Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc noct phù hợp với văn hóa ở của người hà nội để có hướng đi đúng đắn trong quá trình quy hoạch phát triển noct

98 5 0
Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc noct phù hợp với văn hóa ở của người hà nội để có hướng đi đúng đắn trong quá trình quy hoạch phát triển noct

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ đồ 1.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện địa bàn Hà Nội triển khai xây dựng nhiều NOCT qua nhiều mẫu hộ áp dụng cịn nhiều vấn đề bất cập, có vấn đề cấu trúc hộ chưa phản ánh sâu sắc văn hố Việt Do q trình sử dụng người dân phải cải tạo gây lãng phí, đồng thời ảnh hưởng đến mơi trường chất lượng cơng trình Trong lịch sử phát triển đất nước vấn đề nhà Đảng Nhà nước quan tâm với chủ trương, sách nhằm khuyến khích phát triển đáp ứng nhu cầu nhà người dân Năm 1986 với việc xoá bỏ chế độ bao cấp tạo tiền đề đổi đất nước kinh tế thị trường Trên sở thị lớn nước đặc biệt thủ đô Hà Nội phát triển nhanh chưa thấy, mơ hình nhà hình thành đa dạng phong phú xuất NOCT xu tất yếu Thực tế cho thấy từ khu đô thị (Bắc Linh Đàm) khu đô thị ngày (Trung Hồ – Nhân Chính) mẫu NOCT nhìn chung nghiên cứu khơng ngừng hồn thiện để dần thích ứng với nhu cầu người dân Tuy nhiên giải vấn đề khơng bó gọn phạm vi hộ, không quan tâm đến tiện nghi hộ, diện tích ở, mà cịn phải quan tâm đến mơi trường nói chung Mơi trường bao gồm không gian bên hộ khơng gian bên ngồi hộ, khơng đơn khơng gian để mà cịn thể văn hóa người dân Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu nhà đề tài tác giả Đỗ Hồng Cương nghiên cứu phép biến đổi không gian nội thất NOCT, đề tài tác giả Đàm Thu Trang nghiên cứu tổ chức kiến trúc cảnh quan khu số đề tài nghiên cứu khác Song chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian kiến trúc NOCT phù hợp với văn hoá Việt đặc biệt Hà Nội nơi yếu tố văn hố ln đạt nên hàng đầu việc nghiên cứu đề tài cần thiết Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu người dân ngày nâng cao, địi hỏi mơi trường phải tiện nghi cho sinh hoạt hàng ngày, an tồn vệ sinh, mà cịn phải đẹp có sắc Văn hóa khu có vai trị ngày quan trọng hơn, trở thành tiêu chí để đánh giá chất lượng đô thị đặt nhiêm vụ tổ chức khu 1.1 Ý nghĩa đề tài Hà Nội thành phố tập trung nhiều người nhiều địa phương khác đến sinh sống làm việc có lối sống phong tục khác Đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng sống, nâng cao giá trị văn hóa dân tộc mà cịn góp phần trát triển Thủ đô Hà Nội bền vững Chỗ không đơn giản giới hạn bốn tường mà phải nơi cung cấp giá trị nhân văn tiện nghi xã hội cho sống Đó hội tạo mơi trường xã hội tốt, tình cảm thân thiện người người Nội dung nghiên cứu nhằm góp phần giảm tượng lối sống cách biệt đô thị đại ngày gia tăng để tìm lại nét truyền thống sinh hoạt cộng đồng tốt đẹp người Việt Nam nói chung đặc biệt người Hà Nội Phản ánh lối sống tương thân tương ái, quan tâm đùm bọc lẫn thành viên cộng đồng dân tộc Việt thông qua nội dung nghiên cứu tổ chức khơng gian kiến trúc NOCT Mục đích nghiên cứu: Rút học kinh nghiệm thực tiễn trình thiết kế sử dụng khu NOCT Hà Nội Xác định sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc NOCT phù hợp với văn hóa người Hà Nội Qua đó, đề xuất số giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc NOCT phù hợp với văn hóa người Hà Nội để có hướng đắn trình quy hoạch phát triển NOCT Tạo tảng cho phát triển đô thị cách bền vững không gian tiện nghi Nội dung nghiên cứu: Xác định nhân tố văn hóa ở, thực trạng thể văn hóa qua việc tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình xây dựng Hà Nội Tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm giới việc thể văn hóa không gian kiến trúc đặc biệt không gian kiến trúc NOCT Xây dựng sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc NOCT phù hợp với văn hóa người Hà Nội Đề xuất yêu cầu, nội dung, giải pháp tổ chức khơng gian NOCT phù hợp với văn hóa người Hà Nội bao gồm cải tạo cơng trình cũ giải pháp cho cơng trình xây dựng địa bàn Hà Nội Minh họa ví dụ cụ thể Phương pháp nghiên cứu Quá trình xây dựng luận văn sử dụng phương pháp sau: - Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài (các tài liệu nước phương diện) - Khảo sát, đánh giá thực trạng NOCT số thành phố lớn nước đặc biệt thành phố Hà Nội - Sự dụng phương pháp điều tra, phân tích khu NOCT xây dựng Hà Nội Đánh giá mặt ưu, nhược điểm trình phát triển - Tổng hợp kết nghiên cứu từ đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng cho cơng trình NOCT Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: NOCT có độ cao từ tầng đến 40 tầng, với hai dạng là: cơng trình đơn có khơng gian cơng trình đa (không gian dịch vụ kết hợp với không gian ở) Hai khu vực nghiên cứu là: Khơng gian hộ không gian bán công cộng 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Địa bàn Hà Nội - Phạm vi thời gian: Đến năm 2030 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Phần mở đầu: Phần nội dung: Chương I: Xu hướng biểu văn hoá tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng (NOCT) Việt Nam nước giới Chương II: sở khoa học cho việc tổ chức khơng gian kiến trúc NOCT phù hợp với văn hố người Hà Nội Chương III: Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc NOCT theo hướng phù hợp với văn hoá người Hà Nội Phần Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Sơ đồ 1.2 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: XU HƯỚNG BIỂU HIỆN VĂN HỐ Ở TRONG TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC NOCT TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Một số khái niệm đặc điểm chung: Trước nghiên cứu luận văn, tác giả tìm hiểu xác định số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm đặc điểm văn hố Việt Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Nhưng nói cách giản dị văn hóa tất yếu tố vật chất tinh thần đặc trưng cho cộng đồng xã hội, cộng đồng chấp nhận, sử dụng gìn giữ theo thời gian Như văn hóa yếu tố có lựa chọn mà người làm việc cộng đồng dân cư Một yếu tố coi văn hóa cộng đồng "sống" tồn với cộng đồng khoảng thời gian định Ngồi ra, đặc tính quan trọng khác văn hóa thay đổi, bổ sung phát triển theo thời gian, với thay đổi phát triển xã hội Bản sắc văn hóa cốt lõi, đặc trưng riêng cộng đồng văn hóa lịch sử tồn phát triển, giúp phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa thể tất lĩnh vực đời sống - ý thức cộng đồng, bao gồm: cội nguồn, cách tư duy, cách sống, dựng nước, giữ nước, sáng tạo văn hóa, khoa học - nghệ thuật Khái niệm Bản sắc văn hóa có hai quan hệ bản: quan hệ bên dấu hiệu để phân biệt cộng đồng với quan hệ bên tính đồng mà cá thể cộng đồng phải có “Tuy nhiên, sắc văn hóa có mặt tốt, tiến mặt xấu, tiêu cực lạc hậu Bởi vậy, việc nghiên cứu, phân tích tìm mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực việc làm vô quan trọng Hơn nữa, sắc văn hóa khơng phải khái niệm khép kín mà khái niệm mở q trình vận động tiếp xúc văn hóa q trình bỏ tiêu cực phát huy tích cực” [21] Đăc điểm văn hố Việt Văn hố Việt văn hố nơng nghiệp với chủ thể người nông dân Nhận xét đặc điểm văn hoá Việt xã hội lấy gia tộc làm sở, dựa mối quan hệ tình cảm mà đối đãi ”Nhất thiết luân lý đạo đức, chế độ văn vật, trị pháp luật lấy gia tộc làm chủ nghĩa gốc” [6] Từ khiến người Việt chuộng hồ bình, thích an cư lạc nghiệp Các đặc tính khơng phải thuộc sở hữu dân tộc Việt, yếu tố tạo nên nét đặc trưng văn hố Việt Nam Ngồi thấy điểm bật văn hố Việt phương cách ứng sử mềm dẻo linh hoạt Đặc tính thể thiện nhiên yếu tố bên Xuất phát từ đặc điểm thiên nhiên khắc nghiệt, đòi hỏi người làm nơng nghiệp phải có cung cách ứng xử linh hoạt mối quan hệ với yếu tố thiên nhiên Từ tâm thức người Việt có khuynh hướng nương nhờ, thuận theo tự nhiên mà không chiếm lĩnh, chinh phục tự nhiên Hình thành lối sống lấy quan điểm hồ thuận, gắn bó với tự nhiên chủ đạo Trong mối quan hệ xã hội bật lên tính cộng đồng đồn kết đặc biệt, dựa hình thức quan hệ cơng xã nơng thơn Việt Nam Đây sản phẩm văn minh nông nghiệp, xem đặc trưng văn minh Việt Nam 1.1.2 Văn hố Văn hóa khía cạnh văn hóa nói chung, thể phong tục, lối sống người dân, với quan niệm sống hình thành từ bao đời là: coi trọng giá trị tinh thần “lời chào cao mâm cỗ” Một yếu tố khác tạo nên văn hóa Hà Nội diện nhiều hệ sống gia đình “tứ đại đồng đường”, tình làng nghĩa xóm ln coi trọng, sống hịa nhập với thiên nhiên 1.1.3 Khơng gian bán công cộng Không gian bán công cộng tổ chức nhà (trên sân thượng, tầng, tầng 1) cịn khơng gian kế cận nhà Đây không gian sinh hoạt nghỉ ngơi, giao tiếp cộng đồng Những không gian tổ chức dựa vào chức sử dụng khu vực nhằm thỏa mãn nhu cầu lứa tuổi, đặc biệt quan trọng chỗ chơi cho trẻ em chỗ nghỉ người già Việc tổ chức không gian khác tạo nên ấm cúng sắc thái riêng cho khu Khu ở: Theo khái niệm cổ phận tạo nên phần “thị” môi trường cư dân đô thị, nơi chốn thị dân tồn bên cạnh phần “đô”, nơi diễn hoạt động mang tính chất trị điều hành kể hoạt động tâm linh [16] Ngày khu đại phận, cấp bậc đô thị, bao gồm nhiều đơn vị Đơn vị có NOCT: Là khu bao gồm NOCT, nhà nhiều tầng nhà biệt thự tổ chức không gian với đầy đủ sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng Nơi chốn: Hàm chứa ý nghĩa vượt lên địa điểm bình thường Nó khơng thể qua đặc trưng yếu tố biểu hình khơng gian mà cịn thể tính chất khơng gian Nơi chốn thể qua yếu tố đặc trưng sau: Yếu tố nơi chốn phản ánh mối liên hệ yếu tố có môi trường tự nhiên môi trường xây dựng tạo thành khung cảnh đô thị Yếu tố nơi chốn phản ánh q trình hình thành - phát triển thị Yếu tố nơi chốn phản ánh mối liên hệ địa điểm với người, hình thành nên lối sống đặc trưng đô thị 1.1.4 Đặc điểm chung kiến trúc NOCT: 1.1.4.1 Về chiều cao NOCT NOCT thường có hai dạng nhà nhà kết hợp với chức khác văn phòng, thương mại, nhà hàng… Hiện nước khác quy định cơng trình có số tầng hay chiều cao tối thiểu để coi nhà cao tầng khác Bảng 1.1: Quy định số tầng chiều cao NOCT số nước giới [26] Tên nước Độ cao khởi đầu nhà cao tầng Trung Quốc Nhà cao từ 10 tầng trở lên Nhà siêu cao Các nước có quy Kiến trúc khác 24 m ( từ tầng) định sau: Liên Xô Nhà cao từ tầng trở lên Các tồ nhà có số tầng (cũ) Kiến trúc khác tầng 30 tầng cao Mỹ Nhà cao từ 22-25m ( từ tầng) 100m Anh Nhà coa 50m ( từ 12 tầng) Kiến trúc khác 28m Nhật Bản Nhà cao từ 24m ( từ tầng) Tây Đức Nhà ao từ 31 m ( từ 11 tầng) Bỉ Nhà cao từ 25m ( từ tầng) Tại hội thảo quốc tế lần thứ NOCT Hong Kong (1990) quy định NOCT cơng trình có từ tầng trở lên Tại Việt Nam theo báo cáo tổng quan quy hoạch - kiến trúc – Công nghệ cơng trình NOCT địa bàn thành phố Hà Nội – chuyên gia phân chia thành loại NOCT [26] - Loại I: từ đến 16 tầng; - Loại II: từ 17 đến 25 tầng; - Loại III: từ 26 đến 40 tầng: - Loại IV: từ 40 tầng trở lên 1.1.4.2 Đặc điểm chung - Sử dụng mặt điển hình - Mặt đơn giản hình dạng thường đối xứng Tuỳ theo phương thức tổ hợp mặt bằng, kiến trúc NOCT chia thành loại +Nhà cao tầng kiểu đơn nguyên: Gồm nhiều đơn nguyên độc lập tổ hợp với theo vị trí mặt bằng, địa hình, cảnh quan +Nhà cao tầng kiểu tháp: Thường đơn ngun đứng độc lập, có nhiều loại hình dạng mặt khác nhau: Hình vng, hình chữ nhật, chữ T, chữ Y, chữ thập, hình tự do… -Ngơn ngữ kiến trúc NOCT phản ánh rõ nét trình độ khoa học - kỹ thuật đất nước Ngồi cịn điểm nhấn thị có tác dụng định hướng không gian -Kết cấu đơn giản, mạch lạc (sử dụng lõi cứng) xem hình 1.1 -Vật liệu hồn thiện có tính thẩm mỹ độ bền cao Hình 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ NOCT [23] 10 Bảng 3.1 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CHÍNH TRONG KHƠNG GIAN BÁN RIÊNG TƯ VÀ KHƠNG GIAN BÁN CÔNG CỘNG 84 - Sân chung: Được dùng đa cho nhiều hoạt động khác cộng đồng hội họp, lễ nghi, làm sân chơi cho trẻ em, chỗ chơi thể thao nhẹ người tham dự (bóng bàn, cầu lơng, đá cầu…) Thiết kế tốt cho sân mặt sân phẳng, có ghế dài chỗ ngồi bục xây xung quanh sân, để chỗ nghỉ khn rõ ranh giới Sân phải liên hệ tốt với đường giao thông vào cụm nhà tiếp cận dễ dàng từ hộ thời gian phút Theo nghiên cứu, kích thước sân chung cho nhóm hộ khơng nên lớn 12m x 12m [28] để hoạt động giao tiếp cảm giác cộng đồng khơng bị lỗng - Sân chơi có thiết bị, đồ chơi chuyên dụng cho trẻ em: Phục vụ cho nhu cầu giao tiếp trẻ nhỏ gồm khu vực: Khu vực chơi cho trẻ em chưa đến trường (dưới tuổi) khu vực chơi cho trẻ từ đến 13 tuổi Sân chơi cho trẻ tuổi đòi hỏi thiết bị leo trèo nhỏ bể cát, nước… Toàn sân cần che chắn hàng rào cảnh loại rào gỗ (nếu có thể), có chỗ ngồi cho cha mẹ trông nom phải gần nhà (gần hộ), chí điều kiện cho phép, nên bố trí để sân chơi quan sát từ nhà Khu vực nơi vui đùa giao tiếp trẻ nhỏ đồng thời nơi giao tiếp cha mẹ trông nom Sân chơi cho trẻ từ đến 13 tuổi cần thống, rộng, cách xa nhà trẻ gây nhiều tiếng ồn, mặt khác tâm lí lứa tuổi khơng thích chơi quan sát cha mẹ Có thể ngăn sân chơi với nhà xanh gò đất nhân tạo để tránh ồn tạo cảm giác ngăn cách với nhà - Sảnh nhà chung cư phịng đa năng: Sảnh bố trí thêm chức công cộng để tăng cường hội giao tiếp hịm thư gia đình, chỗ ngồi đợi Trong trường hợp phịng đa bố trí tầng kết hợp với khơng gian sảnh giải pháp mở nhiều cửa lớn nhằm phục vụ hoạt động hội họp lớn vui chơi, đặc biệt làm chỗ chơi cho trẻ em ngày thời tiết xấu Phịng đa bố trí thêm mái tầng phục vụ công cộng Thiết kế sảnh phòng đa phải nhận thấy dễ dàng từ bên ngồi cơng trình để tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân định hướng nhanh chóng 85 Khơng gian giao tiếp kế cận hộ Là không gian sảnh tầng, hành lang trước hộ, khoảng khơng gian đệm trước lối vào hộ Chúng đóng vai trị khơng gian chuyển tiếp khơng gian sử dụng với không gian riêng tư hộ Đây khơng gian dùng cho giao tiếp như: Đón, tiễn khách gia đình, gặp gỡ chào hỏi xóm giềng gần, nơi chơi đùa giao tiếp trẻ nhỏ… Để tạo điều kiện tăng cường hoạt động giao tiếp xóm giềng gần khơng gian kế cận hộ, cần phải tạo khoảng đệm, giải pháp phân cách không gian để hạn chế ảnh hưởng hoạt động công cộng d Các giải pháp kết hợp không gian bán công công với không gian nhà Tuỳ theo trường hợp cụ thể diện tích khu đất, cấu trúc kiểu loại mà không gian bán công cộng hợp khối vào khơng gian nhà để ngồi trời Các khơng gian giao tiếp chung cho nhóm hộ hệ thống khơng gian bán cơng cộng tổ chức hợp khối vào không gian hình thức khác nhau: (xem hình 3.14) - Tổ chức mái; - Tổ chức thành tầng công cộng chiều cao nhà; - Tổ chức khối đế (tầng 1,2 3) nhà liên hợp; - Phối hợp hình thức Giải pháp thứ 1, phát huy hiệu việc nâng cao tính cộng đồng, với giải pháp khả gặp gỡ thành viên nhà cao từ mối quan hệ xóm giềng mở rộng Ngồi cịn có tác dụng chống nóng cho hộ phía nơi quan sát cảnh quan xung quanh tốt Tuy nhiên phải có giải pháp che chắn gió Giải pháp thứ thứ dùng cho nhà cao tầng dạng tháp có 100 hộ (để đảm bảo tính cộng đồng sử dụng khơng gian giao tiếp) Mỗi cụm tầng có 30 đến 50 hộ tổ chức tầng phục vụ cơng cộng để đảm bảo bán kính phục vụ giảm cách biệt khu dân nhà cao tầng Giải pháp thứ 3, vị trí hiệu cho không bán công cộng mái khối đế cơng cộng dùng làm khu đệm không gian công cộng không gian 86 3.3 Ví dụ nghiên cứu: 3.3.1 Cải tạo mẫu nhà khu đô thị Bắc Linh Đàm Khu Bắc Linh Đàm khu đô thị đầu việc xây dựng NOCT Hà Nội mẫu nhà nhiều hạn chế Việc áp dụng cách tổ chức không gian kiến trúc nhà thấp tầng vào cơng trình NOCT nên khơng đáp ứng nhu cầu tối thiểu không gian phơi đồ, không gian thờ cúng… Vì viêc cải tạo, nâng cấp hộ cần thiết Để giải vấn đề không gian hộ phải cải tạo theo hướng hộ mở linh hoạt (xem hình 3.16) Đối với không gian bán công cộng cần bổ sung thêm khơng gian bán riêng tư tầng (xem hình 3.17) khơng gian bán cơng cộng mái cơng trình (xem hình 3.18) 87 Hình 3.16 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO KHÔNG GIAN MẪU NOCT KHU ĐÔ THỊ BẮC LINH ĐÀM 88 Hình 3.17 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO KHƠNG GIAN MẪU NOCT KHU ĐƠ THỊ BẮC LINH ĐÀM 89 Hình 3.18 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO KHÔNG GIAN MẪU NOCT KHU ĐÔ THỊ BẮC LINH ĐÀM 90 3.3.2 Ứng dụng vào thực tế cách tổ chức không gian kiến trúc NOCT cho cơng trình xây theo hướng phù hợp với văn hoá người Hà Nội 3.3.2.1 Giới thiệu đồ án: a Tên đồ án: TỔ HỢP ĐA NĂNG TKV b Chủ đầu tư: TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM c Mục tiêu đầu tư xây dựng: - Phần đế làm văn phịng tập đồn cơng ty tập đồn - Phần thân hộ d Qui mơ cơng trình : - Tổng diện tích khu đất xây dựng 3552,92m2 - Loại, cấp cơng trình: Cơng trình cấp 1, có quy mô 24 tầng nổi, tầng hầm tầng kỹ thuật kèm theo toàn hạng mục tổng mặt 3.3.2.2 Các điều kiện tự nhiên trạng khu đất a Vị trí khu đất xây dựng : Dự án thực số 226 đường Lê Duẩn - Đống Đa – Hà Nội o Phía Bắc giáp khu dân cư Phường Trung Phụng o Phía Nam giáp với Ngõ 226 lơ đất Tổng cơng ty Xi măng Việt Nam o Phía Tây giáp với ngõ khu dân cư Phường Trung Phụng o Phía Đơng giáp với tuyến đường sắt có Đường Lê Duẩn o Tổng diện tích đất cấp : 3552,92m2 b Điều kiện tự nhiên Địa hình, đất đai : Địa hình khu đất tương đối phẳng cao cao độ Đường Lê Duẩn Có nhiều điểm nhìn thị đẹp Thời tiết, khí hậu : Thuộc khí hậu Hà Nội Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật : Tồn hệ thống Giao thơng; Hệ thống cấp điện; Hệ thống cấp nước; Hệ thống thoát nước đấu nối theo trục Đường Lê Duẩn 3.3.2.2 Giải pháp thiết kế cơng trình a Ý tưởng chủ đạo hình thành phương án kiến trúc: - Cấu trúc tinh thể kim loại khoáng, đặc trưng khoảng sản than - Ngôi cánh mang đậm sắc văn hố Việt có Hà Nội b Các giải pháp lựa chọn phương án kiến trúc : Cơng trình thiết kế, nghiên cứu yếu tố sau : 91 Yếu tố công kiến trúc: - Cơ cấu tổng mặt cấu tịa nhà bố trí gọn gàng, mạch lạc Ban quản lý tòa nhà, nhân viên … để xe ôtô bố trí tầng tạo thuận tiện quản lý, điều hành công việc - Sảnh sảnh phụ bố trí với mục tiêu phục vụ ban quản lý điều hành tòa nhà, phục vụ khối văn phịng làm việc đảm bảo người cho tòa nhà - Tầng thiết kế làm khơng gian đón tiếp, trưng bày tịa nhà Tầng 2, bao gồm thư viện, phòng làm việc ban quản lý - Tầng đến tầng 24 khối nhà với hộ mang đậm nét văn hoá người Hà Nội Giải pháp bố trí khơng gian bán cơng cộng bố trí cho đảm bảo khơng vượt q tầng để phục vụ cho khoảng 30-50 hộ Ngoài khơng gian bán cơng cộng cịn bố trí tầng mái tầng đỉnh mái công trình với chức giải khát, chỗ nghỉ ngơi… Yếu tố thẩm mỹ kiến trúc : đảm bảo hịa nhập, tương thích với cảnh quan thị - Cơng trình thiết kế theo xu hướng kiến trúc đại - Ngôn ngữ kiến trúc tổ hợp hình khối mang tính đọng Nút giao thơng gồm: - 05 thang máy tải trọng 1150kg (16-17 người)/1 thang, 01 thang hàng có tải trọng 2400kg Cả thang có vận tốc 105m/phút (1,75m/s) - 02 thang có cửa ngăn cháy, bề rộng lồng thang 3,0 m, độ dốc 27O phù hợp với tiêu chuẩn điều kiện thoát nạn có cố c Giải pháp mặt bằng: Tầng hầm 1-2 Bao gồm phân khu chức sau: - Đường dốc ô tô lên xuống tầng hầm - Lõi giao thông đứng, thang - Các khu kỹ thuật, bể nuớc, bể phốt, - Khu thông tầng hầm - Diện tích giao thơng, - Diện tích bãi đỗ xe ( hầm 69 xe, hầm đỗ 74 xe) - Diện tích xây dựng hầm 2735 m2, hầm 2835 m2 Tầng Bao gồm phân khu chức sau: - Sảnh chính, sảnh phụ 92 - Lõi giao thơng đứng, vệ sinh - Khơng gian đón tiếp - Lễ tân tòa nhà - Bộ phận quản lý tòa nhà - Bộ phận kỹ thuật tòa nhà Tầng 2, 3, Bao gồm phân khu chức sau: - Khu thơng tầng sảnh - Sảnh tầng phía trước cụm thang máy chiều rộng 3,5m nối liền với hành lang dẫn tới văn phòng, tới thang hiểm tạo thơng thống dọc cơng trình - Khu vệ sinh phân biệt nam, nữ - Hệ thống hộp kỹ thuật PCCC, kỹ thuật điện, nước, thơng tin, điều hồ - Thư viện - Các phịng quản lý nhà, điều hành mạng Tầng 4-24, - Tầng điển hình bố trí hộ theo dạng hộ linh hoạt, - Có bố trí khơng gian bán riêng tư đảm bảo tính riêng tư cho hộ - Không gian bán công cộng bố trí đảm bảo bán kính phục vụ khơng lớn tầng - Sảnh tầng phía trước cụm thang máy chiều rộng 3,5m nối liền với hành lang xung quanh thoáng đẹp dẫn tới hộ - Hệ thống hộp kỹ thuật PCCC, kỹ thuật điện, nước, thông tin, điều hồ bố trí tập trung phía sau thang máy 93 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Tổ chức không gian kiến trúc NOCT khơng quan tâm đến diện tích ở, tiện nghi hộ mà phải quan tâm đến mơi trường nói chung Mơi trường bao gồm khơng gian hộ khơng gian bên ngồi hộ (không gian bán công cộng) Tổ chức không gian kiến trúc NOCT Hà Nội năm gần có bước tiến đáng kể, nhiên nhiều vấn đề bất cập Điều phản ánh thực tế sử dụng người dân phải sửa chữa, cải tạo lại với mong muốn tạo khơng gian hài hồ hai yếu tố là: Đáp ứng nhu cầu sử dụng đơn phù hợp với phong tục, lối sống Chính vậy, việc nghiên cứu tìm tịi mơ hình tổ chức khơng gian kiến trúc NOCT phù hợp với văn hố người Hà Nội quan trọng cần thiết Tổ chức không gian kiến trúc NOCT tốt tiền đề cho mối quan hệ, thân thiện làm cho bầu khơng khí xã hội trở lên lành mạnh Tổ chức không gian cần đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý, thể chất, nhu cầu nhóm đối tượng cư dân khác Đặc biệt, trọng đến ba đối tượng phụ nữ, trẻ nhỏ người lớn tuổi Nhu câùi giao tiếp đặc biệt giao tiếp với hàng xóm láng giềng nơi nét văn hoá đẹp người Hà Nội “Các hoạt động giao tiếp hình thành phát triển khối liên kết xã hội gọi đơn vị xóm giềng” Do vậy, việc tổ chức không gian phải phù hợp với mơ hình tổ chức xã hội Điều địi hỏi phải bắt đầu từ giai đoạn quy hoạch, thiết kế Hà Nội trình phát triển hình thành khu khác để lại mảng văn hoá đặc thù riêng góp phần tạo nên di sản văn hố thị Cải tạo đại hố khơng gian ngồi ngơi nhà theo giải pháp hợp lý góp phần gìn giữ giá trị văn hố 94 Giải pháp chung cải tạo cơng trình NOCT cũ bổ sung khơng gian chức cịn thiếu, giải triệt để vấn đề lấn chiếm, cơi nới Công việc cần tiến hành thường xuyên tránh tình trạng khu bị xuống cấp xoá bỏ để thay khu Bởi khu cũ góp phần tạo lập sắc quỹ nhà đô thị Hà Nội Đối với cơng trình xây địi hỏi khơng gian hộ phải tổ chức cách linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng không gian đối tượng khác thời điểm khác Tổ chức không gian kiến trúc NOCT cần đặc biệt ý đến không gian thờ cúng Đây khơng gian thể sâu sắc văn hố người Việt Đồng thời phải tạo cảm giác ấm cúng tơn trọng tính riêng tư người sử dụng 95 KIẾN NGHỊ: Cùng với phát triển kinh tế, khoa học – kỹ thuật NOCT không ngừng phát triển số lượng chất lượng với mong muốn tạo không gian tiện nghi cho người dân, hiệu thực tiễn chưa mong muốn giải pháp không người dân chấp nhận Để giải vấn đề tác giả kiến nghị cần phải tạo điều kiện để người dân tham gia vào trình thiết kế, xây dựng quản lý nơi Với tâm lý, lối sống người Hà Nội (mục 2.4 2.5) đề nghị mơ hình tổ chức khơng gian bán cơng cộng NOCT gắn với khơng gian nhóm 30 – 50 hộ gia đình chia sẻ cụm khơng gian bán cơng cộng Chủ trương, sách nhà nước cần phải quán phân cấp rõ ràng từ giai đoạn lập dự án, thiết kế, thi công đặc biệt giai đoạn quản lý cơng trình q trình sử dụng Cần có nghiên cứu số, quy mơ, tiêu chuẩn diện tích, khối tích khơng gian hộ, khơng gian bán cơng cộng để đưa thiết kế xác có sở Đưa tiêu chí cụ thể việc phân cấp NOCT có tiêu chí đánh giá cơng trình theo hướng phù hợp với văn hoá vùng miền đặc biệt văn hoá người Hà Nội 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Cương (2008), Tổ chức không gian nội thất nhà chung cư caotầng thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Đại học kiến trúc Hà Nội Bộ xây dựng (1982), Một số nghiên cứu xã hội học nhà thủ Hà Nội, Chương trình NCKH trọng điểm nhà nước nhà Đặng Thái Hoàng (1994), Sáng tác kiến trúc, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thái Hoàng (1996), Kiến trúc nhà ở, NXB Xây dựng, Hà Nội Đặng thái hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội kỷ 19-thế kỷ 20, NXB Xây dựng, Hà Nội Đặng Thái Hồng (2009), Văn hố kiến trúc phương đơng, NXB Xây dựng, Hà Nội Đặng Thái Hoàng (2009), Hợp tuyển lý luận phê bình kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội Hội kiến trúc sư Hà Nội (2003), Kiến trúc người Hà Nội, BXD, Hà Nội Trần Thị Huyền (2004), Nghiên cứu định hướng phát triển nhà cao tầng thành phố Hà Nội đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học Xây dựng Hà Nội 10 Dỗn Minh Khơi (2004), “Nhận dạng hình thái thị Hà Nội”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (1/2004), tr.24-26 11 Trương Ngọc Lân (2000), Nghiên cứu tổ chức không gian giao tiếp nhà chung cư Việt Nam, Luận văn cao học, Đại học xây dựng Hà Nội 12 Trịnh Duy Luân & Hans schenk (2000), Nơi sống cư dân Hà Nội, tập (1), NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 13 Phạm Đức Ngun (2000), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Oanh (2005), Tổ chức không gian kiến trúc nhà chung cư cao tầng Hà Nội phù hợp với điều kiện khí hậu, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học Xây dựng Hà Nội 15 Phịng lý luận phê bình kiến trúc (Viện nghiên cứu kiến trúc), Đề tài: Điều tra đánh giá thực trạng chất lượng kiến trúc cao tầng đề xuất xách phát triển kiến trúc cao tầng đô thị lớn Việt Nam trình thị hóa, Viện nghiên cứu kiến trúc 2000, Hà Nội 16 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, tập (1-2), NXB Xây dựng, Hà Nội 97 17 Trương Quang Thao (2000), “Vấn đề đô thị, từ tiểu khu đến quần thể đơn vị ở”, Tạp chí kiến trúc 5, Hà Nội 18 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Ngô Thế Thi (1997), “Giải pháp thẩm mỹ KTCQ”, Tạp chí kiến trúc số 4-5, Hà Nội 20 Ngơ Thế Thi (2008), “Tổ chức môi trường cảnh quan công nghiệp”,Tạp chí kiến trúc số 3, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thiềm (2008), Khía cạnh văn hóa – xã hội kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thiềm, “Tập hợp cơng trình nghiên cứu xã hội học phát triển nhà ở”, Giáo trình dậy cao học kiến trúc, Trường Đại học xây dựng, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thiềm (1998), Kiến trúc nhà công cộng, NXB Xây dựng, Hà Nội 24 Nguyễn Mạnh Thu (1998), Bảo tồn di sản văn hoá truyền thống dân gian vùng đồng Bắc Bộ, Đại học Xây dựng, Hà Nội 25 Nguyễn Mạnh Thu (2001), “Sự hình thành phát triển phố phường Bùi Thị Xuân”, Tạp chí Kiến trúc, Hà Nội 26 Nguyễn Trường Tiến (2003), “Xây dựng nhà cao tầng sống có chất lượng hơn”, Tuyển tập Hội thảo Chất lượng công nghệ xây dựng nhà cao tầng, Trung tâm Tư vấn khoa học công nghệ, Đào tạo Xuất nhập HANTECH, Hà Nội 27 Đàm Thu Trang (2000), Kiến trúc cảnh quan khu Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Xây dựng - Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội 28 Đàm Thu Trang (2003), Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị, Luận án tiến sỹ, Đại học Xây dựng, Hà Nội 29 QCVN08 (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình thị,Viện khoa học cơng nghệ xây dựng, Hà Nội 30 TCVN 6160 (1996), Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng,NXB Xây dựng, Hà Nội 31 TCXDVN (1997), NXB Xây dựng, Hà Nội 32 TCXDVN 323: 2004 (2004), Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng, NXB Xây dựng, Hà Nội 98

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan