1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức lãnh thổ du lịch an giang theo hướng phát triển bền vững

20 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 500,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Quốc Tuân TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO NGỌC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Cao Quốc Tuân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn cao học, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Địa lý, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Đồng thời tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Đào Ngọc Cảnh - người trực tiếp hướng dẫn tác giả trình làm luận văn, tất tận tâm lòng nhiệt tình người thầy Bên cạnh tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh chị cán Sở Văn hóa, thể thao, du lịch tỉnh An Giang hỗ trợ cung cấp số tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Tổng Giám đốc, anh chị em Phòng, Ban Công ty cổ phần Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian suốt trình làm đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn lớp Cao học Địa K18 động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 10 Lí chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 3.1 Mục tiêu đề tài 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Giới hạn - phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 12 5.1 Quan điểm nghiên cứu 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 15 1.1 Du lịch vai trò du lịch 15 1.1.1 Khái niệm du lịch 15 1.1.2 Vai trò du lịch 15 1.1.3 Các loại hình du lịch 16 1.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch 17 1.2.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 17 1.2.2 Vai trò tổ chức lãnh thổ du lịch 18 1.2.3 Mục tiêu tổ chức lãnh thổ du lịch 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưỏng tới tổ chức lãnh thổ du lịch 20 1.3.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên 20 1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 23 1.3.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 27 1.3.3.1 Cơ sở hạ tầng 27 1.3.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 28 1.3.4 Nhân tố trị 30 1.3.5 Đường lối, sách 32 1.3.6 Một số nhân tố khác 32 1.4 Phát triển du lịch bền vững 33 1.4.1 Phát triển bền vững 33 1.4.2 Phát triển du lịch bền vững 34 1.4.2.1 Khái niệm 34 1.4.2.2 Những nguyên tắc du lịch bền vững 35 1.4.2.3 Các biện pháp nhằm đạt đến bền vững du lịch 36 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG 38 2.1 Khái quát chung tỉnh An Giang 38 2.1.1 Vị trí địa lí 38 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang 40 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 40 2.2.1.1 Địa hình đất đai 40 2.2.1.2 Tài nguyên khí hậu 42 2.2.1.3 Tài nguyên nước 42 2.2.1.4 Tài nguyên sinh vật 42 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 43 2.2.2.1 Các di tích lịch sử, văn hóa 43 2.2.2.2 Các lễ hội 46 2.2.2.3 Các nghề làng nghề thủ công truyền thống 47 2.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 48 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng 48 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 50 2.2.4 Đánh giá tài nguyên du lịch phân bố tài nguyên du lịch An Giang 55 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch An Giang 57 2.3.1 Hiện trạng khách du lịch 57 2.3.2 Các khu du lịch An Giang 58 2.3.3 Các tuyến du lịch điển hình 61 2.3.4 Doanh thu du lịch đầu tư phát triển du lịch 62 2.3.5 Lao động du lịch 65 2.3.6 Đánh giá trạng phát triển du lịch An Giang 65 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 68 3.1 Cơ sở để tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang 68 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững Đồng sông Cửu Long68 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh An Giang 69 3.2 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang 71 3.2.1 Xây dựng trung tâm, tuyến, điểm du lịch 71 3.2.2 Thị trường sản phẩm du lịch 73 3.2.3 Xây dựng phát triển loại hình du lịch 75 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 75 3.2.5 Liên kết du lịch tỉnh 76 3.3 Giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh An Giang theo hướng bền vững 78 3.3.1 Quy hoạch, quản lý tổ chức thực quy hoạch 78 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch 78 3.3.3 Xây dựng sách khuyến khích đầu tư du lịch 79 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 79 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 80 3.3.6 Phát triển sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ du lịch 81 3.3.7 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch 81 3.3.8 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVCKTDL : Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch VH – TT – DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch ODA : Official Development Assistance DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình vẽ, đồ, biểu đồ Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang Hình 2.2: Biểu đồ số lượng sở lưu trú sở lưu trú xếp An Giang Hình 2.3: Bản đồ trạng phân bố tài nguyên du lịch tỉnh An Giang Hình 2.4: Biểu đồ thu nhập du lịch An Giang từ 2005 – 2009 Hình 3.1: Bản đồ định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu nay, với phát triển ngành kinh tế du lịch dần trở thành ngành quan trọng, giữ vị trí then chốt mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng An Giang tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long mạnh tài nguyên tự nhiên nhân văn, nguồn lao động, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, An Giang tận dụng nguồn tài nguyên du lịch để phát triển mạnh loại hình du lịch thời gian gần đạt kết đáng kể lĩnh vực này, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế An Giang Bên cạnh mặt mạnh khai thác được, việc tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang nhiều tiềm chưa khai thác hết tồn nhiều hạn chế trình phát triển du lịch Trước thực trạng định chọn đề tài: "Tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững" làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Tổ chức du lịch khái niệm mẻ ý nhiều thời gian gần Vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch cho khai thác du lịch nhằm mục đích bảo tồn phát triển bền vững, đồng thời cải thiện đời sống nhân dân địa phương hoạt động giáo dục môi trường yếu tố Trong năm gần khách du lịch quốc tế thường nhắm đến nước nhiệt đới với mục đích hướng tự nhiên Năm 1995, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam thực đề tài "Hiện trạng định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long", nghiên cứu vào tiềm du lịch đề xuất loại hình du lịch vùng đồng sông Cửu Long như: du lịch sông nước, tham quan miệt vườn, vui chơi giải trí du lịch vùng biển, Năm 1998, công trình nghiên cứu Phan Huy Xu Trần Văn Thành "Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long", công trình xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế tuyến điểm, cụm du lịch 10 sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Các đề tài nghiên cứu định hình việc tổ chức lãnh thổ du lịch Đồng sông Cửu Long Tại An Giang việc tổ chức rà soát, đánh giá tiềm du lịch tỉnh tiến hành nhằm thống kê tài nguyên du lịch tỉnh đề giải pháp tổ chức lãnh thổ cho phù hợp với tài nguyên tỉnh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm phát triển du lịch tỉnh An Giang, sâu vào tìm hiểu thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang sở đưa định hướng giải pháp phát để tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh theo hướng phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở có chọn lọc vấn đề lí luận tổ chức lãnh thổ du lịch phát triển bền vững làm sở cho việc thực đề tài Phân tích thực trạng phát triển du lịch thực trạng tổ chức lãnh thổ, đề xuất định hướng giải pháp để tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang tương lai, nhằm phát huy tiềm du lịch tỉnh Giới hạn - phạm vi nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh, phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung nội dung sau: - Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ phát triển bền vững; - Tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang; - Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang theo hướng phát triển bền vững Về mặt lãnh thổ, đề tài nghiên cứu chủ yếu địa bàn tỉnh An Giang, tập trung vào điểm, khu du lịch, bên cạnh tìm hiểu mối quan hệ với tỉnh khác khu vực Đồng sông Cửu Long, đặc biệt tỉnh tiếp giáp 11 Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp: quan điểm nhằm nghiên cứu cách tổng hợp tất nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang, nghiên cứu mối quan hệ tác động điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, nhân tố kinh tế xã hội biến động chúng tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang, từ đưa định hướng giải tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang cách hợp lí hiệu - Quan điểm lịch sử viễn cảnh: trình nghiên cứu cần ý đến nguồn gốc lịch sử đối tượng mà đề tài nghiên cứu, từ lý giải hình thành phát triển đối tượng, mà cụ thể xem xét việc tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang khứ, thực trạng phát triển đề định hướng phát triển tương lai - Quan điểm sinh thái: chất tổ chức lãnh thổ du lịch dựa môi trường tự nhiên, trình nghiên cứu phải ý tới mối tương tác hoạt động du lịch môi trường sinh thái Phải xem xét cách toàn diện tác động môi trường đến tổ chức lãnh thổ du lịch ảnh hưởng hoạt động tổ chức lãnh thổ du lịch Dự báo nguy cơ, tác hại hoạt động du lịch gây cho môi trường để từ có biện pháp bảo vệ môi trường đảm bảo cho hoạt động du lịch An Giang phát triển - Quan điểm phát triển du lịch bền vững: du lịch dù có phát triển đến đâu cần mang tính bền vững Trong trình nghiên cứu phải xem du lịch bền vững có ý nghĩa rộng việc bảo vệ môi trường thiên nhiên phải xem xét cách hợp lí nhất, thỏa đáng yếu tố người, cộng đồng dân cư, văn hóa, phong tục tập quán, lối sống, đảm bảo cho du lịch phát triển tương lai 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp đánh giá tổng hợp so sánh: hầu hết tài liệu có liên quan đến vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang, tài liệu 12 rộng khó có cụ thể cho đề tài nghiên cứu nên dựa vào tài liệu phân tích, tổng hợp, so sánh rút cần thiết quan trọng cho đề tài, xếp lại theo trình tự cách khoa học logic - Phương pháp thống kê, biểu đồ: thu thập tài liệu liên quan đến tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang, nguồn tư liệu đa dạng phong phú nên phương pháp giúp lựa chọn, xử lý thiết lập thành hệ thống để phục vụ cho việc nghiên cứu Nguồn thông tin, số liệu thu thập từ nhiều nguồn tư liệu: quan thống kê, sách báo, nghiên cứu khoa học, mạng internet, để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, xác đáp ứng cho việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh sử dụng phương pháp biểu đồ, dựa vào nguồn số liệu thống kê để xây dựng thành biểu đồ, thể số cách trực quan, sinh động, dễ nhìn vấn đề để minh họa cho vấn đề - Phương pháp đồ: phương pháp nghiên cứu truyền thống Địa lý, phản ánh đặc điểm không gian, phân bố tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Sử dụng đồ thể địa hình, thổ nhưỡng, hành đến đồ du lịch, sở để phân tích phát quy luật hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch, sở đưa định hướng phát triển tổ chức hoạt động du lịch tương lai - Phương pháp thực địa: phương pháp cần thiết cho nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch vùng cụ thể, bên cạnh kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu nhu cầu du khách, nắm bắt sở thích thị hiếu du khách qua hình thức vấn, điều tra Phương pháp giúp nắm bắt thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, nắm bắt nguyện vọng không khách du lịch mà người làm công tác phục vụ du lịch quản lí du lịch Ngoài sử dụng nhiều phương pháp: trao đổi, vấn thầy cô, bạn bè, sử dụng phần mềm địa lí để thành lập đồ cần thiết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lí luận tổ chức lãnh thổ phát triển bền vững 13 - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang - Chương 3: Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang theo hướng phát triển bền vững 14 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Du lịch vai trò du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ latinh hóa thành tornus sau thành touriste (tiếng Pháp), tourism (tiếng Anh) Theo Robert Lanquar từ touriste lần xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800 Trong tiếng Việt, thuật ngữ touriste dịch thông qua tiếng Hán Du nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Du lịch khái niệm bao hàm nội dung kép Một mặt mang ý nghĩa thông thường từ: việc lại người với mục đích nghỉ ngơi, giải trí Mặt khác, du lịch nhìn nhận góc độ khác hoạt động gắn chặt với kết kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) tạo Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa (I.I Pirogionic-1985) 1.1.2 Vai trò du lịch - Giữ gìn, phục hồi sức khỏe tăng cường sức sống cho du khách Du lịch đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội, nâng cao trình độ hiểu biết, khả học hỏi người Nhiều công trình nghiên cứu Y - Sinh học cho thấy: nhờ chế độ nghỉ ngơi du lịch tối ưu, bệnh tật dân cư trung bình giảm 30%, bệnh hô hấp giảm 40%, bệnh tim mạch giảm 50%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đường tiêu hóa giảm 20% Đồng thời, du lịch sở giúp người ta bảo tồn văn hóa, tôn tạo lại di tích lịch sử, công trình văn hóa, phục hồi khu phố cổ, phục chế di phẩm văn hóa Qua việc tiếp xúc với 15 thành tựu văn hóa phong phú lâu đời dân tộc, du lịch làm tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp, góp phần hoàn thiện nhân cách cá nhân xã hội - Đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Nhiều quốc gia, khu vực thông qua việc thỏa mãn thị trường hàng hóa dịch vụ du lịch du khách có hội làm giàu Vì vậy, du lịch kích thích phát triển sản xuất, nguồn thu ngoại tệ lớn nhiều quốc gia Các quốc gia phát triển vai trò ngành du lịch lớn, chiếm tỷ trọng nhiều cấu kinh tế - Góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Nhờ phát triển du lịch mà nhiều giá trị tự nhiên, nhân văn tái phát hiện, tôn tạo, bảo tồn phát triển, biến thành giá trị kinh tế Rất nhiều vùng núi, ven biển không thuận lợi cho phát triển phân bố ngành công nghiệp hay nông nghiệp, cảnh quan thiên nhiên lại độc đáo, môi trường không bị ô nhiễm, địa điểm lí tưởng cho du lịch Việc làm quen với danh thắng môi trường thiên nhiên bao quanh trình du lịch tạo điều kiện cho du khách hiểu biết sâu sắc tự nhiên, hình thành quan niệm thói quen bảo vệ tự nhiên Như góp phần giáo dục cho du khách mặt sinh thái học - Du lịch nhân tố củng cố hòa bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế, mở rộng hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia Thông qua việc giao lưu, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội, nét đẹp văn hóa dân cư vùng, miền khác giới làm cho người sống quốc gia, châu lục khác hiểu biết xích lại gần 1.1.3 Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch đa dạng phong phú, chia thành loại hình sau: - Theo nhu cầu khách: du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi, du lịch văn hóa, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch thể thao - Theo phạm vi lãnh thổ: du lịch nước, du lịch quốc tế 16 - Theo vị trí địa lí sở du lịch: du lịch biển, du lịch núi - Theo thời gian hành trình: du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày - Theo hình thức tổ chức: du lịch có tổ chức, du lịch cá nhân - Theo phương tiện sử dụng: du lịch ô tô, du lịch xe đạp, du lịch máy bay, du lịch tàu thủy 1.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch 1.2.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ xã hội gồm hai hình thức chủ yếu: tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội tổ chức lãnh thổ địa bàn cư trú người Tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội bao gồm hàng loạt hình thức tổ chức lãnh thổ cấp thấp với tư cách ngành kinh tế như: tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Các hình thức tổ chức hợp lí góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội Du lịch hiểu "là dạng hoạt động cư dân thời gian nhàn rỗi, liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên kinh tế văn hóa" (I.I.Pirôgiônic, 1985) Là dạng hoạt động người, du lịch có chức năng: trị, kinh tế, xã hội, sinh thái Trong nghiên cứu du lịch, tổ chức lãnh thổ vấn đề quan tâm hàng đầu, tổ chức quản lí có hiệu hoạt động du lịch không xem xét khía cạnh không gian lãnh thổ nó, để hoạt động du lịch phát triển hiệu quả, vừa mang tính chất nghỉ ngơi, chữa bệnh vừa ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới, tổ chức lãnh thổ du lịch phải hợp lí khoa học Thực tế, tổ chức lãnh thổ du lịch phân hóa không gian du lịch điều kiện tài nguyên du lịch, trạng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật lao động ngành mối liên hệ với điều kiện phát sinh ngành với ngành khác, với địa phương khác rộng mối liên hệ với nước khu vực giới 17 Sơ đồ 1.1: Vị trí tổ chức lãnh thổ du lịch tổ chức lãnh thổ xã hội Như vậy, hiểu cách đơn giản nhất, tổ chức lãnh thổ du lịch hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở phục vụ có liên quan, dựa việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên văn nhân), kết cấu hạ tầng nhân tố khác nhằm đạt hiệu (kinh tế, xã hội, môi trường) cao 1.2.2 Vai trò tổ chức lãnh thổ du lịch Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch xây dựng hình thức tổ chức theo không gian hợp lí giúp cho hoạt động du lịch có điều kiện để sử dụng hợp lí khai thác có hiệu nguồn lực vốn có nước nói chung địa phương nói riêng Sự hình thành hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch phù hợp chìa khóa để sử dụng hợp lí hiệu nguồn du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch điều kiện cần thiết để phát triển du lịch Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tạo điều kiên đẩy mạnh chuyên môn hóa du lịch Khi sản xuất phát triển, nhu cầu du lịch cao chuyên môn hóa du lịch sâu sắc, thông thường ngành du lịch có hướng chuyên môn hóa sau: Chuyên môn hóa theo loại hình dịch vụ Chuyên môn hóa theo du lịch Chuyên môn hóa theo giai đoạn trình du lịch Chuyên môn hóa theo công đoạn sản xuất dịch vụ du lịch 18 Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch nói chung vạch tuyến, điểm du lịch đơn vị lãnh thổ nói riêng, góp phần quan trọng việc tạo sản phẩm du lịch đặc sắc có khả thu hút khách du lịch, nhằm tăng khả cạnh tranh Tài nguyên du lịch khai thác sử dụng có hiệu nhằm tạo sản phẩm du lịch đáp ứng yêu cầu có tổ chức lãnh thổ du lịch việc xây dựng tuyến, điểm du lịch hợp lí Việc tổ chức lãnh thổ du lịch tốt góp phần làm lợi ích, làm thay đổi mặt kinh tế vùng cộng đồng, mà thúc đẩy vấn đề kiểm soát môi trường, bảo tồn di sản văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế nơi không phong phú tài nguyên Tổ chức lãnh thổ du lịch tạo thúc đẩy người quốc gia giới xích lại gần nhau, làm cho du lịch có tính trao đổi xuyên văn hóa Tuy nhiên, tổ chức lãnh thổ du lịch tính thống khoa học gây nhiều thiệt hại làm lợi ích kinh tế tiềm năng, suy giảm môi trường, làm thống sắc văn hóa Vì vậy, để đạt lợi ích du lịch hạn chế tối đa vấn đề nảy sinh, việc tổ chức tốt quản lí có hiệu du lịch cần thiết 1.2.3 Mục tiêu tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch cung cấp cải thiện du lịch hướng trực tiếp đến hàng loạt mục tiêu chủ yếu Ở mục tiêu xác định dựa khác đối tượng du lịch Các đối tượng du lịch phải thật cụ thể, rõ ràng để công tác tổ chức du lịch diễn cách thuận lợi đồng thời gian định Những mục tiêu tiền đề hình thành ý tưởng xác định mục đích cung cấp tảng thống cho xác nhận sách du lịch Theo Clare A.Gunn (1993) có mục tiêu tiến hành công tác tổ chức lãnh thổ du lịch: + Đáp ứng hài lòng thỏa mãn khách du lịch + Đạt thành kinh doanh kinh tế + Bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch + Sự thống vùng du lịch cộng đồng 19 Các mục tiêu phải xem động thúc đẩy tất nhà nghiên cứu, quan hữu quan tham gia vào dự án phát triển du lịch có tính chiến lược đối sách cần thiết nhằm thực chúng, nước nói chung địa phương nói riêng 1.3 Các nhân tố ảnh hưỏng tới tổ chức lãnh thổ du lịch 1.3.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên đối tượng, tượng môi trường tự nhiên xung quanh lôi vào việc phục vụ cho mục đích du lịch Các thành phần tự nhiên với tư cách tài nguyên du lịch có tác động mạnh đến hoạt động địa hình, khí hậu, nước, động - thực vật - Địa hình: Ảnh hưởng quan trọng địa hình đến du lịch đặc điểm hình thái địa hình dạng địa hình đặc biệt có sức hấp dẫn du khách Về mặt hình thái địa hình, với dạng địa hình là: đồng bằng, địa hình đồi địa hình miền núi Địa hình đồng đơn điệu hình thái, hấp dẫn khách du lịch Nhưng lại địa bàn kinh tế xã hội phát triển lâu đời Thông qua hoạt động sản xuất, văn hóa xã hội người, miền địa hình có ảnh hưởng gián tiếp đến du lịch Địa hình vùng đồi thường nơi có không gian thoáng đãng thích hợp cho hoạt động dã ngoại, cắm trại, tham quan,…Nơi có truyền thống sản xuất lâu đời, dân cư tập trung đông đúc; thường nơi có nhiều di tích khảo cổ, tài nguyên văn hóa lịch sử độc đáo, phát triển loại hình du lịch tham quan theo chuyên đề Miền núi có ý nghĩa lớn du lịch Khu vực thuận lợi cho nghỉ ngơi, an dưỡng, tổ chức hoạt động thể thao mùa đông Miền núi tập trung nhiều loài động thực vật, với cảnh quan địa hình tạo nên tài nguyên du lịch tổng hợp có giá trị cho phát triển du lịch Các dạng địa hình đặc biệt hấp dẫn du khách địa hình karstơ địa hình ven biển 20

Ngày đăng: 24/08/2016, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w