1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á,luận văn thạc sỹ kinh tế

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGẰN HẢNG NHẢ-NƯỚỊ VIỆT NAM LV.002830 Thư viộn - Học viện Ngân Hàng LV'oồ2830 Bổ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HẢNG VŨ THỊ TRANG HOÀN THIỆN Kĩ EM SOAT NỘI BỢ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN ĐỎNG NAM Ả r luận v ã n t h c s ĩ k ìn h t é ¥ Hà1Nội - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THỊ TRANG HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐÔNG NAM Á Chuvên ngành: Ke toán Mã số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC TS PHẠM THANH THỦY HOC VIÊN NGẦN HẢNG TRUNG TÂM THÒNG TIN - THƯ VIÊN SÕ:.i.U2g.3.Q Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thị Trang Học viên lớp: Cao học kế tốn khóa 16 đợt (16B02) Khoa: Sau đại học- Học Viện Ngân Hàng Niên khóa: 2014-2016 Tơi xin cam đoan Luận văn: "Hồn thiện Kiểm sốt nội nghiệp vụ huy động vôn Ngân hàng Thuong mại cô phân Dông Nam A" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sổ liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thu nguyên tắc kết trình bày Luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan! Tơi xin trân trọng cảm ơn' Học viên báo cáo Vũ Thị Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÈ KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÀN HÀNG THƯƠNG M ẠI .4 1.1 TỎNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐẢ NGHIÊN C Ứ U 1.1.1 Các nghiên cứu nước n g o ài 1.1.2 Các nghiên cứu nước .5 1.1.3 Định hướng nghiên cứu tác g iả .5 1.2 HỆ THỐNG LÝ LUẬN VỀ KIÊM SOÁT NỘI B ộ 1.2.1 Khái niệm kiểm soát nội b ộ ỉ 2.2 Mục tiêu kiểm soát nội b ộ 1.2.3 Các phận cấu thành kiêm soát nội b ộ 1.2.4 Các nguyên tắc thiết kế kiểm soát nội b ộ 16 1.2.5 Hạn chế cố hữu kiểm soát nội b ộ 20 1.3 ĐẬC ĐIỂM CỦA NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VÓN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIẾM SOÁT NỘI B ộ NGIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 22 1.3.1 Khái quát Ngân hàng thương m i 22 1.3.2 Khái quát nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương m ại 24 1.4 C SỞ PHÁP LÝ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT N A M 32 1.5 KIẾM SOÁT NỘI B ộ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 33 1.5.1 Mục tiêu nguyên tắc hoạt động kiểm sốt nội nghiệp vụ huy động vơn33 1.5.2 Các thành phần cấu thành kiểm soát nội nghiệp vụ huy động v ố n 35 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG KIẾM SOÁT NỘI B ộ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÀN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 41 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á .41 2.1.1 Sơ lược Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 41 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển, mơ hình tổ chức tình hình sản xuất kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam A .41 2.1.3 Khái quát nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng TMCP Đơng Nam A 44 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI B ộ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐỒNG NAM Á 47 2.2.1 Môi trường kiểm soát 47 2.2.2 Đánh giá rủi r o 54 2.2.3 Các hoạt động kiểm soát 56 2.2.4 Hệ thống thông tin trao đôi thông tin 61 2.2.5 Các hoạt động giám sá t 67 2.3 ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI B ộ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Hạn chế kiểm soát nội hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI B ộ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỔN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 84 3.1 S ự CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI B ộ TẠI NGÂN HÀNG TMCPĐÔNG NAM Á 84 3.1.1 Phương hướng phát triển Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 20172020 84 3.1.2 Những yêu cầu sơ thực thi việc hoàn thiện kiểm soát nội nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 86 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI B ộ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGẢN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á 88 3.2.1 Môi trường kiểm soát 88 3.2.2 Đánh giá rủi r o 94 3.2.3 Hoạt động kiểm so t 94 3.2.4 Hệ thống thông tin trao đổi thông tin 96 3.2.5 Các hoạt động giám sá t 97 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI B ộ NGHIỆP v ụ HUY ĐỘNG VĨN TẠI NGÀN HÀNG TMCP ĐƠNG NAM Á 102 3.3.1 Kiến nghị đổi với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 102 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà n c .106 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ Bộ ngành 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 113 PHỤ LỤ C 115 DANH MỤC BẢNG BIÈU, s o ĐÒ TÊN STT TRANG 01 So đồ 1.1: Khái niệm KSNB theo quan điểm c o s o 02 So- đồ 1.2: Các phận cấu thành kiểm soát nội 10 03 So' đồ 1.3: Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại 26 04 Sơ đồ 1.4: Nhận tiền gửi tiết kiệm 30 05 Sơ đồ 1.5: Tất toán Sổ tiết kiệm 31 06 So' đồ 2.1: Sản phẩm huy động SeABank 44 07 So' đồ 2.2: Quy trình Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm SeABank 46 08 Sơ đồ 2.3: Cơ cẩu tổ chức Chi nhánh SeABank 49 09 So' đồ 2.4: Sơ đồ kế toán nghiệp vụ huy động vốn SeABank 62 10 11 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổ chức Khối Pháp chê Kiêm soát tuân thủ SeABank Bảng 2.1: Số lượng kiểm tra cua TT KSTT hoạt động huy động tiền gửi qua năm 4-2016 68 70 12 Bảng 2.2: sổ lượng hồ sơ chứng từ kiêm tra 71 13 Bảng 2.3: Sai sót phát qua kiêm tra 71 14 15 16 17 Bảng 2.4: Mong muốn khách hàng đội ngũ Dịch vụ Khách hàng SeABank Bảng 2.5: Đánh giá khách hàng đội ngũ Dịch vụ Khách hàng SeABank Bảng 3.1: Ke hoạch Kinh doanh 2017 SeABank So' đồ 3.1: Tương quan chiến lược kinh doanh chiên lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nỉ I IM 74 75 86 104 LỜI MỎ DAI Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sư dụng hiệu qua kích thích tăng trưởng kinh tế ổn định giá trị đồng tiền tạo công ăn việc làm Tuy nhiên kinh tế thị trường, rủi ro không tránh khởi Hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh có rât nhiêu rủi ro dê xảy gian lận sai sót Mà đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có phan ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp dô ngân hàng anh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống kinh tế, trị xã hội nước lan rộng sang quy mơ quốc tế Do đó, đê ngăn ngừa tổn thât rủi ro xảy q trình hoạt đơng kinh doanh ngân hàng, biện pháp tra kiểm tra giám sát quan quản lý Nhà nước, trước hết thân Ngàn hàng thương mại (NHTM) phải có biện pháp hữu hiệu Mà biện pháp quan trọng phải thiết lập hệ thống kiểm sốt nội cách đầy đủ có hiệu qua Hệ thống kiểm sốt nội (HTKSNB) có vai trò quan trọng, định thành bại doanh nghiệp nói chung tổ chức tín dụng nói riêng Bên cạnh hệ thống hoạt động kinh doanh hệ thống kiểm sốt nội hệ thống thứ hai nhăm đảm bảo rủi ro tô chức ngưỡng châp nhận Cuôi năm 80 loạt công ty Hoa Kỳ bị đổ vỡ người ta xác minh nguyên nhân đổ vỡ hệ thống kiêm sốt nội cơng ty yêu Kê từ khái niệm hệ thống kiểm soát nội đời tất doanh nghiệp, dặc biệt ngân hàng đại giới ngày quan tâm đến mức độ đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội Hiện nay, trở thành yêu cầu bắt buộc phải thiết lập theo quy định pháp luật, song hoạt động kiểm soát nội Ngân hàng thương mại Việt Nam yếu lý luận thực tiễn Chính vậy, việc nghiên cứu để xây dựng hệ thống KSNB hoàn thiện Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Đône Nam Á nói riêng việc cần thiết giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn kiến thức học với giúp đỡ thầy cô giáo đồng nehiệp nên lựa chọn đê tài nehiên cứu “Hồn thiện Kiếm sốt nội nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng Thương mại cố phần Đông Nam Á” làm luận văn Thạc sĩ cua Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn cua kiểm soát nội nghiệp vụ huy động vốn tìm hiểu làm rõ quy trình, quy định chung hệ thống kiêm soát nội hoạt độne huy động vốn Ngân hàng nhà nước ban hành quy trình, quy định riêng Ngân hàng TMCP Đơng Nam A + Đánh giá thực trạng, phân tích vấn đề cịn hạn chế tìm hiếu ngun nhân kiểm soát nội nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàne TMCP Đông Nam Á trone nhừne năm eần + Đề xuất số giai pháp nhằm thực có hiệu kiếm soát nội nghiệp vụ huy độne vốn Câu hỏi nghiên cứu Cảu hoi 1: Kiểm soát nội nghiệp vụ huy dộng vốn bao gồm nhữne thành phân gì? Cảu hoi 2: Thực trạng kiểm sốt nội nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng TMCP Đôna Nam Á nào? Đạt kết cịn hạn chê gì? Câu hỏi 3: Ngân hàng TMCP Đône Nam Á cần tiến hành giải pháp đê tiêp tục hồn thiện kiểm sốt nội nghiệp vụ huy động vốn? Đối tượng phạm vi nghiên cửu Đối tượne nghiên cứu: Kiểm soát nội nghiệp vụ huy độne vốn Ngân hàng TMCP Đône Nam Á Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trune nghiên cứu kiểm soát nội nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á sở khảo sát thực trạng với dừ liệu giai doạn từ năm 2013 đến năm 2015,2016 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin phương pháp chu yêu: Phương pháp phân tích tài liệu, quan sát đối tượng , điều tra bảng hỏi phong vân trực tiếp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu giúp đánh giá thực trạng kiểm sốt nội đơi với huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á đạt kết gì, cịn tồn hạn chế Trên sở để hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng TMCP Đông Nam A Ket cấu luận văn Ngoài lời mờ đàu kết luận Luận văn gồm chương sau: Chương ỉ: Cơ sở lý luận chung kiểm soát nội hộ nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội nghiệp vụ huy động vốn Ngăn hàng TMCP Đông Nam Ả Chương 3: Một số biện pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện kiếm sốt nội nghiệp vụ huy động vốn Ngăn hàng TMCP Đông Nam Á 126 Quy trình rút lãi, rút phần gốc sổ tiết kiệm Chi nhánh/ PCD Bước hực íưóc ỉước Ngưịi thực Nội dung cơng việc Tiếp nhận kiêm tra yêu cầu rút tiền KH - Tiếp nhận yêu cầu rút tiền KH bao gồm rút lãi rút phần gốc STK (đối với sản phẩm tiết kiệm rút phần aốc) - Hướng dẫn KH xuất trình GTPLCT STK Kiểm tra khớp thông tin GTPLCT STK KH đối chiếu với sở liệu T24 Đôi với trường hơp ĐCSH: yêu cầu KH cung cấp cam kết ĐCSH kiểm tra đảm bảo KH phải đối tượng rút tiền thỏa thuận cam kết - Kiểm tra tình trạng STK KH xem có bị phong tỏa GDV hay có cảnh báo khác khơng - Nếu thơng tin STK GTPLCT không khớp đúng, STK bị phong tỏa có cảnh báo khác, thông báo cho KH giao dịch bị từ chối trả lại STK GTPLCT cho KH Trong trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu lừa đáo giữ lại STK báo cáo cho cán quản lý trực tiếp để hướng dẫn xử lý - Nêu thông tin khớp dúng STK trạng thái dược phép thực giao dịch, thực rút tiền STK KH Thực rút tiền mặt - Thực rút tiền (rút lãi rút phần gốc) hệ thống T24 - In từ T24 Phiếu tính lãi kiểm tra lãi Nếu hệ thống tính thừa tính thiếu số tiền lãi KH, thực hạch tốn thu/chi bố xung số tiền thừa/thiếu có T24 - In kiêm tra thông tin Phiếu chi yêu cầu KH ký ghi rõ họ tên - Đối chiếu chữa ký KH Phiếu chi với chữ ký GDV KH đăng ký giao dịch với ngân hàng Nếu chừ ký khớp đúng, ghi thông tin giao dịch phát sinh (ngày rút, sô tiền rút) lên STK ký xác nhận - Ký tên Phiếu tính lãi Phiếu chi chuyển với GTPLCT cam kết ĐSCH STk KH tới Trưởng nhóm GDV/TPDVKH/PGDVH phê duyệt giao dịch Mẩu biểu/TL tham chiếu 127 ước ước u óc Kiếm soát phê duyệt chứng tù - Kiếm tra lại công việc GDV thực bước Trưởng - Nêư tất thông tin khớp đúng, xác, nhóm hợp pháp, hợp lệ duyệt giao dịch hệ thống GDV/TP T24 DVKH/ - Ký Phiếu chi Phiếu tính lãi STK trả lại chứng PGDVH từ với GTPLCT, Bản cam kết ĐCSH (nếu có) KH cho GDV Chi tiền cho KH - Thực chi tiền cho KH theo đủng quy định chi tiền mặt SeABank GDV - Trả lại GTPLCT Bản cam kết ĐCSH (nếu có) STK SeABank xác nhận số tiền chi trả cho KH Lưu chứng từ Phiếu chi GDV Phiếu tính lãi Quy trình tất tốn sổ tiết kiệm Chi nhánh/ PGD Bước lực Người thực tróc Tiếp nhận yêu cầu rút tiền KH GDV Nội dung cơng việc - Tiếp cận đế tìm hiểu lý rút tiền KH Tiếp nhận theo dõi xử lý thông tin phản hồi KH - Hướng dẫn KH xuất trình GTPLCT STK Kiểm tra khớp thông tin GTPLCT STK KH, đối chiếu với sở liệu T24 Đôi với trường hợp ĐCSH: yêu cầu KH cung cấp cam kêt ĐCSH kiêm tra đảm bảo KH phải đôi tượng rút tiền thỏa thuận cam kết - Kiêm tra tình trạng STK KH xem có bị phong tỏa hay có cảnh báo khác không - Nếu thông tin STK GTPLCT không khớp đúng, STK bị phong tỏa có cảnh báo khác, thơng báo cho KH giao dịch bị từ chối trả lại STK, GTPLCT cho KH Trong trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo giữ lại STK báo cáo cho cán quản lý trực tiếp đê hướng dẫn xử lý - Neu thông tin khớp STK trạng thái phép thực giao dịch, yêu cầu KH ký ghi rõ họ tên xác nhận tất toán STK: + Trường hợp KH muốn nhận tiền mặt; Hướng dẫn Mẩu biểu/TL tham chiếu 128 KH đánh dấu vào ô nhận tiền mặt STK + Trường hợp KH nhận chuyển khoản( chuyển khoản vào TKTGTT Tài khoản SeASave Smart): Đánh dấu vào ô nhận chuyển tài khoản STK ghi rõ số tài khoản nhận tiền Ghi chú: Trường hơD KH nhân chuvển khoản, chop nhận tài khoan nhận tiền tài khoản chủ sở hữu /ĐCSH STK - Đối chiếu khớp chữ ký KH STK với chữ KH đăng ký giao dịch với ngân hàng - Thực tất tốn sổ tiết kiệm KH T24 Bu ó c Thực tất tốn STK GDV Bu ó c Kiêm soát phê duyệt chúng từ Trưởng nhóm GDV/TP DVKH/ PGDV1I Bu ó c - Kiêm tra lại công việc GDV dã thực bước - Nêu tât thông tin khớp đúng, xác hợp pháp, hợp lệ duyệt giao dịch hệ thống T24 Ký Phiếu tính lãi Phiếu chi/Phiếu hạch tốn, ký đóng dâu “đã tất toán" STK trả lại chứng từ với GTPLCT Bản cam kết ĐCSH ( có) KH cho GDV Chi tiền cho KH trường họp KH muốn nhận tiền mặt GDV Bước - Thực tất toán STK hệ thống T24 - In từ T24 Phiếu tính lãi kiểm tra lãi Nếu hệ thống tính thừa tính thiếu số tiền lãi KH thực hạch tốn thu/chi bơ xung số tiền thừa/thiểu có T24 - In kiêm tra Phiếu chi trường hợp KH nhận bàng tiền mặt Phiếu hạch toán trường hợp KH nhận băng chuyển khoản Đê nghị Kh ký ghi rõ họ tên Phiếu chi (đối với trường hợp KH nhận tiền mặt) - Ký tên Phiếu tính lãi Phiếu chi/phiếu hạch toán chuyển với STK, GTPLCT KH cam kết ĐSCH (nếu có) tới Trưởng nhóm GDV/TPDVKH/PGDVH phê duyệt - Thực chi tiền cho KH theo dứng quy định chi tiền mặt SeABank - Trả KH GTPLCT cam kết ĐCSH (nếu có) Lưu chúng tù GDV Phiếu chi/Phiếu hạch tốn Phiếu tính lãi Sơ tiết kiệm Bản cam kết đồng chủ sở hữu (trường hợp ĐCSH) 129 P H I L llC 05: 13 nguyên tac thiết kế đánh giá kiêm sốt nơi ngân hàng theo báo cáo Basel Nội dung nguyên tắc sau: + Môi trường kiểm soát giám sát cùa Ban lãnh đạo Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị có trách nhiệm xét duyệt kiểm tra định kỳ toàn chiên lược kinh doanh sách quan trọng ngân hàng; Nhận biêt rui ro trọng yếu hoạt động ngân hàng, xây dựng mức rủi ro có thè chấp nhận rủi ro đảm bảo Ban diều hành thực công việc cân thiết đê xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro này; Phê chuân câu tô chức; đảm bảo Ban điêu hành giám sát hữu hiệu hệ thông kiêm soát nội Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm sau việc thiết lập trì hệ thống kiểm soát nội đầy đủ hữu hiệu Nguyên tắc 2: Ban điều hành chịu trách nhiệm thực chiến lược sách mà Hội đồng quản trị ban hành; Nâng cao việc xác định, lường, theo dõi kiêm soát rui ro phát sinh hoạt động ngân hàng; Duy trì cấu tơ chức có phân công rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ báo cáo phòng ban; Đảm bảo thực nhiệm vụ cách hiệu quả; Thiết lập sách kiểm sốt nội thích hợp; Giám sát đầy đủ hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội Nguyên tắc 3: Hội đông quản trị Ban điều hành chịu trách nhiệm nâng cao tiêu chuân đạo đức, tính trực, thiết lập văn hố tổ chức nhấn mạnh làm cho tât nhân viên thấy rõ tầm quan trọng kiểm soát nội Tất nhân viên ngân hàng cần hiêu rõ vai trị q trình kiêm sốt nội thực tham gia vào q trình + Xác định đánh giá rủi ro Nguyên tắc 4: Một hệ thống kiểm sốt nội hữu hiệu địi hoi phải nhận biết đánh giá liên tục rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến việc hồn thành kế hoạch ngân hàng Việc đánh giá phải bao gồm tất rủi ro hoạt động ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro sách quốc gia, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý rủi ro danh tiếng) Kiểm soát nội cần nhận biết rủi ro chưa kiểm soát trước rủi ro vừa phát sinh + Các hoạt động kiếm soát sụ phân công, phân nhiệm Nguyên tắc 5: Hoạt động kiềm soát phần thiết yếu hoạt động thường nhật ngân hàng Đê hệ thống kiểm soát nội phát huy hiệu cần phải thiết lập cấu kiểm sốt thích hợp, kiểm soát xác định mồi mức độ hoạt động Nghĩa kiêm tra cấp cao nhất; kiểm tra hoạt động phận, phòng ban khác nhau; kiểm tra vật chất: kiểm tra tuân thủ qui định ban 130 hành theo dõi trường hợp không tuân thủ; chế phê duyệt ủy quyền; chế rà soát đối chiếu Nguyên tăc 6: Một hệ thống kiêm sốt nội hiệu cần phải có phân công họp lý công việc nhân viên không mâu nhau, cần xác định rõ lĩnh vực mà có thê xảy xung đột quyền lợi, giảm thiêu tối đa, tùy thuộc vào giám sát độc lập, thận trọng + Thông tin truyền thông Nguyên tắc 7: Một hệ thống kiểm sốt nội hiệu cần phải có đầy đủ tổng hợp thông tin tuân thủ tình hình hoạt động, tình hình tài chính, thơng tin thị trường bên ngồi ảnh hương đến việc đưa định Thông tin phai đáng tin cậy kịp thời, sử dụng trình bàv theo biểu mẫu thống Nguyên tắc 8; Một hệ thống kiểm soát nội hiệu cần phải có hệ thống thơng tin đáng tin cậy có thê đáp ứng tất hoạt động chủ yếu ngân hàng Hệ thống phải lưu trữ sử dụng liệu hình thức điện tử, an toàn, theo dõi độc lập kiểm tra đột xuất, đầy đủ Nguyên tắc 9; Một hệ thơng kiếm sốt nội hiệu cần phai có kênh truyền thông hiệu đê đảm bảo tất cán - nhân viên hiểu đầy đủ tuân thủ triệt đê sách thủ tục có liên quan đến trách nhiệm nhiệm vụ họ đảm bảo thông tin cần thiết khác biến đến nhân viên có liên quan + Giám sát hoạt động sửa chữa sai sót Nguyên tắc 10: Tổng thể hệ thống kiểm soát nội hiệu đòi hoi phải giám sát thường xuyên Việc theo dõi rủi ro trọng yếu phải công việc hàng ngày ngân hàng, việc đánh giá định kỷ cua phận kinh doanh kiêm tốn nội Ngun tắc 11: Hệ thơng kiếm sốt nội cần phải có phận kiếm tốn nội toàn diện, hiệu dược thực người có lực đào tạo thích họp làm việc độc lập Nhiệm vụ kiêm toán nội bộ, phần giám sát hệ thống kiêm soát nội phải báo cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban điều hành Nguyên tắc 12: Những sai sót cua hệ thống kiểm soát nội dược phát phận kinh doanh, phận kiêm tốn nơị nhân viên khác phải báo cáo kịp thời cho cấp quản lý thích hợp ghi nhận Những sai sót trọng yểu kiểm sốt nội phải báo cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị Ban điều hành + Đánh giá co quan tra ngân hàng hệ thống kiêm soát nội Nguyên tắc 13: Cơ quan tra cần yêu cầu tất ngân hàng phải thiết lập hệ thống kiêm soát nội hữu hiệu, phù họp với loại hình, phức tạp rủi ro vốn có hoạt động ngân hàng, thích nghi với thay đôi mội trường điều kiện 131 cua ngân hàng Trong trường hợp quan tra xác định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng không hiệu (chăng hạn không đáp ứng tất nguyên tăc nêu báo cáo này) quan tra ngân hàng đưa cách xử lý thích hợp (Nguồn: Phần dịch từ tài liệu “Framework for Internal Control in Banking Organisation - Basle Committee 1998”) PHI LUC 06: KÉT QUẢ HÒI OUY Kết Hồi quy P c p e n tt a u V a riab le: T i) M eth o d : L east S q u a re s D ate /1 / ỈU lim e i :3s S am p le: Ụ 1/2005 Q /2 0 In c lu d e d eb serv at io n s' 20 I M ( D * ( ( ) * ! I S K ts ) * S L ( B ~ ( t i * l ) ! k v ~ ( (51*1 I D ( iK 'iiicient Std, t.rror I-Statisiie P rob O il 121X2.0211 59.1630 205.9212 ,0007 f(2 ) 0,5204 0.0 82.35 0.0002 O ài 4.357») 0.123 34.x (MHIOX t ì 4) 67626.0221 24596.0212 0.027 05» 5206.8003 13712.4101 3797 0407 R -q u a red 0.9»*»?2 M ean d ep en d en t var 4765.400 \ d lasted R -sq u ared 05N 9944 S D d e p en d e n t var 5106.313 S i : o f re g re ssio n 3,y 37257 A k a ike m id e n te ru m ' S u m sq u a re d resid 2044 90.x S c h w a rz e n te n o n L o g lik elih o o d -2 D urt»in*\\'atson slat 10.1X193 661478 Estimation Command: TD=C(l)+C(2)*TTS+C(3)*SLCB+C(4)*DHoc+C(5)*TTTD Estimation Equation: TD=C(l)+C(2)*TTS+C(3)*SLCB+C(4)*DHoc+C(5)*TTTD Substituted Coefficients: TD=12182.9211+0.3294*TTS+4.3579*SLCB+67626.0221 *DHoc+5206.8003 *TTTD Trong đó: TD: Tín dụng TTS: Tổng tài sản SLCB: So lượng cán DHoc: Trình độ đại học TTTD: Tăng trưởng tín dụng kinh tế 132 PHU LUC 07: NGUYÊN TẮC NẤNG CAO HIEU QUẢ GIAO T1ẺP v t KH (1 ) Ngun tắc tơn trọng khách hịng: Tơn trọng khách hàng thể việc cán giao dịch biết cách cư xử cơng bằng, bình đẳng loại khách hàng Tơn trọng khách hàng cịn biếu việc cán giao dịch biết lăng nghe ý kiên phản hôi khách hàng, biết khắc phục, ứng xử khéo léo, linh hoạt làm hài lòng khách hàng; biết cách sử dụng ngơn ngữ dễ hiểu, có văn hoá trang phục gọn gàng, qu y định ngân hàng, đón tiếp khách hàng với thái độ tươi cười, niềm nở nhiệt tình, thân thiện thoải m (2) Nguyên tắc giao dịch viên góp phần tạo nên trì khác biệt vê san phẩm dịch vụ ngân hàng Sự khác biệt khơng chât lượng dịch vụ mà cịn biểu nét văn hoá phục vụ khách hàng cán giao dịch, làm cho khách hàng thấy thoải mái hài lòng nhận thấy khác biệt để lựa chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng (3) Nguyên tắc biết lắng nghe hiệu biết cách nói Cán giao dịch tiếp xúc trực tiếp với khách hàng phải biết hướng phía khách hàng, ln nhìn vào mắt họ biết mỉm cười lúc Khi khách hàng nói, cán giao dịch cân bày tỏ ý không nên ngắt lời trừ muốn làm rõ vấn đề Cán giao dịch cần khuyến khích khách hàng chia sẻ mong muốn họ vê loại sản phẩm mà họ sử dụng, biết kiềm chế cảm xúc biết sử dụng ngôn ngữ sáng dễ hiểu bình tĩnh giải tình gặp phản ứng khách hàng; biết lắng nghe, tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng để việc trao đôi tiêp nhận thông tin mang tính hai chiều, giúp cho cán giao dịch nắm bắt thông tin kịp thời, tư vấn cho lãnh đạo cấp đưa cải tiến sản phẩm dịch vụ giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết giao dịch (4) Ngun tắc trung thực giao dịch với khách hàng Mồi cán giao dịch cần hướng dẫn cẩn thận, tỉ mỉ nhiệt tình trung thực cho khách hàng thủ tục hành chí nh với quy định ngân hàng; quyền lợi trách nhiệm khách hàng sử dụng loại hình dịch vụ dó Trung thực biểu việc thẩm định thực trạng hồ sơ khách hàng, khơng có địi hỏi yêu cầu với khách hàng để vụ lợi (5) Nguyên tắc kiên nhẫn, biết chờ đợi tìm diêm tương đồng , mối quan tâm chung đẽ cung cấp dịch vụ, hợp tác hai bên có lợ i Trong trình tiếp xúc trực tiếp, cán giao dịch cần biết chờ đợi biết chọn điểm dừng, biết tạo ấn tượng dê khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng mình, hiểu tâm lý, nhu 133 câu khách hàng, tư vẩn cho khách hàng lợi ích họ sử dụng sản phâm dịch vụ ngân hàng (6) Nguyên tắc gây dựng niêm tin trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng Trên thực tế, muốn gây dựng niềm tin bền vững, muốn trì mối quan hệ với khách hàng lâu dài cán aiao dịch nên hiểu rằng: việc khách hàng chấp nhận sư dụne sản phàm dịch vụ cua ngân hàng chi băt đâu cho chiên lược tiếp cận làm hài lòng khách hàng mà phải thơng qua dịch vụ chăm sóc khách hàng sau giao dịch thực PH I LUC 08: BANG CÂU HỎI VẺ HÊ THỊNG KIÊM SỐT NOI BO BẢNG CÂU HỎI VÈ KIẺM SOÁT NỘI B ộ N g ò i đ tv c p h ô n g v â n : C hức vụ: M ỏ i T R Ư Ờ N G K1F V1 S O Á T M Ơ TẢ T RA CĨ S c h í n h t r c v c c g iá t r i đ a o đ ứ c Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu cách thực thi tính trực đạo đức lời nói việc làm hay khơng? Có thiết lập phố biến sách thích hợp thông lệ kinh doanh cho phép, xử lý mấu thuẫn quyền lợi quy chế đạo đức? Có biện pháp để hạn chế hay loại bỏ sức ép hay cám dỗ nhân viên có hành vi trái đạo đức? Quan hệ với nhân viên, khách hàng, chủ nợ, cổ đông, nhà đầu tư, đối thủ cạnh tranh kiểm toán viên độc lập sở trung thực công bằng? Phan ứng vi phạm cua cấp xem xét khách quan hành động thích đáng? Quy định rõ trường họp cần phải có can thiệp Ban điều hành hay khơng? X X X X X X H ô i đ n g q u ả n tri Hội đồng quản trị có họp thường xuyên biên ban có lập kịp thời khơng? Các thành viên Hội đồng quản trị có đủ kiến thức, kinh nghiệm thời gian đê phục vụ hữu hiệu không? Hội đồng quản trị độc lập với Ban Tông Giám đốc không? 10 Các thông tin cung cấp cho Hội đồng quản trị có đầy đủ kịp thời đê giám sát việc thực mục tiêu, tình hình tài chính, kết kinh doanh cỉa ngân hàng không? X X X X LỜ I KHÔNG NHẬN XÉT Triết 1Ý quan lý phone cách lãnh đao nhà quán lý 1 Nhà quản lý có nghiên cứu cẩn thận rui ro kinh doanh giám sát cách thỏa đáng không? 12 Nhà quan lý có sẵn lịng chấp nhận rủi ro kinh doanh dể có lợi nhuận khơng? 13 Nhà quản lý lựa chọn nguyên tằc kê toán đưa ước tính kế tốn có nhằm đê lập báo cáo tài trung thực hợp lý khơng? 14 Nhà quản lý có vui lịng điều chinh báo cáo tài có sai sót trọng yếu khơng? 15 Nhà quản lý có thái độ bao thủ việc chấp nhận rui ro lao vào lĩnh vực sau phân tích cân thận lợi ích đạt tủi ro có? 16 Số lượng lực nhân chức then chốt (điều hành, kế toán, xử lý liệu kiêm tốn nội bộ) có thỏa đáng khơng? 17 Nhà quản lý có trọng đến độ tin cậy báo cáo tài an tồn cùa tài sản khơng? 18 Nhà quan lý có thường xun tiếp xúc trao đơi trực tiếp với nhân viên không? j - - X X X X X X X X Bất kì nhân viên có nhu cầu C câu tơ chức 19 Cơ cấu tổ chức có họp lý tạo luồng thông tin xuyên suốt cần thiết cho việc quản lý hoạt động ngân hàng không? 20 Trong cấu tổ chức, có xác định rõ trách nhiệm nhà quản lý then chốt họ có hiểu rõ trách nhiệm khơng? 21 Các nhà quản lý then chốt có đu kiến thức kinh nghiệm cần thiết để điều hành hoạt động cua ngân hàng không? 22 Hệ thống báo cáo cấp sơ đồ tố chức có họp lý tạo kênh thơng tin hiệu dũng đối tượng không? 23 Số lương cán quản lý, giám sát phịng ban, phân có họp lý không? X X X Viêc chon lựa kỹ X X Phân đinh quvền han 24 Phân công trách nhiệm rõ ràng ủy quyền cho cấp thích họp thực mục tiêu chung Ngân hàng mục tiêu chức hoạt động? 25 Các tiêu chuẩn kiểm sốt thích đáng thê bảng mô tả công việc cấp điều hành? 26 Cụ thể hóa quyền hạn trách nhiệm cua cấp quản lý quan hệ với cấp quan lý khác bang mô tà công việc? X X X Trong co cấu to chức có phân cơng phân nhiệm rõ ràng X Các sách HĐQT đặt đe tuyển dụng nhân tài Chính sách nhân sư 27 Có sách nhân thủ tục liên quan đê có thẻ tuyển dụng phát triển dội ngũ nhân viên có lực trung thực để phục vụ hữu hiệu cho Ngân hàng? 135 28 Nhân viên có hiểu trách nhiệm thủ tục áp dụng cho công việ họ không? X Năng lưc đôi ngũ nhân viên 29 Đảm bao nhân viên có kỹ kiến thức cần thiết đệ thực cơng việc mình? 30 Có bảng mơ tả cơng việc quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ công việc cụ thể xem xét phạm vi cá nhân phai tự thực phạm vi cần giám sát? II X Chưa thật rõ ràng X Đ Ả N H G ỊẢ RỦ Ị RO Đặc diêm hoạt động Ngân hàng 1.1 Hình thức quản lý M Ơ TẢ Quản trị theo mục tiêu Ngân hàng phân quyền đến cấp thấp nhất? Tập trung định, quyền hành cấp CĨ TRẢ LỜI KHƠNG NH ẬN XÉT X G iao chi tiêu cho dơn vị, cho phép độc lập kinh doanli giám sát từ xa thơng qua phận kicm tốn chuyên trách không? Ngân hàng mạnh dạn giao quyền X X Mỗi tuần trưởng phận họp giao ban nên NH kiêm tra thông qua báo cáo X 1.2 Đối tượng khách hàng chủ yếu MÔ TẢ Cá nhàn + Bình dàn + Thu nhập trở lên Doanh nghiệp + Doanh nghiệp tự nhân + C ông ty TNHH/CỔ phần + Doanh nghiệp nhà nước + Công ty liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngồi Đối tượng khác (nếu có) TRA LỜI CĨ KHƠNG NHẬN XÉT X X X X X Không đặt tâm vào doanh nghiệp Nhà nước X 1.3 T hị trường mục tiêu MÔ TẢ Tinh/ Thành phố Q uốc gia Khu vực Quốc tế TRẢ LỜI CĨ KHƠNG NHẬN XÉT 136 1.4 M ạn g lưới chi nhánh MÔ TẢ TRẢ LỜI KHỖNG NHẶN XÉT TRẢ LỜI KHƠNG CĨ NHẶN XÉT CĨ Hội Sở Sở giao dịch Chi nhánh Phịng giao dịch X X X X Các mục tiêu phát triên MÔ TA Ngân hàng đề mục tiêu phát triển cho thời kỳ không? Các mục tiêu cua Ngân hàng có truyền đạt, phơ biến đến cấp quản lý nhân viên không? X NH phổ biến thông qua Trưởng phận X _ Phân tích rủi ro TRA LỜI KHƠNG CĨ M Ơ TẢ Ngân hàng có đánh giá đầy đu rủi ro từ bên ngồi hay khơng? Ngân hàng có thường xun giám sát phân tích rủi ro bên trong( tài chính, nhân hệ thống thơng tin, ) Ngân hàng hay khơng? Ngân hàng có xác định rủi ro riêng biệt cho loại hoat đông không? — Ngân hàng có xếp thứ tự ưu tiên cho tất loại rủi ro hay không? Ngân hàng có đánh giá kha xảy loại rủi ro xác định hành động cần thiết đê đối phó với rủi ro khơng? Rui ro có phân tích thường xun thơng qua hoat đỏng không? Những cấp quan lý tham gia vào việc phân tích rủi ro có phù hợp sát thực không? NHẬN XÉT X X X X Tuy không xếp ưu tiên kiêm tốn rủi ro tín dụng X X X Khi có thay đổi cớ cấu tổ chức quan lý ảnh hương cùa môi trường kinh doanh, biến động nhân sự, công nghệ, tái cấu trúc máy Ngàn hàng có lưịng trước kiện có thê ảnh hưởng đến hoạt độníì Ngân hàng có biện pháp đối phó khơng? X u cầu quản lý Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng M Ồ TẢ Yêu cầu an toàn hoạt động? Tuân thủ pháp luật quy định riêng Ngân hàng ? Số liệu tài trung thực CĨ X X X TRẢ LỜI KHÔNG NHẬN XÉT 137 Kiểm soát nội hữu hiệu Hoạt động mang lại hiệu qua tối ưu Yêu cầu khác X X X Q trình soạn thảo, ban hành, phơ biến quy trình nghiệp vụ, mẫu biêu, cẩm nang thực MÔ TẢ Các cá nhân chịu trách nhiệm tham gia soạn thảo quy trình nghiệp vụ, mẫu biểu: Các chuyên viên pháp lý Các chuyên viên nghiệp vụ Các nhà quản lý Mục tiêu soạn thảo: Đáp ứng yêu cầu quản lý Giúp cho trình thực nghiệp vụ nhịp nhàng, hiệu Phù hợp với quy định pháp luật Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng Hỉnh thức ban hành: Dưới dạng cẩm nang/ sổ tay hướng dẫn thủ tục? Các văn nội thường xuyên? Phỗ biến: Đen cấp độ điều hành phịng ban? Đen nhân viên nghiệp vụ? Hình thức phổ biến: Qua buổi tập huấn? Qua buổi họp phơ biến? Qua mạng nội (email, hình thức khác)? TRẢ LỜI CĨ KHƠNG X NHẬN XÉT X X X X X X X X X X X X X M ức độ cập nhật môi trưịng kinh doanh, thơng tin ngành nghề điều kiện kinh te xã hội M Ô TẢ Có phận chun nghiên cứu mơi trường kinh doanh, cập nhật thông tin ngành nghề thay đôi điều kiện kinh tế - xã hội không? Việc truyền đạt thông tin có thực đến: Câp điều hành cao Cấp quản trị cao Nhân viên nghiệp vụ Việc cập nhật truyền đạt thực định kỳ: Hàng tháng Hàng quý 06 tháng/ lần CĨ X TRẢ LỜI KHƠNG NHẶN XÉT Bộ phận Maketing báo cáo hàng ngày X X X Được thực hàng tuẩn 138 III C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G KIÉM SOÁT Đặc điếm hoạt động kiểm sốt nói chung MỎ TẢ Các thủ tục kiếm soát áp dụng cho kình vực hoạt động ngân hàng? Các thủ tục kiêm soát nghiệp vụ cua Ngân hàng thực theo nguyên tắc " công việc phai kiểm tra qua hai người”? Ngân hàng có lượng định rủi ro nghiệp vụ để thiết kế thủ tục kiếm sốt thích hợp, đầy đủ? Mọi nghiệp vụ Ngân hàng áp dụng loại thủ tục kiếm sốt: kiểm sốt phịng ngừa kiểm sốt phát hiện? Các loại nghiệp vụ sau ngân hàng đặc biệt trọng thiết lập thủ tục kiểm sốt Giao dịch Ngân quỹ Tín dụng _ Ke toán Kinh doanh ngoại hối Thanh toán quốc tế TRẢ LỜI CĨ KHƠNG NHẬN XÉT X X X X X X Trọng tâm ngân hàng X X X X Kiêm sốt nội mơi trường tin học — M Ô TẢ Có sách thu tục bàng văn ban bao mật hệ thống thơng tin máy tính hay khơng? Có thủ tục kiểm sốt vật chất thích hợp nhằm chê các nhân tiệp cận phòng 1T hay khơng? Các lập trình viên có bị hạn chế truy cập vào chương trình ứng dụng, ngon ngữ điều khiển công việc tập tin liệu hiệm sử dụng hay không? Cáo thư viện liệu thiết lập nhằm đảm bảo lập trình viên không sử dụng tập tin liệu vào chương trình sử dụng hay khơng? Các nhân viên vận hành máy tinhscos bị giovrìd hạn truy cập vào trương trình nguồn hay khơng Có kiêm sốt chặt chẽ trương trình tiện ích có khả thay đổi liệu mà không đê lại dấu vết kiêm tốn hay khơng? Có thiết kế chương trình ghi nhận lại việc sử dụng chương trình để người qn lý kiểm tra hay khơng? Có phần mềm kiếm soát nhằm hạn chế đối tượng truy cấp , chương trình có thê sử dụng liệu bị truy cập hay khơng? Có kiêm sốt mật khâu nhằm đảm báo chúng ln bảo mật thay đổi không? CĨ TRA LỜI KHƠNG NHẠN XÉT X X Khơng rõ Không rõ X X X X 139 10 11 12 13 Tât kiện quan trọng (vi phạm bảo mật, sử dụng phần mềm bị hạn chế ) ghi nhận điều tra tức thời nhà quan lý có thẩm quyền hay khơng? Có hệ thống lưu liệu dự phòng? Hệ thống thơng tin xử lý nghiệp vụ máy tính có cập nhật kịp thời không? Giữa chi nhanh hệ thống Ngân hàng có thê truy cập chia sẻ thông tin sỏ' liệu khách hàng khơng Có đầy đù tài liệu hệ thống cho người quản lý sứ dụng? Không rõ Không rõ X X X IV T H Ố N G TIN VÀ T R liY Ẻ N THÔNG M Ô TẢ Nhà quàn lý cung cấp đầy đu kịp thời thông tin bên bên nhằm phục vụ cho việc thiết lập mục tiêu phânt ích hoạt động? Thơng tin có cung cấp cho đối tượng (đầy đủ, mang tính tống họp, thắng vào cốt lõi vấn đề kịp thời) đế nhà quản lý giám sát có hiệu vả có hành dộng cần thiết? Ngân hàng có kế hoạch chiến lược việc xây dựng, phát triẻn cập nhật hệ thống thông tin không? Chiến lược hệ thống thơng tin có kết nối với chiến lược tổng thể Ngân hàng phản ứng nhanh với mục tiêu cua hoạt dộng không? Hệ thống trao đôi thông tin cấp thực nào? Tồn tịa kênh thông tin hiệu cấp trực tiếp nhân viên, cấp quản lý cao nhân viên không? Việc truyền đạt thơng tin ngân hàng có xun suốt, thích hợp, đầy đủ kịp thời đê người hiều làm trịn trách nhiệm khơng? Có biện pháp đảm bảo cho chất lượng cùa hệ thống thơng tin kế tốn khơng? Sự lĩnh hội nhà quản lý đề xuất cùa cấp thường thể nào? 10 Hệ thống trao đổi thông tin nhà quản trị cấp cao vói khách hàng thực sao? Sự phản đối cùa khách hàng thực qua kênh thông tin nào? 11 Hành động nhà quản trị trước phản hồi khách hàng sao? CĨ TRẢ LỜI KHƠNG NHẬN XÉT X X X Thông tin cán nội X X X Cấp dưói phản ánh lên câp trực tiếp, khơng đưọc giải phân ánh lên cấp cao hon KH khơng tiếp xúc trực tiếp phản ánh qua họp thu ý 140 * Các ngun tắc, sách kế tốn chủ yếu đưọc áp dụng M Ô TẢ Các nguyên tắc kế tốn chung có tn thủ khơng? Chế độ kế toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Ngân hàng có xây dựng hệ thống kế toán riêng phù hợp với yêu cầu quản lý khơng? CĨ TRẢ LỜI KHƠNG NHẬN XÉT X X X V CÁC H O A T D O N G GIẢM SÁT M Ô TẢ Tồn quy trình hoạt động Ngân hàng giám sát điều chỉnh cần thiết? Việc giám sát thuừng xuyên thực thông qua ý kiến đóng góp khách hàng, cổ đông xem xét hoạt động phát triển yếu tố bất thường? Giám sát định kì thơng qua kiểm tra kiêm sốt TTKSTT KTNB kiểm toán độc lập thực * Bộ phận kiêm tốn nội thiết lập chì với quy định Ngân hàng Nhà nước? Bộ phận kiêm tốn nội có thực cần thiết Ngân hàng không? Bộ phận kiêm tốn nội có bị giới hạn phạm vi so với quy định cua Ngân hàng Nhà nước kiêm toán nội Tơ chức tín dụng khơng? Bộ phận kiểm tốn nội trực thuộc Ban Tông giám đốc? Bộ phận kiêm tốn nội có độc lập với phận khác ngân hảng không? Bộ phận kiểm tốn nội có tạo điều kiện vật chất, thơng tin, nhân lực khơng? TRẢ LỜI KHƠNG NHẬN XÉT X X X Bộ phận kiếm toán nội M Ơ TẢ CĨ Có đặt tiêu chuẩn trình độ , lực, kinh nghiệm kiểm tốn viên nội khơng? Trách nhiệm kiêm tốn viên nội cụ thê hóa? Phạm vi, kế hoạch kiểm toán nội phù họp với yêu cầu ngân hàng không? 10 Quan hệ phận kiểm toán nội với phận khác ngân hàng dựa tinh thần độc lập, họp tác hỗ trợ không? 11 Các vấn đề khác ( có) CĨ TRA LỜ! KHƠNG NHẬN XÉT X X X X X X X X X X X Có năm lĩnh vực ngân hàng, đào tạo thêm kiêm toán

Ngày đăng: 20/12/2023, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN