Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
829,69 KB
Nội dung
Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, với thành tựu kinh tế - xã hội, lĩnh vực phát triển nhà năm qua có nhiều chuyển biến rõ rệt lượng, chất chế sách Đối với thị giới, thị hóa diễn sau q trình cơng nghiệp hóa hàng chục năm Tại Việt Nam, phát triển thị hóa khơng theo quy luật Đặc biệt hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, q trình thị hóa diễn nhanh mạnh với việc đầu tư xây dựng dự án quy mô lớn; chuyển đổi chức sử dụng đất nhanh, vượt kế hoạch sử dụng đất Tốc độ thị hóa nhanh để lại vấn đề xã hội nan giải, việc di dân giải phóng mặt Ngồi chế, sách vấn đề tái định cư đóng vai trò quan trọng việc ổn định đời sống xã hội phát triển đô thị bền vững Bên cạnh việc tạo điều kiện để nhân dân tự chăm lo gây dựng nhà cịn phát triển mạnh qua dự án Ngoài dự án nhỏ lẻ xây dựng nhà cao tầng hay chung cư xen kẽ khu vực hạn chế phát triển có 03 dạng dự án xây dựng nhà có quy mô vừa lớn: Dự án khu đô thị mới; Dự án khu nhà Dự án nhà tái định cư Những năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu dự án xây dựng đô thị có di dân giải phóng mặt bằng, số khu nhà tái định cư xác lập Theo kế hoạch xây dựng quỹ nhà tái định cư, từ đến 2020, địa bàn Hà Nội triển khai nhiều dự án đầu tư xây dựng số lượng hộ tái định cư cần nhiều Do đặc thù loại hình nhà (từ trước đến nay, nhà tái định cư đầu tư nguồn vốn ngân sách, xây dựng theo đơn đặt hàng, xây dựng riêng lẻ khu vực Khu thị mới, diện tích hộ mức tối thiểu không nhiều loại hộ để lựa chọn) thiếu kinh nghiệm triển khai xây dựng nhà tái định cư, thực tế nảy sinh số vấn đề: diện GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững tích sử dụng khơng gian chưa hợp lý, thiếu tiêu đặc thù cho hộ, việc lựa chọn bố cục, giải pháp thiết kế hộ chưa quan tâm tới đối tượng sử dụng (tập quán, văn hoá, lối sống, phát triển kinh tế…) Việc chưa xác định rõ nhà tái định cư phải coi đơn vị ở, cần đầu tư tài thỏa đáng, xây dựng đồng hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ phúc lợi xã hội nên nhà tái định cư xây dựng Hà Nội thời gian qua đáp ứng yêu cầu trước mắt số lượng, thời hạn xây dựng cịn thiếu tính bền vững đồng Nghiên cứu để xây dựng đồ án quy hoạch nhà tái dịnh cư thiếu sở khoa học, lý luận thực tiễn mà chủ yếu để đáp ứng nhu cầu cấp bách dự án Gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu nhà Hà Nội, có nhà chung cư, vấn đề nghiên cứu tiêu diện tích để thiết kế cịn thiếu; đặc biệt với loại hình nhà tái định cư, tiêu diện tích chưa thuyết phục, chưa phù hợp với yêu cầu xã hội đối tượng sử dụng Trong tương lai, với tốc độ thị hố cơng kiến thiết Thủ đô diễn ngày mạnh, đòi hỏi việc tạo dựng quỹ nhà tái định cư khơng nhỏ Do việc tổng kết, đánh giá chất lượng quy hoạch kiến trúc khu nhà tái định cư xây dựng xác lập tiêu diện tích cho nhà tái định cư phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển, phù hợp với điều kiện đặc thù Thủ đô Hà Nội hướng tới sống đô thị bền vững cần thiết Nhiều đề tài nhận thấy cần thiết xúc nhà tái định cư liên quan đến sách phát triển thị, xã hội, để giải vấn đề, đáp ứng với yêu cầu thực phù hợp với tương lai phát triển chưa thấu đáo, thiên phía: Hà Nội thị lớn, phát triển nhanh mạnh; thay đổi mở rộng địa giới, nhiều dự án lớn theo hướng thị hóa, nhiều khu vực thay đổi chức năng; tính chất vị trí khu vực đa dạng (nội - ngoại thành, đất xây chen…); chưa nhìn nhận nhà tái định cư loại hình nhà cần phải đầu tư xây dựng đồng chất lượng GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Vì vậy, Đề tài thiết kế nhà tái định cư khu đô thị hà nội theo hướng phát triển bền vững thực cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan loại hình nhà tái định cư Hà Nội qua tiêu chí quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất lượng cơng trình Xác định sở khoa học cho việc thiết kế nhà tái định cư đô thị Hà Nội theo định hướng phát bền vững Đối tượng nghiên cứu Nhà tái định cư cao tầng xây Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin, Phương pháp xử lý thơng tin Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Giới hạn nghiên cứu Các khu đô thị Hà Nội ( Khu ĐTM Trung Hịa – Nhân Chính, Trung n, n Hịa, Linh Đàm, Mỹ Đình, Việt Hưng, Sài Đồng, Văn Quán, Nam Trung n …) Các cơng trình nhà cao tầng Cấu trúc luận văn GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Phần I Phần mở đầu Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu Phần II Nội dung Chương I Chương II Chương III Tổng quan tình hình Cơ sở khoa học việc Giải pháp thiết kế nhà xây dựng nhà tái định thiết kế nhà tái định cư tái định cư đô cư giới khu đô thị Hà thị Hà Nội theo Việt Nam Nội theo hướng phát hướng phát triển bền triển bền vững vững Phần III Kết luận kiến nghị GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Tái định cư Là hình thức thay đổi chỗ ở, tổ chức lại sống kinh tế cá nhân, hộ gia đình hay nhóm cộng đồng chỗ 1.1.2 Nhà tái định cư Nhà tái định cư nhà xây dựng để hỗ trợ việc di dời chuyển đến nơi hộ dân nằm diện giải tỏa giải phóng mặt Cụ thể hộ dân ngồi số tiền đền bù GPMB quyền mua hộ tái định cư với giá gốc (thường rẻ nhiều so với giá bán thị trường) 1.1.3 Đối tượng tái định cư Đối tượng người dân tái định cư vơ đa dạng thuộc dự án khác thành phố, chia làm dạng sau: GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Bảng 1.1: Phân loại dự án phát triển đối tượng di dời Phân loại dự án phát triển Hạng mục Đối tượng di dời Dự án Bảo tồn công Giải tỏa khu chiếm đóng bất hợp Hộ kinh doanh giàu có, dân trình khơng gian pháp cơng trình tơn giáo, nghèo thị khơng nghề di tích văn hóa, di tích, giãn dân khu phố nghiệp ổn định, nhóm thu cổ, phố cũ nhập trung bình Di dân mở đường nút giao Nhóm thu nhập thấp, di dân tự thông do, dân bán đô thị, dân Xây dựng đường giao thông nông Cải tạo nâng Nạo vét kênh mương, nâng cấp Nhóm thu nhập thấp, dân cấp, xây dựng cảnh quan thành phố, xây dựng nghèo đô thị hệ thống hạ tầng Cải nâng cấp vườn hoa công viên… Cải tạo, xây khu tập thể, Dân nghèo thị, nhóm thu khu ổ chuột nhập trung bình Xây dựng khu mới, cung cấp diện Dân bán thị, dân tích nhà cho đô thi, tái định cư nông, dân nhập cư khu cũ Xây dựng khu 1.1.4 Các hình thức mơ hình tái định cư Hiện Hà Nội, tổ chức tái định cư thực theo nhiều hình thức theo đặc điểm, yêu cầu dự án phát triển Các hình thức phân loại sau: - Tổ chức tái định cư chỗ Người dân thuộc diện di dời trở lại khu cũ vị trí trước bị di dời, hình thức thường áp dụng cho cải tạo khu ổ chuột, khu dân nghèo đô thị GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Ưu điểm: Hạn chế di dời, giảm xáo trộn sống Nhược điểm: Làm tăng dân số cục bộ, tăng mức độ sử dụng sở hạ tầng - Tổ chức tái định cư phân tán Hình thức thường tổ chức phạm vi phường, quận, quy mô di dời nhỏ Người dân bị di dời khỏi vị trí cũ tái định cư mảnh đất trống thuộc phạm vi phường, quận Ưu điểm: Mức độ xáo trộn sống khơng nhiều Nhược điểm: Giam diện tích trống khu vực bị giảm - Tái định cư kết hợp khu đô thị Sử dụng phần diện tích nhà thị để làm nơi cho dân tái định cư từ dự án phát triển đô thị Kiểu tái định cư áp dụng Hà Nội Ưu điểm: Tính trước quỹ nhà có, rút ngắn thời gian thi công di chuyển tái định cư Nhược điểm: Các đô thị xây dựng với mục đích kinh doanh cho đối tượng khác nên đối tượng tái định cư chưa hợp lý xa nơi cũ - Tổ chức tái định cư tập chung: Địa điểm thường chọn khu vực trung tâm, nơi có quỹ đất dồi Quy mơ thường lớn để tiếp nhận số lượng dân tái định cư đơng, có chức đơn vị điều kiện cần thiết để phục vụ sống cho người dân Ưu điểm: Đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, đảm bảo đặc trưng khu tái định cư, cung cấp điều kiện khôi phục kinh tế GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Nhược điểm: Xa nơi cũ, nảy sinh tâm lý bất bình đẳng vị khu tái định cư Bảng 1.2: Các hình thức mơ hình tái định cư Tái định cư Hạn chế di dời, Làm tăng dân số chỗ giảm xáo trộn cục bộ, tăng mức sống độ sử dụng sở hạ tầng Tái định cư phân Mức độ xáo trộn Giam diện tích tán sống khơng trống khu vực nhiều bị giảm Tái định cư kết Tính trước Các thị hợp khu quỹ nhà có, rút xây dựng với mục đô thị ngắn thời gian thi đích kinh doanh cơng di chuyển cho tái định cư khác đối tượng nên đối tượng tái định cư chưa hợp lý xa nơi cũ Tái định cư tập Đồng hạ tầng Xa nơi cũ, nảy chung kỹ thuật hạ sinh tâm lý bất tầng xã hội, đảm bình đẳng vị bảo đặc trưng khu tái định khu tái định cư, cư cung cấp điều kiện khôi phục kinh tế GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững 1.1.5 Phát triển bền vững “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” 1.1.6 Kiến trúc bền vững Kiến trúc bền vững nghiên cứu thực hành kiến trúc nhằm góp phần bảo đảm phát triển bền vững đô thị sở hạn chế tối đa tác động xấu công tác quy hoạch, giao thông, kiến trúc, xây dựng vận hành công trình, hoạt động văn hố, xã hội, dịch vụ kiến trúc đem lại Để giữ cân ổn định phát triển bền vững đa dạng sinh thái thị, người sống khoẻ mạnh, ăn ,ở, làm việc, học tập, vui chơi giải trí, lại mơi trường vệ sinh tiện nghi, quan hệ gia đình xã hội lành mạnh, an toàn tốt đẹp Kiến trúc bền vững tổng hoà xu hướng kiến trúc: KiÕn tróc BỊn v÷ng Sustainable Architecture + Kiến trúc môi trường + Kiến trúc sinh thái Biologic Architecture KiÕn tróc + Kiến trúc có hiệu Green Building KiÕn tróc xanh Environmental Architecture KiÕn tróc Sinh thái môI tr-ờng lng + Kin trỳc thớch ng + Kiến trúc khí hậu KiÕn t r óc Sinh KhÝhËu Kiến trúc Hiệu Năng l-ợng Energy-Efficient Architecture Kiến trúc thÝch øng Adaptable Architecture Hình 1-1: Mơ hình Kiến trúc bền vững GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Nơi giao thoa, tạo thành lõi Kiến trúc bền vững Kiến trúc khí hậu, Kiến trúc khí hậu nội dung tất xu hướng kiến trúc kể Kiến trúc môi trường Kiến trúc môi trường kiến trúc nhằm tạo lập môi trường vệ sinh, lành mạnh bảo vệ môi trường sống ( môi trường vô sinh) hệ sinh thái Kiến trúc môi trường nghiên cứu ảnh hưởng qua lại kiến trúc mơi trường, bao gồm khí hậu, ánh sáng, âm thanh, chất lượng mơi trường khơng khí, ảnh hưởng trở lại môi trường không khí biến đổi mơi trường khu vực Kiến trúc môi trường kiến trúc bảo đảm cho môi trường tự nhiên khu vực, đô thị sạch, khơng bị nhiễm Chính nhiễm mơi trường gây biến đổi khí hậu suy giảm tầng ơzơn, dẫn đến thảm hoạ diệt vong sống trái đất Kiến trúc sinh thái Kiến trúc bảo đảm phát triển bền vững hệ sinh thái, bao gồm Môi trường sống quần thể sinh vật, trọng người Kiến trúc sinh thái phải đảm bảo đa dạng sinh học Kiến trúc môi trường nằm kiến trúc sinh thái Kiến trúc có hiệu lượng Là kiến trúc sử dụng lượng nhân tạo, sử dụng nhiều lượng tự nhiên, lượng tái tạo, lượng sinh học: trình xây dựng; q trình vận hành cơng trình ( sưởi ấm, làm mát, chiếu sáng, giao thông, sinh sống); cải tạo, sử dụng lại, phá dỡ, huỷ bỏ Kiến trúc thích ứng Theo Norman Foster: Kiến trúc phải có tính thích ứng tính linh hoạt, mềm dẻo Thích ứng với điều kiện khí hậu địa phương: thơng gió tự nhiên, ánh sáng tự nhiên, khơng gian xanh hỗ trợ thơng gió cung cấp ơxy GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 10 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Hình khối phù hợp cho việc thiết kế nhà chung cư cao tầng theo hướng bền vững hình chữ nhật, cạnh ngắn đặt với hướng bất lợi để giảm diện tích bị xạ Sẽ khó nhà cao tầng dạng tháp có bốn mặt bốn hướng, diện tích bề mặt bất lợi tăng phải sử dụng nhiều cách để xử lý cho hộ gập hướng bất lợi Cần ý số điểm sau xác định giải pháp hình khối cơng trình theo hướng phát triển bền vững: - Mặt cơng trình hình chữ nhật dài, quay cạnh ngắn vào hướng bất lợi, giảm xạ đến cơng trình - Chiều dày khơng gian bên cơng trình có hai mặt tiếp cận với mơi trường tự nhiên, có mặt đón hướng gió thổi đến khơng lớn 17m, đảm bảo hiệu thơng gió trực xun qua khơng gian bên cơng trình kiến trúc - Tổ chức không gian giao thông tận dụng thơng gió tự nhiên để đưa gió vào hộ - Hệ thống kỹ thuật thơng gió tự nhiên hỗ trợ cho không gian sâu bên hướng không thuận lợi 3.3.3 Giải pháp mặt linh hoạt cơng trình nhà tái định cư Ngồi chức bố trí tầng hệ thống kĩ thuật, thang máy, khu vực để xe diện tích tầng nên bố trí phịng sinh hoạt, câu lạc hay họp hành tổ dân phố Các hộ thuộc diện kinh doanh bố trí tầng để thuận tiện cho việc nhập hàng tiếp tục buôn bán, hộ sử dụng vách thạch cao để chia không gian phịng để thuận tiện cho việc bn bán Để thuận tiện cho hộ gia đình sinh sống gắn bó với nhà tái định cư, nơi họ cần phát triển thêm diện tích để đáp ứng nhu cầu sống , hộ gần kết hợp thành hộ lớn hơn, hộ tầng thông nhau., phù hợp với hộ dân khác (H.3-3) GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 80 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Linh hoạt theo phương ngang: Các hộ mặt bằng, xát vách thơng sang nhau, để tạo thành hộ có diện tích gấp lần so với hộ cũ Ngoài tường cố định cho khơng gian quan trọng, phịng nhỏ liên kết phân chia vách thạch cao, tạo không gian riêng biệt mà thi công nhanh gọn Không gian cứng: Các không gian vệ sinh, bếp, chức có yêu cầu liên két với hệ thống kỹ thuật cơng trình Khơng gian mềm: Các khơng gian cịn lại phân chia linh hoạt vách ngăn Linh hoạt theo phương đứng: Các hộ tầng liên tiếp đục thơng lên có lắp đặt cầu thang nhà Ngồi yếu tố đáp ứng diện tích sử dụng cho người ở, cịn tạo cảm giác giống nhà cũ người dân trước bị chuyển đến nhà tái định cư Không gian linh hoạt khơng đáp ứng nhu cầu diện tích cho người dân sinh sống mà đáp ứng thay đổi tương lai lâu dài, khu tái định cư dần phát triển, người dân ổn định sống 3.3.4 Giải pháp thơng gió cho mặt cơng trình nhà tái định cư Để đảm bảo thơng gió tự nhiên tốt, phịng nên bố trí theo kiểu bố trí xun phịng, theo suốt chiều rộng nhà phịng thơng Do hành lang cơng trình bố trí theo bên hai bên, việc bố trí thang khơng đảm bảo cho tất phịng mà thơng gió cho phịng đầu hướng gió Nhằm đảm bảo thơng gió phịng khơng nên bố trí vách, tường chắn vng góc ngang với hướng gió Trường hợp bắt buộc nên bố trí tường lửng để gió lưu thơng qua Ở dạng nhà dành cho người tái định cư này, diện tích hộ thường khơng lớn nên khơng gian hộ thường kết hợp với để giảm diện tích giao thơng lại, tiện dụng cho người sử dụng (H.3-3) GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 81 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Tuy hộ có phận không gian nhất: - Sảnh hộ + phịng khách + phịng ăn khơng gian sinh hoạt chung cho gia đình - Khơng gian nghỉ ngơi gồm phịng ngủ khơng gian tĩnh - Khơng gian phụ gồm phòng vệ sinh, bếp phận kỹ thuật, ban công, logia Đánh giá mức độ yêu cầu tiện nghi vi khí hậu phịng chức hộ, ta xếp theo thứ tự ưu tiên sau: - Phòng ngủ + Làm việc - Phòng khách + Phòng ăn - Các phòng phụ trợ khác: bếp, vệ sinh, tiền phịng,… Các phịng khách, phịng ăn khơng gian u cầu tiện nghi cao vào ban ngày Tại thường xuyên diễn hoạt động sinh hoạt chung thành viên gia đình, u cầu chống nóng, chống lạnh thơng thống tự nhiên tốt Các phịng ngủ có khơng gian u cầu tiện nghi chủ yếu vào ban đêm, hoạt động không gian chủ yếu nghỉ ngơi, phịng ngủ khơng có u cầu cao che nắng địi hỏi thơng gió tự nhiên tốt Các phòng phụ trợ bếp, phòng vệ sinh, tiền phòng đòi hỏi mức độ tiện nghi vi khí hậu mức tương đối 3.3.5 Giải pháp sử dụng màu sắc xanh hộ (H.3-4) Nhà người Việt thường gắn liền hòa hợp với thiên nhiên Màu xanh xuất nhà khơng điều hịa vị khí hậu, mang vẻ tươi mát mà giúp hồi phục sinh khí cho nơi Việc đưa xanh vào nội thất quan trọng Vì yếu tố để hình thành nên cảnh quan thiên nhiên thu nhỏ, cải thiện môi trường điều chỉnh luồng khí Vì xanh dành cho nội thất nên loại dễ sống, phát triển tốt phịng, địi hỏi ánh sánh khơng nhiều Tránh trồng loại nhiều lá, đòi hỏi điều kiện ánh sáng nước nhiều GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 82 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Một số quy tắc để thiết kế không gian xanh nội thất hộ: - Nên đặt xanh vào nơi nhiều ánh sáng, góc trống, vị trí xấu muốn che khuất tầm nhìn… - Phịng khách sinh hoạt chung sử dụng loại dáng đẹp, hoa tươi, dày, cao để tạo không gian Có thể bố trí nhỏ gọn, tránh vướng víu có tác dụng khử mùi, giảm khói thuốc lọc bụi dương xỉ hay trầu bà Một số trồng nước súng, sen… dùng làm cảnh trang trí phù hợp góc thư giãn, tiếp khách thân mật Cần lưu tâm đến gam màu không gian màu tường, trần hay vật dụng để bố trí có màu sắc đồng điệu hay tương phản, tăng thêm tính hài hoà đạt vẻ đẹp mang dấu ấn riêng gia chủ - Các khơng gian riêng phịng ngủ, phịng làm việc thiên tĩnh, thơng thường trồng có tính trang trí điểm xuyết nhẹ nhàng Có thể đặt Bonsai, xương rồng lên bàn làm việc Những phát tài loại hoa phù hợp giúp thư giãn làm việc - Đối với gian bếp, bố trí nhỏ gọn, tránh vướng víu có tác dụng khử mùi, giảm khói dương xỉ Phịng ăn nên đặt số chậu có sác màu vui tươi kích thích tiêu hóa ví dụ tía tơ cảnh, đỗ quyên, hoa đỏ… - Các không gian hộ nên có liên thơng với nhau, phịng khách bếp nên bố trí khơng gian tạo cảm giác khơng gian mở, ngăn cách xanh Ngoài ra, để điều hoà vi khí hậu, đưa thêm mặt nước vào hộ - Trong lĩnh vực màu sắc, thành phần quan trọng cơng trình kiến trúc không gian nội thất, gam màu mang đầy cảm hứng từ thiên nhiên, hướng đến môi trường, gam màu sinh thái cần sử dụng 3.3.6 Giải pháp mặt đứng chống nóng (H.3-5) GVHD: GS TSKH Ngơ Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 83 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Trong cơng trình nhà cao tầng lớp vỏ bao che cách ly với mơi trường bên ngồi tường, cửa đi, cửa sổ, đồng thời nhân tố tạo nên hình thức mỹ quan cho cơng trình Mặt đứng cơng trình chung cư theo hướng phát triển bền vững cần thiết kế đơn giản, phẳng phiu, đại không bị lạc hậu, lỗi thời Cần có tổ hợp mặt đứng đồng khu để không phá vỡ kiến trúc cảnh quan khu xung quanh mặt chung thành phố Trong nhà cao tầng, tường phận chịu tác dụng Bức xạ mặt trời lớn nhất, mảng tường nằm vị trí đón nắng từ hướng Tây gập nhiều bất lợi buổi chiều thường nhiệt độ cao Chính mảng tường cần sử dụng vật liệu phù hợp, giải tỏa nhiệt nhanh Tường cách nhiệt lớp kết cấu vỏ mỏng, nhẹ cách ly với lớp ( lớp cách nhiệt) lớp khơng khí mỏng, thơng thống Mặt ngồi có khả nhận xạ mặt trời nhỏ có hệ số xạ nhiệt lớn để chóng nguội Vật liệu chế phẩm hữu cơ, chất dẻo, kim loại, vật liệu 3D Tường logia để hổng thành nhỏ, vừa giúp thơng thống gió cho hộ vừa làm đẹp cho cảnh quan nhìn từ lên (H 3-4) - Mặt tường ngồi, cửa sổ, cửa kính Kính vật liệu bao che cho nhà, cơng trình cao tầng sử dụng nhiều khơng giải vấn đề thẩm mỹ mà giảm đáng kể xạ mặt trời vào hộ cách âm tốt Tại điều kiện Việt Nam vào mùa nắng nóng lại dễ gây tượng nhà kính, làm nung nóng phịng gây nhiễm ánh sáng với cơng trình xung quanh, gây lóa mắt cho người tham gia giao thơng phố Đối với khí hậu Hà Nội sử dụng kính che nắng nên kết hợp với kết cấu che nắng nắng cho kính Khi sử dụng cửa kính nhiều mà hạn chế nhiệt độ phịng GVHD: GS TSKH Ngơ Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 84 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững 3.3.7 Giải pháp kết cấu che nắng (H.3-5) Che xạ mặt trời trực tiếp chiếu vào cơng trình, giảm nhiệt độ hấp thụ vào cơng trình đảm bảo sống người sinh hoạt đó, sử dụng biện pháp che chắn tạo bóng đổ lên cơng trình, tạo cho mặt đứng cơng trình yếu tố thẩm mỹ Kết cấu che nắng khơng làm giảm nhiệt độ vào cơng trình mà che mưa, làm giảm tác động hư hại đến bề mặt tường Kết cấu che nắng có nhiều dạng loại cố định, di động, vật liệu nhẹ, kim loại có nhiệt dung thấp, hấp thụ nhiệt chậm tỏa nhiệt Chớp kính giải pháp lấy sáng tốt mà thống gió - Có nhiều kiểu dáng: Tấm che nắng ngang, che nắng đứng, che nắng kiểu ô vuông, sách, che nắng cố định, di động - Sử dụng xanh để chống nóng cho cơng trình giai pháp hiệu cao, xanh có khả chịu xạ cao khơng tăng nhiệt độ Ngoài sử dụng xanh cơng trình khơng ngăn cản nóng mà cịn hịa hợp cơng trình với thiên nhiên - Ngồi từ khâu tổ chức mặt cho cơng trình, tạo dựng hình khối nhơ ra, thụt vào tạo nên khe hút gió, tăng thêm diện tích mặt thống cho cơng trình hộ - Các dạng kết cấu che nắng kết cấu ô văng, hàng lang, chắn nắng (hai loại cố định điều kiểu độ nghiêng), mảng tường, lam đứng 3.3.8 Giải pháp trang trí thiết bị bố trí nội thất hộ (H.3-3) Trong hộ gia đình phịng ngủ phịng cần tiếp xúc với mặt ngồi thiên nhiên nhiều nhất, phòng lại bếp, vệ sinh sử dụng biện pháp thơng gió cưỡng Ngồi phịng ngủ phịng quan trọng khác phòng khách cần tiếp cận thơng thống tự nhiên chiếu sáng tự nhiên, bên cạnh GVHD: GS TSKH Ngơ Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 85 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững khơng gian cịn lại khơng tiếp xúc trực tiếp với bên ngồi cần liên thơng với với phịng khách để tăng ánh sáng thơng gió cho tồn hộ Bếp không gian hộ dân sử dụng nhiều có nguồn phát sinh nhiệt lớn cần tăng cường khả thơng thống thơng gió tự nhiên, điều kiện khơng cho phép cần thơng gió phương pháp cưỡng quạt thơng gió hay hút mùi Màu sắc lựa chọn để sơn tường, trần phần yếu tố để người sinh hoạt cảm giác dễ chịu hơn, màu sắc cho tường nên màu nhẹ nhàng vàng kem hay xanh nhạt tạo cảm giác mát mắt Một vài góc xấu nhà nên kết hợp với đồ đạc dể cảm giác xấu mà dùng giấy dán tường màu sắc có sắc độ nội bật để gây ý, cảm giác ý đồ người chủ nhà Nếu phịng hộ tái định cư nhỏ đồ đạc cần kết hợp với để tiết kiệm diện tích Ở phịng khách kệ ti vi kết hợp với giá bày rượu, tủ sách, giàn đầu đĩa Các phòng ngủ trẻ em sử dụng giường tầng bàn học kết hợp giường ngủ, đợt cầu thang để lên giường sử dụng làm ngăn đựng quần áo Phịng ngủ bố mẹ kết kợp giường ngủ có ngăn kéo, bàn phấn kết hợp tủ… 3.3.9 Giải pháp bố trí xanh cơng trình (H.3-4) Một yếu tơ phát triển bền vững yếu tố sinh thái, xanh cơng trình giúp cải thiện vi khí hậu môi trường nhà Việc tổ hợp, bố cục xanh cơng trình bên ngồi bề mặt cơng trình tạo cảnh quan giúp cho sống người thoải mái, tâm lý tốt quan trọng tạo môi trường không khí tốt Cây xanh, mặt nước ln yếu tố khơng thể thiếu, song hành cơng trình kiến trúc Cây xanh tạo bóng mát, ngăn che cho bề mặt cơng trình kiến trúc khỏi xạ mặt trời Mặt nước xanh điều hịa khí hậu, làm môi trường mát GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 86 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững Trong điều kiện độ ẩm khơng khí khơng bão hịa, mặt nước ln có tượng bốc Quá trình bốc nước trình thu nhiệt, làm cho nhiệt độ mơi trường giảm xuống Cây xanh mặt nước gắn liền đất tự nhiên; có độ phát xạ thấp, nhân tố hữu hiệu cho việc chống nóng quy mơ tổng thể, có phạm vi ảnh hưởng lớn Nhưng cơng trình nhà cao tầng xây dựng đua mọc lên chiếm khoảng không gian xanh khu vực lại khơng tạo mảng xanh trả lại cho môi trường, khoảng dành cho xanh thành thị ngày bị thu hẹp Cơng trình nhà cao tầng ln kèm diện tích bị bê tơng hóa bãi xe, đường giao thơng, vỉa hè, tất bề mặt có mức phản xạ cao, hấp thụ nhiệt cao làm môi trường thêm nóng Vì cần đưa xanh vào khu vực cơng trình, tường nhà, mái nhà hộ cơng trình Tạo cảm giác gần gũi thiên nhiên cho người sống cơng trình vị trí họ sống tầm nhìn Ở cơng trình cao tầng đưa xanh vào phương đứng tòa nhà theo logia hộ, tác dụng bốc thực vật biến thành loại thiết bị làm mát có hiệu ngồi mặt nhà cải thiện vi khí hậu cơng trình - Mái nhà cao tầng nên xem mặt thứ năm Ngoài việc sử dụng mái để bể nước hay số thiết bi ký thuật cho cơng trình, diện tích cịn lại bố trí trồng hoa màu, xanh thảm cỏ tạo tầm nhìn tốt cho cơng trình với giải vấn đề cách nhiệt 3.4 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHỐNG NÓNG, THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG (H.3-5) Việc chọn vật liệu thích hợp đóng vai trị quan trọng, tiêu chí hạn chế sử dụng thiết bị dùng lượng điện để tiết kiệm chi phí tạo thống GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 87 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững mát tự nhiên ưu tiên cho vấn đề phát triển bền vững Vì nên sử dụng vật liệu xây dựng có tác động tốt đến mơi trường thích ứng với tương lai - Một loại vật liệu lợp thông dụng tơn chống nóng, lớp PU cách nhiệt bên tôn để cách nhiệt mang lại hiệu tốt vấn đề chống nóng Tơn chống nóng tiết giảm điện tiêu thụ so với sử dụng tôn thông thường - Tôn sợi thủy tinh - Tắm lợp thông minh - Trồng xanh bề mặt cơng trình - Sơn chống nóng 3.5 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (H.3-6) Những năm gần giới đặt quan tâm hàng đầu vấn đề phát triển bền vững, hàng loạt vấn đề đưa giới ngày thay đổi tác động người làm ảnh hưởng đến môi trường Ở Việt Nam, điều khẳng định: Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược” Trong phát triển bền vững phận quan trọng thiếu bốn vấn đề thiết yếu phục vụ dân sinh phát triển xã hội Tuy nhiên kiến trúc bền vững khái niệm rộng, có vai trị tham gia đồng thời xã hội học, quy hoạch xây dựng, thiết kế cơng trình, sử dụng vật liệu, cấu trúc, lượng sạch, kiểm sốt biến đổi mơi trường… 3.5.1 Phương pháp thiết kế hướng tới bền vững - Thiết kế cơng trình có kết hợp yếu tố bền vững u cầu cơng trình - Các nghành quan tâm song song giải kỹ thuật ngành với thỏa mãn yêu cầu đồng thời ngành khác - Kết hợp kỹ sư để góp phần làm tăng tính thẩm mỹ khoa học hợp lý cho cơng trình GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 88 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững 3.5.2 Các giải pháp phù hợp điều kiện khí hậu - Đón gió đón nắng cách chủ động từ giải pháp tăng hiệu lợi thế, trọng địa hình địa phương - Yếu tố cảnh quan tự nhiên đặt song song đồng từ đầu - Tính tốn từ ban đầu vấn đề chống ăn mịn mơi trường 3.5.3 Các giải pháp kiến trúc, cấu tạo - Giải pháp kiến trúc chi tiết phục vụ cho yêu cầu “vi khí hậu – cơng – hình khối kiến trúc” - Mặt kết hợp hợp lý công sử dụng lượng - Trang trí mặt ngồi cơng trình kết hợp cơng năng, sinh thái thẩm mỹ 3.5.4 Các giải pháp kết cấu, kỹ thuật, cấu tạo - Rất trọng đến phương pháp sử dụng vật liệu nhằm giảm tối đa tải trọng tính tốn - Kết hợp hài hòa dạng kết cấu khác lựa chọn vật liệu thích ứng 3.5.5 Lựa chọn vật liệu cách sử dụng vật liệu - Vật liệu chế tạo cơng nghiệp hóa có khả tái tạo tái sử dụng - Việc chế tạo vật liệu giảm thiểu xâm hại môi sinh - Vật liệu đóng góp vào thẩm mỹ cơng trình cách chủ động, hài hòa, hiệu 3.5.6 Tiết kiệm lượng, tài ngun - Thơng gió tự nhiên kết hợp điều hịa, giảm thiểu khí cacsbon - Làm giảm xạ, cách nhiệt giải pháp tự nhiên kết hợp lựa chọn giải pháp vật liệu xây dựng, có khả tái tạo 3.5.7 Quản lý sử lý chất thải - Xử lý chất thải phương pháp phân loại – thu gom tái chế - chon lấp - Sử dụng vật dụng có khả tái chế đê giảm chất thải GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 89 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề nhà tái định cư có nhiều yếu tố xã hội tác động vào, bối cảnh kinh tế thị trường nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố, yếu tố bao gồm biến đổi cấu xã hội, lối sống nhóm dân cư, biến đổi thân gia đình thị, cấu lối sống nó, kéo theo thay đổi tâm lý, nhu cầu, sở thích khả cải thiện điều kiện nhóm dân cư Người dân thị nói chung người dân diện đền bù giải tỏa, tái định cư nói riêng phận hữu q trình xây dựng phát triển thị Mật độ dân số tập trung cao thành phố lớn dẫn đến tải thêm vào chủ chương cải tạo cấp khu vực nội thành kiến cho số người dân diện giải toả phải di dời bắt đầu sống Do đó, nghiên cứu ngơi nhà, địa điểm người dân phải chuyển đến sinh sống công việc cần thiết nhân văn, mang ý nghĩa lớn kinh tế, trị an sinh xã hội - Nghiên cứu giải pháp kiến trúc theo hướng phát triển bền vững Hà Nội cần gắn liền với điều kiện tự nhiên khả thích ứng người dân phù hợp với nhu cầu lối sống, văn hóa đặc trưng khí hậu Hà Nội Để người dân sau di chuyển khỏi chỗ cũ sang khu mau chóng hịa nhập được, tránh tình trạng dân tìm cách quay lại khu vực có sống gần giống với sống trước Trên giới nhà cao tầng phát triển lâu người ta thấy nảy sinh nhiều vấn đề môi trường sinh thái nhà cao tầng gây Ở Việt Nam, nhà cao tầng bắt đầu xây dựng có tốc độ phát triển nhanh năm gần Vì nghiên cứu giải pháp kiến trúc theo hướng phát GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 90 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững triển bền vững có lợi đến mơi trường khơng cho mà cịn tương lai sau đất nước Việc áp dụng kiến trúc nhà tái định cư theo hướng phát triển bền vững Hà Nội hồn tồn có tính khả thi cao đa phần nhà tái định cư xây dựng khu đô thi độc lập có đủ điều kiện để bố trí giải pháp quy hoạch đồng Kiến nghị - Qua phân tích thấy tầm quan trọng kiến trúc môi trường mà có tiêu chuẩn nhà cao tầng, tiêu chuẩn chóng nóng cho nhà mà chưa nói nhiều vấn đề sinh thái, mơi trường, phát triển bền vững - Cần nghiên cứu thêm nhiều giải pháp phải mang tính đa dạng, phong phú loại cơng hình nhà đáp ứng nhu cầu khác nhà thị năm tới Một mặt biến đổi thành phần xã hội dân cư đô thị mức thu nhập hộ gia đình định tiêu diện tích, số phòng hộ, mức độ tiện nghi - Các yêu cầu tiện nghi nhà tái định cư có nhiều mức độ đa dạng dễ phù hợp với khả toán điều kiện sống đối tượng tái định cư - Để đáp ứng mức độ đầu tư lớn thời gian tới, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề cơng nghiệp hóa xây dựng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu lớn số lượng, chất lượng thời gian - Xây dựng thang điểm để đánh giá cơng trình phần trăm bền vững - Áp dụng giải pháp đề tài để áp dụng vào thực tế GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 91 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHÁO Bô ̣ Xây dựng (2003), Định hướng phát triể n kiế n trúc Viê ̣t Nam đế n năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nô ̣i Nhà tái định cư Hà Nội – Nhà xuất xây dựng – TS.KTS Lê Thị Bích Thuận, TS KTS Nguyễn Văn Hải Tổ chức không gian tái định cư bền vững trình phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2020 – Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai Thiết kế đô thị - Kim Quảng Quân – Nhà xuất xây dựng Chuyên đề Nhà Xã hội – Tạp chí xây dựng 1.2010 Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiế n lược phát triể n bề n vững Viê ̣t Nam (Chương trình nghị 21 Viê ̣t Nam), ban hành kèm theo quyế t định số 153/2004/QĐ -TTg ngày 17/8/2004 Thaddeus C Trzyna, chủ biên, (2001), Thế giới bề n vững - Định nghĩa trắc lượng phát triể n bề n vững, Viê ̣n nghiên cứu chiế n lược sách khoa học công nghê ̣, Hà Nô ̣i Trung tâm khoa học xã hô ̣i nhân văn quố c gia, Viê ̣n Ngôn ngữ học (1993), Từ điể n Anh - Viê ̣t, NXB TP Hồ Chí Minh Stephen Viederman, Ta cầ n có kiế n thức để phát triể n bề n vững, Thaddeus C Trzyna, chủ biên, (2001), Thế giới bề n vững - Định nghĩa trắc lượng phát triể n bề n vững, Viê ̣n nghiên cứu chiế n lược sách khoa học cơng nghê ̣, Hà Nô ̣i Báo cáo tổng hợp Đô thị hóa biến đổi khí hậu - Đào Thị Bích Vân, sinh viên BM.Đô thị học, Đại học KHXH&NV TP.HCM> GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 92 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững 12 Phát triển đô thị bền vững – Góc độ xã hội - TS.Tơn Nữ Quỳnh Trân - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển 13 Định hướng phát triển Thủ 14 TRUNG QUỐC : Thay đổi chỗ ở, tái định cư biểu phân hố khơng gian – xã hội (http://imv-hanoi.com/vi-VN/Home/kinhnghiemnuocngoai153/288/TRUNG-QUOC-Thay-doi-cho-o-tai-dinh-cu.aspx) 15 Một số giải pháp cho trình thị hóa Việt Nam (http://www.phugialoc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=11 :vit-nam-chiu-nay-thng-thai-lan&catid=19:news) 16 Nhà xã hội số nước: Họ trước nửa kỷ (http://kienviet.net/2011/06/09/nha-o-xa-hoi-tai-mot-so-nuoc-ho-da-di-truoc-nuathe-ky/) 17 Hướng tới đô thị Hà Nội phát triển bền vững - PGS.TS Ngô Thắng Lợi (Đại học Kinh tế Quốc dân) 18 Luận văn ‘nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái thiết kế nhà chung cư cao tầng cho khu thị hà nội” – Hồng Hải Yến 19 Kiến trúc bền vững: Kiến trúc kỷ 21- PGS TS Phạm Đức Nguyên 20 Thiết kế nhà chung cư giá rẻ Hà Nội đến năm 2020 - Học viên: Kts Phạm Đình Thuận - Lớp CH Kiến trúc 2007 21 Quy hoạch-kiến trúc khu nhà cho công nhân KCN Đô thị Phú Mỹ Dương Thảo Hiền 22 Cận cảnh "đứa ghẻ lở" Thủ đô (http://tamnhin.net/diaoc/1303/can-canh-nhung-dua-con-ghe-lo-o-thu-do.html) 23 Nhà tái định cư Hà Nội bất cập (http://www.cand.com.vn/viVN/kinhte/diaoc/2011/8/155010.cand) GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 93 Thiết kế nhà tái định cư khu đô thị Hà Nội theo hướng phát triển bền vững 24 Nhà tái định cư Hà Nội: "3 không - nát" (http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nha-taidinh-cu-Ha-Noi-3-khong-4-nat/70006749/157/) 25 Luận văn cao học Nguyễn Văn Trường – Nghiên cứu mơ hình kiến trúc nhà tái định cư chỗ cho khu chung cư cũ Hà Nội Trường Đại học xây dựng Hà Nội 2005 26 Trương Ngọc Lân – Nghiên cứu tổ chức không gian giao tiếp nhà chung cư Việt Nam – Tạp chí kiến trúc VN GVHD: GS TSKH Ngô Thế Thi – HVTH: Nguyễn Thế Hiển 94