Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
431,29 KB
Nội dung
tn gh iệ p TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI &KINH TẾ QUỐC TẾ - - tậ p Tố ĐỀ ÁN MÔN HỌC th ực Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NĂM 2020 Ch uy ên đề HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KÌ ĐẾN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : GS TS Đỗ Đức Bình : Phạm Thị Dịu : 11130639 : Kinh tế quốc tế 55B MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT p LỜI MỞ ĐẦU iệ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU gh CỦA MỘT QUỐC GIA tn 1.1.Khái niệm hình thức xuất chủ yếu .5 1.1.1.Khái niệm .5 Tố 1.1.2.Các hình thức xuất chủ yếu 1.2.Nội dung hoạt động xuất p 1.2.1 Thực nghiên cứu tiếp cận thị trường .8 tậ 1.2.2 Lựa chọn đối tác kinh doanh, đàm phán kí kết hợp đồng ực 1.2.3 Thực hợp đồng xuất .8 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất quốc gia .9 th 1.3.1 Các nhân tố quốc tế quốc gia nhập đề 1.3.2 Các nhân tố quốc gia 10 1.3.3 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 11 ên 1.4.Kinh nghiệm xuất số nước khác sang Hoa Kì học rút uy cho Việt Nam 11 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia 11 Ch 1.4.2.Bài học rút cho Việt Nam 13 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KÌ GIAI ĐOẠN 2008-2015 17 2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may Việt Nam 17 2.1.1 Nhân tố Quốc tế khu vực 17 2.1.2 Phân tích nhân tố Việt Nam 20 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì 22 2.2.1.Số lượng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì giai đoạn 2008- 2015 22 2.2.2.Số lượng kim ngạch xuất hàng dệt may theo mặt hàng Việt Nam sang thị trường Hoa Kì 27 p 2.3.Các hình thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì 31 iệ 2.2.4 Các sách, biện pháp Việt Nam áp dụng để thúc đẩy xuất hàng gh dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì thời gian qua 32 tn 2.3 Đánh giá chung xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì 33 Tố 2.3.1.Những ưu điểm kết chủ yếu 33 2.3.2.Những hạn chế, bất cập 34 p 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 37 tậ CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY ực MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KÌ ĐẾN NĂM 2020 40 th 3.1 Cơ hội, thách thức .40 đề 3.1.1 Cơ hội 40 3.1.2 Thách thức 42 ên 3.2 Định hướng xuất 43 uy 3.3 Giải pháp kiến nghị đề xuất thực giải pháp 44 3.3.1.Giải pháp Nhà nước 44 Ch 3.3.2 Giải pháp Hiệp hội dệt may .46 3.3.3.Giải pháp doanh nghiệp 46 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt 23 p STT gh iệ Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2008- 2015 Bảng 2.2 Những mặt hàng dệt may Việt Nam xuất 27 tn sang Hoa Kỳ từ năm 2013- 2015 tốc độ tăng trưởng xuất Tố hàng năm mặt hàng giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành p 44 th ực tậ công nghiệp dệt may đến năm 2020 đề DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang 24 uy Tên biểu đồ ên STT Ch Hoa kì giai đoạn 2008-2015 Hình 2.2 Tỷ trọng thị trường xuất hàng dệt may vào Hoa Kì năm 2014 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên Nghĩa đầy đủ viết tắt Nghĩa tiếng việt EU WTO Đông Nam Á European Union iệ Nations gh p ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Liên minh châu Âu World Trade Organization tn Nghĩa tiếng anh Tổ chức Thương mại Thế Tố giới AEC ASEAN Economic Community TPP Trans-Pacific ực Agreement BTA Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương The United States of America- Hiệp định Thương mại th Cộng đồng kinh tế ASEAN tậ p MFN Ch uy ên đề Vietnam Bilateral Trade Agreement song phương Việt Nam- Most Favoured Nation Hoa Kỳ Quy chế Tối huệ quốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Như nhiều quốc gia khác giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, ngành dệt may Việt Nam bước khẳng định vai trò quan p trọng trong kinh tế Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng iệ cho thị trường nước, ngành dệt may ngành đầu việc sản xuất gh phục vụ cho xuất Ngành dệt may vừa ngành thu hút nhiều lao động góp tn phần giải cơng ăn việc làm, tạo mặt hàng xuất có sức cạnh tranh cao lại, vừa ngành đầu khai phá thị trường xuất mới, thu Tố hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề để phát triển ngành công nông nghiệp phụ trợ khác. tậ p Việt Nam số nước có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành dệt may, sản phẩm dệt may Việt Nam có sức ực cạnh tranh cao thị trường giới Vì thế, thị trường quốc tế ln đích th nhắm tới doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong năm qua, dệt may Việt Nam khai thác thành công nhiều thị trường xuất lớn Liên đề minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc… đặc biệt phải kể đến thị trường Hoa Kì Trong thời gian qua, Hoa Kì ln thị trường xuất hàng dệt may lớn ên Việt Nam, mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn cấu mặt uy hàng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kì Tuy nhiên, thực tế cho thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị Ch trường Hoa Kì thời gian qua chưa thực tương xứng với tiềm phát triển ngành dệt may Việt Nam Xét tổng giá trị kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì thời gian qua nhìn chung đứng top đầu sau đối thủ cạnh tranh lớn, đặc biệt Trung Quốc Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kì (BTA) kí kết năm 2000, với việc đây, Việt Nam Hoa Kì thức trở thành thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) việc đưa đánh giá cụ thể chi tiết từ thực trang xuất thời gian qua hội thách thức, đề sách giải pháp thật quan trọng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường đầy tiềm Để chiếm lĩnh thị trường hàng dệt may Hoa Kì, địi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải nỗ lực nữa, động phải trợ giúp p hơn nữa từ phía Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh Chính vậy, em định iệ lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt gh Nam sang Hoa Kì đến năm 2020” với hy vọng viết có nhìn cụ thể, tồn diện tn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì, từ giúp Việt Nam có bước đắn đường chiếm lĩnh thị trường Hoa Tố Kì sản phẩm ực 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tậ p Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: nhằm hiểu rõ tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang th thị trường Hoa Kì thời gian qua, từ đánh giá tìm giải pháp đề nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì thời gian ên tới, đặc biệt bối cảnh Hiệp định TPP kí kết uy 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ch Đề án hồn thành với nhiệm vụ chính: Hệ thống hóa vấn đề lí luận xuất hàng dệt may quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia xuất hàng dệt may rút học cho Việt Nam Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn 2008-2015 dựa số liệu cụ thể Từ thực trạng, đưa đánh đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án p 3.1 Đối tượng nghiên cứu: gh iệ Nghiên cứu hoạt động xuất hàng hóa quốc gia tn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì Tố Thời gian: tậ Kì giai đoạn 2008-2015 p Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa ực Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam th sang Hoa Kì đến năm 2020 đề Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: thống kê mô tả, so sánh, ên đối chiếu, diễn dịch, quy nạp, phương pháp quan sát từ thực tiễn Từ phản uy ánh cách xác thực hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Ch sang Hoa Kì thời gian qua giải pháp phát triển thời gian tới Kết cấu đề án Ngoài lời mở đầu, bảng chữ viết tắt, danh mục tham khảo đề án tích hợp thành chương: Chương 1: Một số lí luận hoạt độn xuất quốc gia Chương 2: Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì giai đoạn 2008-2015 Chương 3: Định hướng kiến nghị số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kì đến năm 2020 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1.Khái niệm hình thức xuất chủ yếu 1.1.1.Khái niệm Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc p gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiên toán, với mục tiêu lợi iệ nhuận Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia gh phân công lao động quốc tế tn Hoạt động xuất xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hoạt động xuất Tố diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao p Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung tậ doanh nghiệp tham gia nói riêng Xuất trực tiếp th 1.1.1.1 ực 1.1.2.Các hình thức xuất chủ yếu đề Xuất trực tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng nước ngồi Thơng qua hoạt động xuất trực tiếp, công ty ên đáp ứng nhanh chóng phù hợp nhu cầu khách hàng nước qua uy cơng ty kiểm sốt yếu tố đầu sản phẩm để điều chỉnh yếu tố đầu Ch vào để mang lại lợi ích cao 1.1.1.2 Xuất gián tiếp Đây giao dịch mà việc kiến lập quan hệ người bán với người mua phải thông qua người thứ (Đại lý mơi giới người trung gian) Do q trình trao đổi người bán với người mua phải thông qua người thứ nên tránh rủi ro không am hiểu thị trường biến động lại giá trị nhiều Tuy có nhiều nỗ lực cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm nhìn chung sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kì cịn hạn chế, chưa theo kịp nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Cũng mà hàng dệt may Việt Nam chưa có thương hiệu trội thị trường p Thứ ba, hàng dệt may Việt Nam chủ yếu sử dụng nhiều lao động, mà iệ lao động có chun mơn tay nghề cao chiếm tỷ trọng nhỏ, bên gh cạnh đó, thiết bị cơng nghệ sản xuất hạn chế nên hàng dệt may Việt Nam tn thị trường chưa tạo sức bật nâng cao lực cạnh tranh giá để cạnh tranh với đối thủ lớn hàng dệt may Trung Quốc Tố Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam thờ với việc nghiên cứu thị trường, về nhu cầu, thị hiếu pháp luật Hoa Kì, đặc biệt p quy định riêng mà Hoa Kì áp đặt cho hàng dệt may Việt Nam, mà tậ nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam vướng vào nhiều tình đáng tiếc ực Đáng ý từ lúc này, thời buổi TPP nhiều doanh nghiệp Việt Nam lại thờ với tiến trình hội nhập quan trọng Doanh nghiệp chưa th có động thái việc chuẩn bị cơng việc đón đầu TPP, cịn bị động đề Thị trường rộng mở với nhiều ưu đãi thuế liệu có trở thành hội lớn cho ngành dệt may xuất nhiều doanh nghiệp đến chưa nhận thức đắn ên điều uy Thứ năm, phần lớn hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kì hàng gia công Đây yếu điểm chung xuất hàng dệt may Việt Ch Nam Tuy có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi Việt Nam thiếu nhiều nguyên vật liệu, mà Việt Nam chủ yếu gia cơng th cho nước ngồi, mà kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam cao có gia tăng lợi nhuận lại thấp Nhìn chung, hàng dệt may Việt Nam chưa có cạnh tranh giá Giá hàng dệt may Việt Nam xuất vào Hoa Kì mức cao (cao 57%, chí 10% so với đối thủ Trung Quốc, Ấn Độ…) BTA đến gần 15 năm, với nhiều ưu đãi, nhiên kết thực mang lại giá trị 36 kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam chưa khỏi bóng gia cơng Và để tận dụng hội khắc phục thách thức quy tắc xuất xứ từ TPP Việt Nam cần có nỗ lực để khơng lặp lại thiếu sót khơng tận dụng triệt để ưu đãi từ BTA Theo thống kê Hiệp hội dệt may Việt Nam, năm ngành dệt may Việt p Nam phải nhập tới 70% nguyên phụ liệu, nguồn nguyên phụ liệu nước iệ đáp ứng khoảng 30% cho sản xuất….Vì mà giá trị nhập mặt hàng gh nguyên phụ liệu dệt may nước mức ngất ngưởng 18.3 tỷ USD năm 2015, tn giá trị nhập từ Trung Quốc đạt 7.62 tỷ USD, tăng mạnh so với năm 2014 Đến nay, TPP kí kết, quy tắc xuất xứ trở thành thách thức lớn Tố tới xuất hàng dệt may sang Hoa Kì Việt Nam lại chưa có sách hành động cụ thể nhằm giải tình trạng nhập nguyên liệu Đây tậ bối cảnh TPP sửa có hiệu lực p bất cập lớn xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì ực 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế th 2.3.3.1.Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, vốn: Chính sách đầu tư cho ngành dệt may xuất Việt đề Nam cịn chưa hợp lí Quy định thời hạn thu hồi vốn vay đầu tư cho phát triển ên ngành dệt từ 7-10 năm, ngành may từ 5-7 năm Thực tế Việt Nam, đầu tư vào ngành dệt phải từ 12-15 năm, ngành may từ 10-12 năm thu hồi hết vốn uy Các thủ tục triển khai đầu tư xây dựng thường kéo dài chưa có chế Ch sách cụ thể thích hợp để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư nước bỏ vốn đầu tư nhiều vào ngành dệt may Thứ hai, Nhà nước trọng đến công đoạn may, tức chủ yếu gia công chưa trọng đến sản xuất nguyên phụ liệu nước, ngành sợi dệt chưa phát triển nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc giá trị xuất mặt hàng sang Hoa Kì cịn thấp Thứ ba, Nhà nước có nỗ lực việc hội nhập kinh tế quốc tế, giảm bớt xóa bỏ rào cản xuất mặt hàng Việt Nam sang Hoa Kì, nhiên lại 37 chưa có chương trình cụ thể giúp doanh nghiệp định hướng nắm bắt để thích nghi thay đổi trước hội lớn Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức lợi ích mà hiệp định thương mại tự đem lại Thứ tư, sức cạnh tranh đối thủ ngành khác mạnh dẫn tới p hạn chế hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì iệ Tiêu biểu hàng dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Mexico… Muốn có chỗ đứng gh thị trường này, hàng hóa Việt Nam phải có lực cạnh tranh mạnh, giá tn chất lượng sản phẩm Tố 2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan Về phía Nhà nước: p Thứ nhất, có nhiều ưu đãi từ Hiệp định song phương đa phương tậ BTA, TPP….nhưng Nhà nước ta lại chưa có sách, biện pháp cụ thể nhằm tận dụng tối đa hội mà Hiệp định mang lại ực Quá trình từ lúc đàm phán đến lúc kí kết Hiệp định, đến Hiệp th định có hiệu lực, thông tin dường chưa doanh nghiệp quan tâm, hay nói cách khác, cơng tác thơng báo, tuyên truyền tới doanh nghiệp, người đề dân Nhà nước cịn nhiều hạn chế Nguồn thơng tin cung cấp khơng đầy đủ ên nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa tiếp cận hội mà Hiệp định mang lại Đồng thời, Nhà nước chưa có uy chương trình hay sách cụ thể giúp doanh nghiệp định hướng phát triển Ch xuất hàng dệt may nhằm tận dụng hội Thứ hai, Nhà nước chưa hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may vốn, sở vật chất, công nghệ tiên tiến công tác quảng bá sản phẩm, thời buồi mà hiệp định TPP mang lại nhiều lợi ích cho xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì Như cam kết, 18 24 tháng sau kí kết, Hiệp định bắt đầu có hiệu lực, nhiên đến Nhà nước chưa có sách cụ thể hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt công nghệ, vốn cho ngành dệt Hoặc có lời nói, chưa có hành động 38 cụ thể Tiêu biểu ngành dệt, khâu quan trọng ngành dệt may, đồng thời điểm yếu lớn Việt Nam Ngành cần vốn lớn, công nghệ thiết bị đại, chưa phát triển Việt Nam nhiên Nhà nước chưa có sách đầu tư Nếu đầu tư vào ngành tốt đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho đầu vào sản xuất hàng dệt may khắc phục quy định quy tắc xuất xứ TPP để iệ p hưởng ưu đãi lớn từ hiệp định mang lại gh Thứ ba, có sách mở cửa thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan Việt Nam cịn gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp tn nước nước ngồi Thủ tục rườm rà, chưa thơng thống gây khó cho doanh nghiệp Tố Về phía doanh nghiệp xuất khẩu: Về công nghệ sản xuất: Năng lực thiết bị công nghệ ngành dệt may p huy động gàn 40% công suất thiết bị hầu hết công nghệ lạc hậu thiết tậ đồng khâu, đặc biệt thiết bị dệt nhuộm Do hình thức xuất ực chủ yếu liên doanh, liên kết với nước thứ ba nên ngành chưa chủ động tiếp cận với khách hàng tiêu thụ sản phẩm thị trường Hoa Kì cách trực tiếp, đề quan tâm mức th công tác đầu tư nghiên cứu tạo mẫu mốt thời trang có thương hiệu chưa Về tổ chức quản lí doanh nghiệp: Hệ thống quản lí chất lượng ngành ên dệt may kém, chưa quan tâm ý Nhiều doanh nghiệp chưa có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm uy Về nguyên liệu: Chủ yếu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất nhập từ nước Ch ngồi: bơng xơ, hóa chất, thuốc nhuộm Sản lượng diện tích trồng bơng nước ta cịn q thấp, mặt khác, số nguyên phụ liệu tự sản xuất giá thành lại cao giá nhập tới 5%, chất lượng chưa ổn định Về chất lượng nguồn nhân lực: thực tế cho thấy, hầu hết lao động cho công ty May mặc Việt Nam hầu hết người lao động chưa có trình độ chuyên môn (đa số người lao động chuyển đổi từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp), sử dụng máy móc đại, chủ yếu làm việc thủ công, suất lao động thấp chất lượng sản phẩm không cao 39 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KÌ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Cơ hội, thách thức Kể từ Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ kí kết, ngành p dệt may Việt Nam có nhiều hội xuất sang thị trường Hoa Kì, đặc iệ biệt từ Việt Nam gia nhập WTO, Hiệp định TPP kí gh kết cam kết có hiệu lực vòng 18-24 tháng tới Đây bước ngoặt lớn đối tn với ngành dệt may Việt Nam Như chuyên gia nhận định, ngành dệt may ngành chịu ảnh hưởng nhiều từ hiệp định Nếu nhận định Tố tình hình có có định hướng đắn xuất hàng dệt may Việt Nam có hội phát triển mạnh, nhiên khơng có nhìn nhận cụ thể việc p chiếm lĩnh thị trường Hoa Kì thực thách thức không nhỏ, chí, tậ hàng dệt may Việt Nam bị đào thải khỏi thị trường không ực đáp ứng yêu cầu thị trường Hoa Kì 3.1.1 Cơ hội th Nhu cầu nhập hàng dệt may Mỹ năm tới đề lớn Mỹ vốn thị trường lớn với mặt hàng dệt may xuất Việt Nam, nhu cầu người tiêu dùng thị trường tăng qua năm Nắm ên bắt nhu cầu đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng tạo hội lớn cho uy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Quan hệ kinh tế thương mại Việt- Hoa Kì ngày phát triển góp phần thúc Ch đẩy hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kì Khi gia nhập WTO, thành viên WTO nói chung Hoa Kì nói riêng buộc phải bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam, hội lớn đẩy mạnh lượng hàng xuất sang thị trường Cùng với đó, doanh nghiệp gặp thuận lợi thủ tục xuất khẩu, từ tăng kim ngạch xuất Cụ thể: Cơ chế hạn ngạch Mỹ áp dụng với Việt Nam làm nảy sinh vấn đề xã hội nạn tham nhũng, tiêu cực nhiễu sách doanh nghiệp Trong nhiều trường 40 hợp, doanh nghiệp có lực sản xuất lại khơng có hội xuất khơng có hạn ngạch Việc xóa bỏ hạn ngạch tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất cạnh tranh bình đẳng việc xuất hàng dệt may, góp phần nâng cao uy tín chất lượng thương hiệu thị trường Hoa Kì Đồng thời với thành cơng việc kí kết TPP, thuế xuất hàng dệt p may Việt Nam sang Hoa kì cam kết giảm cịn 0%, điều tạo cú iệ hích mạnh hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kì gh Hiện nay, thuế xuất hầu hết mặt hàng dệt may sang Hoa Kì Việt Nam tn phải chịu thuế cao, trung bình từ 17-30%, quy định xóa bỏ hành rào thuế quan TPP thực đem lại hội lớn cho xuất hàng dệt may Việt Nam Tố sang Hoa Kì Và điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là, ưu đãi thuế Việt Nam hưởng tạo khoảng cách lớn đối thủ cạnh tranh lớn p Việt Nam tại, Trung Quốc, Trung Quốc khơng phải thành viên tậ TPP, không hưởng ưu đãi Hàng dệt may Việt nam có ực sức cạnh tranh hàng dệt may Trung Quốc, trước hết giá chịu thuế nhập cao th Bên cạnh đó, việc tham gia Hiệp định giúp hệ thống luật pháp trở nên đề thuận lợi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dệt may bảo vệ công cụ giải tranh chấp thương mại quốc tế Theo nguyên tắc minh ên bạch hóa sách, q trình gia nhập WTO, Việt Nam phải minh bạch hóa uy tồn sách liên quan đến thương mại thơng báo kế hoạch hành động để tuân thủ dần nguyên tắc WTO Thông qua q trình Ch này, khn khổ pháp lí Việt Nam ngành dệt may minh bạch hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh khuyến khích thương mại, đầu tư hợp tác quốc tế khác Việc tham gia WTO, doanh nghiệp có khả phải đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá, nhiên hạn chế tình trạng áp đặt đơn phương nay, giúp doanh nghiệp giải thỏa đáng 41 Với hoạt động dệt may xuất khẩu, Việt Nam ln có ưu nguồn lao động dồi giá rẻ Đây thuận lợi lớn xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì Tận dụng lợi này, Việt Nam kết hợp với đào tạo chuyên môn kĩ thuật giúp nâng cao tay nghề suất lao động 3.1.2 Thách thức p Thứ nhất, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu cầu ngành Giá iệ nhân cơng Việt Nam nhích dần lên đồng thời suất lao động sức cạnh gh trạnh Việt Nam giảm dần, Việt Nam cạnh tranh tn nhân công rẻ trước Mức lương tối thiểu tăng đáng kể năm qua, suất lao động công nhân Việt Nam 70- Tố 80% so với Trung Quốc Thêm vào đó, lực lượng lao động Việt Nam khơng tn thủ pháp lí muốn đàm phán phúc lợi lương bổng với ban điều hành doanh p nghiệp, điều ảnh hưởng khơng đến việc thu hút đầu tư nước Việt tậ Nam Hiện nhiều nhà đầu tư Hoa Kì để ý đến Indonesia nhằm thay cho ực Việt Nam Giá nhân công nước lực lượng lao động Indonesia ổn định, suất cao, có tay nghề chun mơn giá đất thấp Việt th Nam đề Thứ hai, nguồn nguyên liệu nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu yêu cầu hoạt động xuất hàng dệt may sang Hoa Kì 70% nguyên phụ liệu ên cho đầu vào sản xuất chủ yếu nhập từ nước ngồi Mặc dù Chính phủ uy có nhiều sách quan tâm đến diện tích trồng bơng sản lượng bơng năm qua không đáng kể, chất lượng không ổn định Thêm vào Ch đó, thách thức vơ lớn xuất dệt may Việt Nam hiệp định TPP có hiệu lực Hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kì phải đáp ứng nguyên tắc xuất xứ Hiệp định TPP Nếu hiệp định ASEAN hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU, dệt may xuất có xuất xứ từ vải TPP lại có quy tắc xuất xứ từ sợi Lâu nay, ngành dệt may Việt Nam phát triển phần may phần dệt nhuộm yếu Lợi dụng quy tắc mà nhiều doanh nghiệp nước nhảy vào thị trường Việt Nam nhằm kiếm lợi 42 ích, mà doanh nghiệp nước phải đối mặt với sức cạnh tranh cao hơn, từ mà xảy tượng quốc gia thứ hưởng lợi từ TPP mà Việt Nam lại chịu thiệt nhiều Hơn nữa, đa số nguyên phụ liệu lại nhập từ Trung Quốc (nước không thuộc TPP) nên Việt Nam tính cạnh tranh giá hàng hóa xuất khẩu, đối thủ Trung Quốc lại lợi nhiều từ vụ p Thứ ba, chế giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam vào Hoa Kì chặt iệ chẽ, doanh nghiệp Việt Nam có khả phải đối mặt với vụ kiện gh chống bán phá giá từ Hoa Kì tn Thứ tư, cạnh tranh mặt hàng may mặc thị trường Hoa Kì khốc liệt tất phân khúc, Trung Quốc, Ấn Độ với ưu chủng loại hàng Tố hóa giá rẻ 3.2 Định hướng xuất p Trong thời gian tới, cụ thể năm 2020, Nhà nước ta định hướng phát tậ triển ngành dệt may nói chung hoạt động xuất hàng dệt may sang Hoa Kì ực nói riêng theo hướng chun mơn hóa, đại hóa, tập trung chiều rộng lẫn chiều sâu, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Vừa thúc đẩy tăng th giá trị xuất khẩu, vừa cải tiến mẫu mã thời trang, đồng thời tăng cường công tác đề định vị thương hiệu may mặc thị trường Bên cạnh việc phát triển công nghiệp may mặc, Nhà nước trọng đến ên phát triển công nghiệp sợi, dệt, in nhuộm nhằm theo nguyên tắc bảo vệ môi trường uy đáp ứng nguyên tắc nguồn gốc xuất xứ Hoa Kì TPP có hiệu lực Mục tiêu Bộ Công thương đến năm 2020: Phát triển ngành dệt may trở Ch thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới 43 Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020 Chỉ tiêu Năm 2020 Kim ngạch xuất (triệu USD) 25000 Sử dụng lao động (nghìn người) 3000 Sản phẩm chủ yếu gh iệ p 60 tn Bơng xơ (nghìn tấn) 300 Tố Xơ, sợi vải tổng hợp (nghìn tấn) p Sợi loại ( nghìn tấn) ực Sản phẩm may (triệu sản phẩm) tậ Vải loại (triệu m2) Tỷ lệ nội địa hóa (%) 2000 4000 70 đề th 650 ên Nguồn: Bộ Công Thương 3.3 Giải pháp kiến nghị đề xuất thực giải pháp uy 3.3.1.Giải pháp Nhà nước Ch Thứ nhất, xúc tiến thương mại hỗ trợ kinh doanh: Để thâm nhập thị trường rộng lớn này, công tác xúc tiến thương mại quan trọng cần phải quan tâm cấp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện đầu tư vốn cho công tác nghiên cứu thị trường ngành dệt may xuất vào Hoa Kì, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm, tổ chức tiếp xúc với nhà phân phối hàng dệt may Mỹ Để thực điều này, Nhà nước cần: 44 Nâng cao vai trò xúc tiến thương mại đại sứ quán thị trường Hoa Kì, đổi mơ hình tổ chức, quan xúc tiến thương mại thuộc Nhà nước theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước cấp Nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hướng tới mặt hàng có giá trị gia tăng cao, p mặt hàng thời trang phù hợp với thị trường Hoa Kì, đặc biệt ý đến iệ vấn đề giám sát hàng dệt may Mỹ, khống chế mức giá xuất mức gh định tn Đẩy mạnh phát triển trung tâm thương mại thị trường Hoa Kì nhằm giới thiệu sản phẩm Có sách hỗ trợ đời công ty chuyên cung Tố cấp hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kì nhằm tạo kênh phân phối trực tiếp thị trường p Cần thành lập quan chuyên trách nhằm phân tích, dự báo thị trường, từ ực sang Hoa Kì tậ có định hướng đắn việc ban hành sách phù hợp thúc đẩy xuất Cần có quan định hướng cho doanh nghiệp tạo lập thương hiệu Có th sách thúc đẩy thương hiệu có thị trường Hoa Kì, đồng thời phát đề triển thương hiệu Thứ hai, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: Cần phát triển khu công ên nghiệp dệt may nơi chỗ Nên quy hoạch ngành số vùng thích uy hợp để tận dụng lao động nhàn rỗi, đồng thời giải vấn đề việc làm Cùng với việc thu hút lao động cần có sách đào tạo công nhân nâng Ch cao tay nghề Tăng cường việc liên kết với nước đào tạo cán ngành dệt may xuất khẩu, đặc biệt đội ngũ thiết kế mẫu Tập trung mạnh cho đào tạo cán quản lí cán phận xúc tiến bán hàng Thứ ba, cần có sách phát triển việc cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may xuất cách đầu tư vào vùng trồng bông, đầu tư ngành công nghiệp dệt, in nhuộm….nhằm hạn chế tối đa nhập nguyên phụ liệu sản xuất từ nước 45 Thứ tư, Nhà nước cần hỗ trợ củng cố kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu, đầu tư vào máy móc cơng nghệ tiên tiến, đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng dịch vụ công nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất hàng dệt may sang Hoa Kì 3.3.2 Giải pháp Hiệp hội dệt may p Trong thời gian tới, Hiệp hội dệt may cần thu thập tình hình thị trường Hoa iệ Kì, cung cấp cho doanh nghiệp để doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát gh triển Hiệp hội cần đại diện cho doanh nghiệp tác động lên Chính phủ tn nhằm đưa sách phù hợp, có lợi cho doạnh nghiệp Hiệp hội Dệt may cần đại diện cho doanh nghiệp tham gia với tổ Tố chức nước ngoài, với Hiệp hội dệt may giới để giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam với bạn bè quốc tế, khẳng định vị trí hàng Việt Nam tồn giới nói p chung Hoa Kì nói riêng Hiệp hội dệt may cần cung cấp cho doanh nghiệp tậ thông tin thị trường Hoa Kì, hệ thống luật pháp ực quy định mới, đồng thời bảo hộ doanh nghiệp xuất cịn non nớt Phân nhóm doanh nghiệp, có giải pháp chuyên mốn hóa giúp doanh th nghiệp ngành hàng liên kết với nhau, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức quản lí, đề cơng nghệ công tác xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực phát triển thị trường Cũng nhờ liên kết lại mà hàng doanh nghiệp Việt Nam ên giảm bớt cạnh tranh với hơn, tránh sức ép giá từ khách hàng nước uy 3.3.3.Giải pháp doanh nghiệp Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển, chủ động nắm bắt Ch hội hội nhập kinh tế giới, đặc biệt Hiệp định TPP vừa kí kết Cần phải nắm bắt thị trường giới nói chung thị trường Hoa Kì nói riêng, từ đề chiến lược ngắn hạn dài hạn, biện pháp nhằm thực chiến lược Khi trở thành thành viên tổ chức WTO vào năm 2007 thực loạt cam kết khung khổ Hiệp định thương mại tự khác, doanh nghiệp Việt Nam bước chuẩn bị mặt tâm lý, điều kiện để có 46 thể khai thác lợi WTO Hiệp định thương mại tự mang lại Các doanh nghiệp có giải pháp để ứng phó với thách thức, tận dụng hội Vì vậy, tham gia TPP, doanh nghiệp Việt Nam nhiều có chuẩn bị, qua rà sốt điều kiện để xây dựng bước đi, chiến lược để khai thác lợi thế, ứng phó với khó khăn, có điều kiện để tái p cấu, xếp lại sản xuất doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chủ iệ động tìm hiểu, nâng cao nhận thức hội thách thức Hiệp định gh TPP, hiệp định có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động xuất hàng dệt tn may Việt Nam sang Hoa Kì Qua đó, cần có cơng việc chuẩn bị để tận dụng hội vượt qua thách thức cách tốt Tố Cụ thể sau: Các doanh nghiệp dệt may kêu gọi đầu tư chuẩn bị đón đầu TPP Các doanh p nghiệp may Việt Nam phát triển, nhiên doanh nghiệp tậ dệt, nhuộm hạn chế vốn đầu tư lớn đòi hỏi công nghệ cao Các doanh ực nghiệp cần chủ động kêu gọi đầu tư, đầu tư nước cho ngành Đồng thời cần phát triển ngành công nghiệp sản xuất bông, sợi, nguyên liệu th thiếu nhiều nhằm phục vụ cho sản xuất đầu vào ngành dệt may xuất đề Nếu không đáp ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất doanh nghiệp khơng hưởng ưu đãi vế thuế quan Hoa Kì, thế, nhận biết ên tình hình nguồn nguyên liệu sản xuất năm tới không đáp ứng uy nhu cầu sản xuất xuất doanh nghiệp nên chủ động tìm nguồn nguyên liệu nước khối TPP, hạn chế mức tối đa hoạt động nhập từ Trung Ch Quốc năm trước Có TPP, nhà đầu tư nước ngồi cịn đổ vốn nhiều vào Việt Nam, ngành dệt may, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, tạo sản phẩm chất lượng cao, thúc đẩy kinh tế lên Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam nên chọn hướng liên kết để phát triển Thực tế năm qua có nhiều doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng Hơn nữa, 47 tận dụng TPP, doanh nghiệp cần kêu gọi đầu tư đầu tư nước nữa, liên kết để thúc đẩy hoạt động xuất Các doanh nghiệp nên liên kết lại với nhau, từ doanh nghiệp sản xuất bông, sợi, đến nhuộm, cắt may, in vải để tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có doanh nghiệp p Các doanh nghiệp nên đổi cơng nghệ vào q trình sản xuất Đồng iệ thời có sách đào tạo cơng nhân lành nghề, trình độ chun mơn cao, sử dụng gh thành thạo máy móc, thiết bị để tăng suất chất lượng sản phẩm Qua việc tn liên kết với công ty nước ngồi nên chủ động học hỏi kinh nghiệm quản lí, giám sát sản xuất, có kinh nghiệm việc quảng bá sản phẩm Tố Ngoài việc tập trung đầu tư nâng cao sản xuất, doanh nghiệp nên đầu tư cho việc tìm hiểu thị trường, xu hướng có cơng tác cụ thể nhằm xây p dựng nâng cao thương hiệu sản phẩm từ Ví dụ tham gia tậ hội chợ, triển lãm sản phẩm quốc tế, kiện thời trang….hay có cơng tác Ch uy ên đề th ực quảng cáo, truyền thông, PR sản phẩm thị trường Hoa Kì 48 KẾT LUẬN Hoạt động xuất hàng dệt may xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kì thời gian qua, bên cạnh thành công, tồn nhiều bất cập, địi hỏi Chính phủ, nhà quản lí, doanh nghiệp cần phải rút kinh nghiệm để có giải pháp thúc đẩy xuất nhằm đưa nước ta trở thành đối tác hàng đầu Hoa p Kì mặt hàng Hy vọng, với nỗ lực Chính phủ q trình hội iệ nhập kinh tế quốc tế sách thúc đẩy xuất khẩu, hàng dệt gh may Việt Nam dần có chỗ đứng thị trường Hoa Kì đầy khó tính, đồng thời tn góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia giải vấn đề việc làm cho người lao động Tố Trên viết chủ đề: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kì đến năm 2020” Bài viết hồn thành p hướng dẫn nhiệt tình GS TS Đỗ Đức Bình Mặc dù có nhiều nỗ lực tậ công tác thu thập tài liệu, nghiên cứu xây dựng đề án, song kiến thức ực kinh nghiệm nhiều hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Em th mong đóng góp bảo từ thầy giáo để em hồn thiện viết Ch uy ên đề Em xin chân thành cảm ơn thầy ạ! 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Giáo trình “Kinh tế quốc tế” GS TS Đỗ Đức Bình TS Ngô Thị Tuyết Mai đồng chủ biên iệ Mai PGS TS Nguyễn Như Bình đồng chủ biên p Giáo trình "Hội nhập Kinh tế quốc tế” PGS TS Ngô Thị Tuyết gh Các trang cập nhật số liệu: Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Ngân hàng giới WB, Tổng cục Hải Quan, Trung tâm thương mại giới ITC tn Một số luận văn internet: Tố http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-hoat-dong-xuat-khau-det-may-vietnam-sang-thi-truong-hoa-ky-66986/ p http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-xuat-khau-hang-det-may-cua- tậ viet-nam-sang-thi-truong-hoa-ky-49031/ ực http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-day-xuat-khau-hang-det-mayviet-nam-sang-thi-truong-my-den-nam-2015-32863/ th http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-an-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-hang- đề may-mac-cua-viet-nam-sang-thi-truong-hoa-ky-27228/ Một số thông tin từ báo mạng: ên http://nhipcaudautu.vn/kinh-te/bai-toan-kho-ve-xuat-xu-nguyen-lieutrong-nganh-det-may-3291456/#axzz44dpmUw2S Ch uy http://vietnam-ustrade.org/index.php? f=news&do=detail&id=22&lang=vietnamese http://cs2.ftu.edu.vn/index.php/khoa-luan/khoa-lu-n-k49/191-xu-t-nhp-kh-u/360-xu-t-kh-u-hang-d-t-may-c-a-vi-t-nam-sang-th-tru-ng-cacnu-c-dam-phan-hi-p-d-nh-d-i-tac-xuyen-thai-binh-duong http://www.saigon3.com.vn/vn/Tin-Tuc/Tin-Dang-Chu-Y/CongNghiep-Det-May-Cua-Hoa-Ky-Va-Co-Hoi-Cho-Viet-Nam/ 50