1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của người dân trong quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố hà nội

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Quản Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tại Thành Phố Hà Nội
Tác giả Vũ Huy Hùng
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 258,05 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội” thành trình thực tập nghiên cứu Những kết số liệu đề thực Viện quy hoạch môi trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn không chép từ nguồn khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 h Sinh viên thực Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng àn Vũ Huy Hùng LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Quản lý Đô thị với đề tài “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt đô thị thành phố Hà Nội” thành trình thực tập nghiên cứu nghiêm túc thân giúp đỡ dẫn khích lệ thầy giáo khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đô thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân, anh chị Viện quy hoạch môi trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn Qua trang viết này, muốn gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực chuyên đề thực tập àn h Tôi xin gửi lời cảm ơn bày tỏ lịng biết ơn tới giáo Nguyễn Thị Thanh Huyền trực tiếp hướng dẫn tận tình cung cấp hướng đi, tài liệu tham khảo cần thiết cho chuyên đề ên ng Tôi xin cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đơ thị tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy Xin cảm ơn anh chị hướng dẫn Viện quy hoạch môi trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn định hướng cung cấp số liệu thông tin quan trọng để chuyên đề hoàn thành Người thực Vũ Huy Hùng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu h Phương pháp nghiên cứu àn Kết cấu đề tài ên ng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT uy 1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tậ p 1.2 Các lý thuyết sử dụng ch 1.1.1 Khái niệm rác thải ực 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội th 1.2.2 Vai trò cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề 1.2.3 Đơ thị hóa u cầu quản lý rác thải sinh hoạt 1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt Ch uy ên 1.3.1 Cộng đồng 1.3.2 Môi trường 1.4 Quản lý sử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.4.1 Bối cảnh 1.4.2 Thể chế 1.4.3 Luật pháp quy định 1.4.4 Quy trình vận hành xử lý chất thải rắn 1.4.5 Tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội 2.2.1 Dân số phát sinh chất thải 2.2.2 Thu gom 2.2.3 Xử lý rác thải sinh hoạt 2.2.4 Thể chế 2.2.5 Tài 2.3 Vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP Hà Nội h 2.3.1 Dân số, phát sinh chất thải thu gom chất thải sinh hoạt àn 2.3.2 Xử lý rác thải ng 2.3.3 Phân loại rác nguồn ên 2.3.4 Tài ch uy CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI p 3.1 Định hướng tậ 3.2 Đề xuất Ch uy ên đề th ực KẾT LUẬN CÁC TỪ VIẾT TẮT Nhà xuất CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TNMT Tài nguyên môi trường TN&MT Tài nguyên môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường UBND Ủy ban nhân dân WtE Rác thải thành lượng HĐND Hội đồng nhân dân TNHH Trách nhiệm hưu hạn MTV Một thành viên JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản URENCO Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội VSMT Vệ sinh môi trường Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng àn h NXB DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1“Nhóm chất thải hữu dễ phân hủy.” Bảng 1.2“Nhóm chất thải có khả tái sử dụng, tái chế.” Bảng 1.3“Chất thải rắn lại.” Bảng 1.4“Mục tiêu phân loại tái chế chất thải.” Bảng 1.5“Mục tiêu phân loại tái chế chất thải điều chỉnh.” Bảng 1.6“Các bãi chôn lấp Việt Nam.” h Bảng 2.1“Dân số lượng rác thải sinh hoạt năm (2016-2018).” Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng àn Bảng 2.2“Phí dịch vụ vệ sinh mơi trường.” LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Rác trở thành vấn đề nóng nước đà phát triển Việt Nam không nằm Hiện nay, hoạt động người tạo rác thải từ sản suất đến tiêu dùng, hình dung với hàng triệu hàng tỷ người tạo lượng rác thải khổng lồ ngày Điều dân tới quản lý rác thải việc cần thiết để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng rác tới môi trường xã hội uy ên ng àn h Hiện chia rác nhiều loại khác đề phân biệt kể đến chất thải cơng nghiệp chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp Chất thải xây dựng, thải từ trình hoạt động cơng trường xây dựng sửa chữa cơng trình xây dựng, chủ yếu loại gạch, đá, đất vụn bị phá dỡ Chất thải y tế vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế Và rác sinh hoạt, chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất người động vật Hiện rác thải “rác thải sinh hoạt” chiểm lượng nhiều loại rác thải tậ p ch Hà Nội thủ đô nước Việt Nam tỉnh có lượng dân cư đơng Việt Nam nằm tỉnh dẫn đầu tốc độ thị hóa nước Quản lý rác thải sinh hoạt đề mà Hà Nội cần phải giải đề th ực Việc chọn đề tài nghiên cứu: “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội” để làm rõ khó khăn, vướng mắc mà Hà Nội gặp phải từ đề xuất để nâng cao hiệu việc quản lý rác thải sinh hoạt Ch uy ên Tổng quan nghiên cứu Vấn đề rác thải sinh hoạt đề tài nóng nhiều nước giới Đã có nhiều tài liệu nhiều nghiên cứu hay luận văn viết vấn đề Dưới tổng quan số tài liệu có liên quan tới chủ đề nghiên cứu Lê Văn Khoa (2010) đưa nghiên cứu Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị đưa hướng giải việc xử lý rác thải biên rác thành phân bón hay tầm quan việc phân loại rác nguồn Nguyễn Thị Loan (2013) đưa đánh giá Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội việc chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Quốc Oai dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, đưa hướng giải pháp quản lý Nguyễn Đình Hương (2006) “Giáo trình kinh tế chất thải” NXB Giáo dục, Hà Nội Sách nói mối quan hệ chất thải kinh tế học với 12 chương viết vấn đề kinh tế chất thải quản lý chất thải Việc em nghiên cứu chuyên đề: “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội” để nêu rõ khó khăn q trình quản lý rác thái sinh hoạt kể việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt qua đề xuất giải pháp cải thiện quản lý, giải việc sử dụng mơ hình 3R hay đề xuất xử dụng phương pháp để xử lý rác thải sinh hoạt Mục tiêu đề tài ên ng àn h  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt Thành Phố Hà Nội  Nghiên cứu sở khoa học kết hợp kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước giới Việt Nam  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt phù hợp Thành phố Hà Nội uy Đối tượng phạm vi nghiên cứu th Câu hỏi nghiên cứu ực tậ p ch  Đối tượng nghiên cứu: Quản lý rác thải sinh hoạt đưa giải pháp phù hợp  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Thành Phố Hà Nội (bao gồm nội thành ngoại thành) - Về thời gian: từ năm 2016 đến Quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội trạng sao? Những vấn đề rác thải sinh hoạt TP Hà Nội diễn ra? Vai trò người dân quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội gì? Giải pháp cải thiện quản lý khắc phục hạn chế quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội gì? Ch uy ên     đề Để đạt mục tiêu nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa thu thập tài liệu, số liệu: Số liệu liên quan đến dân cư  Phương pháp thống kê, phân tích số liệu, tổng hợp số liệu: Trên sở số liệu, tài liệu thu thập tiến hành thống kê, phân tích làm rõ tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Hà Nội  Phương pháp kế thừa, kế thừa Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Chuyên đề chia thành phần số bảng biểu Cụ thể chuyên đề chia thành chương nghiên cứu: Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng àn h  Chương 1: Cơ sở lý luận tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội  Chương 2: Thực trạng tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội  Chương 3: Định hướng đề xuất giải pháp cải thiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt người dân thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm rác thải ên ng àn h Rác thải: (Chất thải) là“những vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác, chất thải gọi rác Trong sống, chất thải hình dung chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng Rác liên quan trực tiếp tới phát triển người công nghệ xã hội Cấu tạo loại rác biến đổi qua thời gian nơi chốn, với trình phát triển đổi có tính chất cơng nghiệp trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn phế liệu Ví dụ nhựa cơng nghệ hạt nhân Một số thành phần rác có giá trị kinh tế tái chế lại cách hoàn hảo.” Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy Rác thải sinh hoạt là“các chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất người động vật Rác phát sinh từ hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao Số lượng, thành phần chất lượng rác thải quốc gia, khu vực khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật Bất kỳ hoạt động sống người, nhà, công sở, đường đi, nơi công cộng…, sinh lượng rác đáng kể Thành phần chủ yếu chúng chất hữu dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống Cho nên, rác sinh hoạt định nghĩa thành phần tàn tích hữu phục vụ cho hoạt động sống người, chúng khơng cịn sử dụng vứt trả lại môi trường sống.” Quản lý rác thải là“hành động thu gom, phân loại xử lý loại rác thải người Hoạt động nhằm làm giảm ảnh hưởng xấu rác vào môi trường xã hội.” 1.1.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt CTRSH phân loại thành 03 nhóm: ng àn h Hoạt động tái chế rác từ bao bì chủ yếu khu vực phi thức thực Lượng chất thải tái chế thu gom phân loại chiếm khoảng 6% tổng lượng chất thải phát sinh Khu vực phi thức thu mua vật liệu tái chế trước rác thải thu gom Ngồi ra, kênh thu gom thức phân loại khoảng 4% Người buôn sỉ mua từ người thu gom rác nhỏ lẻ thuộc khu vực không thức từ sở cơng nghiệp; sau phân loại, đóng kiện bán cho đơn vị chế biến Ngoài lượng chất thải tái chế tạo thị trường nước, có lượng đáng kể nhập nhựa (1,2 triệu tấn/năm) giấy (1,3 triệu tấn/ năm) Các hoạt động tái chế tiến hành làng nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng mà khơng có giám sát vận hành Những hoạt động gây ô nhiễm đáng kể không khí, nước đất, nguy cao sức khoẻ người lao động Mặt khác, làng nghề tạo việc làm đáng kể Chất thải điện điện tử ước tính khoảng 1-1,3 kg/người/năm khoảng 90.700 tấn/năm Các thiết bị điện chủ yếu tháo dỡ làng nghề, nơi tạo vấn đề chất thải nguy hại ch uy ên Túi nylon vấn đề việc sử dụng bình quân 35 túi/hộ/tuần Túi nylon cửa hàng phát miễn phí cho người sử dụng Tuy nhiên, túi sử dụng để đựng rác mang đổ xe tải thu gom rác hàng ngày khơng có thùng chứa p Việt Nam có 69 lị đốt chất thải quy mơ nhỏ (dưới 500 kg/giờ), chủ yếu nơng thơn, góp phần gây nhiễm khơng khí nghiêm trọng th ực tậ Công nghệ làm phân compost chủ yếu công nghệ nước Năng lực chế biến khoảng 2.500 chất thải/ngày Chất lượng nhu cầu phân compost gặp nhiều vấn đề người nơng dân thích phân chuồng chất thải nông nghiệp tự ủ Ch uy ên đề Công nghệ biến rác thải thành lượng (WtE) tạo khí sinh học từ phân gia súc, từ chất thải sinh hoạt hữu Các bãi chôn lấp không trang bị hệ thống thu gom khí khơng tận dụng để sản xuất lượng Một nhà máy xử lý số loại chất thải công nghiệp lựa chọn kết hợp thu hồi lượng lắp đặt bãi rác Nam Sơn với công suất 75 tấn/ngày Các vấn đề hoạt động tái chế chất thải tóm tắt sau: hoạt động khơng kiểm sốt quy định quan chức năng, khơng có thực thi pháp luật để cải thiện điều kiện mơi trường, sức khoẻ an tồn vị trí hoạt động; đơn vị vận hành hiểu biết vấn đề môi trường sức khoẻ an toàn dẫn đến rủi ro cho người lao động mơi trường 1.4.5 Tài Doanh thu công ty thu gom rác công bao gồm doanh thu từ phí vệ sinh mơi trường, trợ cấp UBND từ dịch vụ khác thu gom xử lý phế liệu thải cụ thể Mức phí hộ gia đình đơn vị kinh doanh phải trả cho việc thu Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng àn h gom, chôn lấp xử lý chất thải Uỷ ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố quy định Biểu phí cơng ty mơi trường thị tính tốn, đề xuất trình lên Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) Uỷ ban Nhân dân tỉnh để phê duyệt Do đó, mức phí khác đô thị thành phố, thị trấn cấp huyện Tất mức phí tính dựa chi phí hoạt động khơng bao gồm chi phí khấu hao khoản đầu tư Ủy ban Nhân dân thành phố cấp tỉnh trợ cấp chi phí khấu hao thiếu hụt chi phí hoạt động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1Tổng quan Thành phố Hà Nội ên ng àn h Hà Nội có diện tích khoảng 3.329km2 dân số 8,054 triệu người, số 17 thành phố thủ có diện tích lớn tồn giới Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp quận/ huyện/thị xã 584 xã/phường/thị trấn thành phố phát triển nhanh Việt Nam Đến năm 2019, tỷ lệ thị hóa thành phố đạt 53%, cao 1.35 lần tỷ lệ thị hóa nước đạt 39.2% Tỷ lệ dân số sống thành thị khoảng 55% th ực tậ p ch uy Mật độ dân số trung bình Hà Nội 2505 người/km² Mật độ dân số cao quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hịa mật độ 1.000 người/km² Về cấu dân số, theo số liệu tháng năm 1999, cư dân Hà Nội Hà Tây chủ yếu người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,75% người Tày chiếm 0,23% Ch uy ên đề Hà Nội thường xuyên nằm top đầu thành phố nhiễm, chí nhiều ngày năm thành phố nhiễm khơng khí giới, với số bụi mịn mức nguy hiểm cho sức khỏe người Theo Báo cáo chất lượng khơng khí tồn cầu 2018 Hà Nội có hàm lượng bụi mịn cao gấp lần mức khuyến cáo WHO (40,8 mg/m3, mức khuyến cáo: 10 mg/m3) Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam Hà Nội thành phố nhiễm khơng khí với số ngày chất lượng khơng khí lên mức kém, xấu, nguy hại chiếm tỷ lệ cao Ngoài ra, sông chảy qua Hà Nội (Sông Nhuệ, Sông Tô Lịch, Sông Kim Ngưu, Sông Lừ, Sông Sét) hồ bị ô nhiễm nặng 78% nước thải Hà Nội xả thẳng trực tiếp sông, hồ mà không qua xử lý (Mỗi sông Hà Nội tiếp nhận hàng vạn mét khối (m3) nước thải đổ vào ngày) 2.2Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội 2.2.1Dân số phát sinh chất thải Bảng 2.1: Dân số lượng rác thải sinh hoạt năm (2016-2018) Hạng mục Năm 2016 Năm 2018 4.268.272 3.523.369 7.809.641 2.046.284 1.144.254 1.103.439 2.832.151 3.149.723 1,25 1,31 0,82 0,86 àn 1,03 h 3.699.500 3.823.100 7.522.600 1.687.897 1,10 ng Dân số thành thị (số người) Dân số nông thôn (số người) Tổng dân số (số người) Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị (tấn/năm) Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nông thôn (tấn/năm) Tổng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (tấn/năm) Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị (kg/người/ngày) Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nông thông (kg/người/ngày) Tổng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (kg/người/ngày) ch uy ên Có thể thấy dân số Hà Nội tăng qua năm Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương dựa số liệu điều tra thực tế cho thấy dân số thực tế Hà Nội tính người cư trú khơng đăng ký dân số Hà Nội vào khoảng 10 triệu người th ực tậ p Xu hướng dân số thành thị Hà Nội tăng qua năm ngược lại với dân số nơng thơn điều ảnh hưởng nhiều đến mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Có thể thấy xu hướng tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tăng bên đô thị giảm bên nông thôn tổng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tăng qua năm Ch uy ên đề Sự phát triểu đô thị hóa ảnh hưởng nhiều tới việc xả rác người dân thông qua chênh lệch lớn số tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị (kg/người/ngày) tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nông thông (kg/người/ngày) chênh lệch ngày tăng năm 2016 0.43(kg/người/ngày) đến năm 2018 0.45(kg/người/ngày) 2.2.2 Thu gom Thu gom sơ cấp Phương pháp thu gom rác thải phổ biến Hà Nội (cũng đô thị khác) là: hệ thống xe gom rác /xe đẩy, xe tải thu gom trực tiếp; hệ thống thùng chứa container Xe rác sử dụng khu vực đường phố hẹp, nơi xe tải chở rác khó qua Ở khu vực này, công nhân thu gom đẩy xe rác đến khu dân cư để thu gom chất thải rắn đựng túi nylon (mua sắm) nhỏ cư dân sống hai bên đường vứt Thu gom chất thải xe đẩy đựng rác diễn lần ngày cơng nhân qt đường làm tuyến đường vài lần ngày Vì vậy, nói chung, người dân quen với mức độ dịch vụ cao thu gom chất thải, nơi họ thu gom chất thải thường xuyên - họ vừa ném rác đường đặt rác đựng túi nylon vỉa hè Tuy nhiên, hệ thống địi hỏi nhiều nhân cơng gây vấn đề môi trường điểm trung chuyển Đối với xe tải thu gom trực tiếp, xe tải công suất nhỏ qua đường phố thu gom túi nylon rác người dân vứt dọc hai bên đường Các xe tải nhỏ đến trạm trung chuyển, xe tải công suất lớn trực tiếp đến bãi chôn lấp sở xử lý ng àn h Đối với hệ thống thùng chứa, chất thải trước tiên đổ vào thùng chứa có kích thước khác số điểm định khu dân cư, trước thu gom vận chuyển xe tải đến bãi chôn lấp nhà máy xử lý Thùng chứa cố định (4 bánh) tích xấp xỉ m³ đặt phía trước tịa nhà lớn (cao tầng) khu dân cư, văn phòng, cửa hàng… Việc sử dụng thùng chứa hạn chế, đặc biệt cần có khu vực có nhà cao tầng phần đại hóa Hiện nhu cầu thay mua thiết bị thu gom lớn p ch uy ên Điểm trung chuyển phố Xe rác đầy tập kết nhiều khu vực trống khác vỉa hè/dọc phố Xe đẩy chở rác đổ trực tiếp vào xe tải thu gom/vận chuyển rác điểm thu gom - tức thu gom thứ cấp - trường hợp không đủ xe đẩy, rác bị đổ đất điểm trung chuyển tạm thời, nằm xe tải thu gom sau vận chuyển đến bãi rác nhà máy xử lý đề th ực tậ Có vấn đề mơi trường đáng kể điểm trung chuyển khu dân cư đó, cần có điểm trung chuyển vỉa hè lập kế hoạch kỹ càng, thiết kế, xây dựng phù hợp, nơi đặt xe rác thùng chứa sau đổ vào xe tải thu gom/vận chuyển thứ cấp dễ dàng rửa chất thải rắn vương vãi Ch uy ên Thu gom thứ cấp Thông thường, xe tải thu gom xe tải nhỏ vừa, xe tải lớn thường đắt khơng thích hợp cho đường hẹp Bình thường, xe chở rác sử dụng để vận chuyển chất thải từ điểm thu gom đến bãi chôn lấp/xử lý mà không cần sử dụng trạm trung chuyển lớn nơi chất thải nén chặt chuyển vào xe tải lớn để tối ưu hóa chi phí vận chuyển đến bãi rác sở xử lý chất thải khác Khơng có quy định giấy phép đặc biệt thu gom chất thải rắn sinh hoạt, khác với chất thải nguy hại Nhiều xe tải thu gom lỗi thời phải thay thế/ bô sung xe tải ép rác Cho tới tỷ lệ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ngày quận nội thành đạt 99%-100% huyện đạt 87%-88% theo báo cáo Sở Xây Dựng Hà Nội 2.2.3Xử lý rác thải sinh hoạt Tái chế: Uớc tính có khoảng 10% chất thải rắn sinh hoạt tái chế Hoạt động tái chế chủ yếu thực khu vực tư nhân, khơng thức Thu gom vật liệu tái chế, chủ yếu chất thải bao bì, thường thực khu vực khơng thức trước chất thải vào kênh thu gom thức Một số nguyên liệu phân loại nguồn phần khác công nhân thu gom phân loại q trình thu gom vận chuyển Người bán bn thu mua từ người thu gom rác thải không thức số trường hợp từ khu vực thức (URENCO) Những người thu gom rác thải khơng thức phân loại, đóng kiện bán sản phẩm cho ngành công nghiệp chế biến Việc chế biến vật liệu tái chế phần lớn thực làng nghề mà khơng có giám sát hoạt động phù hợp Những hoạt động dẫn đến nhiễm đáng kể khơng khí, nước đất mối nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe người lao động Đồng thời, làng nghề giúp cung cấp việc làm đáng kể ên ng àn h Chôn lấp/ Xử lý Báo cáo kết giám sát việc thực công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Ban đô thị, HĐND TP Hà Nội cho thấy, trung bình ngày tồn thành phố phát sinh khoảng 6.500 rác sinh hoạt Hai bãi rác lớn bãi Nam Sơn bãi Xuân Sơn tiếp nhận khoảng 90% lượng rác này, số lại xử lý phương pháp đốt không phát điện uy 2.2.4 Thể chế ực tậ p ch Một số lượng lớn cơng ty/đơn vị tham gia vào q trình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Hà Nội Các đơn vị cung cấp dịch vụ bao gồm 31 đơn vị làm việc hoàn toàn độc lập với nhau: quận nội thành: URENCO Hà Nội (thu gom rác thải từ quận trung tâm thành phố) 10 đơn vị địa phương – công ty cổ phần (thu gom rác thải từ quận nội thành lại); huyện ngoại thành: 20 đơn vị địa phương – công ty cổ phần (thu gom rác thải từ tất huyện) th 2.2.5 Tài đề Đối với giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt Ch uy ên + Cá nhận cư phường: 6000 VNĐ/người/ tháng + Cá nhận cư xã, thị trấn: 3000 VNĐ/người/tháng Đối với giá dịch vụ vệ sinh môi trường rác thải cơng nghiệp thơng thường: Bảng 2.2 Phí dịch vụ vệ sinh mơi trường Khách hàng Phí Đơn giá Hộ kinh doanh 1.1 Hộ gia đình kinh doanh nhà hàng, khách sạn, cửa hàng thực phẩm, đồ uống, vật liệu xây dựng, rau quả, đồ tươi, hộ gia đình làm đồ thủ công a Lượng chất thải rắn ≤ 1m3 /tháng - Vị trí phường/xã VNĐ/Hộ/tháng 130.000 - Vị trí thơn/xóm VNĐ/Hộ/tháng 90.000 b Lượng chất thải rắn ≥ 1m3 /tháng VNĐ/m3 208.000 VNĐ/tấn 500.000 1.2 Cơ quan VNĐ/Hộ/tháng 50.000 VNĐ /Hộ/ngày 3.000 Trường học, nhà trẻ, đơn vị nghiệp hành 2.1 Lượng chất thải rắn ≤ 1m3 /tháng VNĐ/Hộ/tháng 130.000 2.2 Lượng chất thải rắn ≥ 1m3 /tháng VNĐ/m3 208.000 VNĐ/tấn 500.000 Khác VNĐ/m3 208.000 VNĐ/tấn 500.000 (54/2016/QĐ-UBND) ch uy ên ng àn h Dựa vào số liệu giả sử, mức lương trung bình Việt Nam khoảng 242 USD/tháng, dựa vào tỷ giá mức lương trung bình Việt Nam vào khoảng 5.600.000 VNĐ/tháng Các định mức quốc tế đề xuất mức phí chi trả chiếm từ 1-1,5% thu nhập trung bình hộ gia đình Trong trường hợp gia đình có người có người tạo thu nhập, mức phí chi trả khoảng 56.000-84.000VNĐ/tháng/hộ.Trong mức phí thực tế tri trả 6.000 VNĐ/người /tháng 24.000 VNĐ/tháng/hộ tới 0,5% mức lương trung bình Phí vệ sinh hộ gia đình thấp, chiếm 0,5% mức thu nhập chi tiêu, thông lệ quốc tế 1-1,5% tậ p 2.3 Vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP Hà Nội ực 2.3.1 Dân số, phát sinh chất thải thu gom chất thải sinh hoạt Ch uy ên đề th Dân số Hà Nội tăng qua năm số liệu thống kê thực tế cách biệt rõ ràng ảnh hưởng nhiều tới phát sinh chất thải rắn việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt Trên thực tế, bên cạnh nỗ lực đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thị diễn hàng ngày, tình trạng rác thải thị cịn số hạn chế như: Tình trạng xả thải bừa bãi, ý thức chưa cao số công dân, dẫn đến việc rác xuất nhiều phố, đường hay địa điểm cơng cộng Bên cạnh đó, dân số thị ngày tăng lượng rác thải khu vực ngày tăng Trong cơng ty thu gom, xử lý rác dường chưa có quy hoạch đồng với việc tăng dân số đô thị Cách thức thu gom chưa thật triệt để hiệu Mặc dù có xe thu gom rác theo giờ, nhiên người dân không tập trung mang rác đổ thời điểm thu gom mà đổ trước sau xe rác thu gom, làm chất đống túi rác xung quanh khu vực dân cư sinh sống Điều làm vệ sinh, rỉ rác, mùi ôi thối gây ô nhiễm môi trường khu vực đông dân cư Tại khu vực nông thông việc thu gom rác diễn không thường xuyên thường vào khoảng lần/tuần lần/tuần, việc người dân ý thức không tốt đổ rác không nới quy định vứt rác bừa bãi dẫn tới việc gây khó khăn cho việc thu gom rác thải đây.Việc huyện Hà Nội tỷ lệ thug om chất thải rắn sinh hoạt đạt 87%-88%, có 10% chất thải rắn sinh hoạt ngoại thành chưa thu gom 2.3.2 Xử lý rác thải ên ng àn h Theo Tổng Giám đốc Cty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) cho biết, năm Hà Nội khoảng đất để chôn lấp rác Một số khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt cấp huyện phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh đầy đóng cửa, Đơng Lỗ, Vân Đình, Yến Vĩ, Cao Dương, Kiêu Kỵ, bãi rác lớn bãi Nam Sơn (Sóc Sơn) bãi Xuân Sơn (Ba Vì) tiếp nhận khoảng 90% rác thải sinh hoạt từ 6.500 tấn/ngày lượng rác thải sinh hoạt Hà Nội, việc tiếp nhận lượng rác lớn khiến cho bãi rác xảy tình trạng tải, quãng đường vận chuyển xa, làm tăng chi phí, tăng nguy rơi vãi nước rác, gây nhiễm mơi trường q trình vận chuyển xử lý dẫn đến nhiều lần người dân khu vực bị ảnh hưởng phản đối p ch uy Ở Hà Nội, có dự án xử lý rác thải triển khai chậm chạp Cụ thể, dự án xây dựng nhà máy xử lý rác (1.500 tấn/ngày-đêm), có phát điện Khu Xử lý chất thải Đồng Ké (Chương Mỹ), thành phố thực lựa chọn nhà đầu tư nhiên vấp phải phản đối người dân vùng dự án đề th ực tậ Nhà máy Điện rác Sóc Sơn (cơng suất 4.000 rác/ngày-đêm, thu hồi lượng để phát điện với công suất 75MW) dự kiến khởi công tháng 5/2019 đến chưa thấy động tĩnh dự án Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn (dự án xử lý rác thải thu hồi điện, công suất 1.000 rác/ngày-đêm, phát điện 15,5MW; dự án khí hóa rác thải sinh hoạt thành điện năng, công suất 500 rác/ngày-đêm, phát điện 12MW), thực chậm Ch uy ên 2.3.3 Phân loại rác nguồn Việc phân loại rác thải nguồn (mơ hình 3R) triển khai Hà Nội (giai đoạn 2006-2009) quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ thí điểm phường Phan Chu Trinh (thực từ tháng 7.2007), Nguyễn Du (thực từ tháng 8.2007), Thành Công (thực từ tháng 7.2008), Láng Hạ (thực từ tháng 8.2008) Theo đó, người dân hướng dẫn phân rác thải thành loại: Rác hữu (hoa, rau, củ, ), rác vô (xương, sành sứ ), rác tái chế (giấy, bìa, nhựa, kim loại…) Sau thu gom, rác vô chuyển đến bãi rác Nam Sơn; rác hữu đưa đến Nhà máy Chế biến phân hữu Cầu Diễn để sản xuất phân bón; rác tái chế dành cho người thu gom phế liệu Sau thí điểm, Dự án góp phần cải thiện tình hình vệ sinh môi trường địa bàn Nhận thức người dân vấn đề quản lý chất thải cải thiện Ý thức người dân cải thiện nhờ tuyên truyền truyền thông, chất thải phân loại tái sử dụng lại theo mục đích có ích khác Hệ thống thu gom, vận chuyển rác cải thiện Công nhân gõ kẻng thu rác, người dân có thời gian 2,5 tiếng đồng hồ từ 18h00 đến 20h30 để bỏ rác Giảm tải khối lượng cho công nhân phân loại nhà máy Cầu Diễn Đặc biệt, việc phân loại rác góp phần giảm thiểu lượng rác đem chơn lấp, từ kéo dài tuổi thọ bãi chơn lấp Sau thời gian thí điểm, lượng rác đưa chơn lấp giảm 30%, giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí xử lý rác, kéo dài tuổi thọ bãi chôn lấp… Tuy nhiên, năm, dự án phải dừng lại JICA dừng tài trợ chương trình p ch uy ên ng àn h Từ năm 2009 đến nay, sau kết thúc thí điểm, mơ hình phân loại rác nguồn áp dụng địa bàn Tuy nhiên, việc phân loại rác nguồn có xu hướng xấu việc thực dừng hoạt động thí điểm, chưa có quy định bắt buộc, chế tài xử phạt hay chế khuyến khích Sự quan tâm ủng hộ từ quyền địa phương cấp, đồn thể không thường xuyên, không đồng mà mang tính chất phong trào Diện tích nhà hộ gia đình Hà Nội thơng thường nhỏ hẹp, việc để thùng rác để phân loại vô cơ, hữu điều khó khăn Việc thu gom tách biệt rác hữu vơ khó khăn, đặc biệt khu vực ngõ nhỏ sâu đặc thù hạ tầng Hà Nội Bên cạnh đó, chưa có quy trình kỹ thuật, chế chi trả cho công ty thu gom việc thu gom riêng biệt làm tăng chi phí công tác thu gom Hằng năm URENCO phải bù lỗ cho hoạt động sản xuất phân nhà máy xử lý rác Cầu Diễn Nhà máy xử lý chất thải hữu Cầu Diễn gặp nhiều khó khăn cơng tác vận hành thiết bị cũ, chất lượng rác đầu vào không đảm bảo tậ 2.3.4 Tài Ch uy ên đề th ực Như tính tốn trên, phí dịch vụ VSMT phí thu gom rác thải TP Hà Nội thấp, dẫn đến việc cân doanh thu chi phí khó Hệ việc doanh thu đến từ phí thấp chi phí cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cao, kết tốn cho đơn vị thực cơng tác trì VSMT địa bàn h àn uy ên ng CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ch 3.1 Định hướng ực tậ p Dựa vào Quyết Định 609/QĐ-TTg Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 491/QĐ-TTg Điều chỉnh chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Ch uy ên đề th Tăng cường lực quản lý tổng hợp chất thải rắn, tiến hành đồng thời giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác lưu giữ, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải rắn mở rộng mạng lưới thu gom chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn với phòng ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh dịch vụ; đẩy mạnh xã hội hóa thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, nước quản lý chất thải rắn sinh hoạt Để giải vấn đề tồn công tác quản lý CTRSH, TP Hà Nội tiến hành nhiều giải pháp ưu tiên bố trí kinh phí cho đầu tư, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt; Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, vận động người dân thu gom rác thải, làm vệ sinh hàng tuần khu thị, đường làng, thơn xóm; Kêu gọi đơn vị vệ sinh môi trường đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải phương pháp đốt (từ nguồn vốn xã hội hóa) TP đẩy mạnh công tác phân loại rác nguồn theo hướng phân chia địa bàn huyện thành nhiều vùng khác để áp dụng phương thức phân loại, thu gom phù hợp; kết hợp với việc phân loại trạm trung chuyển nhằm tăng hiệu xử lý, tái chế rác thải, giảm tỷ lệ chất thải phải vận chuyển chôn lấp, xử lý Bên cạnh đó, xây dựng lộ trình ưu tiên áp dụng cơng nghệ xử lý CTR tiên tiến, hướng tới mơ hình xử lý rác thải 3R hoàn chỉnh cho Hà Nội 3.2 Đề xuất Vấn đề thu gom rác thải sinh hoạt đô thị nông thôn việc dân số Hà Nội tăng nhanh qua năm dẫn tới việc lượng rác thải sinh hoạt thu gom nhiều cần phải nhân cơng với vai trị thu gom CTRSH điểm trung chuyển để giảm chi phí vận chuyển để sớm đạt mức thu gom 100% định àn h Việc xử lý rác thải định hướng nước ta quản lý chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2030 xu hướng tái chế việc cần làm phải giảm việc chơn lấp rác thải trực tiếp chơn lấp rác thải trực tiếp gây nhiều vấn đề cho xã hội Giải việc phải nên đẩy mạnh mơ hình 3R Chiến lược thực 3R phải phận tách rời hệ thống sách, cần thực đồng số giải pháp sau: Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng  Nâng cao nhận thức cộng đồng Nhận thức tầm quan trọng hợp tác hành động người tham gia quan trọng, từ đẩy mạnh hoạt động có liên quan đến 3R  Chia sẻ thông tin Sự thành công mơi trường 3R địi hỏi cộng tác thành phần, đối tượng tham gia vô đa dạng, từ công đoạn thiết kế sản phẩm giai đoạn tái chế/thải loại, việc chia sẻ thơng tin yếu tố sống cịn để hình thành hiểu biết tin cậy hợp tác người tham gia  Những sách hỗ trợ Để nhận thức đầy đủ vai trị giai đoạn đầu triển khai mơ hình 3R, tất bên tham gia cần có nỗ lực lớn cần có hợp tác phối hợp thành phần tham gia  Khoa học - Công nghệ (KH-CN) Không ngừng ứng dụng nghiên cứu KH-CN vào hệ thống sản xuất - tiêu dùng cho phép tái chế vật liệu, phát triển công nghệ nhằm đẩy mạnh thực 3R giai đoạn sản xuất phát triển kỹ thuật để tăng cường 3R khâu thiết kế sản phẩm Ngồi ra, thơng qua cung cấp thông tin KH-CN cho công chúng mối quan hệ hợp tác trường đại học, tổ chức nghiên cứu quyền/ cộng đồng địa phương góp phần quan trọng để giới thiệu thành tựu KH-CN vào thực tế Ngoài việc hướng tới tái chế chiến lược 3R tương lai, ta thực song song việc tái chết đốt chất thải sinh hoạt để giảm thiểu việc chôn rác ứng dụng công nghệ xử lý rác thải, biogas(khí sinh học) compost(phân hữu cơ) hướng tớt việc đốt rác thu hồi nhiệu coi rác nguồn tài ngun Người dân có vai trị lớn định tới thành công việc quản lý CTRSH mô hình 3R:  Để nâng cao hiệu cơng tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thường xuyên hướng dẫn công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức, trách nhiệm tạo thay đổi nhận thức hành động nhân dân  Nâng cao ý thức tự giác thực giảm thiểu phát sinh, phân loại nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đổ rác thải sinh hoạt giờ, nơi quy định, tạo điều kiện tối đa cho phương tiện, người thực thu gom  Tuyền truyền pháp luật bảo vệ môi trường quản lý CTRSH, có chế tài xử lý hành vi phạm luật Cần phải đồng sở hạ tầng cho hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt nhằm đẩy mạnh phát huy hiệu hoạt động phân loại rác thải nguồn Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng àn h Cần hồn thiện việc thu phí dịch vụ VSMT để cải thiện doanh thu chi phí quản lý CTRSH àn h KẾT LUẬN ên ng Đô thị hóa, vấn đề chất thải sinh hoạt vai trò quan trọng việc quản lý chất thải sinh hoạt TP Hà Nội vấn đề cần phải giải Sự tham gia người dân quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thấy tầm quan người dân quản lý chất thải rắn tậ p ch uy Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội gặp nhiều vấn đề việc kiểm soát tăng lên nhanh chất thải rắn sinh hoạt, việc thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt gặp nhiều vấn đề suất rác nơi công cộng khơng thể quản lý nơng thơn tình trạng rác thải vứt bừa bãi chỗ khổng phải nơi thu gom rác th ực Vấn đề xử lý rác : việc 90% lượng rác đổ bãi rác lớn bãi rác Nam Sơn bãi rác Xuân Sơn xảy tượng tải xử lý hết lượng rác đổ tới hàng ngày chậm trễ dự án xử lý rác khác diễn Ch uy ên đề Vấn đề phân loại rác nguồn: đến phân loại rác nguồn khơng có tiến triển q khứ thí điểm kết tốt cuối lại vào lãng quên Vấn đề tài chính: việc thu phí VSMT chưa hợp lý giá thấp so với thông lệ quốc tế h KIẾN NGHỊ Lập kế hoạch, lộ trình bố trí: mua sắm, bảo trì, bảo dưỡng phương tiện thu gom, vận chuyển, trang bị thêm thùng chứa rác đặt nơi công cộng xe vận chuyển rác cơng cộng Kết hợp cấp quyền tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân giữ gìn mơi trường, phân loại rác thải nguồn Quy định chế tài nghiêm ngặt bảo vệ môi trường Đầu tư nghiên cứu công nghệ xử lý rác phù hợp, trọng việc thu hồi rác hữu để u phân compost, rác vô tái chế, hạn chế rác chôn lấp ch Ch uy ên đề th ực tậ - p - uy ên - ng àn Với mục đích nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt, tác giả có số kiến nghị sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Ch uy ên đề th ực tậ p ch uy ên ng àn h (1) wikipedia.org (2) Lê Văn Khoa (2010) “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị” (3) Nguyễn Thị Loan (2013) “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” (4) Nguyễn Đình Hương (2006) “Giáo trình kinh tế chất thải” NXB Giáo dục, Hà Nội (5) Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 (6) 54/2016/QĐ-UBND (7) Quyết Định 609/QĐ-TTg Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (8) Quyết định số 491/QĐ-TTg Điều chỉnh chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 (9) Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w