Đặc điểm liên kết văn bản hành chính qua khảo sát văn bản tại Học viện Chính trị khu vực III

MỤC LỤC

Các loại văn bản

Như vậy, văn bản được tạo ra sẽ thuộc một trong các phong cách sau đây: văn bản hành chính, văn bản khoa học, văn bản chính luận, văn bản nghệ thuật, văn bản báo chí. - Văn bản kịch: nội dung sự việc, cốt truyện với những xung đột căng thẳng về các mặt của đời sống; cách kể theo sự việc, tư tưởng bộc lộ qua hoạt động và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật.

HỆ THỐNG LIÊN KẾT VĂN BẢN

    Do có tính đến mặt ý nghĩa nên liên kết được hiểu như là yếu tố quyết định làm cho sản phẩm ngôn ngữ có được phẩm chất “là một văn bản”, đại diện tiêu biểu cho trường phái này là tác giả Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt”. + Phép nối: Phép nối là cách dùng những từ ngữ sẵn mang ý nghĩa chỉ quan hệ (kể cả những từ ngữ chỉ quan hệ cú pháp trong câu), và chỉ các quan hệ cú pháp khác trong câu, vào mục đích liên kết các phần trong văn bản (từ câu trở lên) lại với nhau.

    ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm văn bản hành chính

    Đặc trưng và đặc điểm ngôn ngữ văn bản hành chính a. Đặc trưng của ngôn ngữ văn bản hành chính

    Không dùng những từ khẩu ngữ thông tục như: phe phẩy, móc ngoặc, mua bán vòng vo, vòng vèo, mua chui, đi cổng hậu,… Vì màu sắc biểu cảm – cảm xúc có tính chất đánh giá chủ quan của những từ ngữ này không thích hợp với tính chất thể chế, pháp quy, tính chất nghiêm túc, trang trọng cần phải có trong văn bản hành chính. Thích hợp với giọng văn nghiêm túc, khách quan, từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ lớn trong văn bản hành chính như: Hiệu trưởng, Chủ nhiệm khoa, Phòng giáo vụ, phòng đào tạo, khởi tố, thụ lý, hữu quan, lưu hành, truy cứu, phúc tra, hình sự,… Trong số từ ngữ Hán – Việt có những từ ngữ có sắc thái cổ và màu sắc lịch sử như: ngài tổng thống, quốc vụ khanh, đại sứ đặc mệnh toàn quyền, đại diện lâm thời.

    Học viện Chính trị khu vực III và các loại văn bản hành chính nhà nước lưu hành tại cơ sở

    Trong một số loại văn bản hành chính như hiến pháp, luật định thường chứa đựng nhiều câu phức rất dài với những thành phần đồng chức (liên hệ ngữ pháp). Căn cứ số liệu thống kê trên có thể nhận thấy trong hệ thống các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III thì các loại văn bản chiếm tỷ lệ lớn bao gồm: công văn, báo cáo, kế hoạch, biên bản, hợp đồng, quyết định, thông báo, hướng dẫn.

    Bảng 1.1. Phân tích các thể loại văn bản hành chính
    Bảng 1.1. Phân tích các thể loại văn bản hành chính

    TIỂU KẾT

    Liên kết logic

    Ví dụ 2: “Trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Giám đốc: các Phó Giám đốc được Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh vực côngtác và phụ trách các khoa, ban, phòng thuộc Học viện; được sử dụng quyền hạn của mình, nhân danh Giám đốc khi giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và trước pháp luật về những quyết định của mình”. Chẳng hạn: Tại điều 2, Quy chế làm việc của Học viện Chính trị khu vực III có liệt kê các nguyên tắc làm việc theo phương thức liên kết lôgic; tuy nhiên, trong nguyên tắc thứ nhất và nguyên tắc thứ ba có sự chồng chéo nhau về nội dung “mọi hoạt động của Học viện đều phải tuân thủ quy định của pháp luật” và “Bảo đảm tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật”, v.v.

    PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT HÌNH THỨC

    Phép lặp a. Lặp từ ngữ

    Ví dụ 1: “Cấp ủy các cấp cần tổ chức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và người lao động tại đơn vị học tập, quán triệt và tuyên truyền phổ biến sâu rộng nội dung Nghị quyết Đại hội XII của Đảng […] Đề cao vai trò của bí thư cấp ủy và lãnh đạo đơn vị trong việc tổ chức quán triệt Nghị quyết và chỉ đạo xây dựng, thảo luận chương trình, kế hoạch hành động của cấp ủy, lãnh đạo, xây dựng chương trình hành động của cá nhân thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng [.] Cấp ủy đảng các cấp phải gắn học tập, truyền đạt nội dung Nghị quyết với việc uốn nắn những nhận thức lệch lạc, nâng cao nhận thức về đường lối, chủ trương tại đơn vị, […]. Căn cứ nội dung, Chỉ thị số 01-CT/TW, ngày 22/3/2016 của Bộ Chính trị (Khóa XII) “về học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng”, Đảng ủy Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng trong Đảng bộ Học viện như sau: […]”.

    Phép thế

    Ví dụ 3: Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về Học viên ngày 19/9/2011 “Những công trình nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III những năm qua phát triển khá mạnh và được định hướng đúng đắn vào những vấn đề đang đặt ra của cách mạng nước ta cả về mặt lý luận và thực tiễn. Khảo sát về các trường hợp sử dụng phép thế đại từ cho thấy: hiệu quả liên kết của thế đại từ sẽ gia tăng nếu đại từ đi kèm với một danh từ có nghĩa khái quát; thế đại từ cũng có khả năng duy trì chủ đề như lặp từ ngữ, dùng phép thế không chỉ có tác dụng tránh lặp đơn điệu, mà còn có tác dụng tu từ nếu chọn được những từ ngữ thích hợp cho từng trường hợp dùng.

    Phép nối a. Phép nối là từ

    Ví dụ: “Trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Giám đốc: các Phó Giám đốc được Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác và phụ trách các khoa, ban, phòng thuộc Học viện; được sử dụng quyền hạn của mình, nhân danh Giám đốc khi giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và trước pháp luật về những quyết định của mình”. Qua khảo sát, các từ ngữ nối kết thường xuất hiện bao gồm: Đại từ thay thế như vậy, thế, hoặc tổ hợp có chứa đại từ thay thế như và thế (là), vì vậy, tuy thế, nếu vậy, để được như vậy, muốn vậy, muốn được như vậy, có như thế (thì), sau đó, trước đó… Những tổ hợp từ khác có ý nghĩa quan hệ và có tác dụng liên kết, như đồng thời, trong lúc đó, tiếp theo, tiếp theo sau đó, ngoài ra, hơn nữa, ấy là chưa kể, tóm lại, nói chung, nói cách khác, một là, nghĩa là….

    Bảng 2.4. Các phương tiện từ loại nối kết
    Bảng 2.4. Các phương tiện từ loại nối kết

    Phép nghịch đối

    Như vậy, cỏc phương tiện nối kết cú tỏc dụng bộc lộ rừ ràng nhất sự liên kết giữa các phát ngôn, vì vậy, đây là phương thức được sử dụng phổ biến trong những loại văn bản đũi hỏi sự liờn kết lụgic rừ ràng như văn bản khoa học, văn bản chính luận và trong trường hợp khảo sát này là văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III. Giữa câu 1 và câu 2 dùng từ ngữ chỉ sự tương phản đối lập “tuy nhiên”.

    Phép tinh lược

    Tuy nhiên, trong trường hợp này ở vị trí tinh lược có thể thay thế như sau: Tổng kinh phí đầu tư thực hiện các đề tài này từ nguồn ngân sách là 12,1 tỷ đồng. Trong tổng số 500 trường hợp sử dụng phép liên kết chúng tôi thu được từ quá trình khảo sát các văn bản hành chính lưu hành tại Học viện Chính trị khu vực III, chỉ có 13 trường hợp sử dụng phép tinh lược.

    Phép liên tưởng

    - Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Vấn đề tái định cư trong các dự án phát triển ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quản lý phát triển xã hội”. Ví dụ: Kết quả cụ thể của công tác quy hoạch trong thời gian 5 năm qua là: 10 lượt người được đưa vào diện quy hoạch Giám đốc, Phó Giám đốc Học viện; 123 lượt người được quy hoạch vào chức danh Trưởng, Phó các khoa, Ban, Trung tâm; 28 lượt người được quy hoạch vào chức danh trưởng, phó các phòng và tương đương… bảo đảm những điều kiện cần thiết cho việc xem xét và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo ở bất cứ đơn vị nào, vào thời gian nào.

    TIỂU KẾT

    Liên kết tổng thể

    Trong mục này triển khai các mục nhỏ có mối quan hệ liên nhân: Mục này triển khai liên kết các mục nhỏ theo trình tự từ “Phương hướng, nhiệm vụ” đến “Những nhiệm vụ trọng tâm”, muốn đạt được phương hướng và thực hiện được nhiệm vụ thì phải có “Các giải pháp thực hiện” và cuối cùng là “Đề xuất và kiến nghị cấp trên”. Trong mục này triển khai các mục nhỏ có mối quan hệ chặt chẽ theo tuần tự: trước hết là nội dung học tập, quán triệt, thứ hai là xây dựng chương trình hành động sau khi đã học tập nội dung nghị quyết.

    KẾT CẤU VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1. Các phần kết cấu văn bản

    Các kiểu kết cấu nội dung văn bản

    Phần đầu: Nêu lí do báo cáo: “Thực hiện yêu cầu tại Công văn số 1042/HVCT-HCQG ngày 23 tháng 10 năm 2012 của Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh về tổng hợp báo cáo thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa X về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan đảng, định hướng về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội phục vụ xây dựng Đề án. Vì vậy, hoạt động thi đua phải được chú trọng trên các mặt: “Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện các mặt công tác; tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học; kiện toàn tổ chức bộ máy, nhân sự theo Quyết định số 2954/QĐ-HVCTQG ngày 27/6/2014 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Học viện Chính trị khu vực III”.

    TIỂU KẾT

    Cũng trong chương 3, chúng tôi đã khảo sát các phần kết cấu của văn bản hành chính, qua đó, chúng tôi nhận thấy kết cấu của văn bản hành chính gồm 2 phần, 3 phần nhưng kết cấu 3 phần là dạng phổ biến, bao gồm phần mở đầu, phần triển khai và phần kết thúc. Từ kết quả khảo sát cho thấy, kết cấu của văn bản hành chính khác với các loại văn bản khoa học, văn bản chính luận hay văn bản báo chí,… Văn bản hành chính thông thường có kết cấu chặt chẽ, rành mạch, rừ ràng, dễ hiểu.