1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vấn đề trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp nutifood nutifood và doanh nghiệp tân hiệp phát

45 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KINH TẾ TÀI CHÍNH  ĐỒ ÁN NHĨM ĐẠO ĐỨC TRONG CƠNG VIỆC ĐỀ TÀI SỐ Tên đề tài: “Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NutiFood doanh nghiệp Tân Hiệp Phát” Sinh viên nhóm số 2: 1/ N ễn Ngọc Khánh Quyên - MSSV: 28204652891 2/ Nguyễn Lê Ái Nhi - MSSV: 28204543045 3/ Nguyễn Thanh Tuyền - MSSV: 28204951449 4/ Phạm Ngọc Triều Vỹ - MSSV: 28214331866 5/ Nguyễn Văn Phi – MSSV: 28211101030 Lớp: DTE_201_C GVHD: ThS LÊ PHÚC MINH CHUYÊN Đà Nẵng, ngày 21 tháng năm 2023 BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÁ NHÂN LỚP DTE 201 C: STT MSSV Họ tên Nhiệm vụ đảm nhiệm 28204652891 Nguyễn Ngọc Khánh Quyên 28204543045 Nguyễn Lê Ái Nhi 28204951449 Nguyễn Thanh Tuyền 28214331866 Phạm Ngọc Triều Vỹ 28211101030 Nguyễn Văn Phi Chương I, Power Ponit, Thuyết trình Chương III, Thuyết trình Lời mở đầu, Chương II, Thuyết trình Chương III, Thuyết trình Chương II, Thuyết trình Điểm GV chấm MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.2 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội 1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan trọng nào? Chương II: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có đạo đức doanh nghiệp khơng có đạo đức 11 2.1 Công ty CP Thực phẩm Dinh Dưỡng NutiFood .11 2.1.1 Lịch sử phát triển qua giai đoạn 11 2.1.2 Hành trình sáng tạo “Dinh Dưỡng Chuẩn Âu” cho người Việt 12 2.1.3 Biểu tốt vấn đề hợp đồng NutiFood 16 2.1.4 Cách quản lý hợp đồng cách tạo giá trị gia tăng cho thương hiệu NutiFood 20 2.1.5 Đánh giá cách quản lý hợp đồng ảnh hưởng đến hiệu suất tài lợi nhuận NutiFood 22 2.1.6 Tóm tắt điểm quan trọng việc thực trách nhiệm xã hội NutiFood 23 2.2 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát .24 2.2.1 Lịch sử phát triển qua giai đoạn 24 2.2.2 Những mảng kinh doanh Tân Hiệp Phát .27 2.2.3 Vấn đề hợp đồng Tân Hiệp Phát 28 2.2.4 Giải thích biện pháp giải doanh nghiệp Tân Hiệp Phát 31 2.2.5 Các hệ lụy liên quan tác động xấu 32 2.2.6 Tóm tắt điểm quan trọng việc quản lý thực hợp đồng Tân Hiệp Phát 33 Chương III: Kiến nghị biện pháp – Kết luận .34 3.1 Kiến nghị biện pháp 34 3.1.1 Giải pháp cho Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Tân Hiệp Phát 34 3.1.2 Giải pháp cho doanh nghiệp khác 35 3.1.3 Giải pháp cho Nhà nước 37 3.2 Lời kết luận 40 Các nguồn tham khảo tài liệu 42 LỜI MỞ ĐẦU Đạo đức kinh doanh vấn đề quan trọng hàng đầu vấn đề gây nhiều hiểu nhằm xã hội kinh doanh Trong vòng 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề thu hút nhiều quan tâm Ngày nay, doanh nghiệp phải đối mặt với sức ép người tiêu dùng hành vi đạo đức, quy định pháp luật thiết kế khuyến khích hành vi tốt doanh nghiệp - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường Hoạt động kinh doanh tác động đến tất lĩnh vực sống xã hội, nên nhà kinh doanh cần phải có đạo đức nghề nghiệp khơng thể hoạt động ngồi vịng pháp luật mà kinh doanh pháp luật xã hội khơng cấm Phẩm chất đạo đức kinh doanh nhà doanh nghiệp yếu tố tạo nên uy tín nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt thành công thương trường, tồn phát triển bền vững Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, trách nhiệm doanh nghiệp; đồng thời, trách nhiệm nhà nước, cộng đồng toàn xã hội Xây dựng đạo đức kinh doanh nhiệm vụ cần quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chính điều mà nhóm em chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” Trong q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót,mong thầy bạn đóng góp để làm nhóm em hồn thiện CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility): Có nhiều cách hiểu khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thức xuất cách 50 năm, H.R.Bowen công bố sách với nhan đề “Trách nhiệm xã hội doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen – CSR) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác, kêu gọi lịng từ thiện nhằm bồi hoàn thiệt hại doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu theo nhiều khía cạnh khác Theo chuyên gia Ngân hàng giới hiểu “Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Ở góc nhìn khác, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa nhận định tương tự, song nhấn mạnh vấn đề sách quản lý doanh nghiệp, minh bạch thông tin, việc làm quan hệ với nhân viên, bảo vệ môi trường, chống tham nhũng, bảo vệ người tiêu dùng, phát triển khoa học kỹ thuật, cạnh tranh lành mạnh thực nghiêm túc nghĩa vụ thuế Hay, Ủy ban Châu Âu đưa “Văn xanh” (Green Paper), “TNXH hiểu việc doanh nghiệp đưa vấn đề xã hội môi trường vào hoạt động trao đổi với bên liên quan cách tự nguyện” Như vậy, việc thực TNXH doanh nghiệp hồn tồn tự nguyện Nó thể thơng qua việc cam kết thực nội dung TNXH: - Đảm bảo quyền người - Đảm bảo thực tốt tiêu chuẩn lao động mơi trường - Đảm bảo hài hịa lợi ích bên - Tuân thủ pháp luật nước sở - Chống tham nhũng, chống ma túy - Thực hiện, kiểm tra, giám sát công khai thông tin - Đảm bảo hệ thống quản lý tốt hiệu - Đảm bảo quan hệ lao động lành mạnh 1.2 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội: Đầu tiên dễ hiểu nói trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động từ thiện mà doanh nghiệp tham gia, đóng góp để giúp đỡ đồng bào Những hoạt động khơng khó để đánh giá mức độ đóng góp họ thông qua việc thống kê số lần, số tiền, số trợ giúp khác ý nghĩa mà doanh nghiệp làm Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia vào chương trình trợ giúp đối tượng xã hội hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình thương, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai,… Điều chưa đủ, hoạt động xã hội phần quan trọng trách nhiệm công ty Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cịn cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiện chất lượng sống cho họ cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Vì ngày doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến khía cạnh vận hạnh đến doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm bốn khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức Document continues below Discover more trường đại học from: tân Doctor Trường Đại Học… 79 documents Go to course Tieuluan - tiểu luận 16 triết học trường đại học tân None Tailieuxanh 47 fc 21 003 02 nguyen thi… trường đại học tân None SƯỜN TỔNG HỢP LÝ 15 LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI… trường đại học tân None C2SE - ádasdada 23 trường đại học tân None ENG206 - tâp trường đại học tân None C2SE - ádasdasda 35 trường đại học tân None  Khía cạnh kinh tế: Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá hợp lí làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát triển nguồn tài nguyên mới; thúc đẩy tiến công nghệ; phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hóa, dịch vụ hệ thống xã hội  Đối với người lao động tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng hội việc làm nhau, hội phát triển nghề nghiệp chuyên môn, hưởng chế độ lương bổng tương xứng, hưởng mơi trường lao động an tồn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc  Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ, trách nhiệm doanh nghiệp liên quan đến vấn đề chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin sản phẩm, phân phối, bán hàng cạnh tranh  Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm khía cạnh kinh tế doanh nghiệp bao toàn phát triển giá trị tài sản ủy thác Những giá trị tài sản xã hội cá nhân họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp - mà đại diện người quản lý, điều hành – với điều kiện ràng buộc thức  Đối với bên liên đới khác, nghĩa vụ doanh nghiệp mang lại lợi ích tối đa cơng cho họ, nghĩa vụ thực việc cung cấp trực tiếp lợi ích cho họ qua hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp Phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hóa thành nghĩa vụ pháp lý Ví dụ như: Vào năm 1990 điều kiện lao động khắc nghiệt nhà máy Nike Đông Á Đông Nam Á, có Việt Nam, bị nhiều tổ chức phi phủ phương tiện truyền thơng lên án kịch liệt Từ dấy lên phong trào tẩy chay sản phẩm Nike thị trường tập đồn Tây Âu Bắc Mỹ Tuy phong trào không gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, Nike đưa chương trình nhầm xây dựng lại hình ảnh Hiện tại, bên cạnh vơ số chương trình trách nhiệm xã hội thị trường tiêu thụ Nike nước phát triển phát triển, Nike thành lập hệ thống tổ chức giám sát độc lập nhằm kiểm tra lao động nhà máy vùng Châu Á Vì vậy, để đảm bảo lợi nhuận mình, doanh nghiệp ý thức khơng thể phát triển mà phớt lờ sức ép dư luận vốn vừa khách hàng, công nhân viên đối tác, chủ đầu tư nước lẫn quốc tế Các nhà quản lý doanh nghiệp quốc tế cần biết cách làm tăng tối đa lợi nhuận cho cơng ty, mà cịn phải ý thức rõ việc tạo nên điều kiện để trì phát triển bền vững lợi ích kinh tế  Khía cạnh pháp lý: Khía cạnh pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan Những điều luật điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ mơi trường, thúc đẩy cơng an tồn cung cấp sáng kiến chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm:  Điều tiết cạnh tranh  Bảo vệ người tiêu dung  Bảo vệ mơi trường  An tồn bình đẳng  Khuyến khích phát triền ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tổn lâu dài họ không thực trách nhiệm pháp lý  Khía cạnh đạo đức: Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hành động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp không quy định hệ thống luật pháp, khơng thể chế hóa thành luật Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức trân trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động thể mong muốn đóng góp hiến dâng cho cộng đồng xã hội Những đóng góp kể thể bốn phương diện:  Nâng cao chất lượng sống  San sẻ bớt gánh nặng cho phủ  Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên  Phát triển nhân cách đạo đức người lao động 1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan trọng nào? Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan trọng địi hỏi doanh nghiệp phải xem xét đối mặt với tác động hoạt động kinh doanh đến cộng đồng môi trường xung quanh Dưới số điểm mấu chốt để hiểu tầm quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp:  Tạo lợi ích xã hội: Doanh nghiệp có trách nhiệm tạo lợi ích khơng cho cổ đơng mà cịn cho bên liên quan khác nhân viên, khách hàng cộng đồng Bằng cách cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng, tạo việc làm, đảm bảo quyền Phía Cơng ty Kim Oanh cung cấp thêm nhiều thông tin cho quan chức dòng tiền qua lại bên để chứng minh cơng ty với nhóm ơng Minh, bà Trang Tân Hiệp Phát mua bán cổ phần, chuyển nhượng DA mà chất vay mượn tiền Và khoản vay chấp toàn 100% cổ phần toàn DA phía Tân Hiệp Phát nhóm ơng Minh, bà Trang không ký HĐ cho vay mà buộc bên vay phải ký kết HĐ chuyển nhượng cổ phần, tiền đặt cọc, cam kết bán lại vừa để che giấu hành vi cho vay nặng lãi, tránh né pháp luật vừa cách để gài bẫy nợ nhằm chiếm đoạt ln DA Ngồi DA Minh Thành, Cơng ty Kim Oanh tố cáo lãnh đạo tập đoàn Tân Hiệp Phát vụ vay 150 tỷ đồng để chuyển nhượng DA Nhơn Thành (Đồng Nai) Cũng với cách thức viết giấy cam kết bán lại, sau vay với lãi suất 3%/ tháng, trả lãi tháng/lần bên vay lần trả tiền lãi 13,5 tỷ đồng Sau lần ký cam kết bán lại với giá chuyển nhượng 178,5 tỷ đồng sau tốn đủ tiền gốc, lãi, tiền phạt, mơi giới 211,5 tỷ đồng bà Trần Ngọc Bích đối tượng không trả lại DA Vào điều tra, Văn phịng C01 có văn u cầu định giá tài sản, đề nghị Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình tỉnh Đồng Nai định giá khu đất thuộc DA Minh Thành (56,7ha) DA Nhơn Thành (36ha) với kết quả: Vào thời điểm cuối 2019, DA Minh Thành có giá trị gần 600 tỷ đồng, DA Nhơn Thành có giá gần 577 tỷ đồng Tuy nhiên, giá trị thực tế cao nhiều có đối tác có văn đề nghị mua lại 100% cổ phần Công ty Minh Thành với giá 1.300 tỷ đồng Và vào thời điểm cuối 2020, Kim Oanh bị phía ơng Thanh từ chối “quyền mua lại”, từ chối thực “cam kết bán lại” khối tài sản có giá tới 1.469 tỷ đồng Theo Công ty Kim Oanh, mang DA cầm cố để vay 500 tỷ đồng, sau trừ khoản tiền môi giới, tiền lãi, tiền phạt tiền trả nợ gốc, số tiền thực Kim Oanh nhận 27,5 tỷ đồng mà DA (trị giá khoảng 3.000 tỷ đồng) Ngoài hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị Bộ Công an khởi tố, Công ty Kim Oanh kiến nghị quan CSĐT Bộ Công an điều tra bổ sung tội “Cưỡng đoạt tài sản” với 50 tỷ đồng “tiền phạt” quên trả lãi ngày không đồng ý dự án nên bên vay buộc phải chấp nhận 30 Từ việc kinh doanh nước giải khát đơn thuần, ba cha ơng Trần Q Thanh vướng vịng lao lý cho vay nặng lãi lên tới 36%/năm Tới đây, quan CSĐT phải làm rõ thủ đoạn tinh vi giao dịch cho vay nặng lãi, lách luật, gài bẫy nợ tình bất khả kháng để dễ bề chiếm đoạt dự án 2.2.4 Giải thích biện pháp giải quyết: Dưới cách thức mà Tân Hiệp Phát phản ứng:  Xác nhận vấn đề: Khi xảy vấn đề hợp đồng, Tân Hiệp Phát xem xét xác nhận thơng tin đắn vấn đề Điều bao gồm việc kiểm tra lại hồ sơ, hợp đồng gốc để phát cố hay thiếu sót  Giao tiếp với bên liên quan: Tân Hiệp Phát liên lạc với bên liên quan đối tác, nhà cung cấp khách hàng để thông báo vấn đề xảy Việc thực qua email, điện thoại họp trực tiếp để trao đổi thơng tin chi tiết tìm giải pháp  Đề xuất giải pháp: Dựa thông tin xác nhận vấn đề, Tân Hiệp Phát đề xuất giải pháp để khắc phục tình Chúng bao gồm việc thay đổi điều khoản hợp đồng, đề xuất xử lý tài chính, thương lượng để tìm giải pháp hai bên hài lòng  Thực biện pháp sửa chữa: Sau giải pháp chấp thuận, Tân Hiệp Phát tiến hành thực biện pháp sửa chữa Điều bao gồm việc sửa chữa sản phẩm, thay đổi quy trình sản xuất điều chỉnh điều khoản hợp đồng để đảm bảo vấn đề giải  Đánh giá cải thiện quy trình: Sau vấn đề giải quyết, Tân Hiệp Phát tiến hành đánh giá lại quy trình thơng số kỹ thuật để rèn luyện kỹ tránh việc tái diễn vấn đề tương tự tương lai Việc đảm bảo công ty cải thiện đáp ứng tốt cho vấn đề hợp đồng Tóm lại, Tân Hiệp Phát có cách tiếp cận chuyên nghiệp trách nhiệm phát vấn đề liên quan đến hợp đồng Qua việc xác nhận, giao tiếp, đề xuất giải pháp, thực biện pháp sửa chữa đánh giá quy trình, cơng ty nhanh chóng hiệu giải vấn đề để đảm bảo hài lòng bên liên quan 31 2.2.5 Các hệ luỵ liên quan tác động xấu:  Tác động đến uy tín danh tiếng: Nếu tân hiệp phát không tuân thủ điều khoản hợp đồng, điều làm suy giảm uy tín danh tiếng cơng ty Điều ảnh hưởng đến khả tìm kiếm trì mối quan hệ kinh doanh tương lai  Rủi ro pháp lý: Việc vi phạm hợp đồng đưa tân hiệp phát vào rủi ro pháp lý, bao gồm khả bị kiện trả khoản bồi thường Điều gây thiệt hại tài lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh công ty  Mất khách hàng đối tác kinh doanh: Nếu tân hiệp phát không thực cam kết hợp đồng, điều dẫn đến khách hàng đối tác kinh doanh Không khách hàng tại, mà công ty gặp khó khăn việc thu hút khách hàng tìm kiếm hội hợp tác kinh doanh  Thiệt hại tài chính: Vi phạm hợp đồng dẫn đến mát tài cơng ty phải trả khoản bồi thường, phạt pháp lý khoản toán thỏa thuận Điều ảnh hưởng đến lưu thông vốn khả tái đầu tư cơng ty  Thất hội kinh doanh: Nếu tân hiệp phát khơng hồn thành cam kết hợp đồng, cơng ty hội kinh doanh quan trọng Điều làm dự án, hợp đồng hội tiềm khác mang lại doanh thu lợi nhuận cho cơng ty Tóm lại, vi phạm hợp đồng gây nhiều hệ lụy tác động xấu tân hiệp phát, bao gồm tổn thất uy tín, rủi ro pháp lý, khách hàng đối tác kinh doanh, thiệt hại tài thất hội kinh doanh Do đó, đảm bảo tuân thủ điều khoản hợp đồng quan trọng để trì phát triển kinh doanh 2.2.6 Tóm tắt điểm quan trọng việc quản lý thực hợp đồng Tân Hiệp Phát: Tại Tân Hiệp Phát, quản lý thực hợp đồng coi công việc quan trọng yêu cầu điểm sau: 32  Xây dựng hợp đồng xác: Đầu tiên, quản lý cần xây dựng hợp đồng cách xác rõ ràng, với điều kiện cam kết cụ thể từ bên  Theo dõi tiến độ thực hiện: Quản lý phải theo dõi tiến độ thực hợp đồng đảm bảo hai bên tuân thủ cam kết thỏa thuận  Đảm bảo chất lượng: Tân Hiệp Phát đặt mục tiêu chất lượng cao cho sản phẩm dịch vụ Quản lý phải đảm bảo sản phẩm dịch vụ cung cấp theo tiêu chuẩn chất lượng thỏa thuận hợp đồng 33 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ CÁC BIỆN PHÁP – KẾT LUẬN 3.1 Kiến nghị biện pháp 3.1.1 Giải pháp cho Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Tân Hiệp Phát:  Tiến hành công tác nghiên cứu thị trường Trong công tác hoạch định chất lượng, Tân Hiệp Phát phải tiến hành nghiên cứu kỹ đối tượng khách hàng để nắm bắt yêu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm tương lai.Nghiên cứu thị trường, nắm bắt yêu cầu khách hàng giúp công ty định hướng tốt hoạt động quản trị chất lượng Việc nghiên cứu thị trường cần có đơn vị chuyên trách tiến hành đồng thời với hoạt động marketing cho cho công ty tới khách hàng Hoạt động hướng trọng tâm vào khách hàng truyền thống , khách hàng tiềm để điều tra, khảo sát yêu cầu họ chất lượng sản phẩm  Sử dụng kết kiểm tra chất lượng để điều chỉnh công tác hoạch định chất lượng Các mục tiêu chất lượng đưa ra, cần đối chiếu, xem xét mức độ hồn thành để từ rút kinh nghiệm, điều chỉnh lại công tác hoạch định chất lượng cho phù hợp  Tăng cường hiểu biết cán công nhân viên hệ thống quản lý chất lượng công ty Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán công nhân viên công việc bản, mà Công ty thực từ bước tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Sau cấp giấy chứng nhận rồi, công việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức ISO HACCP quan trọng Nó khơng cịn tun truyền, đào tạo kiến thức bản, hiểu biết chung ISO HACCP mà đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết chung, khả áp dụng sáng tạo, cải tiến hoàn thiện hệ thống chứng nhận mở rộng áp dụng cho tồn Cơng ty  Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng online 34 Hệ thống quản lý chất lượng online đảm bảo sẵn có tài liệu tới tay người sử dụng Người sử dụng nhằm đảm bảo thông tin hệ thống quản lý chất lượng công ty cập nhật kịp thời  Áp dụng triết lý quản lý Kaizen Việc tiến hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO HACCP tiến hành theo định kỳ hàng năm năm khơng đáp ứng yêu cầu cải tiến liên tục triết lý Kaizen bổ sung vào hệ thống quản lý chất lượng Tân Hiệp Phát nhằm hoàn thiện phát triển công tác quản lý chất lượng Cụ thể thông qua thực hiên 5S:  Sàng lọc Quan sát, loạn bỏ thứ khơng cần thiết khơng có giá trị  Sắp xếp Bố trí, xếp phân loại, hệ thống hóa thứ cần thiết để đảm bảo thứ dễ tìm dễ biết, dễ kiểm tra  Sạch Giữ môi trường làm việc ngăn nắp sẽ, tạo tâm lý thoải mái, tốt để làm việc  Săn sóc : tiêu chuẩn hóa theo quy trình đạt với ba nguyên tắc để giúp thành viên công ty tuân thủ cách bản, có hệ thống  Sẵn sàng : Sử dụng biện pháp giáo dục nhằm trì cải tiến tất hoạt động cơng ty  Thực sách khuyến khích vật chất nhằm động viên Thúc đẩy người góp sức xây dựng, trì phát triển hệ thống quản lý chất lượng nói riêng, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác thực áp dụng, trì mở rộng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng, tự giác chất lượng Công ty đề loạt biện pháp thưởng phạt vật chất Đây thực biện pháp có hiệu Nó động viên kịp thời phận, cá nhân làm tốt chất lượng theo yêu cầu hệ thống chất lượng 3.1.2 Giải pháp cho doanh nghiệp khác: 35 Để nâng cao nhận thức, tăng cường đạo đức kinh doanh cần chung tay phối hợp quyền, doanh nghiệp, người tiêu dùng  Tất hành động người phải tuân thủ luật pháp, khung pháp luật hoàn thiện tạo sở pháp lý vững để thực đạo đức kinh doanh Quy định pháp lý Việt Nam chưa đủ nghiêm ngặt, rõ ràng nên gặp khó khăn việc phát xử lý vi phạm Chế tài chưa đủ mạnh khuyết điểm hệ thống pháp luật Nhiều trường hợp “nhờn luật”, cố tình vi phạm, lách luật xảy chưa đủ tính răn đe để ngăn chặn  Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh Nhà nước cần phổ biến Bộ Tiêu chí đạo đức kinh doanh để thực thi rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân toàn xã hội; tiến hành vận động thường xuyên xây dựng thực đạo đức kinh doanh; áp dụng hình thức tơn vinh xứng đáng doanh nghiệp, doanh nhân thực xuất sắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh  Nâng cao vai trò quan bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội (như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung ương cấp, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), hội hiệp hội (như Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Nhỏ Vừa), Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, khu công nghiệp, hội hiệp hội ngành nghề…  Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào nhằm phát đưa công luận cá nhân hành vi vi phạm pháp luật đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu gương điển hình tốt cá nhân tổ chức doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích xuất sắc việc xây dựng thực đạo đức kinh doanh  Cần nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội vấn đề đạo đức kinh doanh, đặc biệt nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp, doanh nhân chủ thể hoạt động kinh doanh; gắn chặt đề cao tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp, doanh nhân đối tác, khách hàng, người 36 tiêu dùng toàn xã hội (về chất lượng sản phẩm, trách nhiệm hậu mãi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội)  Tăng cường phổ biến giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh doanh, cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân để họ có nhận thức đầy đủ quy định luật pháp, trách nhiệm đạo đức kinh doanh Bên cạnh cần giáo dục nâng cao nhận thức người tiêu dùng toàn xã hội quy định pháp luật vấn đề đạo đức kinh doanh để người tiêu dùng khách hàng (thường gọi “thượng đế”) giám sát việc tuân thủ luật pháp chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân  Tăng cường công tác thông tin, truyền thông rộng rãi vấn đề đạo đức kinh doanh, khuyến khích báo chí vào nhằm phát đưa công luận cá nhân hành vi vi phạm pháp luật đạo đức kinh doanh, đồng thời nêu gương điển hình tốt cá nhân tổ chức doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích xuất sắc việc xây dựng thực đạo đức kinh doanh Nếu nói văn hóa tảng đạo đức trụ cột doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp giữ vững cột chống trước sau sụp đổ Vì vậy, tổ chức, cá nhân cần có trách nhiệm để giữ vững đạo đức kinh doanh, giúp doanh nghiệp ngày vững mạnh 3.1.3 Giải pháp cho nhà nước: Trước hết, cần nguyên cứu để bổ sung , hoàn thiện khung luật pháp Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Đây biện pháp tiên quyết, luật pháp khung dễ thấy cho đạo đức kinh doanh Cần hoàn thiện Bộ Luật có liên quan Luật Đầu tư, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng, Luật Mơi trường… Một ngun nhân quan trọng cho tình trạng yếu đạo đức kinh doanh Việt Nam xuất phát từ thiếu hoàn thiện pháp luật Việt nam Nếu luật pháp quy định chặt chẽ hơn, hợp lý tránh tình trạng doanh nghiệp nệ vào sơ hở luật pháp mà trốn tránh nghĩa vụ đạo đức 37  Cần phải nhận thức đắn với vai trò pháp luật nhà nước pháp quyền  Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật  Quan tâm đến đội ngủ cán thực thi pháp luật  Nghiêm minh , công  Tuyên truyền , hướng dẫn , giải thích , hỗ trợ tư vấn pháp luật Ngoài ra, để tăng cường vai trị pháp luật, tạo mơt trường thuận lợi để phát triển đạo đức mới, đặc biệt đạo đức kinh doanh cần đẩy mạnh chương trình kinh tế xã hội; tiếp tục bổ sung hoàn thiện văn pháp luật phù hợp với yêu cầu nhà nước bối cảnh quốc tế Mặt khác, xã hội cần phải tăng cường lực lượng, phương tiện, kinh phí cho quan bảo vệ pháp luật, xây dựng quan thực sạch, vững vàng mặt Và chuẩn người (cụ thể chủ thể kinh doanh ) phải có ý thức nghiêm chỉnh việc chấp hành luật pháp Bởi vì, pháp luật khơng đơn giản phương tiện quản lý xã hội, mà pháp luật “công cụ quan trọng để đảm bảo ổn định xã hội khống chế quyền người bảo đảm pháp lý cho quyền đó” Tất vấn đề liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, tự do, bình đẳng, cơng có điểu chỉnh pháp luật  Cần nhận thức đạo đức kinh doanh Việt Nam Cần lưu ý không nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu cần nắm kiến thức vềđạo đức kinh doanh mà xã hội cần ý thức điều Vì vậy, trước hết phương tiện thông tin đại chúng nên tiến hành phổ cập kiến thức đạo đức kinh doanh nhằm định hướng hành vi người dân, để người dân nắm nhằm tự bảo vệ quyền lợi cho giám sát hoạt động doanh nghiệp  Tiếp theo, quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn doanh nghiệp Bộ Công thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam, Sở Kế hoạch Đầu tưở tỉnh, Thành phố cần quan tâm phổ biến kiến thức chung vềđạo đức kinh doanh Việc tiến hành nhiều cách tổ chức lớp 38 học cho doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, chọn lựa dịch xuất số sách có uy tín nước đề tài này… Nên lưu ý sách cho doanh nghiệp cần ngắn gọn, nhiều tình thực tế, kiểu Cẩm nang đạo đức kinh doanh chẳng hạn… Các Trường Cao đẳng, Đại học khối Kinh tế cần đưa nội dung đạo đức kinh doanh vào chương trình đào tạo mình, dạng môn riêng hay gài vào môn học khác quản trị nhân sự, nghiệp vụ kinh doanh… Vì quyền sách kinh doanh thường đắt dịch thuật khơng dễ dàng, nên tranh thủ trợ giúp tổ chức nước để đảm bảo hiệu cho việc làm Một ví dụ cho cách làm kiện tháng năm 2008, Trung tâm Thông tin thuộc Đại sứ quán Hoa Kỳ tài trợ cho Nhà Xuất Trẻ để dịch xuất “Business Ethics: A Manual For Managing A Responsible Business Enterprise In Emerging Market Economies” tác giả Igor Y Abramov, Kenneth W Johnson and Donald L Evans, Nhà xuất Diane Pub Co phát hành tháng năm 2004, sách đánh giá có uy tín giới nghiên cứu Đây cách làm hay, giới có nhiều tổ chức có uy tín đạo đức kinh doanh Hiệp hội Quốc tế Kinh doanh, Kinh tế Đạo đức (The International Society of Business Economics and Ethics - ISBEE), thành lập từ năm 1989, có trụ sở Mỹ, quan chịu trách nhiệm tổ chức Đại hội Đạo đức kinh doanh năm lần… Nếu tranh thủ trợ giúp họđể lưu hành phổ biến tài liệu có chất lượng vấn đề tiết kiệm kinh phí phổ biến kiến thức tiên tiến  Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh Chúng ta cần ý thức rằng, khơng có ranh giới cốđịnh đạo đức mà đạo đức phạm trù mà người cần vươn lên để đạt đến Rất khó kiểm sốt đạo đức vượt xa việc tuân thủ pháp luật nhiều Với đạo đức kinh doanh, vấn đề phức tạp việc tuân thủđạo đức ngắn hạn thường không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi nhuận mục đích doanh nghiệp Vì vậy, quan hữu quan cần có biện pháp để khuyến khích doanh nghiệp có thành tích đạo đức kinh doanh giải Sao Vàng Đất Việt, Bơng Hồng Vàng… đưa việc có thành tích đạo 39 đức kinh doanh tiêu chuẩn để xét Các quan thông tin đại chúng đăng tơn vinh doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn này… Ngược lại, quan quản lý cần có biện pháp phạt doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh với mức phạt tương xứng Khơng thể tiếp tục tình trạng doanh nghiệp buộc người lao động làm thêm 16 - 20h/ngày hàng tuần liền đến mức lao động ngất xỉu mà bị phạt vài triệu VND; Các doanh nghiệp vi phạm quy định bảo vệ mơi trường xả hóa chất sông làm cá chết hàng loạt, người dân khơng có nước sinh hoạt, mà lại cho phép tiếp tục hoạt động tìm biện pháp xử lý… Cũng văn hóa, đạo đức nói chung đạo đức kinh doanh nói riêng phạm trù phức tạp, cần nhiều thời gian công sức để hoàn thiện phát triển Là quốc gia phát triển, tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, phạm trù văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh mẻ Việt Nam Được biết thời gian tới, Chính phủ Việt Nam có chủ trương nâng cao trình độ nhận thức cho người dân doanh nghiệp vấn đề có liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến cáo trường Đại học Cao đẳng cần đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với trình độ chung giới Có yếu tố thuận lợi truyền thống đạo đức lâu đời người Việt Nam, hy vọng thời gian tới, nhận thức người Việt Nam đạo đức kinh doanh nhanh chóng nâng cao, góp phần trì phát triển bền vững nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Việt Nam 3.2 Lời kết luận: Chúng ta thấy vai trò quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp xã hội vững mạnh kinh tế quốc gia nói chung Các cổ đơng muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc cơng ty mà họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Mơi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tân tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách cơng dân doanh nghiệp có mối quan hệ 40 tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất tài chính, đào tạo nhân viên, mối quan hệ với khách hàng Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng chương trình đạo đức hiệu đảm bảo tất nhân viên hiểu tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa Doanh nghiệp hướng dẫn thành viên thực hiện, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức, khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức Xây dựng phát triển đạo đức doanh nghiệp q trình, địi hỏi tận tâm thành viên doanh nghiệp 41 Các nguồn tham khảo tài liệu: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-fpt/quan-tri-kinhdoanh/tieu-luan-thuc-trang-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep/51080562 https://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-trach-nhiem-xa-hoi-trong-kinh-doanh60649/ https://thitruongbiz.vn/tan-hiep-phat-la-gi-va-qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-triencua-tan-hiep-phat-1360.html https://bnews.vn/tan-hiep-phat-kinh-doanh-nhung-mang-gi/287447.html https://www.sggp.org.vn/vi-sao-ong-chu-tan-hiep-phat-vuong-lao-lypost685304.html https://gptgo.ai/?hl=vi https://thitruongbiz.vn/tan-hiep-phat-la-gi-va-qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-triencua-tan-hiep-phat-1360.html https://bnews.vn/tan-hiep-phat-kinh-doanh-nhung-mang-gi/287447.html https://www.sggp.org.vn/vi-sao-ong-chu-tan-hiep-phat-vuong-lao-lypost685304.html 10.https://khoahocdoisong.vn/tan-hiep-phat-dang-kinh-doanh-nhung-gipost204271.html 11 https://bovagau.vn/tap-doan-tan-hiep-phat-kinh-doanh-gi-8283 42 More from: trường đại học tân Doctor Trường Đại Học… 79 documents Go to course Tieuluan - tiểu luận 16 triết học trường đại học tân None Tailieuxanh 47 fc 21 15 003 02 nguyen thi… trường đại học tân None SƯỜN TỔNG HỢP LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI… trường đại học tân None C2SE - ádasdada 23 trường đại học tân Recommended for you None Edited End-term Review SCM231A&C… trường đại học duy… 100% (1) trắc nghiệm tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) trắc nghiệm tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) Đề - ifygifyi Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1)

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w