Mot so giai phap to chuc nuoi duong doi voi hoc sinh ban tru khong duoc huong che do theo nghi dinh 1162016nd CP tai truong PTDTBT tieu hoc so 1 xa ta gia huyen than uyen tinh lai chau
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
31,14 MB
Nội dung
I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Một số giải pháp tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Nhóm tác giả: 2.1 Đỗ Thế Bằng Năm sinh: 15/04/1979 Nơi thường trú: Khu 5B, thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia Điện thoại: 0868.218.366 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 35% 2.2 Vũ Văn Hoàng Năm sinh: 26/7/1980 Nơi thường trú: Khu 6, thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia Điện thoại: 0986.194.078 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 35% 2.3 Hà Văn Hải Năm sinh: 04/09/1979 Nơi thường trú: Khu 6, thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Mỹ thuật Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia Điện thoại: 0988.466.513 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bán trú Thời gian áp dụng sáng kiến: Trong năm học 2017-2018 năm (khi chưa có chế độ hỗ trợ) nhằm mục đích: Ni dưỡng học sinh đảm bảo hoạt động bán trú nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đảm bảo tiêu chí xây dựng trường chuẩn Quốc gia đóng góp vào cơng tác xây dựng nông thôn địa phương Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia Địa chỉ: xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến * Sự cần thiết Trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia chia tách từ trường Tiểu học xã Ta Gia Căn Công văn số 1587/UBND-VX ngày 30/12/2010 UBND tỉnh Lai Châu việc triển khai thực thành lập phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú Công văn số 1248/SGDĐT-KHTC ngày 31/12/2010 Sở GD&ĐT Lai Châu việc triển khai thành lập trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyển đổi sang mơ hình trường bán trú từ năm học 2011-2012 đến Hàng năm PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia ln trì 170 học sinh bán trú Tuy nhiên theo Quyết định 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020, nhà trường có 69 học sinh Bản Hỳ khơng hưởng chế độ nuôi dưỡng bán trú Nếu trả 69 học sinh Hỳ học tăng lớp số giáo viên dạy, đồng nghĩa nhà nước chi trả thêm ngân sách cho giáo viên đứng lớp Mặt khác, theo Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” nhà trường không bổ sung thêm biên chế Thực theo Kế hoạch số 34-KH/HU ngày 21/10/2016 Huyện ủy Than Uyên việc ban hành Kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn huyện Than Uyên giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch số 422/KHPGD&ĐT ngày 20/9/2017 Phòng Giáo dục Đào tạo Than Uyên việc thực Quyết định số 1844/QĐ-UBND đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Quyết định số 1071/QĐ-UBND nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn UBND tỉnh huyện Than Uyên năm học 20172018 trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia quan tâm đạo liệt công tác huy động học sinh lớp, nâng cao tỷ lệ chuyên cần, chất lượng học sinh Đặc biệt nhà trường phấn đấu năm học 2017-2018 đạt mức chất lượng tối thiểu để xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia vào năm học 2019-2020 Vì vậy, cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường đặt lên hàng đầu Đứng trước tình trạng khơng ni dưỡng học sinh bán trú Hỳ, phải đưa học sinh điểm học nhà trường không đủ số lớp học, số giáo viên giảng dạy, tỷ lệ chuyên cần không đảm bảo, ảnh hưởng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Nhưng tiếp tục nuôi dưỡng học sinh bán trú thực kinh phí khơng phải nhỏ Trước thực trạng này, với góc độ trách nhiệm người làm công tác giáo dục, người trực tiếp nuôi dưỡng em nhận thấy rằng: cần phải tìm giải pháp phù hợp, sát với điều kiện thực tế ngành địa phương để đạo thực Với kinh nghiệm đúc rút trình đạo, thực nuôi dưỡng bán trú từ nhiều năm trước thực tế đơn vị, nhóm tác giả mạnh dạn đưa sáng kiến “Một số giải pháp tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” * Mục đích việc thực sáng kiến Khắc phục khó khăn kinh phí để đưa giải pháp thiết thực, hiệu nhằm nuôi dưỡng đảm bảo học sinh không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia vào năm học 2019-2020 Phạm vi triển khai thực Tập trung vào giải pháp nuôi dưỡng học sinh không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Mô tả sáng kiến 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến a) Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Trong năm qua Thực Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú, Quyết định số 85/2010/QĐTTg ngày 21/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ số sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, qua trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia làm tốt công tác nuôi dưỡng, tuyên truyền vận động học sinh bán trú, xây dựng mơi trường học tập tự giác, góp phần nâng cao tỉ lệ huy động học sinh lớp, tỉ lệ chuyên cần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đề b) Một số ưu điểm giải pháp cũ Nhà trường đưa nhiều giải pháp đạo công tác nuôi dưỡng học sinh bán trú đem lại hiệu quả: Công tác quản lý, chăm sóc ni dưỡng, rèn kỹ sống tự phục vụ cho học sinh giáo dục học sinh có nề nếp đem lại hiệu tốt Thực tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm chế biến nấu ăn Đảm bảo việc công khai chế độ phần ăn học sinh, niêm yết cụ thể hàng ngày Các hoạt động học học sinh thực có nề nếp, thời gian biểu, học sinh có kỹ ý thức lao động tự phục vụ tốt Giải khó khăn tài đưa học sinh từ điểm lẻ trung tâm học Đem lại hiệu việc huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục c) Một số hạn chế việc thực giải pháp cũ Trong năm qua nhà trường bám vào giải pháp để trì hoạt động chăm sóc ni dưỡng cho học sinh bán trú Tuy nhiên giải pháp thực năm qua áp dụng cho học sinh hưởng chế độ bán trú Nếu áp dụng giải pháp cũ để thực khơng đem lại hiệu cho số học sinh không hưởng chế độ bán trú Các giải pháp cũ thực song chưa đem lại hiệu thiết thực số lượng học sinh bán trú đông, số học sinh khơng hưởng chế độ muốn trì cơng tác chăm sóc, ni dưỡng kinh phí khơng phải nhỏ Cho nên trì giải pháp cũ khơng khắc phục tình trạng thiếu nguồn kinh phí để chăm sóc, ni dưỡng cho học sinh trì tỷ lệ chuyên cần đẩy mạnh chất lượng giáo dục toàn diện Theo Quyết định 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020, Hỳ xã Ta Gia không thuộc thôn đặc biệt khó khăn Việc quen hưởng sách nhà nước có thay đổi ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý đại đa số phụ huynh học sinh Việc trì chế độ nuôi dưỡng học sinh không hưởng chế độ theo nghị định 116 cần giúp đỡ, quan tâm tất lực lượng xã hội hóa giáo dục, phải đồng thuận cấp phải có nỗ lực khơng ngừng người trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trường bán trú để đảm bảo đáp ứng phần nhu cầu cho em * Nguyên nhân hạn chế Chính sách có thay đổi: Chính phủ ban hành Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 18/07/2016 quy định sách hỗ trợ học sinh trường phổ thông xã, thơn đặc biệt khó khăn, Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/9/2016 Đối chiếu với quy định nêu Nghị định Quyết định số 582/2017/QĐ-TTCP có hiệu lực từ ngày 28/4/2017 phê duyệt số xã, khơng thuộc xã, vùng III Theo nhà trường có 69 học sinh Bản Hỳ khơng hưởng chế độ nuôi dưỡng bán trú không hưởng chế độ bán trú Nhận thức nhân dân: theo quy định Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo tất xã thuộc huyện nghèo hưởng chế, sách quy định xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 giai đoạn II Chính nhân dân nghĩ sâu vào tiềm thức em ln hưởng chế độ, khơng phải nộp hết đến trường Cơng tác tun truyền hạn chế thiếu kinh nghiệm thiếu kiến thức số cán người địa phương Việc cập nhật số văn chế độ, sách người học chưa kịp thời, thiếu nghiên cứu sâu nên công tác tuyên truyền hiệu thấp Các giải pháp cũ đưa chưa cụ thể chưa vận dụng vào thực tế cho đối tượng học sinh không hưởng chế độ bán trú nên không phù hợp Sau áp dụng “Một số giải pháp tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” bước đầu đem lại hiệu rõ rệt 3.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến a) Tính giải pháp Trên sở kế thừa ưu điểm giải pháp cũ đồng thời đưa giải pháp mang tính thiết thực, sáng tạo, khoa học, sát với điều kiện thực tế ngành địa phương nhằm khắc phục hạn chế giải pháp cũ để nuôi dưỡng đảm bảo học sinh không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tạo nên đồng thuận, chung tay góp sức tồn thể học sinh, phụ huynh, giáo viên ban ngành, đồn thể xã việc giáo dục, ni dưỡng, chăm sóc hướng dẫn em Tạo thay đổi mạnh mẽ nhận thức tất phụ huynh cho con, em cắp sách đến trường b) Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Các giải pháp có tính đồng bộ, thiết thực, huy động sáng tạo, cố gắng nỗ lực khắc phục khó khăn để tổ chức thực Phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết tập thể nhà trường, sụ chung tay góp sức quyền địa phương bà nhân dân nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ trị ngành địa phương Vận dụng tối đa cơng tác xã hội hóa giáo dục để trì mơ hình trường bán trú đạt hiệu cao công tác nuôi dưỡng hoạt động giáo dục nhà trường c) Cách thực Giải pháp thứ nhất: Tăng cường công tác tham mưu với cấp ủy đảng quyền, tuyên truyền, vận động học sinh khơng có chế độ bán trú Sau nghiên cứu Nghị định số 116/NĐ-CP ngày 18/07/2016 Chính phủ, từ đầu tháng năm 2017 Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với quyền địa phương tổ chức họp với bà nhân dân Hỳ Ban đầu bà có nhiều ý kiến so sánh với thôn khác xã Ta Gia, lo lắng liệu em chế độ ni dưỡng có đảm bảo khơng? Khẩu phần ăn có chênh lệch nhiều so với học sinh hưởng chế độ không? Việc đồng thuận nhân dân có ý nghĩa định chúng tơi nói rõ việc bà chung tay với nhà trường việc nuôi dưỡng học sinh không giống học sinh hưởng 100% chế độ nhà trường Trong công tác tuyên truyền cố gắng giải thích cho phụ huynh hiểu khó khăn tổ chức ni dưỡng khơng có chế độ đồng thời đưa giải pháp tổ chức nuôi dưỡng học sinh năm học Chúng cho phụ huynh biết tổ chức nuôi dưỡng em đảm bảo, khơng có so sánh, phân biệt, chênh lệch phần ăn so với học sinh hưởng chế độ Chúng cung cấp số văn có liên quan đến việc khơng hưởng chế độ học sinh, với đoàn thể xã nghiên cứu, xin ý kiến lãnh đạo Đảng ủy, Ủy ban tìm hướng thuyết phục phụ huynh chung tay với nhà trường Cùng đề xuất phương án, động viên phụ huynh phối hợp nhà trường đến trường nấu ăn, hướng dẫn học sinh trồng rau, chăn nuôi ngủ em để phụ huynh nắm cách giáo dục, ni dưỡng, chăm sóc sinh hoạt hàng ngày em họ Sau ý kiến trái chiều phụ huynh chân tình cán bộ, giáo viên, phụ huynh bị thuyết phục đáng kể đưa đề xuất trải nghiệm nên hài lòng, an tâm đưa em đến bán trú Đó kết bước đầu để thực đưa học sinh Hỳ trung tâm bán trú, thành cơng bước đầu tiếng nói nhà trường, lãnh đạo ban ngành đồn thể xã thơi thúc chung tay phụ huynh chăm lo cho em đến trường Nhà trường ban ngành đoàn thể xã tuyên truyền, vận động nhân dân Hỳ đưa học sinh bán trú Kết sau tuyên truyền: 100% phụ huynh học sinh lớp 3,4,5 trí cho em bán trú Từ việc làm làm chuyển biến nhận thức bà nhân dân công tác xã hội hóa, chung tay với nhà trường cơng tác nuôi dưỡng học sinh Giải pháp thứ hai: Tổ chức hiệu hoạt động tăng gia, chăn nuôi Được quan tâm Phòng Giáo dục Đào tạo Than Uyên bố trí khu vực bán trú nhà trường riêng biệt với diện tích rộng Nhà trường bố trí vườn rau rộng 800m2, khu trồng loại rau ngắn ngày theo mùa (chia làm 24 luống), khu vực xung quanh vườn trồng bí, trồng chùm mây, rau ngót loại rau gia vị Vườn đảm bảo có loại rau gối vụ theo mùa Khu vục chăn nuôi gồm 03 ngăn ni lợn, 01 ngăn ni gà, có đủ bể chứa phân lợn gà, đảm bảo dễ làm vệ sinh hàng ngày Hàng ngày theo kế hoạch thời gian biểu phân cơng nhóm thành viên ca trực xếp hợp lý Nhà trường phân công giao trách nhiệm cho 01 đồng chí Phó Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính, đồng chí giáo viên làm Trưởng tiểu ban quản lý bán trú Hai đồng chí chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở kiểm tra sát ngày, có lịch phân công nhiệm vụ thời gian biểu cụ thể rõ ràng, trách nhiệm thành viên ca trực Cán bộ, giáo viên ca trực với phụ huynh học sinh hướng dẫn em trồng chăm sóc rau, cách cho ăn, tắm rửa, vệ sinh chuồng trại vào buổi chiều Vườn rau trồng loại rau gối vụ để ln trì tốt phần rau xanh bữa ăn hàng ngày Nguồn phân bón để phục vụ cho cơng tác trồng rau, lớp huy động học sinh đem phân nhà để chăm sóc Ngồi cịn sử dụng phân chuồng xử lý lấy hoai mục từ việc chăn ni lợn, gà khu bán trú Ngồi việc trồng loại rau, nhà trường trì mở rộng thêm việc chăn ni lợn, gà để có thêm thực đơn cho bữa ăn Từ việc làm hình thành nên ý thức tự phục vụ thân hình thành nhân cách phẩm chất đạo đức tốt, chăm học, chăm làm, phát huy tinh thần độc lập sáng tạo sống sau Đó mục tiêu nghị số 29/NQ-TW xây dựng giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách người Nhà trường quan tâm ý đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, từ khâu chăm sóc đến khâu chế biến thực phẩm ý theo hướng dẫn y tế kiểm định bước lưu mẫu thức ăn hàng ngày thực nghiêm túc Để tăng suất thu nhập loại rau, nhà trường với tổ chức đồn thể: Cơng đoàn, Đoàn niên, chi đội tham gia thi đua trồng chăm sóc rau, phân cơng chia luống cho lớp, khuyến khích động viên lớp có sản lượng rau nhiều nộp nhà trường Nên hầu hết số lượng rau thu mua việc tăng gia sản xuất rẻ giá thu mua thị trường Giáo viên hướng dẫn học sinh bán trú chăm sóc rau Các em học sinh bán trú trồng rau xanh Để lấy nguồn lương thực chăn nuôi lợn, gà tận dụng từ sản phẩm chế biến thức ăn học sinh rau già, cơm thừa mà học sinh không ăn hết để lấy nguồn ni cho gia súc, gia cầm Ngồi để chống lãng phí sản phẩm chế biến từ thực phẩm Các em học sinh bán trú chăn nuôi Mỗi ngày em thay ca dọn vệ sinh chuồng trại để tránh nhiễm mơi trường, nhóm phân cơng tự giác ý thức việc chăm sóc gia súc, gia cầm Thơng qua việc làm giúp em biết chia sẻ khó khăn, đồn kết, biết u q vật ni gia đình, giáo dục thêm kỹ nắng sống cho em Việc tăng gia sản xuất giải khó khăn mặt tài cơng tác ni dưỡng mà bên cạnh em sử dụng ăn sản phẩm bàn tay em lao động đem lại niềm vui, tự hào tiết kiệm, hình thành giáo dục nhân cách người Từ giải pháp đưa tăng gia trồng trọt chăn nuôi năm qua thống kê lại số liệu cụ thể sau: Trồng rau, củ Năm học Diện tích đất Rau, Thành tiền 2014-2015 225 m2 250 kg 5.000.000 đồng 2015-2016 800 m2 750 kg 15 000.000 đồng 2016-2017 800 m2 1250 kg 15.000.000 đồng 2017-2018 800 m2 2020 kg 24.240.000 đồng - Chăn nuôi gia súc, gia cầm Năm học Lợn Gà, vịt Thành tiền 2014-2015 95 kg 5.700.000 đồng 2015-2016 250 kg 85 kg 20 950 000 đồng 2016-2017 380 kg 175 kg 46.150.000 đồng 2017-2018 2500 kg 540 kg 162.800.000 đồng - Giải pháp thứ ba: Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Việc vận động học sinh bán trú khó khăn nhà trường Nay lại vận động phụ huynh xã hội hóa khoản hỗ trợ gạo, củi cho học sinh khó khăn Do vậy, chúng tơi vạch lộ trình nhu cầu thiết yếu, công khai minh bạch cho phụ huynh để thực tốt nhiệm vụ đề Xác định rõ xã hội hóa việc làm quan trọng góp phần giảm bớt khó khăn nhà trường, trước hết chúng tơi kêu gọi xã hội hóa phụ huynh có em bán trú Đầu tiên, kêu gọi ủng hộ tổ chức nhà trường đoàn từ thiện Otofun ủng hộ dày dép, quần áo, chăn màn, bát đĩa cho học sinh bán trú Công ty thủy điện Huổi Quảngbản Chát với nhiều loại thực phẩm thiết yếu chăn ấm, quần áo, dầu ăn, sữa, mì chính, nước mắm, muối tổng trị giá lên đến 120 triệu trao ngày khai giảng năm học Từ ủng hộ đó, phụ huynh đến dự khai giảng thấy quan tâm xã hội tới công tác bán trú em Sau đó, chúng tơi huy động chung tay cán bộ, giáo viên trường tham gia ủng hộ để nâng cao ý phụ huynh Tiếp theo ủng hộ ngày công, gạo, củi phụ huynh học sinh Do vậy, phụ huynh hoan nghênh vào nhà trường chăm sóc, ni dưỡng học sinh bán trú Các hộ gia đình đóng góp 1.175kg gạo 6.210 kg củi để hỗ trợ nhà trường Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường chung tay đóng góp tùy theo khả tiền thực phẩm, gia vị (muối ăn kg, nước mắm 10 lít, mì kg, dầu ăn 11 lít) Trong năm học ủng hộ tổng trị giá 1.115.000 đồng Phụ huynh góp gạo Phụ huynh góp củi Ngồi chúng tơi kêu gọi giúp đỡ của quyền địa phương, vào ban ngành đoàn thể xã, tổ chức từ thiện công ty Thủy điện Huội Quảng - Bản Chát Trong năm học 2017-2018 nhà trường huy động nhiều vật dụng trang thiết bị cho học sinh bán trú góp phần khơng nhỏ khắc phục khó khăn nhà trường, cụ thể: Sản phẩm huy động TT Số lượng Nơi hỗ trợ Gạo 1.175 kg Phụ huynh Củi 6.210 kg Phụ huynh Trứng vịt 500 Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát Nước mắm 200 chai Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát Mì 20 kg Cơng ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát Dầu ăn 100 lít Cơng ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát Sữa Mộc Châu Quần áo Chăn mùa đông 160 10 Chiếu đôi 80 Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát 11 Màm đôi 50 Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát 12 Gối 100 Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát 13 Vở viết 14 Mái tôn hiên nhà bán trú 100m2 Hội chữ thập đỏ Trung ương Pháp - Mỹ 15 Đường bê tông từ trường lên khu bán trú 80m Hội chữ thập đỏ Trung ương Pháp - Mỹ 16 Mắm, muối, mì chính, dầu ăn 25 kg Cán bộ, giáo viên nhà trường 1200 hộp 850 1425 Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát Đoàn từ thiện Otofun Công ty Thủy Điện Huổi Quảng – Bản Chát Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát Học sinh Việt Trì 100% học sinh nhà trường cơng ty Thủy điện Huội Quảng - Bản Chát tài trợ áo phao Công ty Thủy Điện Huổi Quảng Bản Chát tặng quà Tổ chức từ thiện Otofun trao quà cho học sinh Huy động quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện quyền địa phương, vào ban ngành đồn thể, đồng tình ủng hộ phối hợp nhiệt tình bậc cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội góp phần lớn giảm bớt khó khăn tài công tác nuôi dưỡng học sinh năm học qua - Giải pháp thứ tư: Tiết kiệm công tác mua bán, chế biến thực phẩm Với kinh phí eo hẹp chúng tơi phải tính tốn thật kỹ từ khâu hợp đồng thực phẩm, ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp với giá thành thấp phải đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Chúng họp với phụ huynh đặt khó khăn đơn vị, cần chung tay phụ huynh, đoàn thể Do đó, phụ huynh đồn thể nhiệt tình ủng hộ Chúng tơi nhận thu mua tất thực phẩm phụ huynh trồng trọt chăn nuôi Các thực phẩm mua địa phương phụ huynh cung cấp vừa rẻ lại đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên tiết kiệm thêm kinh phí cho việc vận chuyển, giá sản phẩm rẻ thị trường, từ có thêm kinh phí cho việc mua sắm thực phẩm thiết yếu khác cho học sinh Trong bữa sáng không mua đồ ăn sẵn mà tổ chức nấu xơi, mì trắng vừa tiết kiệm kinh phí vừa đảm bảo sức khỏe cho học sinh Trong bữa cịn lại chúng tơi tính tốn phần ăn khơng q lãng phí mà phải đảm bảo đủ dinh dưỡng cho học sinh [ Nhân viên nhà bếp chế biến thức ăn Việc thường xuyên mua bán, chế biến từ thực phẩm sẵn có từ địa phương tiết kiệm cho chúng tơi mặt thời gian đặc biệt kinh phí góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày cho em - Giải pháp thứ năm: Tăng cường phối hợp quyền, gia đình với nhà trường cơng tác chăm sóc, ni dưỡng chế biến thực phẩm Trước tổ chức bán trú, Ban giám hiệu nhà trường tổ chức họp phụ huynh học sinh, họp với quyền đồn thể để đưa kế hoạch xây dựng vào hoạt động từ đầu năm học Bên cạnh đó, để đủ nguồn thực phẩm cho học sinh bữa ăn Ban giám hiệu trưởng bản, trưởng ban phụ huynh lên đề xuất phương án mượn quỹ đất xã để tổ chức cho phụ huynh trồng thêm rau, cà chua, khoai sọ, gia vị hành, gừng, tỏi, sả Song song với việc tăng gia trồng chọt, vận động cán bộ, giáo viên cho vay tiền góp vốn Đồn niên xã ni cá lồng để có cá ăn vừa cho học sinh trải nghiệm cách chăm sóc, ni dưỡng cá Cá Đồn niên ni nhà trường thu mua chỗ vừa tiết kiệm kinh phí vừa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm [ Các thầy cô hướng dẫn học sinh nuôi cá lồng lịng hồ gần trường Ngồi bậc phụ huynh hướng dẫn em chế biến ăn địa phương để bữa ăn phong phú thêm thực đơn Trong trình tổ chức câu lạc ẩm thực, phối hợp với phụ huynh học sinh hướng dẫn cách chế biến ăn theo đặc trưng địa phương Khi hướng dẫn chúng tơi cịn lồng ghép kiến thức nhận biết thực phẩm an toàn, vệ sinh an tồn thực phẩm vệ sinh mơi trường cho học sinh phụ huynh Ban quản lý bán trú phôi hợp với phụ huynh thành lập, tổ chức hoạt động câu lạc bộ, đặc biệt quan tâm tới câu lạc ẩm thực em mang sản phẩm từ gia đình đến để chế biến ăn mang đậm đà sắc dân tộc địa phương xơi chấm ớt, măng đắng, cá pỉnh tộp, nộm hoa đu đủ Tất ăn em chế biến thu hoạch từ gia đình em Câu lạc ẩm thực nhà trường phát huy cao độ hoạt động hàng tuần Cứ chiều chủ nhật, em mang đến rau rừng, cua, ốc đến để chế biến ăn đa dạng, phong phú theo đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, phụ huynh góp phần không nhỏ vào việc hướng dẫn, bảo, giúp đỡ cho câu lạc hoạt động hiệu Việc khơi gợi nét văn hóa ẩm thực địa phương mơ hình trường bán trú tạo nên nét đẹp văn hóa tinh thần Bởi em tự tay chế biến ăn u thích Tuy ăn cịn chưa ý muốn, song biện pháp rèn kỹ sống để em biết hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống tốt, kỹ tự phục vụ, tự chăm sóc thân môi trường Câu lạc ẩm thực đem lại hiệu việc rèn kỹ sống mà cịn giải phần khơng nhỏ mặt kinh tế, tài em đến bán trú không hưởng chế độ Câu lạc huy động tối đa nguồn lực xã hội góp phần trì tốt việc ni dưỡng học sinh bán trú Giải pháp trì năm học mà cịn trì đặn năm học Các bậc phụ huynh không phối hợp việc tổ chức hướng dẫn câu lạc ẩm thực mà cịn tích cực phối hợp với nhà trường cơng tác hướng dẫn vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng Mỗi học sinh vận động phụ huynh mua vật dụng khăn mặt, bàn trải đánh răng, bột giặt, bát đũa, đồ dùng thiết yếu phục vụ cho sinh hoạt cá nhân em [ Phụ huynh học sinh hướng dẫn em vệ sinh phịng ăn Do đặc thù nhà trường địa hình thuộc miền núi, lượng nước sinh hoạt nhu cầu thiết yếu quan trọng cơng tác chăm sóc ni dưỡng Với số lượng học sinh bán trú đông Đến mùa khô lượng nước sinh hoạt lại khó khăn, để đủ nước sinh hoạt khó lại cịn phục vụ cho cơng tác tăng gia trồng trọt chăn ni lại khó Việc trì nguồn nước đảm bảo cần đến chung tay gánh vác bậc phụ huynh Chính nhà trường tích cực vận động phụ huynh ủng hộ hai nguồn nước sinh hoạt hàng ngày mà tiền mua nước, giá trị hai nguồn nước phải mua khoảng sáu trăm nghìn đồng tháng Hiện hai nguồn nước sinh hoạt hàng ngày đảm bảo cho công tác nuôi dưỡng lâu, dài Việc làm đem lại niềm tin phụ huynh với nhà trường tạo nên mối liên hệ mật thiết gia đình với nhà trường, cầu nối để thực thắng lợi mục tiêu xây dựng trường học theo chủ trương ngành đề Đó kết hợp gia đình, nhà trường xã hội để xây dựng xã hội học tập, phát triển tạo nguồn nhân lực chỗ địa phương Hiệu sáng kiến đem lại Với cố gắng nỗ lực, khắc phục khó khăn, đồng lịng tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên hỗ trợ quyền địa phương, tổ chức xã hội, phụ huynh, 100% học sinh bán trú không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP nuôi dưỡng đảm bảo Thực đơn hàng ngày em khơng có khác biệt với học sinh hưởng chế độ Thực theo chủ trương tỉnh đưa học sinh lớp 3, 4, trung tâm nhằm nâng cao chất lượng học sinh chăm sóc ni dưỡng rèn kỹ sống cho học sinh dân tộc vùng khó cách tồn diện Bên cạnh cịn huy động tối đa nguồn lực xã hội hóa giáo dục, đẩy mạnh việc xây dựng mục tiêu trường chuẩn năm học 2019-2020 nhà trường Gắn kết sức mạnh đoàn kết nhân dân việc chung tay xây dựng môi trường giáo dục Từ giải pháp đưa ra, làm thay đổi nhận thức phụ huynh học sinh công tác phối hợp với nhà trường để giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng học sinh bán trú đạt hiệu Xây dựng niềm tin vững nhân dân cơng tác giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng học sinh theo mơ hình trường bán trú Học sinh ăn bán trú đảm bảo phần trước a) Hiệu kinh tế Tất giải pháp đưa mang lại hiệu kinh tế, tài đáp ứng nhu cầu giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng học sinh bán trú Trong trình thực giải pháp thống kê hiệu kinh tế với tổng vật quy tiền là: 322.920.000 đồng Như giải pháp đem lại kết không nhỏ b) Hiệu mặt xã hội Giá trị môi trường: Xây dựng môi trường xã hội học tập, văn minh Giá trị lĩnh vực an toàn lao động: Rèn kỹ lao động an toàn hàng ngày Giá trị khác: Đem lại hiệu cơng tác giáo dục tồn diện; nêu cao tinh thần trách nhiệm phục vụ nghiệp giáo dục Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến - Các giải pháp triển khai áp dụng vào thực tế tổ chức nuôi dưỡng 69 học sinh không hưởng chế độ trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia từ đầu năm học 2017-2018 - Sáng kiến “Một số giải pháp tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” giúp cho việc nuôi dưỡng đảm bảo học sinh khơng có chế độ năm học 2017-2018 năm (khi chưa có chế độ hỗ trợ) - Sáng kiến vận dụng cho đơn vị có đặc thù giống nhà trường Các thơng tin cần bảo mật (nếu có yêu cầu…): Không Kiến nghị đề xuất Để đảm bảo cho học sinh trung tâm học tập, ăn bán trú để nâng cao chất lượng giáo dục, rèn kỹ sống phát triển tốt hơn, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, cấp quyền nên có sách hỗ trợ học sinh bán trú lâu dài bền vững cho học sinh dân tộc miền núi Tạo điều kiện cho học sinh miền núi, vùng sâu vùng xa có điều kiện tiến gần với học sinh miền đồng bằng, vùng thuận lợi Tài liệu kèm theo (bản vẽ, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sáng kiến -nếu có): Không Trên nội dung, thuyết minh Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú không hưởng chế độ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” nhóm tác giả chúng tơi thực khơng chép vi phạm quyền Kính đề nghị Hội đồng sáng kiến cấp thẩm định công nhận./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Đỗ Thế Bằng Vũ Văn Hoàng Hà Văn Hải ... thực Tập trung vào giải pháp nuôi dưỡng học sinh không hưởng chế độ theo Nghị định 11 6/2 016 /NĐ -CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Mô tả sáng kiến 3 .1 Mô tả... tiền 2 014 -2 015 225 m2 250 kg 5.000.000 đồng 2 015 -2 016 800 m2 750 kg 15 000.000 đồng 2 016 -2 017 800 m2 12 50 kg 15 .000.000 đồng 2 017 -2 018 800 m2 2020 kg 24.240.000 đồng - Chăn nuôi gia súc, gia cầm... Sáng kiến kinh nghi? ??m “Một số giải pháp tổ chức nuôi dưỡng học sinh bán trú không hưởng chế độ theo Nghị định 11 6/2 016 /NĐ -CP trường PTDTBT Tiểu học số xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” nhóm