1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp sự tham gia của người dân trong quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố hà nội

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 235,62 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài chuyên đề thực tập về “Sự tham gia của người dân trong quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Hà Nội” là thành quả của quá trình thực tập và nghiên cứu của tôi Nhữn[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội” thành trình thực tập nghiên cứu Những kết số liệu đề thực Viện quy hoạch môi trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn không chép từ nguồn khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 Sinh viên thực Vũ Huy Hùng LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Quản lý Đô thị với đề tài “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt đô thị thành phố Hà Nội” thành trình thực tập nghiên cứu nghiêm túc thân giúp đỡ dẫn khích lệ thầy giáo khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đơ thị trường Đại học Kinh tế Quốc dân, anh chị Viện quy hoạch môi trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn Qua trang viết này, muốn gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực chuyên đề thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn bày tỏ lịng biết ơn tới giáo Nguyễn Thị Thanh Huyền trực tiếp hướng dẫn tận tình cung cấp hướng đi, tài liệu tham khảo cần thiết cho chuyên đề Tôi xin cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đơ thị tạo điều kiện cho tơi hồn thành chuyên đề Xin cảm ơn anh chị hướng dẫn Viện quy hoạch môi trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn định hướng cung cấp số liệu thông tin quan trọng để chuyên đề hoàn thành Người thực Vũ Huy Hùng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm rác thải 1.1.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Các lý thuyết sử dụng 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 1.2.2 Vai trò cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.3 Đơ thị hóa yêu cầu quản lý rác thải sinh hoạt 1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt 1.3.1 Cộng đồng 1.3.2 Môi trường 1.4 Quản lý sử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.4.1 Bối cảnh 1.4.2 Thể chế 1.4.3 Luật pháp quy định 1.4.4 Quy trình vận hành xử lý chất thải rắn 1.4.5 Tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội 2.2.1 Dân số phát sinh chất thải 2.2.2 Thu gom 2.2.3 Xử lý rác thải sinh hoạt 2.2.4 Thể chế 2.2.5 Tài 2.3 Vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP Hà Nội 2.3.1 Dân số, phát sinh chất thải thu gom chất thải sinh hoạt 2.3.2 Xử lý rác thải 2.3.3 Phân loại rác nguồn 2.3.4 Tài CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng 3.2 Đề xuất KẾT LUẬN CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TNMT Tài nguyên môi trường TN&MT Tài nguyên môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường UBND Ủy ban nhân dân WtE Rác thải thành lượng HĐND Hội đồng nhân dân TNHH Trách nhiệm hưu hạn MTV Một thành viên JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản URENCO Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội VSMT Vệ sinh mơi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1“Nhóm chất thải hữu dễ phân hủy.” Bảng 1.2“Nhóm chất thải có khả tái sử dụng, tái chế.” Bảng 1.3“Chất thải rắn lại.” Bảng 1.4“Mục tiêu phân loại tái chế chất thải.” Bảng 1.5“Mục tiêu phân loại tái chế chất thải điều chỉnh.” Bảng 1.6“Các bãi chôn lấp Việt Nam.” Bảng 2.1“Dân số lượng rác thải sinh hoạt năm (2016-2018).” Bảng 2.2“Phí dịch vụ vệ sinh môi trường.” LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Rác trở thành vấn đề nóng nước đà phát triển Việt Nam khơng nằm ngồi Hiện nay, hoạt động người tạo rác thải từ sản suất đến tiêu dùng, hình dung với hàng triệu hàng tỷ người tạo lượng rác thải khổng lồ ngày Điều dân tới quản lý rác thải việc cần thiết để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng rác tới môi trường xã hội Hiện chia rác nhiều loại khác đề phân biệt kể đến chất thải cơng nghiệp chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp Chất thải xây dựng, thải từ trình hoạt động công trường xây dựng sửa chữa công trình xây dựng, chủ yếu loại gạch, đá, đất vụn bị phá dỡ Chất thải y tế vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế Và rác sinh hoạt, chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất người động vật Hiện rác thải “rác thải sinh hoạt” chiểm lượng nhiều loại rác thải Hà Nội thủ đô nước Việt Nam tỉnh có lượng dân cư đơng Việt Nam nằm tỉnh dẫn đầu tốc độ thị hóa nước Quản lý rác thải sinh hoạt đề mà Hà Nội cần phải giải Việc chọn đề tài nghiên cứu: “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội” để làm rõ khó khăn, vướng mắc mà Hà Nội gặp phải từ đề xuất để nâng cao hiệu việc quản lý rác thải sinh hoạt Tổng quan nghiên cứu Vấn đề rác thải sinh hoạt đề tài nóng nhiều nước giới Đã có nhiều tài liệu nhiều nghiên cứu hay luận văn viết vấn đề Dưới tổng quan số tài liệu có liên quan tới chủ đề nghiên cứu Lê Văn Khoa (2010) đưa nghiên cứu Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội mơi trường đô thị đưa hướng giải việc xử lý rác thải biên rác thành phân bón hay tầm quan việc phân loại rác nguồn Nguyễn Thị Loan (2013) đưa đánh giá Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội việc chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Quốc Oai dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, đưa hướng giải pháp quản lý Nguyễn Đình Hương (2006) “Giáo trình kinh tế chất thải” NXB Giáo dục, Hà Nội Sách nói mối quan hệ chất thải kinh tế học với 12 chương viết vấn đề kinh tế chất thải quản lý chất thải Việc em nghiên cứu chuyên đề: “Sự tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội” để nêu rõ khó khăn q trình quản lý rác thái sinh hoạt kể việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt qua đề xuất giải pháp cải thiện quản lý, giải việc sử dụng mơ hình 3R hay đề xuất xử dụng phương pháp để xử lý rác thải sinh hoạt Mục tiêu đề tài  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt Thành Phố Hà Nội  Nghiên cứu sở khoa học kết hợp kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số nước giới Việt Nam  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rác thải sinh hoạt phù hợp Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Quản lý rác thải sinh hoạt đưa giải pháp phù hợp  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Thành Phố Hà Nội (bao gồm nội thành ngoại thành) - Về thời gian: từ năm 2016 đến Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau     Quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội trạng sao? Những vấn đề rác thải sinh hoạt TP Hà Nội diễn ra? Vai trò người dân quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội gì? Giải pháp cải thiện quản lý khắc phục hạn chế quản lý rác thải sinh hoạt TP Hà Nội gì? Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa thu thập tài liệu, số liệu: Số liệu liên quan đến dân cư  Phương pháp thống kê, phân tích số liệu, tổng hợp số liệu: Trên sở số liệu, tài liệu thu thập tiến hành thống kê, phân tích làm rõ tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Hà Nội  Phương pháp kế thừa, kế thừa Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Chuyên đề chia thành phần số bảng biểu Cụ thể chuyên đề chia thành chương nghiên cứu:  Chương 1: Cơ sở lý luận tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Hà Nội  Chương 2: Thực trạng tham gia người dân quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội  Chương 3: Định hướng đề xuất giải pháp cải thiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt người dân thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm rác thải Rác thải: (Chất thải) là“những vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác, chất thải gọi rác Trong sống, chất thải hình dung chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng Rác liên quan trực tiếp tới phát triển người công nghệ xã hội Cấu tạo loại rác biến đổi qua thời gian nơi chốn, với trình phát triển đổi có tính chất cơng nghiệp trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn phế liệu Ví dụ nhựa cơng nghệ hạt nhân Một số thành phần rác có giá trị kinh tế tái chế lại cách hoàn hảo.” Rác thải sinh hoạt là“các chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất người động vật Rác phát sinh từ hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao Số lượng, thành phần chất lượng rác thải quốc gia, khu vực khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật Bất kỳ hoạt động sống người, nhà, công sở, đường đi, nơi công cộng…, sinh lượng rác đáng kể Thành phần chủ yếu chúng chất hữu dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống Cho nên, rác sinh hoạt định nghĩa thành phần tàn tích hữu phục vụ cho hoạt động sống người, chúng khơng cịn sử dụng vứt trả lại môi trường sống.” Quản lý rác thải là“hành động thu gom, phân loại xử lý loại rác thải người Hoạt động nhằm làm giảm ảnh hưởng xấu rác vào môi trường xã hội.” 1.1.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt CTRSH phân loại thành 03 nhóm:

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w