Kiến trúc chung cư cao tầng tại các khu đô thị mới ở hà nội theo hướng thân thiện môi trường

108 3 0
Kiến trúc chung cư cao tầng tại các khu đô thị mới ở hà nội theo hướng thân thiện môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng MC LC A PHN M U Lý chọn đề tài: Đối tượng giới hạn đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM * Khái niệm chung cư cao tầng thân thiện môi trường (chung cư xanh) 1.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện môi trường số nước giới 1.1.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước châu  Mỹ 1.1.1.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước Mỹ 1.1.1.2 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước châu Âu 10 1.1.2 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước châu Á 10 1.1.2.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường Hồng Kông 11 1.1.2.2 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường Singapore 11 1.1.2.3 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường Thái Lan 14 1.1.2.4 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường Indonesia 15 1.1.3 Một số nghiên cứu kiến trúc thân thiện môi trường kiến trúc sư giới 17 1.1.3.1 Kiến trúc sư Ken Yeang 18 1.1.3.2 Kiến trúc sư Norman Foster 21 1.1.3.3 Kiến trúc sư Charles Correa 23 1.1.4 Rút học kinh nghiệm 24 1.2 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện môi trường Việt Nam 24 1.2.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 25 1.2.2 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện môi trường thành phố Hà Nội 26 HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng 1.3 Nhng vấn đề tồn chung cư cao tầng thân thiện môi trường Hà Nội vấn đề đặt để nghiên cứu 30 Kết luận chương 31 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI CỦA HÀ NỘI THEO HƯỚNG THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 32 2.1 Cơ sở điều kiện tự nhiên – khí hậu Hà Nội 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Khí hậu Hà Nội 32 2.1.3 Các điều kiện môi trường Hà Nội 33 2.2 Cơ sở văn hóa – Truyền thống 34 2.2.1 Thói quen cư trú người dân Hà Nội 34 2.2.2 Đặc điểm văn hoá, lối sống người Hà Nội 35 2.2.3 Những quan niệm thẩm mỹ bền vững kiến trúc truyền thống 36 2.3 Các sở kinh tế – xã hội 37 2.3.1 Các sở kinh tế 37 2.3.2 Các sở xã hội 38 2.3.2.2 Đặc điểm lối sống dân trí thị 39 2.3.2.3 Yếu tố dân số - xã hội khác biệt nhu cầu nhà Hà Nội 40 a Dự báo mức tăng trưởng dân số Hà Nội 40 b Sự khác biệt nhu cầu nhà Hà Nội 41 2.4 Các sở quy hoạch – kiến trúc 42 2.4.1 Cơ sở quy hoạch 42 2.4.1.1 Định hướng phát triển không gian Hà Nội 42 2.4.1.2 Các sách phát triển nhà Hà Nội đến năm 2020 43 2.4.2 Cơ sở kiến trúc 46 2.4.2.1 Phân loại chung cư cao tầng theo hướng thân thiện với môi trường 46 a Nhà tháp 46 b Nhà 46 2.4.2.2 Đặc điểm yêu cầu kiến trúc chung cư cao tầng theo hướng thân thiện với môi trường 47 a Các quy định môi trường 48 b Yêu cầu kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường 48 2.5 Cơ sở vật lý kiến trúc 50 2.5.1 Mối quan hệ người với khí hậu 50 2.5.2 Ảnh hưởng khí hậu, xạ mặt trời, gió tới kiến trúc người 51 HVTH: NguyÔn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiƯn m«i tr-êng 2.5.3 Khả thích ứng khí hậu sử dụng nguồn lượng tự nhiên 53 2.5.3.1 Khả thích ứng khí hậu 53 2.5.3.2 Khả sử dụng nguồn lượng tự nhiên 54 2.6 Yếu tố kỹ thuật chung cư cao tầng theo hướng thân thiện với môi trường 54 2.6.1 Vật liệu xây dựng 54 2.6.1.1 Kết cấu tích hợp cho tường bao 54 2.6.1.2 Mái nhà trồng (Green Roof) 57 2.6.2 Kết cấu công nghệ xây dựng 58 2.6.2.1 Về kết cấu 58 2.6.2.2 Công nghệ xây dựng 58 2.7 Bài học kinh nghiệm từ kiến trúc truyền thống Việt Nam 62 2.7.1 Bố cục, tổ chức không gian khuôn viên nhà truyền thống 62 2.7.2 Chọn hướng xây dựng nhà truyền thống 62 2.7.3 Tổ chức xanh, mặt nước 63 2.7.4 Cấu trúc tường mái 64 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CHƯNG CƯ CAO TẦNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG 65 3.1 Quan điểm mục tiêu để đề xuất giải pháp quy hoạch - kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Mục tiêu 66 3.2 Đề xuất giải pháp quy hoạch - kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường 66 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 66 3.2.1.1 Lựa chọn địa điểm 66 3.2.1.2 Bố cục cơng trình khu 67 3.2.1.3 Chọn hướng nhà cho chung cư cụ thể 69 3.2.1.4 Xác định khoảng cách nhà 69 3.2.1.5 Tổ chức không gian khu 71 a Cây xanh 71 b Mặt nước 73 3.2.2 Giải pháp kiến trúc công trình 74 3.2.2.1 Giải pháp tổ chức không gian 74 a Mặt cơng trình 74 a.1 Giải pháp mặt mở 76 a.2 Giải pháp mặt bố cục theo lớp 77 HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Ngun Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng a.3 Gii phỏp bố trí lõi 79 a.3.1 Lõi phục vụ: 79 a.3.2 Lõi sinh thái: 80 b Mặt hộ 81 3.2.2.2 Giải pháp thẩm mỹ - Tổ hợp mặt đứng 83 a Giải pháp hình khối cơng trình 83 b Giải pháp mặt đứng 84 b.1 Kết cấu bề mặt tường ngồi chống nóng 84 b.2 Kết cấu che nắng tạo bóng 86 c Giải pháp mái cơng trình 89 d Mặt cắt cơng trình 90 d.1 Giải pháp để trống phần hay toàn tầng 90 d.2 Giải pháp tầng trống công cộng 90 d.3 Giải pháp tổ chức vùng đệm (dạng lơgia, phịng xanh) hướng bất lợi 90 e Bố trí nội thất hộ 92 g Giải pháp bố trí xanh cơng trình 94 h Giải pháp sử dụng màu sắc 96 3.3 Giải pháp kỹ thuật xây dựng, vật liệu xây dựng công nghệ 97 3.3.1 Giải pháp sử dụng dạng lượng sạch, lượng tái sinh 97 3.3.1.1 Sử dụng lượng mặt trời 97 3.3.1.2 Sử dụng lượng gió 98 3.3.1.3 Tái sử dụng nguồn nước 99 a Tái sử dụng nước thải sinh hoạt 99 b Thu gom tái sử dụng nước mưa 99 3.3.2 Giải pháp ứng dụng công nghê đại thiết kế thi công 100 3.3.2.1 Giải pháp ứng dụng công nghệ đại thiết kế 100 3.3.2.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ xây dựng hiên đại 100 3.3.3 Giải pháp công nghệ nhà thông minh 101 3.3.4 Giải pháp sử dụng vật liệu thân thiện môi trường 102 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-êng A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời gian gần Hà Nội triển khai hàng trăm khu thị mới, có hàng loạt chung cư cao tầng xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cư dân thành phố Chung cư cao tầng đóng vai trị quan trọng việc phát triển đô thị đại, phát triển chung cư cao tầng để tiết kiệm diện tích sử dụng đất, giảm giá thành xây dựng, tạo hội nhà cho nhiều người tầng lớp khác xã hội Do dân số đô thị có xu hướng ngày tăng thêm, nên việc tìm loại hình khơng gian thích hợp, vừa tiết kiệm diện tích đất xây dựng, vừa phục vụ số đông người dân, lại đem lại môi trường sống thoải mái tiện nghi nhu cầu thiết Xây dựng khu chung cư yêu cầu thiết, nước có kinh tế - xã hội phát triển trước thập kỷ loại hình Ưu điểm khu chung cư tiết kiệm đất đô thị, giải chỗ cho nhiều người dân, tăng diện tích xanh cơng trình cơng cộng, tạo tiện lợi thơng thống giao thơng trật tự, điều đáng kể tạo nên mặt văn minh đô thị đại Tại Hà Nội, nơi vấn đề nhà ln ln "nóng sốt" từ 5- năm trở lại đây, hàng loạt dự án xây khu chung cư triển khai Hiện thành phố có 70 khu thị Định Công, Linh Đàm, Pháp Vân, Tứ Hiệp, Đại Kim, Mỹ Đình, làng Quốc tế Thăng Long, Nam Thăng Long, Trung Hịa - Nhân Chính với gần 200 khu chung cư Đó tín hiệu khởi sắc, mở đầu cho tiến trình phát triển thị văn minh, đại Nhưng trình triển khai lại nảy sinh bất cập từ thiết thi công quản lý sử dụng khu đô thị mới, khu chung cư Hầu hết chung cư xây dựng có kiến trúc na ná nhau, chí giống mầu sắc trang trí Kiến trúc khu nhà giống khu nhà khác, kiến trúc hộ giống hệt tạo nên đơn điệu, chí bất tiện, khơng thỏa mãn nhu cầu Chung cư cao tầng việc đáp ứng nhu cầu chung cư tiện nghi tốt, dịch vụ hỗ trợ cao phải đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững, tiết kiệm lượng, giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, thân thiện mơi trường,… Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất giải pháp kiến trúc chung cư cao tầng nhằm nâng cao điều kiện sống cho người dân góp phần để chung cư hịa nhập với môi trường kiến trúc cảnh quan đô thị HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng i tng v gii hạn đề tài nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp thiết kế chung cư cao tầng thân thiện môi trường Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn Hà Nội khu đô thị - Về thời gian nghiên cứu: từ đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan tình hình áp dụng giải pháp thiết kế chung cư cao tầng thân thiện môi trường giới Việt Namtrong có Thủ đô Hà Nội - Xây dựng sở khoa học để tổ chức giải pháp quy hoạch kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện môi trường khu đô thị Hà Nội - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thiết kế chung cư khả áp dụng giải pháp thiết kế chung cư cao tầng thân thiện môi trường giai đoạn từ đến năm 2020 khu đô thị Thủ đô Hà Nội - Đề xuất số giải pháp thực tế (ứng dụng kết nghiên cứu) có xem xét khả áp dụng giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế Việt Namtrong giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp số liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn: internet, thông tin từ viện nghiên cứu, sách báo, từ khái qt hố, phân tích tình hình để có nhìn tổng quát vấn đề áp dụng biện pháp thiết kế chung cư cao tầng thân thiện môi trường khu đô thị Hà Nội - Thống kê phân tích số giải pháp thông dụng việc thiết kế chung cư thân thiện môi trường, đồng thời đánh giá khả ứng dụng Việt Nam Cấu trúc luận văn: HVTH: NguyÔn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng B PHN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM * Khái niệm chung cư cao tầng thân thiện môi trường (chung cư xanh) Chung cư thân thiện môi trường (chung cư xanh) gồm chung cư đạt hiệu cao sử dụng lượng vật liệu, đồng thời hạn chế tác động không tốt đến môi trường Để làm vậy, cơng trình xanh cần thiết kế, xây dựng vận hành theo tiêu chuẩn định Cũng tính thân thiện mơi trường mà việc xây dựng cơng trình giúp ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời tạo môi trường sống đảm bảo sức khỏe hiệu cho người sử dụng 1.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện môi trường số nước giới 1.1.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước châu  Mỹ 1.1.1.1 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước Mỹ Mỹ mệnh danh quê hương nhà cao tầng Số lượng nhà cao tầng nghiên cứu nhà cao tầng Mỹ xem mẫu mực nhiều nước giới Sự cố gắng nhà thiết kế không nằm việc tạo nhiều hộ lớn mà sâu vào tạo nhiều dạng hộ khác Phong cách tự tạo hình mặt nhà cao tầng tạo không gian nội thất sinh động Môi trường thiên nhiên cố gắng đưa vào phòng Mỹ thuộc vùng khí hậu lạnh khơ nên khơng u cầu khu phụ tiếp xúc với thiên nhiên * Chung cư Battery Park City (New York) Chung cư Battery Park City chung cư New York, gồm ba tịa nhà thân thiện vơi mơi trường Tịa nhà tên Solaire, sau Tribeca Green, Verdesian (hình 1.1) Những mái nhà Tribeca (ở trên) tưới nước mưa, tái sử dụng nước từ nhà vệ sinh hộ Gần Verdesian, cao 26 tầng, đỉnh tòa nhà mái nhà trồng nhiều xanh, phục vụ công viên mái nhà cho cư dân chung cư Verdesian có gương lớn gắn mái nhà Các gương có đường kính 2,5m, gương máy tính điều khiên theo chuyển động mặt trời để HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-êng phản chiếu ánh sáng xuống cơng viên rợp bóng chung cư (hình 1.3) Chung cư sử dụng pin lượng mặt trời phía đơng, phía nam phía (Nguồn: Internet) cơng Hình 1.1 Chi tiết vườn trời ban tây tường vách ngăn khí phía tịa nhà (hình 1.2) Hình 1.2 Vườn trời mái Khu kỹ thuật lượng mặt trời (Nguồn: Internet) Hình 1.3 Tấm gương phản chiếu ánh sáng xuống khu vườn xanh (Nguồn: Internet) HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng 1.1.1.2 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước châu Âu Để tiết kiệm đáng kể nguồn nhiên liệu hữu sử dụng nguồn lượng không truyền thống Các nước tiên tiến sử dụng cho nhu cầu sưởi ấm cung cấp nước nóng lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, Ở Châu Âu từ lâu bắt đầu thiết kế xây dựng ngơi nhà thụ động hay cịn gọi nhà với mức độ sử dụng lượng thấp Cụ thể Đức từ năm 1985– 1996 Volfgan Faist tác giả nhà thụ động xây dựng Đến nhà xây dựng 2000 Đây cao ốc xanh với turbine chạy lượng gió lắp đỉnh cung cấp lượng cho hệ thống điều hịa khơng khí tịa nhà nhiều thời điểm năm Mặt ngồi cơng trình thiết kế đặc biệt để giảm sức nóng từ ánh mặt trời xuyên cửa sổ vào mùa hè Trước vào năm 1971 Đan Mạch xây dựng theo thiết kế giáo sư Kotxgart nhà sử dụng lượng không, để phục vụ cho mục đích sử dụng hệ thống pin mặt trời bơm địa nhiệt Tại Thuỵ Sỹ theo thiết kế tiến sỹ Enni xây dựng ngơi nhà có hệ thống pin mặt trời panen điện quang, chúng thoả mãn khơng nhu cầu nhiệt, mà cịn nhu cầu điện Tại Liên Bang Nga thực chương trình thiết kế thực nghiệm xây dựng Matxcơva nhà với nhu cầu lượng thấp Nói riêng năm 2001 thành phố Nhiculin xây dựng thực nghiệm nhà 16 tầng, nguồn nhiệt để cấp nước nóng bơm nhiệt từ lòng đất hệ thống thu hồi nhiệt khơng khí qua sử dụng để qua lịng đất trở lại cơng trình Nhu cầu nhiệt chung nhà so với seri nhà cũ giảm tới 42% Ở Matxcơva với mục đích đưa vào áp dụng kinh nghiệm tiên tiến lượng từ thiên nhiên giới lĩnh vực xây dựng nhà cao tầng sáng tạo nhà với giải pháp không gian kiến trúc đại từ năm 2001 đưa vào áp dụng Tiêu chuẩn xây dựng thành phố Matxcơva loại nhà cao tầng (cao 75m) 1.1.2 Kiến trúc chung cư cao tầng thân thiện với môi trường số nước châu Á HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 10 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng b Đưa xanh vào nội thất c Màu sắc sinh thái hộ Hình 3.18 Bố trí nội thất hộ (Nguồn: Internet) g Giải pháp bố trí xanh cơng trình Trong chung cư cao tầng sinh thái, xanh yếu tố quan trọng hàng đầu giúp cải thiện vi khí hậu nhà Việc tổ hợp xanh nhà bề mặt cơng trình phải có nguyên tắc định để tận dụng tối đa hiệu Cây xanh ngồi tác đụng tốt tâm lý, thẩm mỹ, cảnh quan, cịn phổi tự nhiên, khơng thể thiếu sống người Tác dụng tâm lý xanh người quan trọng nhà cao tầng, mà người phải sống cao, xa rời thành phần thiên nhiên cỏ, mặt nước Cây xanh đưa lên tường nhà, mái nhà, vào tầng nhà, không gian chức nhằm tạo điều kiện vi khí hậu tốt cho nhà cao tầng Điều đặc biệt quan nhà cao tầng người bị “treo” trời xanh HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 94 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng Thit k cảnh quan theo phương thẳng đứng nhà chọc trời biện pháp quan trọng cần ý Đó ngun tắc thiết kế sinh khí hậu thiết kế sinh thái, kết hợp với hình thức kiến trúc theo phương thẳng đứng Đó việc đưa vật hữu vào thể vô nhô cao hẳn lên mảnh đất nhỏ Với giải pháp này, có hội sử dụng ba phương pháp đưa xanh vào kiến trúc cao tầng: xếp, đan xen, chỉnh hợp Thực vật có tác dụng che nắng cho khơng gian bên phịng tường ngoài, đồng thời giảm phản xạ nhiệt chói lóa từ bên ngồi vào phịng Tác dụng bốc thực vật biến thành loại thiết bị làm mát có hiệu ngồi mặt nhà cải thiện vi khí hậu cơng trình Kinh nghiệm cho thấy diện tích bề mặt mặt đứng ngơi nhà lớn diện tích đất sử dụng đến 4-5 lần Giả thử toàn mặt đứng bao phủ xanh hiệu giảm nhiệt độ to lớn khơng cịn lo tới hiệu ứng nhà kính Tính liên tục thực vật quan trọng việc tạo lập tính đa dạng giống trồng Để đạt tính liên tục xanh theo phương thẳng đứng thực vật hệ thống phải nhau, chẳng hạn dãy chậu hoa nằm theo dạng bậc thang Chúng phối hợp chuyển chỗ lẫn phạm vi định kết thành thể thống với hệ thống sinh thái mặt đất Ta có giải pháp bố trí xanh chung cư cao tầng đảm bảo sinh thái sau: - Nên sử dụng xanh, leo, kết cấu để che nắng tạo bóng cho vỏ nhà Hiệu chúng khơng mặt nhiệt khí hậu Sự lồi lõm, khơng phẳng mặt nhà, có mặt hốc tường, hiên, lơgia,…đều có tác dụng giảm bớt trực xạ mặt trời truyền vào nhà (hình 3.19a) - Vườn trời có lẽ giải pháp thích hợp cho nhà cao tầng, bồn cây, máng hoa lôgia công chưa đủ Vườn trời khơng gian nửa kín, nửa hở, khơng cần đóng kín bên trên, nối kết với hiên, sân trước, sân sau, hành lang, sử dụng khơng gian chuyển tiếp, có khả hút gió vào bên cơng trình Vườn trời có đóng góp lớn vào giá trị thẩm mỹ kiến trúc thành phố tạo lực sinh thái cho thị (hình 3.19b) Mái nhà cao tầng nên xem mặt thứ năm Ngồi việc sử dụng mái để bố trí thiết bị kỹ thuật cần thiết cho nhà, nên sử dụng mái để trồng hoa, thảm cỏ, cho “nông nghiệp đô thị”, nhiều loại rau cỏ cần HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 95 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng lp t dy khong 20cm sinh trưởng Khi lại đồng thời giải tốt cách nhiệt cho mái, nhà cao tầng cách nhiệt cho tường đáng quan tâm Hình 3.19a Cây xanh đưa lên tường nhà, vào tầng nhà (Nguồn: internet) Hình 3.19b Tổ chức vườn trời (Nguồn: internet) h Giải pháp sử dụng màu sắc Màu sắc có tác động đáng kể đến thẩm mỹ kiến trúc điều kiện tiện nghi vi khí hậu nhà Màu sắc dễ phản xạ ánh nắng mặt trời làm giảm xạ vào bề mặt bên HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 96 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng cụng trỡnh, mu sỏng thích hợp cho bề mặt chịu xạ mặt trời lớn Màu tối hấp thụ nhiệt tốt phù hợp với hướng gió lạnh ( Bắc Đơng Bắc) Màu sắc phải phối hợp hài hoà làm tăng vẻ đẹp cho cơng trình kiến trúc cảnh quan xung quanh, vừa góp phần làm đẹp mặt thị, vừa đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu 3.3 Giải pháp kỹ thuật xây dựng, vật liệu xây dựng công nghệ 3.3.1 Giải pháp sử dụng dạng lượng sạch, lượng tái sinh 3.3.1.1 Sử dụng lượng mặt trời Do đặc điểm chịu lực, tổ chức không gian kiến trúc thường theo kiểu hợp khối, bố cục chặt, đặc Điều thường gây khó khăn cho việc tổ chức thơng gió tự nhiên tới tận khơng gian bên trong, phần lớn cơng trình, giải pháp ĐHNĐ gần bắt buộc Các tường bên có diện tích lớn, gấp hàng trăm lần diện tích mái, lại quay hướng khơng xanh cơng trình bên cạnh che chắn, nguồn thu nhận BXMT đáng kể, đặc biệt khí hậu nhiệt đới Nếu phịng thơng gió tự nhiên tốt, phần nhiệt BXMT thải ngồi, nóng thể phải trao đổi nhiệt xạ với bề mặt có nhiệt độ cao Ngược lại ta đóng kín cửa để chạy ĐHNĐ, tải trọng lạnh lớn (hình 3.21) Để tiết kiệm đáng kể nguồn nhiên liệu hữu sử dụng nguồn lượng không truyền thống Các nước tiên tiến sử dụng cho nhu cầu sưởi ấm cung cấp nước nóng lượng mặt trời, lượng gió, nhiệt đất thấp v.v Châu Âu từ lâu bắt đầu thiết kế xây dựng ngơi nhà thụ động hay cịn gọi nhà với múc độ sử dụng lượng thấp Hình 3.21 Các pin lượng mặt trời (Nguồn: internet) HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Ngun Văn Đỉnh Hỡnh 3.21 Cụng trỡnh s dng nnglng mt trũi (Ngun: internet) 97 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng 3.3.1.2 S dụng lượng gió Năng lượng gió đánh giá thân thiện với mơi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Khi tính đầy đủ chi phí ngồi – chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống, lợi ích việc sử dụng lượng gió trở nên rõ rệt So với nguồn lượng gây nhiễm (ví dụ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình) hay phải di dời quy mô lớn (các nhà máy thủy điện lớn), sử dụng lượng gió, người dân khơng phải chịu thiệt hại do, khơng phải chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe nhiễm (hình 3.22) Ngồi với đặc trưng phân tán nằm sát khu dân cư, lượng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải Hơn nữa, việc phát triển lượng gió cần lực lượng lao động kỹ sư kỹ thuật vận hành giám sát lớn loại hình khác, giúp tạo thêm nhiều việc làm với kỹ cao Năng lượng gió giúp đa dạng hóa nguồn lượng, điều kiện quan trọng để tránh phụ thuộc vào hay số nguồn lượng chủ yếu; điều giúp phân tán rủi ro tăng cường an ninh lượng Nhược điểm lớn lượng gió phụ thuộc vào điều kiện thời tiết chế độ gió Vì thiết kế, cần nghiên cứu nghiêm túc chế độ gió, địa loại gió khơng có dịng rối vốn ảnh hưởng khơng tốt đến máy phát Cũng lý phụ thuộc trên, lượng gió ngày hữu dụng khơng thể loại lượng chủ lực Hình 3.22 Các tubin gió dược đặt tịa nhà (Nguồn: internet) HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 98 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng 3.3.1.3 Tỏi s dng ngun nước a Tái sử dụng nước thải sinh hoạt Với biện pháp xử lý thích hợp, nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu sử dụng, giảm nhu cầu sử dụng nước dẫn đến chi phí sử dụng nước giảm Tuy nhiên, để dự án tái sinh, tái sử dụng có hiệu nhanh chóng vào sống, quyền thành phố nên bước xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng chương trình, dự án, hoạt động tái sinh, tái sử dụng nước thải mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng cho mục đích phi sinh hoạt cụ thể sớm ban hành sách khuyến khích sử dụng nước tái sinh vùng khan nước thành lập quỹ tái sử dụng nước để hỗ trợ tài cho hoạt động Nước thải tách riêng thành đường ống vận chuyển nước đen (từ toilet) nước xám Nước đen đưa Trạm xử lý nước thải, xử lý tới bậc 3, tái sử dụng làm nước dội toilet, cứu hỏa, làm mát, tưới cây, rửa đường Nước xám xử lý sơ tái sử dụng làm nước tưới b Thu gom tái sử dụng nước mưa Có thể xây dựng bể chứa nước ngầm tòa nhà cho khu nhà hay khu vực công cộng, làm thành hồ điều hòa thu nước mưa Nước trữ dùng để tưới đường, rửa cây, cứu hỏa hay cho thấm xuống bổ cập cho nước ngầm Trên Thế giới có nhiều nước phát triển mơ hình khu thị sinh thái thành cơng ngày phổ biến, phương thức tiếp cận nước thị bền vững, thu gom tái sử dụng nước mưa áp dụng, lồng ghép hài hịa với giải pháp quy hoạch thị, kiến trúc kỹ thuật hạ tầng khác (hình 3.23) Cách tiếp cận thoát nước mưa bền vững SUDS chậm, khơng phải nhanh, để tránh lượng mưa tập trung lớn thời gian ngắn Tiết diện cống khó đáp ứng lượng mưa lớn, tốn mà nước tràn cống, gây ngập đường, lụt nhà Vì vậy, phải tổ chức nước mưa, kết hợp biện pháp khác cách đồng bộ, cho dòng chảy tập trung chậm Sử dụng hồ điều hịa diện tích thu gom truyền dẫn nước mưa để lưu giữ nước cách làm phổ biến Bên cạnh đó, sử dụng thân diện tích bề mặt thành phố, tăng cường việc cho nước mưa thấm tự nhiên xuống đất qua thảm cỏ xanh, đồng thời cải tạo cảnh quan điều hịa tiểu khí hậu HVTH: Ngun Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 99 (Ngun: internet) ma Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện m«i tr-êng Hình 3.23 Thu gom tái sử dụng nc Luận văn tốt nghiệp Nc ma, mt phn c sơng, phần thu gom chảy qua bãi lọc ngập nước trồng thực vật để kiểm soát chất lượng trước chảy hồ sinh thái Công viên Đây nguồn cấp nước cho Trạm xử lý nước cấp khu vực 3.3.2 Giải pháp ứng dụng công nghê đại thiết kế thi công 3.3.2.1 Giải pháp ứng dụng công nghệ đại thiết kế Sử dụng phần mềm chuyên dụng để thiết kế nhà cao tầng sinh thái Khi đưa thông tin đầu vào cụ thể vị trí khu đất xây dựng, diện tích khu đất, phần mềm xử lý thông tin dựa liệu đặc điểm tự nhiên, khí hậu khu vực, đặc điểm khu đất xây dựng để đưa biểu đồ tính tốn, từ đưa giải pháp cụ thể cho cơng trình phù hợp với đặc điểm khu đất khí hậu địa phương Ban đầu giải pháp mặt bằng, cố định mặt bằng, phần mềm đưa giải pháp mặt đứng, mặt cắt cụ thể cho cơng trình đảm bảo mặt sinh thái Các tính tốn máy tính đưa số lượng diện tích ô cửa sổ, số lượng hình dạng kết cấu che nắng cho phù hợp Phần mềm dự tính lượng lượng cơng trình tiêu thụ tương lai Các kiến trúc sư vào số liệu liệu để thiết kế cơng trình đảm bảo điều kiện sinh thái 3.3.2.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ xây dựng hiên đại Để xây dựng cơng trình chung cư sinh thái, việc ứng dụng công nghệ thi công đại phần thiếu Các công nghệ xây dựng sử dụng gồm: - Công nghệ bê tông cốt thép đổ chỗ - Công nghệ lắp ghép: HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Ngun Văn Đỉnh 100 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng + Lp ghộp panel lớn + Lắp ghép nhà dạng khung - Phương pháp cốp pha trượt - Phương pháp nâng tầng nâng sàn - Phương pháp dây treo - Công nghệ 3D 3.3.3 Giải pháp công nghệ nhà thông minh Ý tưởng mơ hình nhà thơng minh, tích hợp công nghệ, hệ thống tự động (Nguồn: internet) Hình 3.24 Sơ đồ tự động nhà thơng minh khơng cịn điều q mẻ với sống ngày (hình 3.24) Những tính vượt trội hệ thống nhà thơng minh: - An tồn: cảnh báo mối nguy hiểm như: cháy, đột nhập trái phép, kính vỡ, rị gas, cửa mở Các cảnh báo đưa chuông báo động, tự động gọi điện, gửi SMS tới số điện thoại đặt trước - Điều khiển thiết bị điện chỗ từ xa, điều khiển đơn nhiều thiết bị lúc với hàng trăm kịch Được trang bị công nghệ điều khiển không dây ZigBee, Wifi, việc lắp đặt điều khiển thiết bị điện dễ dàng Có thể điều khiển tức hay tự động theo chương trình, ví dụ tưới tự động, tự động làm mát nhà cách tưới nước mái nhiệt độ cao, hạn chế việc sử dụng máy điều hịa HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 101 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng - Quản lý tiết kiệm lượng: việc sử dụng điện, nước, gas hiển thị tức thời giúp chủ nhân biết tình hình sử dụng lượng - Các tính cao cấp: chăm sóc sức khỏe từ xa, quản lý trẻ em, dịch vụ quảng cáo Mơ hình thành phố thơng minh: quản lý hành tự động, quản lý lượng, điện, nước tập trung giúp giảm nhiều chi phí nhân cơng - Đặc biệt hệ thống giúp nhà tiết kiệm lượng hơn, theo tính tốn sơ bộ, điện tiêu thụ tiết kiệm khoảng 15% đến 35% hàng tháng 3.3.4 Giải pháp sử dụng vật liệu thân thiện môi trường Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, quản lý tốt khâu thiết kế xây dựng cơng trình theo hướng sử dụng lượng có hiệu tiết kiệm từ 20 30% lượng tiêu thụ khu vực Việc sử dụng VLXD tính đến tiết kiệm lượng kết hợp với giải pháp kiến trúc hợp lý chọn hướng nhà, tận dụng gió thơng phịng, chiếu sáng tự nhiên thơng qua tiêu tỷ lệ cửa sổ/ sàn, nguồn lượng mặt trời… với việc sử dụng trang thị bị đèn, quạt, bình đun nước nóng cú hiệu suất cao…chúng ta sớm có tịa nhà “thơng minh”, cao ốc “xanh” văn phòng “thân thiện”… Một số loại vật liêu thân thiện môi trường: - Sử dụng loại vật liệu truyền thống địa phương: tre, gỗ, nứa, đá; - Vật liệu xây dựng không nung: gạch bêtơng khí chưng áp, gạch bêtơng bọt, gạch ximăng – cốt liệu,… + Gạch không nung: Việc thay gạch đất sét nung vật liệu xây không nung đem lại nhiều hiệu tích cực mặt kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường đồng thời hạn chế tác động bất lợi nêu trên, góp phần đáng kể tiêu thụ lượng phế thải số ngành khác như: nhiệt điện, luyện kim, khai khoáng , tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chi phí xử lý phế thải + Vữa khơ trộn sẵn: Trong cơng trình xây dựng, hầu hết sử dụng loại vữa trộn công trường với chất kết dính xi măng cốt liệu cát Vật liệu chở riêng lẻ tới địa điểm xây dựng trước trộn với nước để sử dụng Do đó, chất lượng khơng ổn định; khó khăn việc giới hố thi cơng, lớp vữa dày nên tốn nhiều nguyên liệu Đối với hạng mục đặc HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 102 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng bit, yờu cu cht lng cao vữa truyền thống thường khó đáp ứng…Khơng vậy, việc sàng lọc cát, hay trộn vữa chiếm nhiều diện tích, gây ô nhiễm đến môi trường Sản phẩm vữa khô trộn sẵn đời khắc phục nhược điểm vữa trộn truyền thống Với vữa khô trộn sẵn, nhà đầu tư tiết kiệm 1/3 chi phí vật liệu so với vữa truyền thống rút ngắn 1/4 thời gian thi công, sớm đưa cơng trình vào sử dụng + Vật liệu cách âm, cách nhiệt vật liệu xanh: Màng nhơm có độ phản xạ 97% độ phát xạ 3% Do vậy, màng nhôm sử dụng để chế tạo vật liệu cách nhiệt phản xạ, mang lại hiệu cao so với phương thức truyền thống Để cách nhiệt, cách âm cho cơng trình, nhà thi cơng cần lót lớp vật liệu cách nhiệt mỏng gạch lát nền, cách gạch lớp vữa tường nhà sau lớp vữa trát Được ốp trực tiếp vào sàn, trần, tường; vật liệu cách nhiệt, cách âm vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, vừa mang lại hiệu kinh tế Sản phẩm vật liệu cách nhiệt, cách âm chiếm 2% tổng giá trị đầu tư cơng trình song hiệu tiết kiệm lượng lâu dài sử dụng sản phẩm tính đếm Thơng thường, để chống nóng, chống rét, chống nồm ẩm…các gia đình sử dụng nhiều loại máy móc điều hịa nhiệt độ, quạt thơng gió, máy hút ẩm, đèn điện công suất cao Việc sử dụng sản phẩm công nghệ đạt hiệu cao kéo theo di hại mơi trường chi phí lớn tiêu hao nhiều lượng nhiệt Ưu điểm lớn loại vật liệu không gây hại cho môi trường tiết kiệm chi phí điện + Sơn dầu gốc nước Sơn thông thường phải sử dụng xăng để pha sơn Việc sử dụng xăng gây hại đến môi trường sức khỏe người sử dụng Để khắc phục tình trạng này, sản phẩm sơn dầu gốc nước đời Sơn dầu gốc nước sản phẩm công nghệ đột phá mới, sử dụng 100% gốc nước, nên nhẹ mùi có hàm lượng VOC thấp, an tồn cho sức khỏe Bên cạnh đó, cơng việc nhanh chóng, dễ dàng tiết kiệm dùng xăng dầu để pha sơn rửa dụng cụ HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Ngun Văn Đỉnh 103 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng C KT LUN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG Kết luận Vấn đề nghiên cứu chung cư thân thiện môi trường ở khu Đô thị mới Hà Nô ̣i là vấn đề hế t sức cầ n thiế t và cấ p bách bố i cảnh thi ̣ trường xây dựng khu Đô thi ̣ mới, khu mới diễn hết sức nhô ̣n nhip̣ hiê ̣n Nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng môi trường số ng, chấ t lươ ̣ng thẩ m mỹ kiến trúc và cảnh quan đô thi,̣ đồng thời nó thể bô ̣ mă ̣t văn minh đô thị cũng phản ánh trình đô ̣ phát triể n kinh tế – xã hội và trình đô ̣ dân trí của đô thi.̣ Trên thực tế tiǹ h hình phát triển chung cư thân thiện môi trường các khu Đô thi ̣ mới ta ̣i Hà Nô ̣i vẫn còn tồ n ta ̣i những vấ n đề :  Chưa trọng đến việc nghiên cứu xây dựng chung cư thân thiện môi trường mô ̣t cách đúng dắ n và tồn diê ̣n Mơ ̣t số khu đã có ý thức xây dựng phát triển chung cư xanh, chung cư thân thiện môi trường manh mún, chắ p vá và chưa có đồ ng với tổ ng thể khu đô thi.̣  Do sức ép kinh tế mà mâ ̣t đô ̣ xây dựng các khu Đô thi ̣ mới, khu ở mới đươ ̣c đẩ y lên cao dẫn đến viê ̣c diê ̣n tích các không gian trố ng, sân vườn, xanh và mă ̣t nước bị cắ t giảm đáng kể Do đó mà cảnh quan khu ở cũng chỉ là bố trí các diê ̣n tić h thừa không bố trí công trình  Hình thức mặt đứng và mă ̣t đứng công trình chung cư chủ yế u vẫn ở mức đảm bảo chức bên chưa ta ̣o hiê ̣u quả thẩ m my.̃  Các tiện nghi phu ̣c vu ̣ công cộng còn thiế u thố n và hình thức đơn giản, chưa có sự kế t hơ ̣p yế u tố cảnh quan Do vâ ̣y mà viê ̣c nghiên cứu về chung cư thân thiện môi trường ở các khu Đô thị mới Hà Nội có ý nghiã đă ̣c biệt sự phát triể n chung của toàn đô thị hướng tới mô ̣t Hà Nô ̣i phát triể n bề n vững tương lại Đảm bảo nguyên tắ c :  Phù hơ ̣p với giải pháp quy hoạch chung của toàn đô thi,̣ tâ ̣n du ̣ng các lơ ̣i thế khu vực điạ hin ̀ h, cảnh quan thiên nhiên, xanh – mặt nước,…  Ta ̣o lâ ̣p đươ ̣c mơi trường có cảnh quan đe ̣p, văn minh hiê ̣n đa ̣i, đồng thời vẫn phải phù hợp với đặc điể m văn hố và lớ i số ng truyề n thố ng của người Viê ̣t  Bảo vê ̣ sức khoẻ người, đảm bảo vê ̣ sinh và bảo vê ̣ môi trường khu vực nhằ m hướng tới mu ̣c tiêu phát triể n bề n vững tương lai HVTH: NguyÔn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 104 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiƯn m«i tr-êng Muốn đạt đươ ̣c các mu ̣c tiêu trên, ta ̣o đươ ̣c thẩ m mỹ toàn diê ̣n cho cả khu ở phải đa ̣t các nhiê ̣m vu ̣ :  Định hướng mơ hình phát triể n chung cư thân thiện môi trường toàn diê ̣n khu ở các khu Đô thị mới Hà Nô ̣i thông qua các nghiên cứu bài ho ̣c kinh nghiê ̣m chung cư thân thiện môi trường từ các Đô thị nước cũng thế giới  Phân tích các sở khoa ho ̣c có ảnh hưởng trực tiếp cũng có tác du ̣ng bổ trơ ̣ quá triǹ h nghiên cứu chung cư thân thiện môi trường toàn diê ̣n  Đề xuất các giải pháp thiết kế quy hoạch, thiết kế chung cư thân thiện môi trường thố ng nhấ t và toàn diện thông qua các giải pháp nêu Kiến nghị  Cần nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh các ̣ thống văn bản pháp luâ ̣t cầ n thiế t cho chung cư thân thiện môi trường quy chuẩn, tiêu chuẩ n, quy triǹ h thực hiê ̣n và quy chế quản lý… để làm sở cho công tác thiêt kế cũng thi công và quản lý thực tế  Đào tạo, bồi dưỡng các ̣i ngũ chun mơn có đủ chấ t là lươ ̣ng để đáp ứng nhu cầ u ngày càng phát triể n sự phát triể n của đô thi.̣  Bên ca ̣nh các chế tài quy đinh ̣ bắ t buô ̣c cho chủ đầ u tư cầ n phải có biê ̣n pháp khuyến khích hỡ trơ ̣ để họ thực hiê ̣n phát triển chung cư thân thiện môi trường có hiê ̣u quả  Nâng cao trình độ hiểu biết của người dân, khuyế n khích sự tham gia của cô ̣ng đồ ng nghiên cứu chung cư thân thiện môi trường từ thiế t kế đế n đưa vào sử du ̣ng và quản lý vận hành Đề xuất nhóm mục tiêu chung cư thân thiện mơi trường: * Nhóm 1: Xây dựng cơng trình - Sự hồ hợp cơng trình với bối cảnh xung quanh, mặt tự nhiên xã hội - Sự lựa chọn hợp lý phương thức vật liệu xây dựng vùng, địa điểm, ưu tiên sử dụng vật liệu có sẵn địa phương, vật liệu có khả tái sử dụng, vật liệu không tiêu tốn nhiều lượng q trình sản xuất - Cơng trường xây dựng sạch, không gây ảnh hưởng đến đời sống người dân lân cận * Nhóm 2: Khai thác cơng trình - Giảm thiểu việc tiêu thụ lượng: hạn chế lượng nhiệt thất bên ngồi, HVTH: Ngun Huy Kiªn GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 105 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-êng hạn chế trao đổi nhiệt cơng trình, sử dụng nguồn lượng có khả tái tạo… - Giảm thiểu việc tiêu thụ nước: sử dụng thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước, có hệ thống thu, lọc tái sử dụng nước mưa, hệ thống lọc nước thải - Giảm thiểu lượng rác thải q trình sinh hoạt, có phân loại rác thải từ đầu để tạo thuận lợi cho trình tái chế tái sử dụng - Giảm thiểu chi phí bảo trì sửa chữa cơng trình cách tạo điều kiện dễ dàng thuận lợi cho việc bảo trì sữa chữa từ khâu thiết kế * Nhóm 3: Sự thoải mái cho người sử dụng - Kiểm sốt nhiệt độ bên cơng trình để trì nhiệt độ cân cho mùa hè mùa đơng - Kiểm sốt độ ồn cơng trình - Đảm bảo ánh sáng tự nhiên cơng trình, với việc sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo cách hiệu - Kiểm sốt xử lý mùi cơng trình: đảm bảo thơng gió cách hiệu cho cơng trình, có biện pháp ngăn chặn nguồn khí nhiễm * Nhóm 4: Sức khoẻ người sử dụng - Sự thơng thống khơng gian cơng trình: có ánh sáng tự nhiên, có luồng khí vào ra… - Chất lượng nước sử dụng cơng trình - Chất lượng khơng khí cơng trỡnh HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 106 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng D TI LIU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng (2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, tóm tắt báo cáo, Bộ Xây Dựng Bộ Xây Dựng (2004), TCXDViệt Nam323:2004 – Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng Bộ Xây Dựng (1987), TCViệt Nam4088:1985- Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng, NXB Xây dựng Bộ Xây Dựng (2005), QCXDViệt Nam09:2005 – Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả, NXB Xây dựng Phạm Ngọc Đăng (1981), Cơ sở khí hậu học thiết kế kiến trúc, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Ngọc Đăng (2002), Nhiệt khí hậu kiến trúc, NXB Xây dựng Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà (2002), “Bàn xây dựng thị sinh thái nước ta”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số (3/95) Nguyễn Văn Đỉnh (2002), “Sinh thái đô thị nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Số (4) Phạm Đức Nguyên ( 2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây dựng 10 Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hoà, Trần Quốc Bảo (1998), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Phạm Đức Nguyên (1997), Chiếu sáng tự nhiên nhân tạo, NXB Khoa học Kỹ thuật 12 Phạm Đức Nguyên (2002), “Kính nhà nhà kính”, Tạp chí Xây dựng, Số (3) 13 Phạm Đức Nguyên (2004), “Để sử dụng kính kiến trúc có hiệu lượng mơi trường”, Tạp chí kiến trúc, Số (5) 14 Phạm Đức Nguyên (2003), “Kiến trúc nhà cao tầng sinh thái Việt Nam”, Tạp chí kiến trúc, Số 1(99) 15 Phạm Đức Nguyên (2004), “Đơ thị hố, Kiến trúc sinh thái phát triển bền vững”, Tạp chí Người xây dựng, Số (6) 16 Phạm Đức Nguyên (2005), “Phương pháp tiếp cận sinh khí hậu kiến trúc thích ứng khí hậu Việt Nam”, Hội thảo Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam, định hướng giải pháp, Viện Kiến trúc nhiệt đới HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 107 Luận văn tốt nghiệp Kiến trúc chung c- cao tầng đô thị hà nội theo h-ớng thân thiện môi tr-ờng 17 Phm c Nguyờn ( 2008), “ Kiến trúc bền vững: Kiến trúc kỷ 21”, Tạp chí Kiến trúc, Số (1) 18 Phạm Đức Nguyên (2009), “Xây dựng văn hoá kiến trúc Việt Namthế kỷ 21”, Tạp chí Kiến trúc, Số (2) 19 Hồng Huy Thắng (1997), “Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam”, NXB Xây dựng 20 Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng 21 Nguyễn Đức Thiềm (2002), Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, NXB Khoa học Kỹ Thuật Danh sánh website tham khảo 22 http://www.kienviet.net 23 http://kientrucvietnam.org.Việt Nam 24 http://ashui.com HVTH: Nguyễn Huy Kiên GVHD: PGS TSKH Nguyễn Văn Đỉnh 108

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan