1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS NNH Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 115,98 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hành có vai trị quan trọng hoạt động quản lý, điều hành quan, tổ chức, đặc biệt lãnh đạo, đạo quan nhà nước, phương tiện kiểm tra theo dõi hoạt động máy lãnh đạo quản lý Mặt khác, văn hành thường tiếng nói tổ chức, đơn vị đại diện cho quyền lực nhà nước nên ngày có vai trò quan trọng đời sống xã hội Văn hành cơng cụ chủ yếu cơng tác quản lý hành điều hành hoạt động xã hội Do vậy, văn hành ngày trở nên quan trọng việc đáp ứng yêu cầu thơng tin quản lý Văn hành có chức xã hội, điều hành luật pháp, văn hành quy định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật, văn luật từ Trung ương đến địa phương Để đáp ứng thiết thực cho việc soạn thảo, ban hành, lưu trữ văn hành chính, Chính phủ ban hành quy định, hướng dẫn thể chế, quy phạm thể loại văn Hơn nữa, nhiều tác giả cho xuất cơng trình nghiên cứu tổ chức xây dựng văn bản, ngôn ngữ văn hành chính, liên kết văn bản… Dù vậy, nhiều văn hành hành cịn nhiều sai sót, đặc biệt sai sót liên kết bao gồm quy phạm thể loại văn bản, cấp độ câu lẫn cấp độ tổ chức văn Học viện Chính trị khu vực III đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt, cán khoa học lý luận trị Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội cấp huyện sở, ban ngành địa bàn miền Trung Tây Nguyên Do vậy, Học viện ban hành nhiều thể loại văn hành thơng thường Tuy nhiên, thời gian qua, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm liên kết văn hành Học viện Vì vậy, nghiên cứu “Đặc điểm liên kết văn hành thơng qua việc khảo sát văn hành lưu hành Học viện Chính trị khu vực III”, trước hết tác giả luận văn muốn hiểu rõ đặc điểm liên kết văn hành chính, nghiên cứu tính chất kết hợp, gắn bó ràng buộc qua lại cấp độ đơn vị văn bản; kết hợp, gắn bó câu đoạn, đoạn, phần, chương, điều với nhau, xét mặt nội dung hình thức biểu đạt; nghiên cứu phương thức liên kết văn hành chính; nghiên cứu cấp độ liên kết kết cấu văn hành Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm phục vụ cho việc hệ thống hóa thể thức, kết cấu, nội dung loại văn hành bản, thơng dụng để có nhìn tổng thể, đầy đủ văn hành nói chung văn hành lưu hành Học viện Chính trị khu vực III nói riêng Qua khảo sát, phân tích, đánh giá, luận văn rút nhận xét đặc điểm liên kết văn hành qua việc khảo sát văn hành lưu hành Học viện Chính trị khu vực III để từ khắc phục lỗi thường gặp, góp phần chuẩn hóa văn hành chính, phục vụ tốt cơng tác hành chính, cơng tác quản lý Học viện 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trưng văn văn hành chính; - Các phương thức liên kết văn hành chính; - Các cấp độ liên kết kết cấu văn hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các văn hành nhà nước lưu hành Học viện Chính trị khu vực III từ năm 2011 đến năm 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đặc điểm liên kết văn hành (khảo sát văn hành Nhà nước lưu hành Học viện Chính trị khu vực III) từ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, trước tiên chúng tơi tìm hiểu sở lý thuyết: khái niệm văn bản, văn hành chính, đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành chính, loại văn hành chính, đồng thời nắm vững lý thuyết ngữ pháp văn tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết thể loại văn hành Ngồi phương pháp, thủ pháp nghiên cứu khoa học chung, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp miêu tả, phân tích để miêu tả đặc trưng văn hành văn hành nhà nước, phân tích phương thức liên kết văn hành bao gồm phương tiện liên kết nội dung phương tiện liên kết hình thức Phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ cấp độ liên kết kết cấu văn hành chính, cách sử dụng câu, từ ngữ, từ khóa văn hành - Phương pháp thống kê, phân loại để thống kê loại văn hành lưu hành Học viện Chính trị khu vực III - Phương pháp tổng hợp, khái quát để khái quát hóa đặc điểm văn hành đặc điểm liên kết văn hành từ phát lỗi thường gặp công tác soạn thảo văn hành Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề chung văn văn hành Chương 2: Các phương thức liên kết văn hành Chương 3: Các cấp độ liên kết kết cấu văn hành Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cùng với phát triển đất nước, cơng tác hành nói chung, cơng tác soạn thảo văn hành nói riêng yêu cầu cần thiết đáp ứng cho công tác quản lý, lãnh đạo… cấp, ngành Trong năm gần đây, Nhà nước thực sách cải cách hành chính, cải cách văn hành vấn đề đặc biệt ý Theo đó, có nhiều sách, báo, tài liệu văn soạn thảo văn hành đời, đồng thời, có số cơng trình khoa học nghiên cứu văn bản, liên kết văn góc độ ngơn ngữ học Các cơng trình góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng văn hành Đầu tiên phải kể đến sách “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” GS.TSKH.VS Trần Ngọc Thêm (xuất năm 1985, tái lần năm 1999, lần năm 2006) cơng trình Việt Nam nghiên cứu văn Tác giả có kiến giải sâu sắc hệ thống liên kết văn tiếng Việt Sự thành công sách không thời điểm đời, mà nay, kết trình bày cịn ngun giá trị lý luận thực tiễn Sách “Các phương tiện liên kết tổ chức Văn bản” tác giả Nguyễn Chí Hịa chủ biên (2006), sách tác giả trình bày theo hướng hệ thống hóa phương thức liên kết từ câu ghép có kết từ đến câu ghép khơng có kết từ, thể thống câu trình bày xen cài với quan hệ ghép nhằm giúp người học nắm cách dùng cụ thể chúng Sách “Văn liên kết tiếng Việt”, tác giả Diệp Quang Ban (2010), Nxb Giáo dục Việt Nam, tác giả trình bày theo mục để tiện dùng cho người đọc Mỗi mục chia thành hai phần: phần giới thiệu kiến thức phổ biến phần tham khảo dành riêng cho muốn tìm hiểu Sách chia thành phần, đấy, kiến thức văn bản, cấu trúc liên kết vận dụng Qua sách, kiến thức góp phần giúp người dạy – học có kiến thức tương ứng Trong giáo trình “Phong cách học đặc điểm tư từ tiếng Việt” Cù Đình Tú (2002), “Phong cách học tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1999) v.v… Các cơng trình khảo sát phong cách dựa vào đặc điểm ngôn ngữ như: Ngữ âm tả, từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt v.v… Do phạm vi giáo trình nên nói khơng q rằng, đặc điểm đề cập đến cách giản lược Tác giả Nguyễn Văn Thắm với cơng trình “Soạn thảo xử lý văn quản lý Nhà nước”, in lần đầu năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia tái nhiều lần (2001, 2003) coi người nghiên cứu văn hành tương đối kỹ Tại đây, văn hành xem xét mối quan hệ với pháp lý, quyền hạn, nhiệm vụ kể công tác soạn thảo Do xem xét đối tượng bình diện rộng, đặc điểm ngơn ngữ phong cách hành nhắc đến Bùi Khắc Việt (1998) với “Kỹ thuậ ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý Nhà nước”, văn phong hướng dẫn khoa học, ông khái quát đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành chủ yếu để thực hành Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2002) công trình “Tiếng Việt giao tiếp hành chính”, tác giả tập hợp số viết giao tiếp hành chính, nhìn chung cơng trình cơng phu Ngồi cơng trình trên, cịn có cơng trình nghiên cứu số viết văn ngữ pháp văn bản: Đỗ Hữu Châu (1994), Ngữ pháp văn bản, Vụ Giáo viên; R.Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng ngôn ngữ học, Nxb KHXH; O.I.Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, Trần Ngọc Thêm dịch, Nxb Giáo dục; Lê Đức Luận, Giáo trình ngữ pháp văn bản, Khoa ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Diệu (2005), Giáo trình giản yếu ngữ pháp văn bản, Nxb Đà Nẵng; Lê Văn In (chủ biên), Nghiêm Kỷ Hồng, Đỗ Văn Học (2013), Giáo trình văn quản lý Nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn bản, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh; … Trên sở kế thừa mặt lý thuyết cơng trình trước, luận văn khảo sát đặc điểm liên kết văn hành lưu hành Học viện Chính trị khu vực III Lần đầu tiên, tác giả mạo muội khảo sát đưa nhận xét đặc điểm liên kết văn hành nhà nước lưu hành Học viện, với mong muốn đóng góp phần cho việc hồn thiện nâng cao chất lượng văn hành Học viện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN 1.1.1 Khái niệm văn Hiện nay, chưa có định nghĩa văn tất nhà ngôn ngữ học chấp nhận Thuật ngữ “văn bản” ngôn ngữ Ấn-Âu bắt nguồn từ chữ La-tinh “textus” có nghĩa “dây bện vải” Trong ngôn ngữ học, “văn bản” định nghĩa theo nhiều cách khác I.R.Galperin cho rằng: “Văn – tác phẩm q trình sáng tạo lời, mang tính cách hồn chỉnh, khách quan hóa dạng tài liệu viết, trau chuốt văn chương theo loại hình tài liệu ấy, tác phẩm gồm tên gọi (đầu đề) loạt đơn vị riêng, hợp lại loại hình liên hệ khác từ vựng, ngữ pháp, logic, tu từ, có hướng đích định mục tiêu thực dụng” O.I.Moskalskaja cho rằng: “Đơn vị lời nói thể nội dung hồn chỉnh câu mà văn Câu phát ngôn đơn vị cá biệt văn đơn vị cao nhất.” Ở Việt Nam nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác văn Tác giả Diệp Quang Ban nghiên cứu khẳng định: “Đồng thời với q trình đưa văn vào vị trí đối tượng ngơn ngữ học tiếp sau đó, loạt định nghĩa văn xuất Số lượng định nghĩa nhanh chóng lớn lên đến mức không dễ dàng kiểm đếm Đằng sau định nghĩa quan niệm, cách hiểu khác đối tượng ngôn ngữ học mẻ này” Đinh Trọng Lạc quan niệm: “Văn bản… thể thống toàn vẹn xây dựng theo quy tắc định” Hữu Đạt cho rằng: “Văn tập hợp câu (hay phát ngôn) kết hợp với theo phương thức định đảm bảo cho việc truyền đạt thơng tin có hiệu xác” Trần Ngọc Thêm quan niệm: “Văn chỉnh thể thống trọn vẹn nội dung hình thức”, ơng khẳng định thêm: “Văn hệ thống mà câu nói phần tử Ngồi câu – phần tử, hệ thống văn cịn có cấu trúc Cấu trúc văn vị trí câu mối quan hệ, liên hệ với câu xung quanh nói riêng với tồn văn nói chung Sự liên kết mạng lưới quan hệ liên hệ ấy.” Mặc dù khơng có khái niệm văn hoàn chỉnh số học giả đưa thuộc tính văn nha thuộc tính biểu thị, phân giới cấu trúc mà văn phải có Từ định nghĩa văn bản, có định nghĩa “Văn sản phẩm q trình sáng tạo lời, mang tính cách hồn chỉnh, khách quan hóa dạng tài liệu viết, trau chuốt văn chương theo loại hình tài liệu ấy, tác phẩm gồm tên gọi (đầu đề) loạt đơn vị riêng, hợp lại liên hệ khác từ vựng, ngữ pháp, logic, tu từ, có hướng đích định mục tiêu thực dụng” Bên cạnh khái niệm văn bản, số tài liệu giáo khoa, chuyên luận ngữ pháp văn bản, xuất khái niệm ngôn Khái niệm ngôn hiểu theo hai nghĩa bản: thứ nhất, hiểu đồng với khái niệm văn Thứ hai, hiểu mối quan hệ đối lập với văn Theo cách hiểu thứ hai, ngơn sản phẩm hồn chỉnh hành vi phát ngôn, thể dạng âm Cịn văn sản phẩm hồn chỉnh hành vi phát ngôn, thể dạng chữ viết Ở đây, khái niệm văn quan niệm đồng với khái niệm ngôn 1.1.2 Đặc trưng văn a Sản phẩm hoạt động giao tiếp dạng văn tự Hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện khác sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng văn tự (chữ viết tay, in ấn…) coi văn Vì tồn dạng văn tự nên văn thường trau chuốt văn chương theo đặc điểm thể loại định Hầu hết nhà nghiên cứu ngôn ngữ học văn trí văn sản phẩm có hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, nhiều người cịn cho văn tồn dạng viết lẫn dạng nói, nghĩa văn gồm văn nói văn viết Các tác phẩm dân gian tồn dạng nói, chúng sưu tầm in viết gọi văn Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn – nằm cấp độ cấp hệ ngôn ngữ - đơn vị trực tiếp tham gia vào giao tiếp, có tính độc lập giao tiếp Tất đơn vị muốn tham gia vào giao tiếp trước hết phải trở thành phận văn hoặc, đủ điều kiện, trở thành văn Văn bản, có văn bản, vừa phương tiện giao tiếp vừa đơn vị giao tiếp… Nếu sản phẩm ngôn ngữ thể dạng lời nói ta có hành vi giao tiếp lời nói, gọi tất hành vi lời nói Cịn sản phẩm ngơn ngữ thể dạng văn ta có hành vi giao tiếp văn bản, gọi tắt hành vi văn bản” b Tính trọn vẹn nội dung hồn chỉnh hình thức Văn thể thống hồn chỉnh nội dung hình thức - Về mặt nội dung: Một văn xem hoàn chỉnh đề tài chủ đề triển khai cách đầy đủ, xác mạch lạc Nếu đề tài, chủ đề triển khai không đầy đủ, vượt giới hạn hay thiếu xác, mạch lạc văn vi phạm tính hồn chỉnh Xét mặt cấu trúc, văn xem hoàn chỉnh phần, đoạn, câu đoạn tổ chức, xếp theo trật tự hợp lý, thể cách đầy đủ, xác mạch lạc nội dung văn Sự hoàn chỉnh mặt cấu trúc văn chịu chi phối gián tiếp phong cách ngôn ngữ văn Tùy vào phong cách ngôn ngữ, cấu trúc văn thuộc phong cách hành phải tn thủ khn mẫu nghiêm ngặt Các văn thuộc phong cách khoa học nhiều mang tính khn mẫu, thể qua bố cục phần Riêng văn thuộc phong cách nghệ thuật thơ, truyện, ký thường có cấu trúc linh hoạt Theo Nguyễn Chí Hịa: Tính hồn chỉnh nghĩa văn thể thống chủ đề Chủ đề hạt nhân ngữ nghĩa văn Giữa chủ đề văn với chủ điểm, chủ đề phận chương mục Tính hồn chỉnh văn tương đối Nó coi hồn chỉnh hồn cảnh, mục tiêu giao tiếp định Khả tạo lập nội dung văn khác người thuộc trình độ hiểu biết khác Một làm văn điểm cao thời học cấp hai lại làm sơ sài cấp ba đại học Trong thực tế, người ta trích chọn chương sách, đoạn văn tác phẩm để làm thành văn đặt cho tựa đề Trong trường hợp này, chúng văn trích dẫn văn độc lập với tựa đề Các trích giảng tác phẩm văn chương sách giáo khoa văn học văn - Về mặt hình thức: Tính hồn chỉnh thể chỗ văn tồn độc lập không cần phải thêm yếu tố ngơn ngữ vào trước sau Trong nội bộ, văn phải cấu trúc hoàn chỉnh đơn vị kết cấu văn Chúng hợp lại phương tiện liên kết văn theo quy tắc cấu tạo văn Các quy tắc thể thói quen

Ngày đăng: 11/12/2023, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân tích các thể loại văn bản hành chính - Luận văn ThS NNH  Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III
Bảng 1.1. Phân tích các thể loại văn bản hành chính (Trang 29)
Bảng 2.1. Thống kê phương thức liên kết chủ đề xuất hiện trong văn bản - Luận văn ThS NNH  Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III
Bảng 2.1. Thống kê phương thức liên kết chủ đề xuất hiện trong văn bản (Trang 31)
Bảng 2.2. Các từ ngữ liên kết chủ đề xuất hiện phổ biến trong từng loại văn bản hành chính - Luận văn ThS NNH  Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III
Bảng 2.2. Các từ ngữ liên kết chủ đề xuất hiện phổ biến trong từng loại văn bản hành chính (Trang 32)
Bảng 2.4. Các phương tiện từ loại nối kết - Luận văn ThS NNH  Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III
Bảng 2.4. Các phương tiện từ loại nối kết (Trang 51)
Bảng 2.5. Phạm vi liên kết - Luận văn ThS NNH  Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III
Bảng 2.5. Phạm vi liên kết (Trang 52)
Bảng 2.7. Các từ ngữ nối được sử dụng trong các văn bản hành chính - Luận văn ThS NNH  Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III
Bảng 2.7. Các từ ngữ nối được sử dụng trong các văn bản hành chính (Trang 53)
Bảng 2.6. Tỷ lệ xuất hiện của phép nối qua các kiểu quan hệ thường gặp giữa các câu liên kết với nhau - Luận văn ThS NNH  Đặc điểm liên kết văn bản hành chính thông qua việc khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III
Bảng 2.6. Tỷ lệ xuất hiện của phép nối qua các kiểu quan hệ thường gặp giữa các câu liên kết với nhau (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w