Luận văn ThS PTKD Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III

134 4 0
Luận văn ThS PTKD  Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Chính trị khu vực III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực người đóng vai trị vô quan trọng thành công tổ chức, đơn vị Thực tế lịch sử cho thấy quốc gia quan tâm, chăm lo cho nguồn nhân lực, sử dụng hợp lý phát triển hướng tất yếu dẫn đến thành cơng Ở kỷ XXI coi kỷ nguyên công nghệ thông tin kinh tế tri thức, nguồn nhân lực lại có vai trị lực lượng vươn lên làm chủ kỷ nguyên với kiến thức nhân loại Cùng với xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế tác động cách mạng khoa học – công nghệ đại, đặc biệt bùng nổ cách mạng 4.0 vừa có tác động tích cực, vừa thách thức, khó khăn, kinh tế Do đòi hỏi ngày cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao nội lực quan trọng nhân tố định đến phát triển bền vững tổ chức Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi phải có đội ngũ cán ngành cấp có trình độ chun mơn, kiến thức sâu rộng, có lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Do đó, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, cấp quản lý, ngành hệ thống trị, đơn vị nghiệp doanh nghiệp ngày cao chất lượng, nội dung phương pháp đào tạo… Tất điều đặt yêu cầu đội ngũ cán công tác đào tạo, cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học hệ thống Học viện nói chung Học viện Chính trị khu vực III nói riêng Học viện Chính trị khu vực III (Học viện) trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước trình độ cao cấp lý luận trị trình độ thạc sĩ, trung tâm nghiên cứu khoa học lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, khoa học trị khu vực miền Trung – Tây Nguyên Để đáp ứng yêu cầu trên, địi hỏi Học viện cần phải có nguồn nhân lực (NNL) đủ số lượng chất lượng cao nhân tố đặc biệt quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ trị Học viện, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín Học viện Tuy nhiên, Đội ngũ cán cán khoa học, đội ngũ giảng viên quản lý Học viện nhiều bất cập Cơ cấu đội ngũ cán chưa hợp lý, tình trạng hụt hẫng cán khoa học diễn chưa khắc phục, trình độ ngoại ngữ hạn chế, số cán trẻ đào tạo bản, có hệ thống thiếu kiến thức thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy, đội ngũ cán nòng cốt Học viện đội ngũ giảng viên quản lý phần lớn đến tuổi nghỉ hưu Lực lượng kế cận cịn mỏng, sách thu hút nhân tài bổ sung đội ngũ cán chưa đủ sức hấp dẫn, chưa có giải pháp bản, có tính đột phá việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu điều kiện Tình hình địi hỏi Học viện cần phải có giải pháp cán ngang tầm với vị trí, yêu cầu, nhiệm vụ Học viện thời kỳ Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực cần thiết Xuất phát từ lí nên chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực III” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tổ chức Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực III, từ rút nguyên nhân tồn yếu Thứ ba, đưa số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực III Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực III * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu công tác phát triển nguồn nhân lực Học viện III Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu hệ thống Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp khác phân tích thống kê, khảo sát, quy nạp, so sánh, diễn giải… để nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo cấu trúc đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực III Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực III Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng tổ chức, khơng tạo lợi cạnh tranh, nâng cao lực công tác cho người lao động mà đáp ứng yêu cầu nhân lực mục tiêu hoạt động tương lai tổ chức Vì vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực quan tâm nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực tổ chức Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu thực tiễn liên quan đến đề tài Phát triển nguồn nhân lực, tác giả tham khảo số tài liệu cơng trình nghiên cứu điển hình sau: - PGS,TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Vân Điềm (2011), “Giáo trình Quản trị nhân lực” Giáo trình có 19 chương, chương có nội dung: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực” trình bày cách rõ ràng nội dung, tiến trình, phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tài liệu nguồn tham khảo quan trọng kiến thức quản trị nhân lực tất hoạt động tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn giữ gìn lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu tổ chức mặt số lượng chất lượng Giáo trình giới thiệu kiến thức kỹ quản trị nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực tổ chức nói riêng Từ làm tảng lý thuyết cho đề tài học viên tập trung vào nghiên cứu nội dung phát triển nguồn nhân lực tổ chức - PGS, TS Mai Quốc Chánh PGS, TS Trần Xuân Cầu, “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực” Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân với kết cấu phần bao gồm 20 chương nêu lên vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực như: khái niệm nhân lực, nguồn nhân lực, khái niệm phát triển nguồn nhân lực Theo đó, tác giả khẳng định phát triển chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Ngồi giáo trình đề cập đến nhân tố người việc phát triển kinh tế - xã hội, sở hình thành nguồn nhân lực, đào tạo, phân bổ phát triển nguồn nhân lực - TS Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên tác giả Đoàn Gia Dũng, Đào Hữu Hịa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên (2007) “Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực” Giáo trình giới thiệu cách tổng quan nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực Nội dung giáo trình gồm chương, chương 8: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, trình bày cách rõ ràng nội dung, tiến trình, phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói chung - Christian Batal, “Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước” tập Người dịch Phạm Quỳnh Hoa, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội – 2002 Gồm phần 10 chương, chương nêu nguyên tắc khái niệm quản lý nguồn nhân lực, xác định nhu cầu, đánh giá nguồn nhân lực xác định mức độ chênh lệch nhu cầu nguồn nhân lực - Ngô Thị Minh Hằng: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan nhà nước thời kỳ hội nhập” Trong tài liệu, tác giả nêu rõ nét tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan nhà nước nay, rõ yếu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan, từ đưa giải pháp để đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách có hiệu - Trần Kim Dung (2011), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Cuốn sách thiết kế 12 chương, chương đầu giới thiệu khái quát Quản trị nguồn nhân lực, mười chương chia làm phần, tương ứng với nhóm chức quan trọng Quản trị nguồn nhân lực tổ chức; Thu hút, đào tạo phát triển; trì nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực môi trường đại - Cuốn sách “Quản trị nguồn nhân lực – Nguyên tắc & Vận dụng thực tiễn” TS Huỳnh Thị Thu Sương (2017) Cuốn sách hệ thống hóa sở lý thuyết quản trị nguồn nhân lực đề nguyên tắc lẫn cách thức vận dụng hoạt động vào thực tiễn công tác Nội dung sách bao gồm 09 chương, chương tác giả đề cập đến phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tác giả nêu lên quan điểm đào tạo phát triển nguồn nhân lực góc độ người lao động góc độ nhà quản trị Ngồi ra, tác giả đề xuất nội dung ứng dụng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực tiễn - Cuốn sách “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo – Kinh nghiệm Đông Á” Viện Kinh tế Thế giới (2003) Cuốn sách giới thiệu thành tựu đạt nhóm nước khu vực cơng tác phát triển NNL thơng qua giáo dục đào tạo Ngồi sách cịn giới thiệu sách thành cơng giáo dục đào tạo nước Đông Á giải pháp quan trọng cung cấp NNL đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa Đó học cho Việt Nam nghiệp phát triển nguồn nhân lực - Ngô Văn Nam (2011), “Phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng giao thông vận tải II thời gian đến”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Đà Nẵng Luận văn làm rõ vấn đề phát triển nguồn nhân lực tổ chức Trên sở phân tích thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Trường Cao đẳng giao thông vận tải II thời gian đến, kết đạt được, tìm nguyên nhân để từ đưa giải pháp có hiệu Điểm bật đề tài tác giả tiến hành lập phiếu điều tra, khảo sát, xử lý số liệu việc nhận thức cán bộ, công chức, viên chức công tác đào tạo cán nghiên cứu Trường - Trần Kiều Nga (2017), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án làm rõ khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nội dung phát triển nguồn nhân lực Đánh giá thực trạng đề giải pháp tiêu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học cho Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Lâm (2015), “Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng giao thông vận tải thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt Nam Luận án thực trạng trường cao đẳng thiếu hụt số lượng, cấu không hợp lý, chất lượng không đảm bảo để từ đưa giải pháp cụ thể giải thực trạng Để đảm bảo trì đủ ổn định số lượng đội ngũ giảng viên (ĐNGV), tỷ lệ sinh viên/giảng viên theo quy định; tránh tình trạng giảng viên phải giảng dạy tải để họ có thời gian tự học tập nghiên cứu nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; tạo đồng cân đối ĐNGV độ tuổi, giới tính, trình độ, ngành nghề, làm cho cấu ĐNGV ngày trở nên hoàn thiện, phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ Học viện; tạo kế tục hệ giảng viên, không bị hụt hẫng chất lượng đội ngũ Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu cơng tác phát triển NNL tổ chức Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập đến cơng tác phát triển nguồn nhân lực Học viện Chính trị khu vực III Nhận thức rõ điều đó, đề tài kế thừa thành tựu nghiên cứu, đồng thời tiến hành chọn Học viện Chính trị khu vực III làm nghiên cứu chuyên sâu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1.1 Một số khái niệm a Nhân lực Nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào trình lao động Nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực bao gồm thể lực trí lực Nhân lực, theo nghĩa đen, sức người Sức người bao hàm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần Không nên hiểu sức người mặt tài mà bao hàm mặt đức, gốc người Theo Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Tấn Thịnh (2013): “Nhân lực hiểu toàn khả thể lực trí lực người vận dụng trình lao động sản xuất Nó xem sức lao động người – nguồn lực quý giá yếu tố sản xuất tổ chức” Trong đó: - Thể lực sức lực thể người, giúp cho người làm công việc cần đến sức lao động thể lực phụ thuộc vào sức khỏe, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, mức sống, chế độ y tế… người - Trí lực lực trí tuệ người Trí lực khả phân tích giải vấn đề Trí lực ảnh hưởng đến khả tư duy, tiếp thu khoa học – công nghệ, lực sáng tạo công việc Từ khái niệm trên, ta hiểu cách khái quát nhân lực sức lực người, làm cho người hoạt động phát triển, sức lực ngày phát triển đến mức độ đó, người tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh tế… b Nguồn nhân lực * Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực tổng thể nguồn lực cá nhân người Với tư cách nguồn lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi nước có kinh tế phát triển từ năm kỷ XX, với ý nghĩa nguồn lực người thể nhìn nhận lại vai trị yếu tố người q trình phát triển Nội dung không bao hàm người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng bao hàm mặt chất lượng mà chứa đựng hàm ý rộng Nói đến nguồn nhân lực nói đến yếu tố cấu thành thể chất, lực, trí tuệ, phẩm chất đạo đức, kỷ luật, tác phong tạo nên hoạt động sáng tạo người Do đó, điều quan trọng nguồn nhân lực số lượng mà bản, có ý nghĩa định chất lượng Trong nguồn nhân lực có kết hợp thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, kỷ luật, tác phong nhân cách Ngoài ra, làm nên nguồn nhân lực kinh nghiệm sống, nhu cầu thói quen vận dụng tổng hợp tri thức kinh nghiệm mình, cộng đồng hoạt động vật chất tinh thần Nguồn nhân lực cịn bao gồm tồn phong phú, sâu sắc lực trí tuệ, lực thực hành, tổ chức quản lý, tính tháo vát phản ứng người trước hoàn cảnh Những lực xuất sở trình độ học vấn, kinh nghiệm, mở rộng quan hệ xã hội, tiếp thu tinh tế ảnh hưởng truyền thống văn hóa từ gia đình xã hội Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi từ năm bắt đầu công đổi Điều thể rõ cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực Theo PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân thì: “Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức đó” Khái niệm trọng đến sức mạnh tiềm ẩn nguồn nhân lực tổ chức họ phối hợp tốt với nhau, nhấn mạnh đến mối liên hệ cá nhân với Chúng ta biết rằng: tổ chức tạo thành thành viên người hay nguồn nhân lực Nguồn nhân lực bao gồm tất cá nhân tham gia hoạt động tổ chức, vai trị họ Như vậy, quan niệm nguồn nhân lực khác cách tiếp cận khái quát nhất, hiểu nguồn nhân lực phạm trù dùng để sức mạnh tiềm ẩn người, khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho tổ chức trong tương lai Sức mạnh khả thể thông qua số lượng, chất lượng, cấu lao động Hay nguồn nhân lực tổng thể tiềm người (trước hết tiềm lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách người đáp ứng yêu cầu tổ chức Với cách hiểu trên, nguồn nhân lực tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trị khác liên kết với

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan