1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra số lượng phế thải đồng ruộng và đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ tại xã việt hùng huyện đông anh thành phố hà nội

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Tài Nguyên & Môi Trường – Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo môn Vi Sinh Vật tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa uậ t luận tốt nghiệp th Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Đinh Hồng Duyên kỹ tận tình giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp p Khóa luận khơng thể thực khơng có lịng tốt hiếu iệ khách người dân xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Em xin tỏ gh lòng biết ơn sâu sắc đến tất cán bộ, nhân viên UBND xã Việt Hùng, tn ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho em thực đề tài tố Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích động án viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đ Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Ngô Thị Chang i năm 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài t uậ 1.2 Mục đích, yêu cầu th 1.2.1 Mục đích: .2 kỹ 1.2.2 Yêu cầu: p PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU iệ 2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phế thải đồng ruộng giới Việt gh Nam tn 2.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam tố 2.1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nông nghiệp án 2.1.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Đ 2.1.1.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.1.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 2.1.2.1 Khái niệm, nguồn gốc, thành phần phân loại phế thải đồng ruộng 2.1.2.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng giới 2.1.2.3 Thực trạng phế thải đồng ruộng Việt Nam 2.2 Tác động phế thải đồng ruộng đến môi trường sức khỏe người 2.3 Tính kinh tế quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 10 2.3.1 Tính kinh tế phế thải đồng ruộng 10 ii 2.3.2 Tính kinh tế quản lý phế thải đồng ruộng 11 2.3.3 Tính kinh tế xử lý phế thải đồng ruộng 11 2.4 Các biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng 12 2.4.1 Phương pháp đốt 12 2.4.2 Phương pháp đổ trực tiếp sơng ngịi 13 2.4.3 Biện pháp vùi trực tiếp vào đất, đồng ruộng 13 2.4.4 Phương pháp dùng làm thức ăn gia súc .14 2.4.5 Phương pháp ủ làm phân 14 uậ t 2.4.6 Phương pháp sinh học 14 15 th 2.5 Cơ sở khoa học việc xử lý phế thải nông nghiệp vi sinh vật kỹ 2.5.1 Xenluloza, chế thủy phân vi sinh vật phân giải Xenluloza 15 2.5.2 Hemixenluloza, chế thủy phân vi sinh vật phân giải Hemixenluloza .18 20 gh sinh vật iệ p 2.6 Các nghiên cứu nước xử lý phế thải nông nghiệp vi tn 2.6.1 Các nghiên cứu giới 20 tố 2.6.2 Các nghiên cứu nước .20 án PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Đ 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu23 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội xã Việt Hùng – Đông Anh – Hà Nội 23 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 3.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.2 Hiện trạng phế thải nông nghiệp xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội .23 3.2.2.1 Thành phần, khối lượng phế thải nông nghiệp 23 3.2.2.2 Kết điều tra hình thức xử lý phế thải đồng ruộng .23 3.2.2.3 Kết điều tra hình thức quản lý phế thải đồng ruộng 23 iii 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác thu gom xử lý phế thải đồng ruộng ảnh hưởng phế thải đồng ruộng xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 23 3.2.3.1 Ảnh hưởng phế thải đồng ruộng 23 3.2.3.2 Thuận lợi khó khăn công tác thu gom xử lý phế thải đồn ruộng xã 23 3.2.4 Xây dựng đống ủ theo quy trình B2004 – 32 – 66 rơm rạ tái chế thành phân hữu 23 uậ t 3.2.4.1 Đánh giá chất lượng chế phẩm 23 th 3.2.4.2 Xây dựng đống ủ tái chế sau ủ .23 kỹ 3.2.4.3 Kết phân tích tiêu đống ủ .24 3.2.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 24 iệ p 3.2.5.1 Giải pháp chế sách 24 gh 3.2.5.2 Giải pháp quản lý 24 tn 3.2.5.3 Giải pháp công nghệ xử lý 24 24 tố 3.3 Phương pháp nghiên cứu án 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .24 Đ 3.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 24 3.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: 24 3.3.2 Xử lý phế thải nông nghiệp chế phẩm vi sinh vật .24 3.3.3 Phương pháp đo nhiệt độ đống ủ 24 3.3.4 Phương pháp phân tích tiêu chế phẩm 25 3.3.5.Phương pháp phân tích tiêu đống ủ 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội xã Việt Hùng – Đông Anh – Hà Nội 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 iv 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .28 4.2 Hiện trạng phế thải nông nghiệp xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 32 4.2.1 Thành phần, khối lượng phế thải nông nghiệp .32 4.2.2 Kết điều tra hình thức xử lý phế thải đồng ruộng: 37 4.2.3 Kết điều tra hình thức quản lý phế thải đồng ruộng 38 4.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác thu gom xử lý phế thải đồng ruộng xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 39 uậ t 4.3.1 Thuận lợi 39 th 4.3.2 Khó khăn 39 kỹ 4.4 Xây dựng đống ủ theo quy trình B2004 – 32 – 66 rơm rạ tái chế thành phân hữu 40 iệ p 4.4.1 Đánh giá chất lượng chế phẩm: .40 gh 4.4.2 Xây dựng đống ủ tái chế sau ủ 40 tn 4.4.3 Kết phân tích tiêu đống ủ: 42 tố 4.4.3.1 Diễn biến nhiệt độ đống ủ: 42 án 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 46 Đ 4.5.1 Giải pháp chế sách 46 4.5.2 Giải pháp quản lý 47 4.5.3 Giải pháp công nghệ xử lý 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 52 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật CN : Công nghiệp CPVSV : Chế phẩm vi sinh vật CT1 : Công thức CT2 : Công thức CTĐC : Công thức đối chứng CTTN : Công thức thực nghiệm ĐV : Động vật LHQ : Tổ chức nơng lương liên hợp quốc HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật KHKT : Khoa học kỹ thuật LHQ : TV uậ th kỹ p iệ gh tn Đ VSV án VK Liên hợp quốc : Ủy ban nhân dân : Vi khuẩn : Vi sinh vật : Thực vật tố UBND t Bộ NN & PTNT vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lượng chất thải hữu giới năm 2001 Bảng Bảng trạng sử dụng đất xã Việt Hùng năm 2011 Bảng Tổng hợp dân số thôn xã năm 2011 27 30 Bảng 4: Kết điều tra thành phần, khối lượng phế thải đồng ruộng 120 hộ dân xã Việt Hùng 32 Bảng 5: Thành phần, khối lượng phế thải đồng ruộng xã Việt Hùng 33 uậ t Bảng 6: Lượng phân bón sử dụng nông nghiệp 120 hộ dân xã Việt Hùng th 34 kỹ Bảng 7: Các loại thuốc BVTV sử dụng chủ yếu xã Việt Hùng 36 p Bảng 8: Hình thức xử lý phế thải đồng ruộng xã Việt Hùng 37 iệ Bảng 9: Tình hình quản lý phế thải đồng ruộng xã Việt Hùng gh Bảng 10: Chất lượng chế phẩm vi sinh vật tn Bảng 11: Diễn biến nhiệt độ đống ủ 38 40 43 án tố Bảng 12: Chất lượng đống ủ sau xử lý 45 Đ Sơ đồ 1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp .6 Sơ đồ : Mơ hình phân hủy Xenluloza Lutzen 16 Sơ đồ 3: Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng 42 Hình 1: Diễn biến nhiệt độ đống ủ 44 vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, nông nghiệp lợi to lớn nước ta, với 10 triệu đất nông nghiệp, có vùng đồng phì nhiêu đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu Long Cùng với việc tự hóa sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Ngồi cịn có nơng sản khác cà phê, sợi, bông, cao su uậ t trà Bên cạnh mức tăng trưởng xuất nơng sản cịn đọng lại vấn đề bãi th chứa, đầu cho phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân kỹ cây, bã mía, vỏ dừa… Số liệu hàng trăm ngàn nông sản xuất hàng năm p tương ứng với số gấp nhiều lần phế thải nông nghiệp Tất iệ nguồn phế thải phần bị đốt gây nhiễm khơng khí gây hiệu ứng nhà gh kính, phần cịn lại gây nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nguồn nước ổ tn dịch bệnh lây lan nguy hiểm đồng ruộng tố Mặt khác, qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, người lấy khỏi đất án hàng tỷ vật chất năm thông qua sinh khối trồng Nhưng lại không Đ trả lại cho đất lượng vật chất lấy nên làm cho đất ngày trở nên thối hóa bạc màu Bên cạnh đó, để đảm bảo suất trồng người dân phải sử dụng đến phân hóa học Vì việc xử lý phế phụ phẩm đồng ruộng không làm môi trường đồng ruộng, mà cịn góp phần tạo phân hữu chỗ trả lại cho đất, giảm bớt chi phí cho người nông dân Việt Hùng xã huyện Đông Anh, dân số sống chủ yếu nghề nơng, lượng phế thải nơng nghiệp sau thu hoạch lớn Trước đây, phần lớn phế thải nông nghiệp sau thu hoạch dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc năm trở lại đời sống người dân cải thiện, họ không cần đến rơm rạ để đun nấu Mặc dù người dân cần giải phóng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau giải pháp đốt rơm rạ đồng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau lựa chọn phổ biến bà nông dân Việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm bầu không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe làm an tồn giao thơng nhiều tuyến đường Xuất phát từ thực tế với hướng dẫn TS Đinh Hồng Duyên – Bộ môn Vi sinh – Khoa Tài nguyên Môi trường – Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, uậ t tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Điều tra số lượng phế thải đồng ruộng đánh th giá hiệu chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ xã Việt Hùng, huyện kỹ Đông Anh, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu iệ p 1.2.1 Mục đích: gh - Điều tra số lượng đánh giá trạng, hình thức sử dụng, xử lý phế thải tn đồng ruộng xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tố - Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh vật xử lý rơm rạ địa phương án - Đề xuất số biện pháp xử lý có hiệu phù hợp với đặc điểm địa Đ phương 1.2.2 Yêu cầu: - Điều tra nông hộ phiếu điều tra - Phải xử lý số liệu excel - Số liệu thu thập phải trung thực xác PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 2.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 2.1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nông nghiệp Nông nghiệp trình sản xuất lương thực, thực phẩm, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác trồng trọt trồng chăn ni đàn gia uậ t súc (nuôi nhà) Công việc nông nghiệp biết đến người th nơng dân, nhà khoa học, nhà phát minh tìm cách cải tiến kỹ phương pháp, công nghệ kỹ thuật để làm tăng suất trồng vật nuôi [18] p Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất iệ nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia gh đình Khơng có giới hóa nơng nghiệp sinh nhai [18] tn Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chun tố mơn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc án trồng trọt, chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp Đ Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất [18] Nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo lương thực cho người hay làm thức ăn cho vật Các sản phẩm nơng nghiệp đại ngày ngồi lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho người cịn loại khác như: sợi dệt(sợi bơng, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mêtan, dầu sinh học, ethanol…), da thú, cảnh, đến nhiệt độ ngồi trời, thời điểm vsv ưa ấm tiếp tục hoạt động phân giải chất hữu trở thành hoai mục dùng làm phân hữu bón cho trồng Nhiệt độ đống ủ thực nghiệm sau 40 ngày ủ 25 0C nhiệt độ đống ủ đối chứng 290C Đồ thị diễn biến nhiệt độ đống ủ 70 60 Nhiệt độ khơng khí ( 0C) t uậ 40 30 th Nhiệt độ 50 kỹ 20 Phế thải rơm rạ CTĐC ( 0C) 10 20 30 gh iệ p 10 Phế thải rơm rạ CTTN ( 0C) 40 50 tn Thời gian (Ngày) tố Hình 1: Diễn biến nhiệt độ đống ủ án 4.4.3.2 Chất lượng đống ủ sau xử lý Đ Hiệu quy trình ủ phế phụ phẩm nơng nghiệp cịn thể hàm lượng photpho, kali, nitơ OC (%) Tiến hành đánh giá tiêu chí đống ủ rơm rạ trước sau xử lý, số liệu trình bày bảng 44 Bảng 12: Chất lượng đống ủ sau xử lý Thời gian Chỉ tiêu Sau ủ Trước ủ Đống ủ ĐC Đống ủ TN 6,50 6,72 6,85 OC % 26,36 18,96 14,56 P2O5 % 1,05 1,15 1,37 N% 0,8 0,95 1,14 K2O% 1,61 1,85 2,05 Độ hoai (%) 50 80 kỹ th uậ t pH iệ rạ chế phẩm vi sinh vật sau: p Sau tiến hành ủ 40 ngày hiệu quy trình ủ phế thải rơm gh - Đống ủ rơm rạ xử lý chế phẩm VSV có màu nâu đen, tơi xốp, dễ vỡ vụn; tn pH đạt 6,85 cao đống ủ đối chứng 0,13 trước ủ 0,35 Với giá trị tố pH = 6,85 (nằm khoảng trung tính) phù hợp với khả sinh trưởng án phát triển trồng không làm chua đất Đ - Sau 40 ngày ủ, độ hoai CTTN 80%, CTĐC 50% Như vậy, rơm rạ sau 40 ngày ủ CTTN dùng để tái chế thành phân hữu bón cho trồng Cịn CTĐC đống ủ phải cần thêm 50 – 110 ngày đủ độ hoai để đem dùng nguồn phân hữu Điều chứng tỏ VSV tuyển chọn chế phẩm góp phần giúp ngắn thời gian ủ - OC (%) số xác định hàm lượng C hữu Sau 40 ngày ủ OC% giảm mạnh, cụ thể: OC% trước ủ 26,36%, sau kết thúc q trình ủ cịn 18,96% đống ủ đối chứng (giảm 7,4% so với ban đầu) 14,56% đống ủ thí nghiệm (giảm 11,8% so với ban đầu) Điều chứng tỏ q trình ủ, VSV phân hủy chuyển hóa hợp chất hữu thành dạng dễ tiêu cho 45 VSV sử dụng giải phóng CO2 Trong đó, CTTN có phân hủy chuyển hóa chất hữu nhanh CTĐC, góp phần rút ngắn thời gian ủ - Sau ủ 40 ngày, hàm lượng N% tăng từ 0,8% lên 0,95% với đống ủ đối chứng tăng lên 1,14% với đống ủ thí nghiệm Như vậy, N% đống ủ thí nghiệm cao gấp 1,2 lần so với đống ủ đối chứng Do q trình ủ có VSV cố định Nitơ nên làm tăng hàm lượng N% đống ủ - Hàm lượng P2O5 trước ủ 1,05%, sau ủ 1,15% với đống ủ đối chứng 1,37% đống ủ thí nghiệm Hàm lượng K2O đống ủ thí nghiệm uậ t 2,05% cao gấp 1,1 lần đống ủ đối chứng cao gấp 1,27 lần so với trước ủ th Như vậy, ủ phế phụ nông nghiệp bắng chế phẩm VSV rút ngắn thời gian ủ kỹ rơm rạ từ 3-4 tháng xuống cịn 40 ngày, góp phần nâng cao chất lượng phân ủ p Điều có ý nghĩa việc tái sử dụng nguồn phế phụ phẩm nông iệ nghiệp nguồn phân hữu chỗ bón cho trồng vụ gh 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng tn Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu, kết hợp với kết điều tra tố nghiên cứu đề tài xã Việt Hùng – huyện Đông Anh – Hà Nội, xin đề án xuất số giải pháp công tác quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng thích hợp Đ với điều kiện địa phương 4.5.1 Giải pháp chế sách  Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác bảo vệ môi trường cấp huyện, xã, cán thơn xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường  Thực sách cho vay ưu đãi hỗ trợ nguồn vốn để người nông dân sử dụng giống trồng, vật ni có chất lượng cao có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 46 4.5.2 Giải pháp quản lý  Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường  Củng cố tăng cường máy cán phân công cán chuyên môn bảo vệ môi trường cấp xã, tổ chức bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán làm công tác bảo vệ môi trường, tăng cường lực quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường từ huyện đến xã  Tổ chức tuyên truyền luật môi trường, văn liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường băng nhiều hình thức thơng qua phương tiện thơng tin uậ t đại chúng, qua hội nghị, tập huấn để nâng cao nhận thức bảo vệ môi kỹ nhiệm bảo vệ môi trường người dân th trường cho toàn thể nhân dân, đặc biệt cần quan tâm đến nôi dung trách  Tổ chức phát động phong trào tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường, xây dựng iệ p mơ hình thơn, xóm hộ gia đình rác thải tiến tới đạt tiêu gh chuẩn môi trường, hàng năm bình xét có sách khen thưởng đơn vị, tn hộ gia đình làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường tố  Kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức án ăn chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Khuyến cáo bà nông dân hạn chế Đ việc sử dụng phân hóa học, HCBVTV, tăng cường sử dụng phân hữu sản phẩm sinh học khác, áp dụng phòng trừ sâu bệnh biện pháp sinh học khác, sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp  Để quản lý tốt nguồn phế thải đồng ruộng phải quan tâm đến đầu vào q trình sản xuất nơng nghiệp  Chọn giống tốt biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ô nhiễm Cần lựa chọn giống trồng có sức đề kháng tốt: tỷ lệ trồng sống cao, tránh phát sinh nhiều phế phụ phẩm trình sinh trưởng trồng Năng suất cao giúp giảm tỷ lệ phế phụ phẩm/ nông sản sau thu hoạch 47 Ngoài ra, việc chọn giống trồng tốt dùng nhiều HCBVTV, giảm lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh  Trong sản xuất nông nghiệp cần hướng dẫn cho nông dân canh tác theo hướng đầu tư thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất bị thối hóa, bạc màu trình sản xuất Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn ni, khơng lạm dụng hóa chất nơng nghiệp nhằm giảm lượng bao bì sử dụng Có biện pháp thu gom triệt để lượng phế phụ phẩm trồng trọt phân động vật, tránh uậ t phát tán mơi trường th  Ngồi ra, cần tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân, thu gom kỹ triệt để lượng phế thải phát sinh, không đổ bừa bãi phế phụ phẩm nông nghiệp iệ 4.5.3 Giải pháp công nghệ xử lý p sơng ngịi Cần tận dụng triệt để chất thải sử dụng lại gh a Sử dụng phương pháp Biogas để xử lý phế thải đồng ruộng thu khí mêtan làm tn chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình tố Phế thải đồng ruộng rơm rạ, thân thực vật…là nguồn nguyên liệu có án thể sử dụng để sản xuất khí sinh học (khí mêtan) Với số hộ nơng dân chăn Đ nuôi vừa nhỏ, lượng phân chuồng không đủ để cung cấp cho hầm biogas kết hợp với phế thải đồng ruộng sau thu hoạch mang lại hiệu cao Tuy loại phế thải có tỷ lệ C/N khơng đồng đều, nghèo Nitơ lại giàu xenluloza Vì vậy, sử dụng phế thải có nguồn gốc thực vật để lên men sản xuất khí sinh học cần phải băm chặt nghiền nhỏ vi khuẩn dễ tiếp xúc với chất, đặc biệt cần bổ sung thêm nguyên liệu giàu Nitơ nước tiểu, phân động vật Phân động vật với phế thải rắn rơm rạ chất thích hợp cho lên men kỵ khí Với phương pháp xử lý này, mang lại hiệu to lớn mặt môi trường xử lý triệt để nguồn phế thải hữu cơ, chất thải chăn ni mà 48 cịn mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân Bởi vì, sản phẩm hầm Biogas khí mêtan, chất khí cháy Khí Biogas thu lại sử dụng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Đây nguồn lượng sạch, việc sử dụng khí Biogas làm chất đốt vừa giảm thời gian đun nấu, giảm khói bụi bảo đảm sức khỏe cho người nội trợ gia đình Bên cạnh đó, bùn thải hầm Biogas sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lượng, an tồn cho canh tác, hạn chế côn trùng sinh trưởng, phát triển qua giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe người nông dân, uậ t giúp tăng suất chất lượng trồng th b Xử lý phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học kỹ Với thành công việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vi sinh vật vào việc xử lý, tái chế phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học iệ p năm vừa qua, đồng thời qua kết điều tra cho thấy: Việc sử dụng gh phân bón hữu sản xuất nơng nghiệp cịn q ít; Việc lạm dụng mức tn phân bón hóa học HCBVTV làm cho đất đai dần bị thoái hóa, bạc màu, tố giảm suất trồng; Những biến động bất lợi thị trường vật tư, phân án bón tác động xấu đến người dân Vì qua đề tài tơi xin đề xuất việc áp Đ dụng giải pháp địa phương Phân hữu vi sinh sản phẩm trình lên men vi sinh phế thải nơng nghiệp như: rơm rạ, bèo tây, bã mía, bã sắn, rác thải mềm phế thải nông nghiệp sau ủ sau 45 ngày trở thành hỗn hợp tơi xốp có màu nâu đen khơng có mùi thối, mang bón cho lúa màu vụ đơng tốt Áp dụng quy trình cơng nghệ xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng chế phẩm vi sinh vật theo đề tài B2004 – 32 – 66 Đó việc xử lý tàn dư thực vật cách bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật, làm đẩy mạnh trình phân hủy hợp chất hữu cơ, tăng cường hiệu xử lý 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việt Hùng xã nông nghiệp, hoạt động người dân chủ yếu trồng lúa số lương thực khác Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã 834,30 ha, đất nơng nghiệp 510,62 (chiếm 61,20% diện tích tự nhiên uậ t toàn xã) Cơ cấu kinh tế xã năm 2011 là: Nông ngiệp chiếm 65%; tiểu thủ th công nghiệp, thương mại dịch vụ chiếm 35%, có chuyển dịch theo Lượng phế thải nơng nghiệp xã Việt Hùng lớn, tổng lượng phế thải p kỹ hướng tích cực, sở hạ tầng đầu tư xây dựng ngày nhiều iệ tồn xã 82993,29 tấn/năm Trong đó, lượng phế thải rơm rạ chiếm 99,94% gh lại lượng phế thải từ loại hoa màu lương thực khác Ngoài lượng phế tn thải hữu từ phế phụ phẩm nơng nghiệp cịn có lượng phế thải vô vỏ Qua điều tra cho thấy, hình thức xử lý phế thải đồng ruộng hộ án tố bao bì thuốc bảo vệ thực vật để lại đồng ruộng Đ xã chủ yếu đem đốt (78,2%), làm thức ăn gia súc(9,2%), ủ làm phân (7,5%)còn lại sử dụng hình thức khác (5,1%) Với lượng lớn phế thải vậy, cách xử lý bà gây tổn thất lượng lớn chất hữu đất, gây ô nhiễm môi trường mỹ quan làng xóm Xử lý tàn dư rơm rạ theo quy trình đề tài B2004 – 32 – 66 với hai công thức: công thức đối chứng (không sử dụng chế phẩm vi sinh vật), cơng thức thí nghiệm (có sử dụng chế phẩm vi sinh vật) Sau 3-6 ngày ủ cơng thức thí nghiệm nhiệt độ đống ủ đạt cực đại 650C cao so với công thức đối chứng 55 0C Sau 40 ngày ủ nhiệt độ cơng thức thí nghiệm gần với nhiệt độ trời ổn định phế thải rơm rạ có màu đen, tơi xốp, vỡ vụn chứng tỏ rơm rạ hoai 50 sử dụng nguồn phân bón cho trồng Cịn cơng thức đối chứng nhiệt độ dao động phế thải bắt đầu chuyển sang màu đen chứng tỏ rơm rạ chưa hoai cần thời gian ủ tiếp Chất lượng tàn dư thực vật sau ủ đạt tiêu chuẩn phân bón hữu cho trồng, với hàm lượng chất dinh dưỡng sau: pH: 6,85; OC%: 14,56; P2O5%: 1,37; K2O%: 2,05; N%: 1,14 Đề xuất số biện pháp xử lý: Giải pháp chế sách Giải pháp quản lý uậ t Giải pháp công nghệ th 5.2 Kiến nghị kỹ  Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt để phế thải đồng ruộng iệ p  Có sách tọa điều kiện cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất, gh hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho họ tn  Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp vu tố sinh nhân rộng quy mô toàn xã nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý Đ dinh dưỡng án phế thải đồng ruộng toàn xã, tận dụng nguồn phân bón giàu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Lân Dũng Thực tập vi sinh vật NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp- Hà Nội, 1983 [2] Đặng Minh Hằng, Lê Văn Nhương, Nghiên cứu số nấm sợi có khả sinh tổng hợp xenluloza cao để xử lý rác, Tạp chí khoa học công nghệ, số 2, 2000 [3] Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hồng Đình Hịa, Phân lập hoạt hóa uậ t vsv ưa nhiệt có hoạt tính xenluloza cao để bổ sung lại vào khối ủ, rút ngắn chu kì th rác thải sinh hoạt, Báo cáo khoa học, Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà kỹ Nội, 1999 p [4] Lê Văn Nhương cộng Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN iệ 02 – 04 Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học sản xuất phân bón vi gh sinh – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, 1998 tn [5] Lê Văn Nhương cộng Công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ tố yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nơng nghiệp thành phân hữu bón hữu sinh án học Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Đ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa – Hà Nội, 2001 [6] Lê Văn Nhương cộng Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà Nước KHCN – 02 – 04, 1998 [7] Nguyễn Xuân Thành cộng sự, Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ bã thải bùn mía, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B 99- 32 – 46, 2000 [8] Nguyễn Xuân Thành cộng sự, Xử lí rác thải sinh hoạt phế thải mùn mía vinh sinh vật tái chế phế thải sau ủ thành phân hữu vi sinh bón cho trồng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2001 – 32- 46, 2002, 2003 52 [9] Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2004 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp B2004 – 32- 66 “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vsv xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội, 2004 [10] Phạm Văn Ty, Báo cáo nhanh đề tài cấp Nhà Nước, Hà Nội, 1998 [11] Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2010 Giáo trình “Cơng nghệ sinh học xử lý mơi trường”, Hà Nội, 2010 II Tài liệu nước uậ t [12] Coughlan, M.P and M.A.Folan 1979 Cellulose and cellulose; Food for th thought, food for future Int.J Biochem 10: 103 – 168 kỹ [13] Lutzen, N.V., M.H Nielson, Cellulose and their application in the conversion of linocellulose to fermentation surgurs, Phil Tran.R>Soc, London, 1983 iệ p [14] Manfred Oepen Truyền thông môi trường, phần III: Những vấn đề tn Kỹ Thuật, 1999 gh kinh tế chất thải quản lý chất thải, tài liệu dịch sang tiếng Việt NXB Khoa Học tố [15] Reese E.T and H.S Levision, A comparative study of the break, down of án cellulose by microorganisms, Physiol, Plant 1952 Đ [16] Virkola, N.E 1975; symposium ò enzymatic hydrolysis ò cellulose SIRTA, Aulanko, Finland 23 III Tài liệu khác [17] Báo cáo kết thực 12 tháng năm 2011 ngành Nông Nghiệp phát triển nông thôn [18] http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=1421 [19] Số liệu cập nhật ngày 24/6/2010 tổng sản lượng lương thực giới năm 2010 [20]http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=299338 53 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đề tài: “ Điều tra số lượng phế thải đồng ruộng đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh vật sử lý rơm rạ xã Việt Hùng - Đông Anh - Hà Nội” Họ tên chủ hộ: .Nam(Nữ )…….Tuổi:… Trình độ học vấn: Địa chỉ: Số nhân gia đình:……Số lao động nơng nghiệp…… ……( sào) ………( sào) Đất khác:……….( sào) uậ Đất lâu năm: th Đất hàng năm: t Tổng diện tích đât nông nghiệp Năng suất Sản lượng Lượng phế thải ( sào) ( tạ / sào) ( tạ) ( tạ/sào) iệ p Diện tích gh Loại kỹ Diện tích, suất, sản lượng trồng hàng năm tn Lúa Ngô Đ Cây khác án Đậu đỗ tố Rau loại Mức độ đầu tư thâm canh Loại Đạm Lân Kali PC ( kg/ sào) ( kg/sào) ( kg/sào) ( kg/sào) Lúa Ngô Rau loại Đậu đỗ Cây khác 54 Tổng thu nhập gia đình:………….( triệụ/ năm) Thu từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp:……… ( triệu/ năm) Thu từ nguồn khác:…………( triệu/ năm) Lượng tàn dư thải đồng ruộng: Loại Hữu ( kg/ sào) Phi hữu ( kg/ sào) Lúa Ngô Rau loại t Đậu đỗ uậ Cây khác kỹ € Đốt € Làm thức ăn gia súc iệ p € Ủ làm phân th Hình thức sử lý phế thải đồng ruộng gia đình thường sử dụng: gh Hình thức khác…………………………………………………………… € Ít € Chưa tố € Thường xuyên tn Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng địa phương quản lý sử dụng phế thải: Đánh giá ông ( bà) cảnh quan môi trường địa phương: án € Rất khơng tốt € Trung bình € Khá Đ 10 Theo ơng ( bà) có cần thiết phải quản lý, tái chế phế thải đồng ruộng hay không? € Rất cần thiết € Cần thiết € Không cần thiết 11 Đánh giá ông ( bà) biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng mà dự án đề xuất € Rất có ý nghĩa € Có ý nghĩa € Khơng cấn thiết 12 Gia đình ông ( bà) có khả tiếp thu, ứng dụng công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng mà dự án đề xuất khơng? 55 € Có € Khơng 13 Ý kiến ông ( bà) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Việt Hùng, ngày ….tháng….năm 2012 Đại diện hộ gia đình Người điều tra Đ án tố tn gh iệ p kỹ th uậ t Xác nhận UBND xã 56 uậ t PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Đ án tố tn gh iệ p kỹ th Hình 1: Đống ủ đối chứng thí nghiệm sau ngày xử lý Hình 2: Đống ủ đối chứng thí nghiệm sau 15 ngày xử lý 57 t uậ án tố tn gh iệ p kỹ th Hình 3: Mẫu rơm rạ đống ủ đối chứng thí nghiệm sau 40 ngày xử lý Đ Hình 4: Rơm rạ sau thu hoạch bị bỏ lại ruộng bờ mương Hìnhrạ5:được Rơmđốt rạ đượctrên đồng Hình 5: Rơm ruộng 58

Ngày đăng: 19/12/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w