Cặp phạm trù cái chung – cái riêng của phép biện chứng duy vật vận dụng cặp phạm trù này trong hoạt động làm việc nhóm của sinh viên

31 16 0
Cặp phạm trù cái chung – cái riêng của phép biện chứng duy vật  vận dụng cặp phạm trù này trong hoạt động làm việc nhóm của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI 01: CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG – CÁI RIÊNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NÀY TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐHQG TPHCM LỚP: DT14 - NHÓM 03 - HK213 NGÀY NỘP: 8/8/2022 Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh Sinh viên thực Mã số sinh viên Lương Hùng Cường 2112964 Cao Nguyễn Bảo Chi 2110059 Nguyễn Tuấn Dũng 2113070 Đoàn Minh Dũng 2113057 Lê Khả Duy 2110922 Nguyễn Thanh Hải 2110152 Thành phố Hồ Chí Minh, 06/2022 Điểm số Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031 Nhóm/Lớp: DT04 Tên nhóm:Nhóm Đề tài: CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG – CÁI RIÊNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NÀY TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐHQG TPHCM STT Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công Phần mở đầu Phần kết luận Trình bày tổng hợp báo cáo Chương - 1.1, 1.2 Hỗ trợ tổng hợp báo cáo, kiểm duyệt lần cuối Tỷ lệ % thành viên nhóm tham gia BTL 2112964 Lương Hùng Cường 2110059 Cao Nguyễn Bảo Chi 2110152 Nguyễn Thanh Hải Chương - 1.3 100% 2110922 Lê Khả Duy Chương – 2.1 100% 2113070 Nguyễn Tuấn Dũng Chương - 2.2, 2.3 + Khảo sát 100% 2113057 Đoàn Minh Dũng Chương - 2.2 + Khảo sát 100% Ký tên 100% 100% Họ tên nhóm trưởng: Cao Nguyễn Bảo Chi Số ĐT: 0779798823 Email: chi.cao150403@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) TS An Thị Ngọc Trinh Cao Nguyễn Bảo Chi ii Điểm Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN ĐHQG TPHCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh BTL: Bài tập lớn CLB: Câu lạc SV: Sinh viên ii Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM ĐỀ TÀI 01: Cặp phạm trù chung – riêng phép biện chứng vật Vận dụng cặp phạm trù hoạt động làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM MỤC LỤC I/ PHẦN MỞ ĐẦU II/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm riêng 1.1.2 Khái niệm đơn 1.1.3 Khái niệm chung 1.2 Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù chung - riêng 1.2.1 Cái riêng tồn mối quan hệ với chung 1.2.2 Cái chung tồn riêng 1.2.3 Cái chung đơn chuyển hóa cho 1.2.4 Cái riêng toàn bộ, chung phận 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù chung - riêng CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG – CÁI RIÊNG TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐHQG TP HCM 2.1 Khái quát vấn đề làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM 2.2 Đánh giá thực trạng làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM 2.2.1 Những kết đạt làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM iii Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM 2.2.2 Những khó khăn làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM 13 2.2.3 Số liệu thu từ việc khảo sát bạn sinh viên Đại học Bách Khoa 14 2.3 Những giải pháp khắc phục khó khăn sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM 21 III/ PHẦN KẾT LUẬN 22 IV/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 24 iv Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạo nguyên tử (Ảnh minh họa) Hình 1.2: Vịt gà có thuộc tính giống khác (Ảnh minh họa) Hình 2.1: Tăng suất làm việc cho thành viên nhóm Hình 2.2: Làm việc nhóm đem đến lợi ích thúc đẩy tư sáng tạo thành viên10 Hình 2.3: Động lực làm việc nâng cao làm việc nhóm 10 Hình 2.4: Kết nối mối quan hệ thông qua hoạt động tình nguyện 11 Hình 2.5: Tham gia hoạt động nâng cao sức khỏe 12 Hình 2.6: Cải thiện kỹ giải vấn đề 12 Hình 2.7: Trau dồi trải nghiệm thực tế mùa hè xanh 13 Hình 2.8: Đánh giá mức độ thường xuyên làm việc nhóm mơi trường 16 Hình 2.9: Tham gia đóng góp ý kiến thân 17 Hình 2.10: Những kỹ nhận làm việc nhóm 17 Hình 2.11: Quy mơ nhóm để làm việc hiệu 18 Hình 2.12: Giải pháp giải mâu thuẫn làm việc nhóm 19 Hình 2.13: Mức độ cống hiến thân làm việc nhóm 20 Hình 2.14 Những mặt mong muốn cần cải thiện làm việc nhóm 20 v Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM I/ PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời kì bùng nổ cơng nghệ, trí tuệ nhận thức nay, khoa học không ngừng phát triển liên tục để nhằm phục vụ cho đời sống người dân Việc đổi nhanh chóng khiến cho cách thức hoạt động công việc, học tập bị ảnh hưởng trực tiếp Cũng lẽ đó, người ln tìm kiếm cách thức tiếp cận công việc cách khoa học hơn, song đảm bảo tiến độ công việc đồng thời không làm gia tăng sức ép nhiều lên người làm, ngun nhân cốt lõi “Kỹ làm việc nhóm” lại nhận nhiều quan tâm, khuyến khích hầu hết lĩnh vực với quan niệm: “Trí tuệ tập thể sáng suốt trí tuệ cá nhân”1; “Người tài giỏi chiến thắng trò chơi, tinh thần đồng đội trí óc giành chức vô địch”2 Những tác động, ảnh hưởng làm việc nhóm khơng giải vấn đề liên quan đến suất cơng việc mà cịn giúp thúc đẩy tinh thần làm việc, gia tăng tư sáng tạo thành viên nhóm Tại trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM kỹ làm việc nhóm đóng vai trị lại mật thiết thành tích học tập bạn sinh viên Nhận thức tầm quan trọng vấn đề “Kỹ làm việc nhóm” đời sống thực tiễn Nhóm chúng em định lựa chọn đề tài để nghiên cứu Nội dung đề tài xoay quanh khái niệm, liên hệ cặp phạm trù chung – riêng, cặp phạm trù phép biện chứng vật đồng thời ứng dụng chúng vào vấn đề hoạt động, làm việc nhóm sinh viên Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp điều tra khảo sát Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chương là: Dương Thị Như Nguyệt (09/03/2020), Sáng kiến kinh nghiệm Truy cập [https://mnbongsen.vinhphuc.edu.vn/sang-kien-kinh-nghiem/sang-kien-kinh-nghiem-c20238-238251.aspx] từ: BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ (23/02/2017), “Người tài giỏi chiến thắng trò chơi, tinh thần đồng đội trí óc giành chức vơ địch” Truy cập từ: [https://bvndtp.org.vn/nguoi-tai-gioi-se-chien-thangtro-choi-nhung-tinh-than-dong-doi-va-tri-oc-gianh-chuc-vo-dich/] Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM + Chương 1: Cặp phạm trù chung – riêng phép biện chứng vật + Chương 2: Liên hệ vận dụng vào hoạt động làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM II/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm riêng Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng định Ví dụ: Bản thân bạn sinh viên riêng, người dân nước Việt Nam riêng 1.1.2 Khái niệm đơn Cái đơn phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm vốn có vật, tượng (một riêng) mà khơng lặp lại vật, tượng khác Ví dụ: Dấu vân tay người, cấu trúc gen người, văn hóa dân tộc,…được gọi đơn 1.1.3 Khái niệm chung Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có vật, tượng đó, mà lặp lại nhiều vật, tượng (nhiều riêng) khác Ví dụ: Vị chua chanh, cam, khế,… gọi chung, người có q trình sinh – lão – bệnh – tử, trình gọi chung 1.2 Mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù chung - riêng Trong lịch sử triết học có hai xu hướng thực danh đối lập giải vấn đề quan hệ riêng chung Các nhà thực khẳng định, chung tồn độc lập, không phụ thuộc vào riêng Có hai luận giải: Theo luận giải thứ (khá phổ biến) chung mang tính tư tưởng, tinh thần, tồn dạng khái niệm chung; theo cách lý giải thứ hai chung mang tính vật chất, tồn dạng khối không đổi, bao trùm tất cả, tự trùng với dạng nhóm đối tượng Cịn riêng, hồn tồn khơng có (do xuất phát từ Plato vốn coi vật cảm tính khơng thực, bóng ý niệm), tồn phụ thuộc vào chung; thứ yếu, tạm thời, chung sinh Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Các nhà danh cho rằng, chung không tồn thực thực khách quan, có vật đơn lẻ, riêng tồn thực, tồn tư người, tên gọi đối tượng đơn lẻ Tuy coi riêng có thực, song nhà danh giải khác vấn đề hình thức tồn Một số người (như Occam) cho rằng, riêng tồn đối tượng vật chất cảm tính; số khác (như Berkeley) lại coi cảm giác hình thức tồn riêng Chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục khiếm khuyết hai xu hướng việc lý giải mối quan hệ chung riêng 1.2.1 Cái riêng tồn mối quan hệ với chung Cái riêng không vĩnh cửu mà xuất hiện, tồn thời gian xác định biến thành riêng khác, lại thành riêng khác đến vô V.I Lênin viết: “Bất riêng thông qua hàng nghìn chuyển hóa mà liên hệ với riêng thuộc loại khác (sự vật, tượng, trình)” Cái riêng “chỉ tồn mối liên hệ đưa đến chung” có khả chuyển hóa điều kiện phù hợp thành riêng khác Ví dụ: sinh viên chung sinh viên Đại học Bách Khoa riêng hay tương tự nói Đại học Quốc gia chung Đại học Bách Khoa riêng Nếu muốn đánh giá Đại học Quốc gia, ta phải đánh giá trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Tương tự việc muốn đánh giá nhóm hoạt động, ta phải đánh giá thành viên nhóm Hay nguyên tử nguyên tố khác nhau, có “cái riêng” điện tích hạt nhân, nguyên tử khối, hóa trị… nguyên tử có “cái chung” cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ điện tích tạo electron mang điện tích âm Và nhờ “cái chung” giúp nhà khoa học làm thay đổi nguyên tử nguyên tố V.I.Lênin (1981), Tồn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 381 V.I.Lênin (1981), Tồn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 381 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Thứ tư, kết nối mối quan hệ sinh viên: Ngoài việc trọng học tập, sinh viên trường Đại học Bách Khoa cịn tích cực tham gia hoạt động tình nguyện Đặc biệt thời điểm dịch bệnh Covid-19 vừa qua, có nhiều “chiến sĩ” tham gia hỗ trợ nơi tuyến đầu chống dịch cịn nhiều hoạt động đóng góp cho xã hội khác Khi sinh viên tham gia hoạt động đó, sinh viên có hội để làm việc nhóm, thiết lập, phát triển mối quan hệ kỹ giao tiếp Hình 2.4: Kết nối mối quan hệ thơng qua hoạt động tình nguyện Bên cạnh đó, thành viên nhóm, thành viên phải tin tưởng, gắn kết với để tạo mơi trường làm việc thoải mái Ngược lại, khơng có tin tưởng, nhóm bạn thất bại hiểu lầm khơng đáng có Thứ năm, sinh viên làm việc linh hoạt cân sống: Trong q trình làm việc nhóm, thành viên linh hoạt hỗ trợ lẫn gặp khó khăn cần giúp đỡ Ngoài ra, làm việc nhóm tạo tính linh hoạt giải tập khó, nâng cao suất, thay đổi tình cơng việc dễ dàng giúp sinh viên cân công việc sống 11 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Hình 2.5: Tham gia hoạt động nâng cao sức khỏe Thứ sáu, cải thiện kỹ giải vấn đề cho sinh viên: Thói quen phong cách làm việc theo nhóm cá nhân sinh viên đơi đối lập với đồng đội lại khiến người khó hợp tác với Để hòa hợp hơn, thành viên cần học cách chấp nhận quan điểm sống người hoàn thành công việc theo mục tiêu chung Điều giúp bạn cải thiện kỹ giải vấn đề tránh xung đột khơng mong muốn Hình 2.6: Cải thiện kỹ giải vấn đề Thứ bảy, nâng cao kỹ mềm sinh viên: Lợi ích cuối làm việc nhóm giúp thành viên thăng tiến nghiệp Bằng cách cộng tác với người trường Đại học Bách Khoa, bạn 12 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM có hội học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ thi sáng tạo trẻ khí, nhập mơn kỹ thuật Đồng thời, CLB môi trường tiềm giúp bạn học hỏi kinh nghiệm nâng cao kỹ chuyên môn Không vậy, bạn cịn xây dựng mối quan hệ để giúp đỡ từ nhiều khía cạnh, đem đến hội phát triển tốt sau Hình 2.7: Trau dồi trải nghiệm thực tế mùa hè xanh 2.2.2 Những khó khăn làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM Thứ nhất, xung đột, mâu thuẫn ý kiến trình làm việc nhóm: Xung đột, mâu thuẫn số khó khăn làm việc nhóm Đặc biệt chương trình đào tạo trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM coi trọng việc đổi sáng tạo Trường Bách Khoa khuyến khích sinh viên phải thường xuyên đưa sáng kiến lạ Từ đó, việc suy nghĩ trái chiều không đồng thuận ý kiến bình thường Do đó, vấn đề tất yếu xảy làm việc theo nhóm Thứ hai, nhiều sinh viên làm việc cách thụ động trình làm việc nhóm: Trên thực tế, khơng phải có tinh thần chủ động cống hiến làm việc Nhiều cá nhân lại có xu hướng làm việc thụ động tương tác, đưa ý kiến Họ 13 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM thường có xu hướng đùn đẩy việc suy nghĩ ý tưởng, giải pháp cho người khác Do đó, dạng khó khăn làm việc nhóm mà bạn nên tìm cách khắc phục Thứ ba, số thành viên tương tác kém, thiếu kết nối nhóm: Một nhóm làm việc khơng hiệu thành viên thiếu kết nối với Đặc biệt, trước ảnh hưởng dịch Covid-19, trường Đại học Bách Khoa phải triển khai phương án học trực tuyến thơng qua tảng Google Meet Do đó, mơi trường học tập có tính tương tác cao giúp sinh viên gần gũi gắn kết Điều giúp cho đồng đội thấu hiểu lẫn làm việc ăn ý Thứ tư, ý thức sinh viên q trình làm việc nhóm chưa cao: Trong nhóm làm việc, chắn có thành viên hay lười biếng, ỷ lại thiếu trách nhiệm với cơng việc nhóm Điều làm mối quan hệ đồng đội bị ảnh hưởng Trưởng nhóm nên hạn chế vấn đề làm việc nhóm cách xếp công việc rõ ràng với người yêu cầu họ hoàn thành tiến độ Thứ năm, cá nhân khơng quan tâm kết chung nhóm: Trong trình làm BTL, số sinh viên quan tâm đến lợi ích thân Đây xem khó khăn làm việc nhóm Họ tập trung hồn thành cơng việc cá nhân mà khơng quan tâm đến tiến độ chung nhóm Tuy nhiên, chương trình đào tạo Bách Khoa đồ án, cơng việc đạt tất hồn thành Điều có nghĩa sinh viên có lực xuất sắc thành viên khác làm việc khơng hiệu sinh viên thất bại 2.2.3 Số liệu thu từ việc khảo sát bạn sinh viên Đại học Bách Khoa Thực nghiên cứu vấn đề làm việc nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa dựa tiêu chí đánh sau: 14 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Đánh giá mức độ thường xuyên làm việc nhóm nhiều mơi trường khác (trong q trình học tập, sinh hoạt, CLB,…) Đánh giá việc nêu ý kiến bảo vệ quan điểm sinh viên Bách Khoa q trình làm việc nhóm Sinh viên đạt lợi ích từ hoạt động nhóm? Tiêu chuẩn số lượng sinh viên hoạt động hiệu sinh viên? Cách thức xử lý mâu thuẫn q trình làm việc nhóm Đánh giá mức độ cống hiến sinh viên Bách Khoa hoạt động nhóm Những mặt cần cải thiện từ phản hồi sinh viên Bách Khoa Đó tiêu chí cần thiết để nhóm tiến hành đánh giá thực trạng làm việc nhóm sinh viên Phần khảo sát dựa quan điểm, đánh giả 134 sinh viên Bách Khoa Thứ nhất, mức độ đóng góp thành viên ảnh hưởng trực tiếp đến kết mà nhóm đạt Từ biểu đồ đây, chung ta dễ dàng nhìn thấy mức độ thường xuyên cho môi trường sinh viên Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM 15 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Hình 2.8: Đánh giá mức độ thường xun làm việc nhóm mơi trường Trong số 134 sinh viên tiến hành khảo sát mức độ ưu tiên mơi trường hoạt động nhóm xảy thường xuyên sinh viên từ hoạt động học tập Số sinh viên giữ thái độ đánh giá khách quan cho môi trường khác mức độ tương đối cho hoạt động khác kiện CLB Đối với học tập chiếm 57,4%, mức độ thường xuyên làm việc nhóm hoạt động khác chiếm 22,3% Thứ hai, việc tham gia đóng góp ý kiến vào làm đưa lý lẽ bảo vệ ý kiến quan trọng Đối với việc nêu ý kiến số sinh viên thể mức độ tích cực đóng góp xuyên suốt trình thảo luận ý tưởng chiếm 35,8% Thái độ từ quan trọng đến không quan trọng giảm mạnh từ cột cam Thành phần nêu ý kiến (cột tím) chiếm 5% đóng góp vào việc làm nhóm Cịn bảo vệ ý kiến mức quan tâm bình thường sinh viên trường Bách Khoa cao so với mức thường thường xuyên 6% Những số nói lên việc phản biện từ hoạt động theo nhóm sinh viên Bách khoa cần trọng quan tâm 16 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Hình 2.9: Tham gia đóng góp ý kiến thân Thứ ba, xét khía cạnh lượng kiến thức mà sinh viên Bách Khoa nhận làm việc nhóm với mang nhiều kết tích cực so với cá nhân nhỏ lẻ hoạt động độc lập Hầu hết sinh viên Bách Khoa đồng ý thân học hỏi nhiều điều thơng qua làm việc nhóm nội dung kiến thức từ đề tài BTL, mở rộng mối quan hệ, nâng cao kỹ mềm, rèn tính kỷ luật Lần lượt chiếm 51%, 43%, 52%, 51% Hình 2.10: Những kỹ nhận làm việc nhóm 17 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Thứ tư, yếu tố không phần quan trọng mức độ hiệu làm việc nhóm quy mơ nhóm Mặc dù cịn tùy thuộc vào vào mức độ khó lớn cơng việc chung mà nhóm phải làm xét phương diện quy mô cách tương đối quy mơ nhóm có ảnh hưởng định đến kết làm việc nhóm Hình 2.11: Quy mơ nhóm để làm việc hiệu Thơng qua khảo sát, dễ dàng nhận thấy hầu hết sinh viên Bách Khoa nghiêng 3-5 sinh viên lựa chọn tối ưu hiệu Bởi trình học tập sinh viên Bách Khoa phải làm BTL (một đề tài hệ thống khối lượng lượng lớn địi hỏi tính logic cao nên việc chia nhỏ lẻ cho nhiều cá nhân làm lựa chọn khả thi) Thứ năm, điều bỏ qua trình làm việc nhóm xung đột, mâu thuẫn 18 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Hình 2.12: Giải pháp giải mâu thuẫn làm việc nhóm Qua đánh giá sơ có 79,9% sinh viên Bách Khoa lựa chọn giải pháp giải Việc giải lúc bất đồng ý kiến thành viên lựa chọn Bộ phận sinh viên khác có quan điểm giải vấn đề chiếm 12,7% tổng số sinh viên khảo sát Đối với việc giải sau xong việc lờ chiếm 1,4% Từ thông số trên, sinh viên Bách khoa có nhìn khác quan, tích cực chủ động giải vấn đề để nhóm đạt kết mong muốn Thứ sáu, cá nhân với vai trò nhân tố quan trọng cấu thành nên nhóm, vừa chịu ảnh hưởng nhóm vừa tác động đến hiệu làm việc nhóm, tương tác qua lại cá nhân tập thể Vì vậy, mức độ cống hiến thành viên tác động lớn đến hoạt động nhóm Sau phần khảo sát mức độ cống hiến sinh viên Bách Khoa hoạt động nhóm 19 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Hình 2.13: Mức độ cống hiến thân làm việc nhóm Theo khảo sát chúng tơi, chiếm 38,8% cho đóng góp đến thành nhóm nhiều Thấp chút mức độ vừa phải chiếm 38,1% Số sinh viên tự nhận xét thân có hỗ trợ “ít, ít” chiếm 4,4% Đây số đáng lưu ý, cần phải cải thiện nhiều, lẽ viên cảm thấy đóng góp không nhiều dẫn đến nhiều hệ không tốt học tập sa sút, tự ti,… Thứ bảy, tất sinh viên Bách khoa có mong muốn chung cần phải cải thiện thiện phương diện thái độ (75,2%) Theo sau thành viên phải quản lý tốt mặt thời gian cá nhân đội nhóm, nắm rõ kế hoạch hạn nộp, hạn chế ảnh hưởng đến tiến độ làm việc nhóm (67,7%) Hình 2.14 Những mặt mong muốn cần cải thiện làm việc nhóm 20 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM 2.3 Những giải pháp khắc phục khó khăn sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM Thứ nhất, sinh viên cần phải biết nguyên nhân mâu thuẫn gì? Thơng thường, nguồn gốc mâu thuẫn yếu giao tiếp việc khơng kiểm sốt cảm xúc gây nên Do đó, tháo gỡ khúc mắc cách giải tốt Điều giúp thành viên thấu hiểu gắn bó với Thứ hai, nhóm trưởng cải thiện tình trạng cách áp dụng phương pháp “brainstorm meaning” (Thông qua trao đổi, thảo luận, đưa câu hỏi lấy ý kiến tập thể để tiếp nhận nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo khác với chủ đề Sau có thống tập thể, vấn đề giải cách tối ưu nhất) Trường hợp đội nhóm đơng, kết hợp ứng dụng để khảo sát đánh giá mức độ công việc như: Google Form; Poll Maker; Strawpoll; … Thứ ba, công nghệ đại tối ưu sức mạnh tập thể tốt Do đó, trường Đại học Bách Khoa nên tăng cường hoạt động tương tác để giúp sinh viên gắn bó với Ngay điều kiện phải làm việc nhà, trường tổ chức buổi họp video giao lưu để tăng tính đồn kết Thứ tư, trước tiên trưởng nhóm phải tìm hiểu rõ đề tài sau phân chia cơng việc cụ thể cho thành viên nhóm (cụ thể hóa nhiệm vụ) Thường xuyên theo dõi trình làm việc đưa lời nhận xét lẫn để nâng cao hiệu làm việc nhóm Giảm thiểu giúp đỡ công việc mà thành viên tự hồn thành Thứ năm, lợi ích nhóm lợi ích cá nhân ln tồn tại, bổ sung cho Do đó, sinh viên cần đặt mục tiêu thân hỗ trợ cho mục tiêu tập thể Hơn nữa, sinh viên quan tâm giúp đỡ cộng họ học hỏi thêm nhiều điều bổ ích Ngồi ra, giảng viên mơn khuyến khích sinh viên làm việc tích cực hình thức cộng điểm Hoặc giảng viên kết hợp đổi thay đổi phương pháp khác để gây hứng thú cho sinh viên 21 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM III/ PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, nghiên cứu cặp phạm trù chung – riêng, cặp phạm trù phép biện chứng vật đồng thời ứng dụng chúng vào vấn đề hoạt động, làm việc nhóm sinh viên Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Chúng ta dễ dàng nhìn nhận vai trò to lớn “Kỹ làm việc nhóm” – mắt xích vơ quan trọng thiết yếu sống thường nhật Nó khơng giúp cho cá nhân phát triển mặt giao tiếp, thúc đẩy tư sáng tạo, bổ sung kỹ giải vấn đề mâu thuẫn gia tăng suất trình làm việc mà cịn giúp gắn kết tập thể, có trải nghiệm quý giá hoạt động Thông qua việc khảo sát 134 bạn sinh viên trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM, bên cạnh ưu điểm nêu cịn tồn đọng nhiều vấn đề cần lưu tâm Hiện nhiều bạn sinh viên Bách Khoa cảm thấy thái độ làm việc thành viên nhóm chưa tốt, nhiều sinh viên thiếu “lửa” tham gia hoạt động tập thể, dựa mức độ tự đánh giá cống hiến với nhóm (Hình 2.13) mức độ bảo vệ ý kiến cá nhân (Hình 2.9) Nhưng đa số bạn sinh viên Bách Khoa có nhận thức tinh thần xây dựng cầu tiến tốt Ở thời đại phát triển nay, làm việc nhóm chìa khóa để gỡ bỏ bớt nút thắt, gánh nặng công việc Bên cạnh với hướng dẫn nhiệt tình từ giảng viên, từ phía nhà trường nói chung trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM nói riêng ln khơng ngừng tạo môi trường động, nhiệt huyết chuyên nghiệp để lứa sinh viên thỏa sức khai phá tiềm thân Nhóm chúng em xin gửi riêng lời cảm ơn tới cô An Thị Ngọc Trinh – giảng viên môn Triết học Mác - Lênin hướng dẫn tận tình thiếu sót q trình học tập chúng em 22 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM IV/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Thị Như Nguyệt (09/03/2020), “Sáng kiến kinh nghiệm”, [https://mnbongsen.vinhphuc.edu.vn/sang-kien-kinh-nghiem/sang-kien-kinhnghiem-c20238-238251.aspx] [2] Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (23/02/2017), “Người tài giỏi chiến thắng trò chơi, tinh thần đồng đội trí óc giành chức vơ địch”, [https://bvndtp.org.vn/nguoi-tai-gioi-se-chien-thang-tro-choi-nhung-tinh-thandong-doi-va-tri-oc-gianh-chuc-vo-dich/] [3] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Xuân Anh (03/2019), “Kỹ làm việc nhóm”, [https://clck.ru/sMHJV] [5] Nguyễn Thị Minh Hương (Chủ biên) & Lê Đức Sơn (2021), Tài liệu học tập môn Triết học Mác – Lênin, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM PHỤ LỤC FORM KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Chào anh/chị/bạn, đại diện cho nhóm thuộc lớp DT14 môn Triết học Mác – Lênin, nhóm thực nghiên cứu khoa học với đề tài “HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN BÁCH KHOA TPHCM” nhằm đánh giá thực trạng vấn đề làm việc nhóm sinh viên trường Bách Khoa TPHCM Nhóm cần đến hỗ trợ bạn, câu trả lời bạn sử dụng để phục vụ đề tài Rất chân thành cảm ơn anh/chị/bạn Đánh giá mức độ thường xuyên làm việc nhóm mơi trường (5-Thường xun đến 1-Hiếm khi) Học tập (BTL, ThL, TNg…)      Hoạt động CLB      Các kiện, lễ hội      Các hoạt động khác      Bạn có thường nêu ý kiến bảo vệ quan điểm đó? (5-Thường xuyên đến 1-Hiếm khi) Bạn nêu ý kiến      Bạn bảo vệ quan điểm      Bạn nhận từ hoạt động nhóm? (5-Hồn tồn đồng ý đến 1-Rất khơng đồng ý) Kiến thức (từ đề tài, học hỏi bạn bè)      Bạn bè, nhiều mối quan hệ      Kỹ (giao tiếp, giải vấn đề, lãnh đạo…)      Rèn tính kỷ luật      24 Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Bạn cảm thấy hoạt động nhóm diễn ổn định, hiệu với quy mô (chọn mục bạn cảm thấy nhất)  3-5 SV  6-8 SV  SV trở lên Nếu nhóm bạn xảy mâu thuẫn (chọn mục bạn cảm thấy nhất)  Giải  Giải  Giải hồn thành cơng việc  Lờ đi, khơng giải Nếu cho bạn tự đánh giá mức độ cống hiến hoạt động nhóm (chọn mục bạn cảm thấy nhất)  Rất  Ít  Vừa phải  Nhiều  Rất nhiều Với kinh nghiệm làm việc nhóm thân, bạn nhận thấy mặt sau cần cải thiện (được chọn nhiều đáp án)  Nội quy làm việc nhóm (cần siết chặt hơn, cần cụ thể hơn…)  Các kế hoạch, mốc thời gian (thời gian họp, thời hạn nộp bài…)  Cách phân chia cơng việc (do có phân chia không đồng đều, thiên vị)  Thái độ thành viên (cần cải thiện, nghiêm túc với công việc)  Phương pháp giải mâu thuẫn  Khác: ………………………………………… 25

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan