1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch chung xây dựng huyện đảo cát hải dưới tác động của các yếu tố kinh tế biển

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Chung Xây Dựng Huyện Đảo Cát Hải Dưới Tác Động Của Các Yếu Tố Kinh Tế Biển
Tác giả KTS. Vũ Trường Xuân
Người hướng dẫn TS. KTS. Phạm Đình Tuyển
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Kiến trúc
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2009/2011
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

hTRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC -TÁC GIẢ LUẬN VĂN: KTS VŨ TRƯỜNG XUÂN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ BIỂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kiến trúc Niên khóa 2009/2011 Người hướng dẫn khoa học: TS KTS PHẠM ĐÌNH TUYỂN HảiPhòng- 2012 MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU .5 1.1 LÝ DO VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Lý đề tài Mục tiêu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu nước đề tài 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Các giả định .8 Nội dung nghiên cứu 1.3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI .9 1.3.1 1.3.2 Các khái niệm liên quan Giới thiệu huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng 11 CHƯƠNG I: BỐI CẢNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 13 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ- Xà HỘI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHÒNG 13 2.1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng năm 2011 13 2.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế biển khai thác tổng hợp đới bờ huyện đảo Cát Hải,thành phố Hải Phòng 15 2.2 HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHÒNG .23 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Hiện trạng quy hoạch xây dựng đô thị huyên lỵ .23 Hiện trạng quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn 24 Đánh giá chung 25 2.3 XU HƯỚNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TỔNG HỢP CÁC KHU VỰC VEN BIỂN (ĐỚI BỜ) TẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .26 2.3.1 Xu hướng quy hoạch xây dựng khu vực ven biển (đới bờ) nước giới 26 2.3.2 Xu hướng khai thác tổng hợp khu vực ven biển (đới bờ) nước giới 29 QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐẢO CÁT HẢI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ BIỂN 32 2.4.1 2.4.2 Về hệ thống quan điểm lý luận chung .32 Về quy hoạch xây dựng huyện đảo Cát Hải 33 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ CHO VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .34 3.1 CÁC CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾ CẤU HẠ TẦNG VEN BIỂN 34 3.1.1 Hệ thống văn Đảng Nhà nước phát triển kinh tế biển hệ thống kết cấu hạ tầng biển 34 3.1.2 Hệ thống văn Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn .35 3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI VÀ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG CĨ LIÊN QUAN 36 3.2.1 2020 3.2.2 3.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 36 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Cát hải đến năm 2020 .40 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 45 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 Vị trí địa lý 45 Tài nguyên thiên nhiên 46 Di lích lịch sử, truyền thống văn hóa lễ hội 49 Nguồn nhân lực 49 Thị trường 49 Khả thu hút đầu tư 50 3.4 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BIỂN TẠI KHU VỰC HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 50 3.4.1 3.4.2 3.4.3 Các hoạt động dịch vụ .51 Các hoạt động sản xuất công nghiệp 52 Các hoạt động sản xuất nông nghiệp 52 3.5 ĐỚI BỜ VÀ KHAI THÁC TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN ĐỚI BỜ VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 52 3.5.1 3.5.2 3.6 Khu vực đới bờ huyện đảo Cát Hải 52 Khai thác tổng hợp tài nguyên đới bờ vấn đề phát triển bền vững 53 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DÂN CƯ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG 55 3.6.1 3.6.2 Quy mô dân số 56 Quy mô lao động .56 QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 3.7 HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 56 3.7.1 3.7.2 3.7.3 3.7.4 Hệ thống giao thông 56 Hệ thống cấp nước 60 Hệ thống cấp điện 60 Hệ thống thoát nước thải thu gom chất thải rắn 61 3.8 CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐƠ THỊ VÀ NƠNG THƠN CĨ LIÊN QUAN .63 3.8.1 thị: 3.8.2 3.9 Quy hoạch xây dựng hệ thống cơng trình dịch vụ thị ngồi 63 Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn .63 ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG 64 3.9.1 3.9.2 Đầu tư xây dựng 64 Quản lý quy hoạch xây dựng 68 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ BIỂN .71 4.1 4.2 4.3 QUAN ĐIỂM CHUNG 71 MƠ HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHÒNG 71 PHÂN CHIA CÁC KHU VỰC CHỨC NĂNG TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 72 4.3.1 Xác định khu vực đới bờ phân chia khu vực phát triển 72 4.3.2 Mối quan hệ chức khu vực đới bờ phía đới bờ 73 4.3.3 Mối quan hệ chức huyện đảo Cát Hải khu vực bờ - Hải Phòng 73 Huyện vùng kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Hải Phịng, đầu mối trung chuyển hàng hóa thành phố địa phương khác, thành phố quốc tế Hải phòng trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội lớn nước, có vai trị hậu phương vững thúc đẩy huyện phát triển kinh tế lẫn tri thức (cung cấp nguồn lao động chất lượng cao, tiêu thụ hàng hóa vật chất lẫn phi vật chất) 73 4.4 HỆ THỐNG CÁC KHU VỰC TRUNG TÂM TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 73 4.4.1 4.4.2 Hệ thống khu vực trung tâm khu vực đới bờ 74 Hệ thống khu vực trung tâm khu vực phía đới bờ 74 4.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CÁC KHU VỰC CHỨC NĂNG TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 74 4.5.1 4.5.2 Định hướng phát triển không gian khu vực đới bờ 74 Định hướng phát triển khơng gian khu vực phía đới bờ 74 QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 4.5.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện đảo Cát Hải .75 4.6 ĐỊNH HƯỚNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU CHỨC NĂNG TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 75 4.6.1 4.6.2 Định hướng kiến trúc cảnh quan chung toàn huyện đảo Cát Hải .75 Định hướng kiến trúc cảnh quan khu vực đới bờ 75 4.7 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC MỘT SỐ LOẠI CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU 75 4.7.1 nghiệp 4.7.2 4.7.3 4.8 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 77 4.8.1 4.8.2 4.9 Định hướng quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng 77 Đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng 80 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 81 4.9.1 4.9.2 Định hướng quy hoạch xây dựng thiết kế kiến trúc khu công 75 Định hướng quy hoạch xây dựng thiết kế kiến trúc khu du lịch 76 Định hướng quy hoạch xây dựng thiết kế kiến trúc khu bảo tồn 77 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường .81 Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc môi trường 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85 5.1 5.2 Kết luận 85 Kiến nghị 85 QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Lý đề tài Lịch sử phát triển giới cho thấy bước đột phá phát triển mang tầm giới bắt nguồn từ quốc gia gắn với biển đại dương Ngày nay, điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt làm cho không gian kinh tế truyền thốngtrở nên chật chội, vấn đề khai thác biển trở thành mối quan tâm mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Vươn biển, khai thác đại dương trở thành hiệu hành động mang tính chiến lược tồn giới Vì vậy, luận điểm “Thế kỷ XXI kỷ đại dương” xuất trí cao tồn giới Xác định tầm quan trọng kinh tế biển, ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Để tiếp tục phát huy tiềm biển kỷ XXI, Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) thơng qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh "Thế kỷ XXI giới xem kỷ đại dương” với mục tiêu cụ thể là: - Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; - Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển; có thu nhập bình qn đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước - Xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh, xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; - Xây dựng quan quản lý tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển Thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hải Phòng chủ trương hướng biển, làm giàu từ biển với mục tiêu xây dựng thành phố công nghiệp văn minh, đại, trung tâm kinh tế biển vịnh Bắc Bộ nước, thật động lực quan trọng cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phát triển với tốc độ nhanh Cát Hải huyện đảo, cửa ngõ hướng biển thành phố Hải Phịng,có nguồn tài nguyên phong phú, có vị thếquan trọng “Quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020” “Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020”, kỳ vọng tạo bước đột phá để phát triển kinh tế biển QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển Tuy nhiên, trính quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế biển huyện Cát Hải nói riêng có nhiều thách thức đặt ra: - Các hoạt động kinh tế biển chủ yếudiễn khu vực đới bờ (ven biển), khu vực tập trung nguồn tài nguyên phát triển kinh tế biển với đặc trưng dễ bị tổn thương tác động hoạt động liên quan tới khai thác nguồn lợi tài nguyên, mơi trường biến đổi khí hậu - Đặc trưng Cát Hải biển đảo nên hoạt động kinh tế mang đặc thù riêng với phương thức không gian hoạt động khác với kinh tế biển đất liền Trong quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn cho đất liền Vì cần có hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng phù hợp với đặc thù biển đảo - Hệ thống quản lý có xu hướng mang tính đơn ngànhvới đặc điểm ln ý đến lợi ích ngành mà khơng ý đến lợi ích ngành khác; trọng đến mục đích phát triển, mà quên bảo vệ tài nguyên môi trường; trọng đến khai thác theo hướng tăng trưởng kinh tế nhiều theo hướng quản lý tổng hợp Điều làm tăng mâu thuẫn lợi ích ngành với ngành khác việc sử dụng hệ thống tài nguyên Và hậu loạt vấn đề môi trường biển sử dụng hiệu tài nguyên biển diễn Đứng trước nguy biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, với mục tiêu hạn chế suy thoái dạng tài nguyên, ngăn chặn ô nhiễm môi trường; đồng thời phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ nguồn lợi tài nguyên đới bờ;việc “ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ BIỂN ”là cần thiết 1.1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: 1) Cụ thể, làm rõ yếu tố kinh tế biển không gian đới bờ khu vực huyện đảo Cát Hải 2) Bổ sung, cụ thể hóa mơ hình phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Cát Hải, sở cho việc lập quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Cát Hải 3) Từ vận dụng vào việc đề xuất mơ hình quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển với mục tiêu: - Đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện thu hút đầu tư, thúc đẩy đầu tư - Tạo việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân địa phương - Tạo lập khu vực phát triển theo hướng bền vững 4) Đóng góp vào mơ hình lý thuyết quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn khu vực ven biển QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước đề tài Hiện Việt Nam có nhiều nghiên cứu vấn đề quản lý tổng hợp tài nguyên biển, đới bờ hay quy hoạch không gian biển để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế biển, Trong phải kể đến đề tài “ Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển việt nam, đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm”- PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh - Viện Chiến lược phát triển, Bộ Khoa học đào tạo – Hà Nội, năm 2004;đề tài “ Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội; Thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo” – TSKH Phạm Hồng Hải – Bộ khoa học cơng nghệ - Viện khoa học công nghệ Việt Nam - Viện Địa Lý – Hà Nội, năm 2006 Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu mang tính chuyên ngành kinh tế, quản lý tài nguyên thiên nhiên đưa số khái niệm không gian chung chung; chưa lồng ghép định hướng, quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch cụ thể cho không gian đặc thù không gian đảo 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Căn theo lý mục tiêu nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu bao gồm: 1) Đối tượng nghiên cứu - Tác động yếu tố kinh tế biển tới việc quy hoạch xây dựng Quy hoạch xây dựng huyện đảo Cát Hải 2) Đối tượng nghiên cứu liên quan Kết nghiên cứu đối tượng sở để nghiên cứu đối tượng nghiên cứu nêu trên: - Chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội khu vực huyện đảo thành phố Hải Phòng; Các chương trình phát triển kinh tế, xã hội liên quan đến biển; - Yếu tố kinh tế biển; - Đới bờ hoạt động kinh tế biển khu vực đới bờ; - Khai thác tài nguyên khu vực đới bờ phát triển bền vững; - Sự cần yếu tố kinh tế đô thị nông thôn (công nghiệp đô thị, dịch vụ đô thị, nông nghiệp) với yếu tố kinh tế biển (công nghiệp, dịch vụ nuôi trồng gắn với biển); - Hoạt động dịch vụ du lịch; - Đầu tư xây dựng khu vực huyện đảo; Các đối tượng nghiên cứu liên quan tiến hành phân tích sở vấn đề chung cụ thể, liên quan đến huyện đảo Cát Hải thành phố Hải Phòng QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tồn huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phịng; - Phạm vi thời gian: Đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Huyện đảo Cát Hải mối tương quan chung chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp phân tích, hướng tới đối tượng cụ thể hoạt động kinh tế biển, không gian hoạt động đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh tế biển theo hướng bền vững, đề xuất mơ hình lý thuyết thơng qua kịch trở lực phải khắc phục để thực Các yếu tố đầu vào: - Khái niệm, quan niệm, xu hướng khai thác kinh tế biển đới bờ giới Việt Nam - Nguồn lực địa phương - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng; Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam - Quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng có liên quan 1.2.4 Các giả định Đề tài nghiên cứu thực sở giả định sau: 1) Bối cảnh chung: Việc quy hoạch xây dựng huyện đảo thường dựa quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế khu vực thị nơng thơn, thiếu tính cụ thể liên quan đến vị trí khu vực ven biển; thiếu tính liên ngành, tổng hợp phát triển bền vững, dẫn đến việc khai thác tài nguyên ven biển khơng hiệu quả, thiếu tính bền vững 2) Hệ thống lý luận, chủ trương, đường lối Nhà nước ngày coi trọng tập trung đầu tư cho khu vực ven biển, theo hướng phát triển bền vững 3) Cơ chế để vận hành kinh tế quy luật thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 4) Các đánh giá trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 phê duyệt; 5) Thời gian tính tốn cho nghiên cứu: đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 1.2.5 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung thành chương mục sau: 1) Phần mở đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, giả định; 2) Phần nội dung: QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển - Chương 1: Bối cảnh, trạng quy hoạch xây dựng huyện đảo Cát Hải vấn đề đặt - Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc quy hoạch xây dựng huyện đảo Cát Hải; - Chương 3: Quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Cát Hải 3) Phần 3: Kết luận Kiến nghị 4) Phần 4: Danh mục tài liệu tham khảo; 1.3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 1.3.1 Các khái niệm liên quan 1.3.1.1 Khái niệm kinh tế biển Kinh tế biển hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác biển Các hoạt động kinh tế diễn biển, bao gồm: vận tải biển dịch vụ cảng biển; Đánh bắt nuôi trồng hải sản; Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo Các hoạt động kinh tế diễn đất liền, trực tiếp liên quan đến khai thác biển, bao gồm:Đóng sửa chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu, khí; Cơng nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc biển; Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển; Điều tra tài nguyên - môi trường biển 1.3.1.2 Khái niệm đới bờ Quản lý tổng hợp đới bờ bắt nguồn từ văn tiếng Anh Hội nghị môi trường phát triển tháng năm 1992 Rio de Zaneiro quốc tế hóa “Intergrated Coastal Zone Management” 1)Đới bờ: Là thuật ngữ dùng chuẩn khoa hoc/ lý thuyết gắn với hoạt động quản lý tầm vĩ mô/qui mô lớn (quốc gia tồn cầu) Nằm chuyển tiếp ln chịu tác động tương tác trình lục địa biển Đới bờ chia thành ba khu vực nhỏ hơn: - Vùng bờ: khu vực đất ven biển nằm phạm vi ảnh hưởng thủy triều, sóng, bão - Bờ biển: đới tạo hai giao tuyến, giao tuyến mức thủy triều cao vào giao tuyến mức thủy triều thấp với phần lục địa lộ - Mặt bờ: phần bờ biển nằm mực triều thấp nhất, mở rộng từ giao tuyến mức thủy triều thấp chân thềm lục địa 2)Các hoạt động khu vực đới bờ: QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 HCB HCB1 HCB2 HCB3 DL DL1 DL2 DL3 DL4 DL5 DL6 DL7 Trung tâm hậu cần biển Logistic Nghề cá Nghề cá Trung tâm du lịch “ “ “ “ “ “ “ Đảo Cát Hải Xã Trân Châu, đảo Cát Bà TT.Cát Bà Tập trung đảo Cát Bà TT.Cát Bà Xã Việt Hải Xã Việt Hải Xã Gia Luận Xã Trân Châu Xã Hiền Hào Xã Xuân Đám Đới bờ Đới bờ Đới bờ Đới bờ Trong ĐB Trong ĐB Trong ĐB Trong ĐB Đới bờ Đới bờ 4.4.1 Hệ thống khu vực trung tâm khu vực đới bờ - Thuận lợi giao thông, kết nối với hệ thống giao thông ven biển (cả đường thủy lẫn đường bộ), tương tác bổ trợ lẫn tạo thành chuỗi dịch vụ sản xuất mang tính tổng hợp kéo dài từ thị trấn tới đất liền (Hải Phòng) - Chuỗi trung tâm phát triển động lực để phát triên kinh tế cho thành phố Hải Phòng, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía đới bờ 4.4.2 Hệ thống khu vực trung tâm khu vực phía đới bờ - Hình thành nhằm kết nối, thúc đẩy phát triển dịch vụ điểm dân cư nông thôn - Hệ thống kết nối với hệ thống trung tâm khu vực đới bờ, tạo thành mạng lưới trung tâm hoàn chỉnh, giải vấn đề bán kính phục vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương toàn diện nông thôn lẫn thành thị 4.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CÁC KHU VỰC CHỨC NĂNG TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 4.5.1 1) 2) - Định hướng phát triển không gian khu vực đới bờ Khu vực bảo tồn nghiêm ngặt Khu vực tập trung phát triển kinh tê bao gồm chức Khu đô thị Khu công nghiêp Khu du lịch 4.5.2 Định hướng phát triển khơng gian khu vực phía đới bờ 1) Khu dân cư: bao gồm chức - Trung t©m xà với công trình công cộng nh- UBND, chợ, nhà văn hoá - Nhà nông thôn - Các công trình di tích lịch sử, văn hoá - C©y xanh QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế bin 74 - Các công trình giao thông hệ thống hạ tầng kỹ thuật 2) Khu vc ngoi dõn c: Khu vực khu dân c- chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp, đất trang trại, đất khu công nghiệp nông thôn, đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật đô thị phục vụ sản xuất nông nghiệp, nghĩa trang loại đất chuyên dụng khác 4.5.3 C cu s dng t huyn đảo Cát Hải 4.5.3.1 Cơ cấu sử dụng đất tổng thể Theo tính tốn trên, ta xác định quy mô loại đất quy hoạch Như vậy, ta có phương án cân đất sau: Bảng4.4: Bảng cân đất huyện Cát Hải STT Loại đất Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ Đất đô thị 50m2/người 290 0,87% Đất công nghiệp 100 người/ha 116,08 0,35% Đất Du lịch, dịch vụ 50 người/ha 464,3 1,389% Đất nông nghiệp 1người/ha 3.869 11,58% Đất khác 29.097,32 87,07% Tổng cộng 33.416,7 100,00% 4.6 ĐỊNH HƯỚNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU CHỨC NĂNG TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 4.6.1 Định hướng kiến trúc cảnh quan chung toàn huyện đảo Cát Hải Kiến trúc cảnh quan huyện chuyển dịch dần cấp độ phát triển: 1) 2) 3) 4) Bảo tồn đa dạng tự nhiên Kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn Kiến trúc cảnh quan đô thị trung tâm kinh tế dịch vụ Kiến trúc cảnh quan đô thị cảng biển, công nghiệp 4.6.2 Định hướng kiến trúc cảnh quan khu vực đới bờ - Khu vực bảo tồn nghiêm ngặt - Khu vực tập trung phát triển bao gồm kiến trúc cảnh quan đô thị, kiến trúc cảnh qun khu công nghiệp, khu du lịch 4.7 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC MỘT SỐ LOẠI CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4.7.1 Định hướng quy hoạch xây dựng thiết kế kiến trúc khu công nghiệp 4.7.1.1 Các khu vực chức năng: - Khu vực trung tâm điều hành, công cộng dịch vụ; QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 75 - Khu vực XNCN, kho tàng (bao gồm hệ thống kho lạnh phục vụ cho việc thu gom lưu trữ sản phẩm thủy sản) - Khu vực cơng trình hạ tầng kỹ thuật; - Diện tích xanh; - Diện tích giao thơng; Bảng 4.5: Tỷ lệ loại đất khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp STT Loại đất Tỷ lệ (% diện tích tồn khu) Diệntích(ha) Nhà máy, kho tàng 55 63,84 Các khu kỹ thuật Cơng trình hành chính, dịch vụ Giao thơng Cây xanh 1 1 1,16 1,16 8 10 9,29 11,61 4.7.1.2 Kiến trúc cảnh quan - Cảnh quan tự nhiên: Bao gồm yếu tố mặt nước, địa hình , xanh, Khác với khu công nghiệp vùng đô thị đồng bằng, yếu tố tự nhiên sẵn có Vì vậy, trình quy hoạch thiết kế cần tận dụng triệt để yếu tố nhằm mang lại hiệu sản xuất tạo nét đặc trưng riêng cho khu công nghiệp - Cảnh quan nhân tạo: Bao gồm hình thức cơng trình kiến trúc: khối tích, màu sắc nhà cơng nghiệp cơng trình phụ trợ, cơng trình kiến trúc nhỏ, Các yếu tố cần phải thiết kế vừa mang ngôn ngữ kiến trúc công nghiệp, vừa mang sắc riêng biển đảo 4.7.2 Định hướng quy hoạch xây dựng thiết kế kiến trúc khu du lịch 4.7.2.1 Các khu vực chức năng: Khu du lịch phân thành hai phận: Các khu chức nằm Khu du lịch khu chức nằm khu du lịch - Khu chức bên Khu du lịch gồm: Khu vực tiếp đón làm thủ tục cho khách; Khu vực vui chơi, giải trí, ăn uống; Khu vưc nghỉ dưỡng; Khu vực quản lý, điều hành khu du lịch; Khu vực cảnh quan tự nhiên - Khu vực chức bên Khu du lịch gồm: Các điểm đưa đón khách đến thăm quan, du lịch khám phá địa điểm bên Khu du lịch Bảng 4.6 Tỷ lệ loại đất khu du lịch Vị trí khu du lịch TT Khu chức (%) Vùng Vùng núi ven biển Khu đón tiếp điều hành 2-3 6-8 Diện tích (ha) Vùng núi 2,3- 3,48 Vùngven biển 6,96-9,29 QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 76 Khu lưu trú 5-7 Khu vui chơi giải trí gắn với 15 - 18 tài nguyên du lịch Khu xanh, công viên, 55 - 60 cảnh quan Khu phụ trợ Đất giao thơng 1,5 - Khu dự trữ phát triển 10 Tổng cộng 100 15 - 20 25 - 30 5,8- 8,13 17,41-20,89 17,41-23,22 29,02- 34,82 25 - 30 63,84-69,65 29,02- 34,82 5-8 10 100 11,6 1,74- 2,32 11,6 116,08 11,6 5,8 -9,29 11,6 116,08 4.7.2.2 Kiến trúc cảnh quan - Cảnh quan tự nhiên: Tận dụng triệt để cảnh quan tự nhiên sẵn có như: xanh, mặt nước, sông hồ, thác cảnh, làng văn hố, để phát huy tính đặc trưng khu du lịch địa điểm du lịch Quy hoạch thiết kế phải ý mang yếu tố cảnh quan tự nhiên tham gia vào kiến trúc khu du lịch - Cảnh quan nhân tạo: Hình thức kiến trúc phải mang đậm màu sắc dân tộc, tận dụng yếu tố kiến trúc địa phương để tạo cho khu du lịch nét đặc trưng phong phú riêng, tạo cảm giác thoải mái cho khách du lịch nước 4.7.3 Định hướng quy hoạch xây dựng thiết kế kiến trúc khu bảo tồn Đối với khu vực làng xóm cũ nằm khu bảo tồn, việc chỉnh trang theo nguyên bảo tồn tôn tạo khơng gian lịch sử văn hóa truyền thống theo hướng sau: - Cải tạo chỉnh trang mơ hình nhà có theo hướng vùa nâng cao chất lượng vừa đảm bảo yếu tố kiến trúc cảnh quan truyền thống khu vực làng xóm theo xu hướng chuyển từ kiến trúc cảnh quan làng xóm nơng nghiệp thành khu vực nhà vườn, khơng tách hộ để biến nhà vườn thành nhà ống - Hồn thiện mơ hình vườn ao chng nhằm khai thác tốt quỹ đất có, tạo thêm thu nhập cách gắn hoạt động dịch vụ du lịch với khơng gian trang trại - Đối với mơ hình kết hợp với hoạt động tiểu thủ công nghiệp, mô hình trì điều kiện việc phát triển không gây ô nhiễm môi trường, nên chuyển đổi thành dạng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ khách du lịch hoạt động du lịch cộng đồng 4.8 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 4.8.1 Định hướng quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng 4.8.1.1 Giao thông - Tuyến giao thơng chính: đường có mặt cắt rộng 27m, lịng đường rộng 7mx2 vỉa hè bên rộng 4,5m, dải phân cách rộng 4m Tuyến đường mở rộng từ tuyến đường liên huyện QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 77 - Tuyến giao thông khu vực: đường có mặt cắt rộng 24m, gồm lịng đường rộng 15m, vỉa hè bên rộng 4,5m Đây tuyến đường phân chia khu vực trung tâm, khu công nghiệp - Tuyến đường cấp nội bộ: đường phân khu vực rộng 16m gồm lòng đường rộng 7m, vỉa hè rộng 4,5mx2; Toàn tuyến đường thiết kế theo nguyên tắc hệ thống đường đô thị, có chiều rộng lịng đường đảm bảo cho xe giới vào vận chuyển hàng hóa, có vỉa hè thuận tiện cho việc bộ, trồng xanh dọc đường bố trí hệ thống kỹ thuật ngầm 4.8.1.2 Giao thơng thủy: Hình thành hệ thống giao thơng thủy bao gồm: - Cảng biển đáp ứng cho tàu tải trọng 50.000DWT–4.000TEU đến 80.000DWT6.000TEU phục vụ cho tàu container - Cảng sông: cải tạo, nâng cấp nhằm nâng cao lực phục vụ cảng hành khách có có - Cảng cá : Nâng cấp cảng cá loại I Vịnh Tùng Vụng, TT Cát Bà với quy mô 120 lượt/600CV-15.000 T/năm Xây cảng cá Vịnh Trân Châu, TT Cát Bà với quy mô 120 lượt/600CV-9.000 T/năm - Bến du thuyền: xây dựng bến du thuyền gắn với dự án bất động sản 4.8.1.3 Quy hoạch hệ thống cấp nước: Dự kiến xây dựng nhà máy nước có cơng suất khoảng 8000m3 cung cấp cho toàn huyện Hệ thống cấp nước khu vực lập quy hoạch bao gồm tuyến ống tạo thành mạch vịng ống nhánh ngầm vỉa hè tới lô đấ xây dưng Bảng 4.7: Chỉ tiêu nhu cầu cấp nước STT Loại Nhu cầu Nhu cầu dùng nước (10 năm) Tỷ lệ cấp nước Tiêu chuẩn (% dân số) (m3/người-ngđ) Nước sinh hoạt 77.383 61.906,4 (80% 4.952,51 (80lít/người(người) dân số) ngđ) Nước sinh hoạt cho khách vãng lai Nước cho cơng trình cơng cộng, dịch vụ Nước tưới rửa 14.777,78 (lượt người/ngày) 960,56 (64lít/ngườingđ) 495,251 (10% lượng nước sinh hoạt) 396,20 QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 78 đường (8% lượng nước sinh hoạt) 1392,96 (20m /ha-ngđ cho tối thiểu 60% diện tích) 327,9 (4% tổng lượng nước trên) 8525,379 Nước cho khu cơng nghiệp Nước dự phịng, rị rỉ Tổng Ghi chú: (*) ng.đ – ngày đêm 4.8.1.4 Quy hoạch hệ thống cấp điện: Tính tốn số lượng phân bố cho 30 trạm (2x1000KVA) hạ 22/0,4KV (tính cho 20% phát triển điện tương lai) Các tuyến dây trung 22KV tuyến hạ 0,4KV ngầm hè đường quy hoạch Bảng 4.8: Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt (theo người) TT Loại Chỉ tiêu Nhu cầu(KW) Điện sinh hoạt 400W/người 15.476,6 Điện công cộng 30 % phụ tải điện sinh hoạt 4.642,98 Điện công nghiệp 250 KW/ha 29.020 Tổng 49.139,58 4.8.1.5 Quy hoạch hệ thống thoát nước thu gom chất thải rắn Hệ thống nước thải tách hồn tồn khỏi hệ thống thoát nước mưa Nước mưa sau xử lý sơ cơng trình hay xí nghiệp thu gom theo tuyến cống dẫn tới trạm xử lý nước thải KCN, cụm CN khu dân cư, dịch vụ có trạm xử lý nước thải riêng Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước (loại B) đổ nguồn nước mặt làm nước tưới Tại điểm xả trạm đặt trạm quan trắc môi trường để quan quản lý môi trường Nhà nước kiểm tra chất lượng nước thải trước xả vào nguồn nước mặt Rác thải khu dân cư, dịch vụ thu gom hàng ngày qua công ty môi trường thu gom rác thải huyện Rác thải công nghiệp phải phân loại để xử lý cho phù hợp Bảng 4.9: Khối lượng thu gom chất thải rắn Lượng thải chất thải rắn phát sinh(kg) 61906,4 (0,8 kg/người-ngày) Tỷ lệ thu gom CTR  85% Lượng thu gom CTR 52.620,44 kg/ngày QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 79 4.8.2 Đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cần có nguồn vốn lớn nên việc đảo bảo nguồn vốn vấn đề quan trọng Trước mắt cần tập trung tranh thủ nguồn vốn truyền thống như: nguồn vốn phát triển phân bổ từ trung ương, nguồn thuế từ quyền địa phương thu, nguồn vốn đầu tư tư nhân, nguồn vốn từ nước FDI,ODA Nhằm điều tiết nguồn vốn giai đoạn phát triển, cần có chiến lược đảm bảo nguồn vốn tương lai: 1) Tích cực thu hút nguồn vốn từ mơ hình thu hút đầu tư hoạt động hiệu để giảm lượng vốn đầu tư mơ hình liên kết nhà nước-tư nhân (PPP), mơ hình tư nhân chủ động vốn (PFI) - Đảm bảo nguồn vốn nhà nước theo Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ hình thức đầu tư BOT, BTO, BT - Tổng vốn nhà nước tham gia thực Dự án không vượt 49% tổng vốn đầu tư Dự án - Đối với Dự án cần thực để đáp ứng nhu cầu cấp bách việc sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng Dự án quan trọng khác, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước để xây dựng cơng trình phụ trợ, tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư thực công việc khác nhằm hỗ trợ thực Dự án Nguồn vốn hỗ trợ thực Dự án khơng tính vào tổng vốn đầu tư Dự án lập, quản lý, sử dụng theo quy định dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước 2) Ưu đãi đảm bảo đầu tư nhà đầu tư tư nhân sách ưu đãi tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, qua xúc tiến hoạt động đầu tư: - Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp - Chính sách ưu đãi thuế nhập hàng hóa nhập để thực dự án - Miễn tiền thuê đất, tiền sử dụng đất giai đoạn thực dự án - Nhà nước đứng bảo lãnh vốn vay, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm nghĩa vụ hợp đồng khác cho nhà đầu tư 3) Mở rộng nguồn thu thuế cho địa phương cách quy định tỉ lệ phí dịch vụ công cộng thuế đặc biệt: - Thuế quy hoạch đô thị thu từ chủ sở hữu nhà đất phục vụ cho công tác thực đồ án quy hoạch thị - Thuế mơi trường lấy kinh phí phục vụ cho hoạt động giảm tác động tới mơi trường theo tiêu chuẩn thu thuế tính từ chất gây tác động xấu môi trường - Thuế khách sạn lấy kinh phí cho dự án phát triển du lịch, thu từ khách du lịch đến nghỉ khách sạn, nhà nghỉ - Phí từ xử lý rác, thuốc lá, lệ phí hành chính, phí giáo dục, lấy kinh phí cho điều hành, quản lý trì dịch vụ thị QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 80 4) Xây dựng sách thu lại lợi nhuận thu nhờ dự án phát triển dự án bất động sản quyền địa phương lập (đầu tư nhỏ): lợi nhuận thu từ giá đất tăng chi trả phần lợi nhuận để đảm bảo nguồn vốn xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã hội Tính tốn nhu cầu đất: - Nhu cầu số phòng khách sạn thiếu cần phải xây dựng Np=6.400 phòng - Tổng diện tích sàn khách sạn xác định sau: Ss=Np*Sp, đó: Np số phịng dự kiến; Sp tiêu chuẩn diện tích phịng (đã bao gồm diện tích giao thơng, phụ trợ diện tích khác), trung bình với khách sạn Sp=50m2/phịng Tổng diện diện tích sàn khách sạn Cát Hải đến năm 2020 : Ss= 6.400 (phòng)*50 (m2/phòng)= 320.000 m2 Với tầng cao trung bình xây dựng tầng, diện tích xây dựng khách sạn: Sxd=320.000/5=64.000 m2 Với mật độ xây dựng khoảng 30%, tổng diện tích đất để xây dựng khách sạn: Sht=64.000*100/30=213.000 m2 Với suất đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Sdt=5,32 tỷ/ha, tổng kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Tc=Sht*Sdt=5,32*21,3=113,316 tỷ đồng Với giá đất trung bình huyện Cát Hải khu vực thị đảo Cát Bà (16+2,5)/2=9,25tr đồng/1m2, tổng doanh thu Tt=9,25*Sxd=592.000 triệu đồng=592 tỷ đồng Lợi nhuận Ln=Tt-Tc=592-113,316=478,684 tỷ đồng 5) Xây dựng sách người thu lợi từ việc sử dụng cơng trình cơng cộng đảm nhận phần vốn cho việc xây dựng bảo trì cơng trình 6) Thu hút từ tổ chức tín dụng thị trường vốn: nguồn ngân sách phát triển Châu Á (ADB), phát hành trái phiếu phủ hay trái phiếu cơng trình 4.9 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI 4.9.1 Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường 4.9.1.1 Quan điểm - Đẩy mạnh phát triển kinh tế đới bờ khn khổ phát triển tồndiện, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng, phấn đấu trở thànhvùng kinh tế động lực vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc khu vực vịnh BắcBộ - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế đới bờ với bảo vệ tài nguyên môitrường sinh thái, tái tạo phát triển nguồn tài nguyên bờ, đảm bảo hiệu vềkinh tế, an sinh xã hội an tồn sinh thái, mơi trường - QLTHĐB không thay quản lý theo ngành theo vấn đề, mà góp phầnkết nối điều chỉnh hành vi phát triển ngành cộng đồng phạm vi đới bờ; kiểm sốt tình hình khai thác, sử dụng giảm thiểu mâu thuẫn lợiích khai thác, sử dụng đới bờ QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 81 - Đổi mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý đới bờ hảiđảo, bảo vệ tài nguyên môi trường đới bờ để ứng phó với tác độngcủa biến đổi khí hậu mực nước biển dâng đến vùng bờ đảo nhỏ 4.9.1.2 Các nguyên tắc - Thực thi chế phối hợp liên ngành, liên tỉnh để quản lý đới bờ hiệu vàbền vững địa bàn tỉnh, hai tỉnh hai quốc gia láng giêng (nếu cónhững vấn đề mơi trường tài nguyên “xuyên biên giới” - Tiến hành quản lý quy hoạch khai thác sử dụng đới bờ theo chức năngsinh thái mảng không gian đới bờ - Kế hoạch QLTHĐB linh hoạt có thểđiều chỉnh, có tính thích ứng cao,khơng xây dựng lần - QLTHĐB hướng tới vấn đề tổng thể, mang tầm chiến lược, không chỉgiải vấn đề trước mắt - Tạo thuận lợi khuyến khích bên liên quan cộng đồng tham gia trongquá trình xây dựng thực kế hoạch QLTHĐB - QLTHĐB bảo đảm cân mục đích phát triển tồn giá trịquốc gia toàn cầu đới bờ 4.9.1.3 Định hướng quản lý tổng hợp đới bờ - Tăng cường phối hợp ban ngành liên quan đến nỗ lực quản lý đới bờ, tiến tới hài hòa phát triển kinh tế, an sinh xãhội an toàn sinh thái (bảo tồn), mơi trường - Duy trì, khơi phục, thừa hưởng bảo tồn nguồn tài nguyên đới bờ, đặc biệt nơi sinh sống chúng để tạo cân cho hệ sinh thái - Bảo vệ, bảo tồn khôi phục HST rừng ngập mặn rạn san hơ đới bờ có tầm quan trọng nguồn lợi sinh vật vùng sinh kế cộngđồng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu mực nước biển dâng - Tăng cường khả tiếp cận với thông tin chất lượng nước đới bờ thông qua xây dựng mạng lưới quan trắc, đánh giá chất lượng nước quan liên quan đóng địa bàn - Quản lý quy hoạch không gian vùng bờ phục vụ sử dụng hợp lý bền vững đới bờ mặt kinh tế, xã hội môi trường - Quản lý giảm thiểu tác động nguồn lục địa sông tải ra, từ hoạt độngtrên lưu vực sông ven biển từ hoạt động người dải đất ven biển,đến môi trường biển ven bờ - Tổ chức thực hiệu luật, sách quản lý tổng hợptài nguyên bảo vệ môi trường biển Chính phủ ban hành tiếp tục banhành 4.9.2 Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc môi trường Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng, đưa vào vận hành trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường địa QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 82 phương dựa sở trì, nâng cấp trạm, điểm quan trắc mơi trường có xây dựng bổ sung trạm, điểm quan trắc mớivới thành phần sau: - Mạng lưới quan trắc môi trường gồm điểm quan trắc mơi trường khơng khí, nước sơng, nước hồ, nước đất biển ven bờ biển khơi - Mạng lưới quan trắc môi trường tác động gồm đơn vị quan trắc với sở vật chất, trang thiết bị quan trắc đại phục vụ quan trắc tác động mơi trường khơng khí, nước mặt lục địa, mưa axit, đất Thực quan trắc môi trường biển cửa sông, cảng biển, bãi tắm, vùng nuôi trồng thuỷ sản, ngồi khơi; quan trắc mơi trường phóng xạ; quan trắc chất thải rắn tập trung cho khu công nghiệp, làng nghề; quan trắc đa dạng sinh học vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước, gồm quan trắc tài nguyên nước mặt quan trắc tài nguyên nước đất: - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mặt gồm trạm quan trắc lượng nước sông, chất lượng nước sông, hồ đo mưa Các trạm, điểm quan trắc lồng ghép trạm, điểm thuộc mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước đất - Mạng lưới quan trắc khí tượng gồm trạm khí tượng bề mặt, nơng nghiệp, cao khơng (trạm rađa thời tiết, trạm thám không vô tuyến, trạm pilot, trạm ôdôn - xạ cực tím) điểm đo mưa - Mạng lưới quan trắc thủy văn - Mạng lưới quan trắc khí tượng hải văn Quy mơ theo Thông tư số 18/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 Bộ tài nguyên môi trường “Quy định định mức sử dụng diện tích nhà xưởng, thiết bị biên chế cho trạm quan trắc môi trường” STT Trạm Biên chế Diện (người/trạm) tích (m2) Quan trắc tác động mơi trường vùng thuộc mạng lưới 47 600 trung tâm quan trắc môi trường địa phương Quan trắc môi trường không khí tự động cố định 59 Quan trắc môi trường nước mặt tự động cố định 197 3.1 Quan trắc nước mặt tự động lắp đặt 87 bờ 3.2 Quan trắc nước mặt tự động lắp đặt mặt nước 95 có thiết bị đo (sensor) đặt ngồi sơng tín hiệu đượcdẫn vào nhà (bộ xử lý số liệu đặt nhà) qua đường cáp tín hiệu Quan trắc nước mặt tự động lắp đặt mặt nước 15 có thiết bị đo, xử lý số liệu, truyền tin đặt ngồi sơng thơng tin truyền trực tiếp Trung tâm điều hành QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 83 Nguồn vốn thực dựa sở tổng hợp kinh phí dự án, nhiệm vụ cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành pháp luật.Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước; nguồn vốn huy động từ xã hội, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước, vốn ODA, FDI QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình hội nhập phát triển, phát triển kinh tế biển sáchđúngđắn Chính phủ, tất yếu vô cần thiết yếu tố hội nhập kinh tế Một mặt thúcđẩy phát triển kinh tế toàn diện mặt, mặt khác thúcđẩy giao lưu kinh tế, thương mại, văn hoá nước ta vớiquốc tế, thúcđẩy phát triển kinh tế văn hoá khu vực biển đảo ngang với khu vực duyên hải vàđồng Quy hoạch xây dựng phát triển huyện đảo xu hướng phát triển sách phát triển nước ta nhằm khai thác tiềm nguồn lực yếu tố vị tríđịa lý kinh tế trị biển đảo mà tâm điểm hình thành khu vực đầu mối giao thông biển thông thống có sở pháp lý hệ thống kết cấu hạ tầng với sách phát triển phù hợpđể tạođộng lực cho quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư nước ta với nước láng giềng qua tới nước khác khu vực Trải qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, kinh tế biển bước phát triển mạnh mẽ dựa sách khuyến khíchđặc biệt Chính phủ từ hình thành nên hệ thống khu kinh tế biển Cùng với phát triển hệ thống khu kinh tế biển, công tác quy hoạch xây dựng cần phải điều chỉnh, nhằm phù hợp với đặc trưng khu vực cụ thể - Quy hoạch chưa mang tính đồng độ, cịn mang tính tự phát dựa sở hình thành từ nhiều năm trước - Các cấu chức chồng chéo, chưa rõ ràng phân khu chức năng, kéo theo khó khăn quy hoạch xây dựng quản lý vận hành - Hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội chưa đầu tưđúng mức, thời điểm Vì chưa tạo mạnh để thu hút đầu tư vào lĩnh vực khác - Quy hoạch xây dựng chưa có quy chuẩn cụ thể, dựa quy chuẩn có áp dụng cho thị - Việc phát triển kinh tế biển với khai thác qua mức tài nguyên, gây tác động tiêu cực lên hệ sinh thái đới bờ 5.2 Kiến nghị Trên sở nhữngvấn đề tồn tại, vào sở khoa họcđãđược nghiên cứu từ lý luận thực tiễn luận văn nghiên cứu góp phần làm rõ tác động yếu tố kinh tế biển tới vấn đề quy hoạch chung xây dựng huyện đâỏ Cát Hải vàđưa số kiến nghị sau: - Hiện nay, ranh giới quản lý hành biển chưa rõ ràng ranh giới đất liền Quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam giai đoạn sơ khai, chưa có quy hoạch, phân vùng đới bờ cụ thể theo chức hay mục đích sử dụng cách QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 85 tổng thể cho đới bờ quốc gia Vì trình quy hoạch thực tế cần điều chỉnh ranh giới phù hợp với mục tiêu phát triển cụ thể - Nhanh chóng nghiên cứu, áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp đới bờ, phân vùng chức phát triển nhằm cân phát triên kinh tế bảo tồn giá trị tài nguyên đới bờ - Cần xây dựng hệ thống quy chuẩnxây riêng để quy hoạch xây dựng phù hợp với đặc thù riêng huyện đảo QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 86 Tài liệu tham khảo: Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phịng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Cát hải đến năm 2020” Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắctài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng Báo cáo tổng kết đề tài “ Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội; Thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo” – TSKH Phạm Hồng Hải – Bộ khoa học cơng nghệ - Viện khoa học công nghệ Việt Nam - Viện Địa Lý – Hà Nội, năm 2006 Tài nguyên, môi trường biển: Vấn đề số giải pháp - Ths Nguyễn Văn Huy - Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường -ThS Hồng Phan Hải Yến - Khoa địa lý, Đại học Vinh - Ngày 13/03/2012 Giáo trình “Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa khẩu”-TS Phạm Đình Tuyển, ThS Nguyễn Văn Phúc (ĐHXD)- Tháng 3/2011 Giáo trình “Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn” 10 Xây dựng phát triển đặc khu kinh tế ven biển Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm cho phát triển KKT Đông Nam tỉnh Nghệ An - Ngày 08/08/2012 http://khucongnghiep.com.vn/tabid/69/articletype/ArticleView/articleId/561/default.as px 11 Các khu kinh tế ven biển tiến trình đưa Việt Nam trở thành “Quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển” – PGS.TS.Bùi Tất Thắng – Phó Viện trưởng, Viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch đầu tư www.dungquat.com.vn/english/images/docs/3.doc 12 Không gian biển quy hoạch phát triển bền vững - PGS.TS Nguyễn Chu Hồi (Trung tâm Nghiên cứu biển Hải đảo, Đại học Quốc gia Hà Nội) Ngày 15/06/2012 http://sgtt.vn/Thoi-su/165119/Bai-3-Khong-gian-bien-va-quy-hoach-phat-trien-benvung.html 13 Quản lý tổng hợp đới bờ: Kinh nghiệm từ đất nước hoa tuylip - Anh Thư Ngày 17/05/2012 QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 87 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=53&ID=117067&Cod e=LJ8S117067 14 Quản lý tổng hợp đới bờ: Góc nhìn từ Hạ Mơn - Trung Quốc – Anh Thư -Ngày 03/05/2012 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=53&ID=116583&Cod e=DKVO116583 15 Tài nguyên, môi trường biển: Vấn đề số giải pháp - Ths Nguyễn Văn Huy - Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường– Ngày 13/3/2012 http://culaochammpa.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=182:t ai-nguyen-moi-trng-bin-vn-va-mt-s-gii-phap&catid=38:tai-liu-vnbn&Itemid=37&lang=vi 16 Các tài liệu quản lý tổng hợp vùng bờ đới bờ (Internet) 17 Các trang web tham khảo: QH chung xây dựng huyện đảo Cát Hải tác động yếu tố kinh tế biển 88

Ngày đăng: 20/12/2023, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w