nhận người tiêu dùng thương hiệu trái Việt Nam đề phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở Tôi xin gửi tới quý anh/chị phiếu điều tra mong nhận hợp tác quý anh/chị việc cung cấp thông tin có liên quan theo tiêu chí Sự hợp tác quý anh/chị việc hoàn thiện phiếu điều tra góp phần quan trọng mang lại kết cho việc hồn thiện đẻ tài NCKH tơi Thông tin quý anh/chj cung cắp dùng để phân tích giá trị cảm nhận thương hiệu sản phâm trái Việt Nam 1- Bạn có quan tâm đến thương hiệu trái Việt Nam khơng? Có quan tâm |Không quan tâm _ [_ hưa biết để quan tâm 2- Bạn có thường xun tìm hiểu thơng tin hoạt động sản xuất, kinh doanh trái Việt Nam khơng? Có Khơng 3- Bạn đánh giá yếu tố nguồn gốc xuất sứ bảo hộ cho sản phẩm trái Việt Nam? Nâng cao uy tín doanh nghiệp hàng hóa Bán nhiều hàng “Tạo niềm tin cho khách hàng Thu hút nhiều khách hàng Giúp đưa hình ảnh sản phẩm vào tâm trí khách hành 4- Anh chị biết đến thương hiệu trái Việt Nam thông qua phương tiện day ? Quảng cáo Quan hệ công chúng Hội chợ triển lãm Xúc tiến bán Tivi, radio Internet Bao, Tap chi Pano, ap phich Khác 5-Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu trái Việt Nam thông qua yếu tố hệ thống nhận diện thương hiệu sau với thang điểm từ 1-4 tương ứng: 1-chưa thấy, 2- thấy 3- Nhớ ra, 4~ Nhớ Các công cụ | Nhãn hiệu | | | Logo | | Bao bi | Website | 6- Đánh giá công cụ phát triển thương hiệu Hay Trung bình Khơng hay Vi phạm 7-Đánh giá hiệu hoạt động phát triển thương hiệu qua quan hệ công chúng Tốt Khá TB Yếu $- Đánh giá hiệu phát triển thương hiệu qua hội chợ triển lãm Tốt Khá TB Yếu - Đánh giá hiệu phát triển thương hiệu qua hoạt động xúc tiến bán Tốt Khá TB Yếu 10 -Những khó khăn bạn gặp phải lựa chọn sản phẩm trái đặc sản Việt Nam ? Khó tìm địa điểm phân phối Giá khơng ơn định Khó nhận biết phân biệt thương hiệu Khơng tư vấn sản phẩm Sự hấp dẫn sản phẩm loại khác Khó khăn khác

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan