1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tài sản nội bảng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh quảng ninh thực trạng và giải pháp,

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO nam NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM viÖt HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Đinh Thị Cẩm Bình Quản trị tài sản nội bảng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh - Thực trạng giải pháp Chuyên ngành: Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12 Luận văn thạc sỹ kinh tế Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS Phan Văn Tính Hµ néi - 2011 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại TSN Tài sản nợ TSC Tài sản có NH Ngân hàng TTCK Thị trường chứng khoán DTBB Dự trữ bắt buộc NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng Vietcombank/ VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam TSCĐ Tài sản cố định DNNN Doanh nghiệp nhà nước KTTT Kinh tế thị trường XNK Xuất nhập SME Doanh nghiệp vừa nhỏ PGD Phịng giao dịch USD Đồng la Mỹ TS Tài sản DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh CBTD Cỏn b tớn dng mục lục mở đầu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỘI BẢNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.Tổng quan NHTM 1.1.Khái niệm NHTM 1.2.Các nghiệp vụ NHTM 1.2.1 Nghiệp vụ Tài sản nợ vốn tự có NH 1.2.2 Nghiệp vụ Tài sản có 1.2.3 Nghiệp vụ bảng tổng kết TS 1.3.Tài sản NHTM 1.3.1.Khái niệm tài sản NHTM 1.3.2.Phân loại tài sản NHTM Quản trị tài sản nội bảng NHTM 13 2.1 Khái niệm quản trị tài sản nội bảng NHTM 13 2.2.Tổ chức cấu tổ chức quản trị tài sản NHTM (ALCO) 13 2.3.Quản trị tài sản Nợ NHTM 15 2.3.1 Khái niệm, mục tiêu quản trị TSN NHTM 15 2.3.2.Nội dung quản trị TSN NHTM 15 2.4 Quản trị tài sản có 24 2.4.1 Khái niệm mục tiêu quản trị TSC 24 2.4.2 Nội dung quản trị TSC 25 2.5.Quản trị tài sản có-tài sản nợ 36 2.5.1 Quản trị thời hạn TSC mối quan hệ với thời hạn TSN 36 2.5.2 Quản trị lãi suất đầu mối quan hệ với lãi suất đầu vào 37 2.5.3 Quản trị loại tiền TSC mối quan hệ với loại tiền TSN 37 3.Kinh nghiệm số nƣớc giới NHTM Việt nam quản trị tài sản 38 3.1 Kinh nghiệm Mỹ 38 3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 38 3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 39 3.4 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỘI BẢNG TẠI NHTMCP NGOẠI THƢƠNG QUẢNG NINH 43 2.1 Khái quát chi nhánh NHTMCP Ngoại thƣơng Quảng ninh 43 2.1.1 Sự hình thành phát triển 43 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank Quảng ninh 44 2.2 Thực trạng quản trị tài sản nội bảng Vietcombank Chi nhánh Quảng ninh 52 2.2.1.Cơ sở tổ chức quản trị tài sản Chi nhánh 52 2.2.2 Quản trị nguồn vốn 53 2.2.3.Quản trị tài sản có nội bảng 63 2.2.4.Quản trị tài sản nợ mối quan hệ với tài sản có 80 2.3 Đánh giá chung quản trị TS nội bảng Vietcombank Quảng ninh 85 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 85 2.3.2 Những tồn 87 2.3.3 Nguyên nhân 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỘI BẢNG TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH 93 3.1 Định hƣớng phát triển Vietcombank Việt nam: 93 3.1.1 Định hƣớng chung hệ thống 93 3.1.2 Định hƣớng Chi nhánh Quảng ninh (và chƣơng trình hành động Chi nhánh) 94 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị TS nội bảng VCB Quảng ninh 95 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 95 3.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật - nghiệp vụ 99 3.3 Kiến nghị nhằm thực giải pháp đề 107 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 107 3.3.2 Kiến nghị với NHTMCP Ngoại thƣơng Việt nam 108 KÕt luËn ch-¬ng 111 KÕt luËn 112 Danh mục tài liệu tham khảo 113 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, Việt Nam đứng trước vận hội gíới gặp thách thức khơng nhỏ Trong đó, vấn đề quản trị doanh nghiệp đặt yêu cầu cấp thiết quan trọng phát triển chung kinh tế Vì quản trị doanh nghiệp tốt giúp doanh nghiệp quản lý nguồn tài chính, nâng cao giá trị tăng trưởng, hạn chế rủi ro Các Ngân hàng thương mại thân chúng doanh nghiệp, doanh nghiệp đặc biệt, với đặc thù tổ chức kinh doanh “ tiền”, có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng đến kinh tế lớn việc quản trị lại trở lên cấp thiết Trong trình phát triển kinh tế đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đạt bước tiến đáng kể việc nâng cao lực cạnh tranh, hoàn thiện phát triển nghiệp vụ, nâng cao lực quản trị để đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nước Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Ngoại thương Việt Nam ln xứng đáng với vai trị chủ đạo tiên phong hệ thống ngân hàng Việt nam việc đẩy mạnh trình tái cấu, nâng cao lực cạnh tranh, quản trị điều hành nhằm đại hoá đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập NHTMCP Ngoại thương Quảng Ninh thuộc hệ thống NHTMCP Ngoại thương Việt nam không ngừng đổi theo định hướng phát triển chung toàn hệ thống Phát triển quản trị ngân hàng nhu cầu khách quan trình kinh doanh Ngân hàng nhằm hướng tới phát triển mạnh bền vững Nhận thức tầm quan trọng quản trị Ngân hàng, NHTMCP Ngoại thương Quảng ninh (Vietcombank Quảng ninh) có chiến lược đắn công tác quản trị Ngân hàng, đặc biệt vấn đề quản trị Tài sản Nợ - Tài sản Có Vì vậy, em chọn đề tài " Quản trị tài sản nội bảng NHTMCP Ngoại thương Quảng ninh " làm nội dung nghiên cứu cho luận văn - Mục đích nghiên cứu: + Hệ thống hoá vấn đề phương diện lý luận: quản trị tài sản nội bảng Ngân hàng + Đánh giá thực trạng tình hình quản trị tài sản nội bảng NHTMCP Ngoại thương Quảng ninh + Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị tài sản nội bảng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Quảng ninh - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: Công tác quản trị tài sản NHTMCP Ngoại thương Quảng ninh Mặc dù tài sản nội bảng Ngân hàng bao gồm Tài sản nợ (TSN), Tài sản có (TSC) Vốn tự có Ngân hàng NHTMCP Ngoại thương Quảng ninh chi nhánh trực thuộc NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Do VCSH NHTMCP Ngoại thương Quảng ninh chịu quản lý NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Vì vậy, đề tài nghiên cứu quản trị TSN – TSC NHTMCP Ngoại thương Quảng ninh + Phạm vi nghiên cứu: -Lý thuyết quản trị Ngân hàng, chế sách điều hành Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng NHTMCP Ngoại thương… - Công tác quản trị Tài sản nợ - Tài sản có NHTMCP Ngoại thương Quảng Ninh giai đoạn 2008 – 2010 – Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, khái quát hoá phương pháp lý thuyết hệ thống, thống kê kế toán để đúc kết kết luận - Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở Lý luận Quản trị tài sản nội bảng NHTM Chƣơng 2: Thực trạng quản trị tài sản nội bảng NHTMCP Ngoại thƣơng Chi nhánh Quảng ninh Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị tài sản nội bảng Vietcombank Chi nhánh Quảng ninh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỘI BẢNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.Tổng quan NHTM 1.1.Khái niệm NHTM NHTM loại trung gian tài có số lượng lớn hệ thống tổ chức trung gian tài thực phần lớn hoạt động tổ chức trung gian tài nói chung Theo Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12) có nêu: “ Tổ chức tín dụng doanh nghiêp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dung phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân” Từ định nghĩa chung đó, theo Luật “NHTM loại hình NH thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật mục tiêu lợi nhuận” 1.2.Các nghiệp vụ NHTM 1.2.1 Nghiệp vụ Tài sản nợ vốn tự có NH Đây nghiệp vụ phản ánh trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh NHTM Bao gồm nghiệp vụ sau: vốn tự có NH, nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá, nghiệp vụ vay, nghiệp vụ huy động vốn khác nghiệp vụ tạo lập vốn tự có NH 1.2.2 Nghiệp vụ Tài sản có Nghiệp vụ phản ánh q trình sử dụng vốn vào mục đích nhằm đảm bảo an tồn tìm kiếm lợi nhuận NHTM Nội dung nghiệp vụ bao gồm: nghiệp vụ ngân quỹ, nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ đầu tư tài nghiệp vụ TSC khác 1.2.3 Nghiệp vụ ngồi bảng tổng kết TS Nghiệp vụ liên quan đến việc môi giới mua bán công cụ tài tạo thu nhập nhờ khoản lệ phí chuyển nhượng vay, tất chúng tác động đến lợi nhuận NH khơng tìm thấy bảng tổng kết tài sản Dạng thứ hai hoạt động bảng tổng kết nhờ bán cho vay dạng thứ ba cung cấp dịch vụ chun mơn hố cho khách hàng họ, ví dụ như: thực kinh doanh hối đoái nhân danh khách hàng, phục vụ chứng khoán hỗ trợ vay chấp cách thu tiền gốc tiền lãi đem toán hết, bảo đảm chứng khoán nợ, bảo lãnh,… Như nêu trên, viết tập trung vào quản trị TSC TSN Ngân hàng Vì vậy, nội dung tiếp theo, luận văn tập trung phân tích tài sản nội bảng NHTM 1.3.Tài sản NHTM 1.3.1.Khái niệm tài sản NHTM Tài sản NHTM toàn thứ có giá trị mà ngân hàng có quyền sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt cách hợp pháp Chúng kết hoạt động thời kỳ trước có khả mang lại lợi tức cho ngân hàng Về hình thức, tài sản ngân hàng tồn dạng tài sản thực (vật có thực, tiền, tài sản tài khác, tài sản vơ hình,…) Về nguồn gốc, tài sản ngân hàng hình thành từ nguồn chính: tiền gửi người gửi tiền tiền cho vay NHTW người cho vay khác ngân hàng, vốn góp chủ sở hữu ngân hàng vốn tích luỹ từ lợi nhuận sau thời kỳ kinh doanh … 1.3.2.Phân loại tài sản NHTM 1.3.2.1 Tài sản có NHTM a/ Khái niệm Tài sản có khái niệm kinh tế - kế tốn Các nhà nghiên cứu quản lý định nghĩa: TSC NH giá trị tiền tệ tài sản mà NH có, sử dụng vào mục đích khác nhau, tính đến thời điểm xác định b/ Đặc điểm Phần lớn TSC NHTM tài sản tài khoản cho vay Nó chiếm 80 – 85% tổng tài sản NH Phần lớn TS có tính lỏng: giấy tờ có giá chuyển đổi thành tiền mặt thông qua TTCK thông qua nghiệp vụ chiết khấu, khoản cho vay chuyển đổi thành tiền mặt thông qua nghiệp vụ mua bán nợ TSC NH chịu tác động yếu tố môi trường kinh doanh: tốc độ phát triển kinh tế, lạm phát, lãi suất thị trường, phát triển thị trường tài chính, thu nhập bình qn đầu người Đồng thời, TSC NH có tính rủi ro cao: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đối,… TSC NH có mối quan hệ hữu với TSN: TSN nguồn, TSC sử dụng nguồn Mặt khác, chất lượng TSC định chất lượng kết hoạt động NHTM c/ Phân loại TSC Một cách tổng quát, toàn danh mục TSC NH thường quy nhóm chính: - Khoản mục dự trữ: tài sản giữ NHTM gửi NH khác với mục tiêu đảm bảo khả khoản cho NH Gồm: + Dự trữ sơ cấp: khoản mục ngân quỹ, tiền gửi NHTW NH khác + Dự trữ thứ cấp: khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn chuyển đổi thành tiền thuận lợi: tín phiếu kho bạc, hối phiếu chấp nhận,… - Đầu tư tài chính: đầu tư chứng khốn,… 3.2.2.3 Giải pháp cho công tác quản trị khoản mục cho vay chi nhánh  Xây dựng sách tín dụng có hiệu Xây dựng sách tín dụng việc cụ thể hóa quy định cho vay Ngân hàng sở tình hình hoạt động Chi nhánh Một sách cho vay cần phải có quy định rõ ràng phải truyền đạt đến tất phận liên quan hình thức văn cụ thể Trên sở tình hình quản trị khoản mục cho vay Ngân hàng thời gian qua, sách tín dụng Ngân hàng nên bổ sung số điểm sau: + Cần trọng thu hút đối tượng khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng cho vay tiêu dùng, cho vay hộ kinh doanh cá thể, mở rộng mảng bán lẻ, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn khách hàng + Mở rộng cho vay ngành thương mại dịch vụ,đa dạng hóa họat động tín dụng, tăng cường mở rộng cho vay hợp vốn dự án lớn + Chính sách cho vay cần nêu rõ loại cho vay cung ứng, khu vực địa lý, ngành cần tập trung nên đa dạng hóa ngành kinh doanh, không nên tập trung phụ thuộc vào ngành để giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh + Chính sách cho vay phải hoạch định rõ cấu loại cho vay, tỷ trọng chúng tổng dư nợ Ngân hàng,  Thực nghiêm túc chƣơng trình cho vay Quy trình cho vay phải quy định tương đối chặt chẽ thành văn có chế cho vay Thống đốc NHNN ban hành NHTMCP Ngoại thương Việt nam cần có văn hướng dẫn riêng Quy trình cho vay hợp lý, chặt chẽ thực cách nghiêm túc giúp Ngân hàng tránh sai sót, hạn chế phía nhân viên ngân hàng khách hàng đến vay vốn Ngân hàng cần nâng cao tất khâu quy trình cho vay, từ khâu thẩm định khách hàng vay Để đánh giá dự án lớn, có tính phức tạp CBTD cần tham khảo, nghiên cứu tài liệu liên quan đến dự án, phương án như: tình hình giá thị trường, tình hình tiêu thụ khách hàng thông qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng khác ti vi, báo chí đặc biệt thơng tin internet Ngồi cịn thu thập thông tin từ chi cục thống kê, trung tâm CIC, cơng ty kiểm tốn, Việc thẩm định dự án phụ thuộc lớn vào trình độ khả nắm bắt phân tích thơng tin CBTD nhạy cảm thông số th thập Vì vậy, việc đào tạo chuyên môn cán thẩm định định lớn đến chất lượng khoản cho vay Đồng thời, Ngân hàng cần nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát việc thực chế sách, quy trình nghiệp vụ hệ thống Vietcombank, phát xử lý kịp thời tồn tại, yếu để rút ra, phát huy nhân tố tích cực nhận biết sớm yếu để hạn chế chúng Bộ phận kiểm tra cần tách biệt với phận cho vay để tạo tính minh bạch xác cơng tác Mặt khác, Ngân hàng cần nâng cao chất lượng hệ thống thông tin, khai thác tận dụng chúng cách hiệu Ngân hàng cần tìm hiểu thơng tin cách đa chiều cần đưa nhận định đánh giá xác nhằm hồn thiện thêm q trình cho vay, đảm bảo khoản vay có khả hồn thiện thêm trình cho vay, đảm bảo khoản vay có khả hồn trả đưa kết luận thực xác  Đa dạng hóa khoản vay Hiện nay, VCBQN tập trung cho vay lĩnh vực công nghiệp đối tượng khách hàng DNNN Trong DNNN cịn bộc lộ nhiều yếu hoạt động quản lý trình cấu lại việc chuyển cấu cho vay sang khu vực kinh tế quốc doanh tạo bước phát triển cho Ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng cần tăng cường đầu tư sang lĩnh vực thương mại, dịch vụ cho vay tiêu dùng ( cho vay mua nhà, xe hơi, du học, xuất lao động) dịch vụ Ngân hàng đầy tiềm khu vực Ngân hàng cần mở rộng địa bàn, tăng cường hiệu giải ngân quản lý tín dụng Ủy thác đầu tư Nguồn vốn Ủy thác đầu tư nguồn vốn tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng trưởng dư nợ, mở rộng đối tượng đầu tư, nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn, đáp ứng nhu cầu đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho địa phương Như vậy, Ngân hàng vừa nâng cao chất lượng Dự án đầu tư, vừa nâng cao uy tín tổ chức quốc tế thu hút tổ chức khác tài trợ cho tỉnh thông qua Vietcombank  Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng * Sắp xếp khoản cho vay theo mức độ rủi ro Thực tốt việc chấm điểm tín dụng khách hàng đến vay vốn ngân hàng theo sổ tay tín dụng Vietcombank Vietnam cung cấp Đồng thời xếp danh mục khoản vay theo thứ tự rủi ro khác theo lĩnh vực ngành nghề Sau đó, xem xét mức độ rủi ro chúng để tiến hành phân công cán phù hợp để giám sát theo mức độ rủi ro khác đề biện pháp phù hợp để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Ví dụ như: Đối với khoản cho vay có tượng rủi ro khơng thể thu hồi xếp chúng vào vùng rủi ro cao Ngân hàng tiến hành yêu cầu thêm Tài sản chấp tư vấn cho khách hàng thay đổi theo hướng cải thiện tình trạng gia tăng tín dụng gia hạn nợ, phải dùng biện pháp hành thơng qua tịa án để xử lý, * Nâng cao công tác bảo đảm rủi ro tín dụng Ngân hàng trước ký hợp đồng tín dụng phải ký hợp đồng bảo đảm tiền vay Điều quan trọng nên CBTD cần thẩm định kỹ TS bảo đảm nhằm đảm bảo cho ngân hàng có nguồn trả nợ thứ cấp, tránh rủi ro đáng tiếc xảy * Sử dụng công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng Đây nghiệp vụ mẻ thị trường Việt nam nên Ngân hàng cần tìm hiểu kỹ trước định sử dụng cơng cụ Hiện Việt Nam có Swap lãi suất Đây cơng cụ phịng tránh rủi ro tương đối hữu hiệu phức tạp địi hỏi phải có phân tích xác cao nên Ngân hàng cần cẩn thận trước định * Giải pháp xử lý khoản cho vay có vấn đề Ngân hàng cần tìm hiểu rõ nguyên nhân khoản vay để đưa biện pháp xử lý phù hợp theo hướng khai thác lý khoản vay Đối với khách hàng cố tình chây ỳ, khơng có thiện chí trả nợ hoạt động kinh doanh, quản trị yếu Ngân hàng nên xử lý biện pháp mạnh để thu hồi nợ với hỗ trợ quan chức nhằm giảm thiệt hại cho Ngân hàng xuống mức thấp Đối với khách hàng tạm thời gặp khó khăn, có khả trả nợ thiện chí trả nợ cho Ngân hàng Ngân hàng xem xét để khai thác khoản nợ tư vấn hoạt động kinh doanh cho họ tăng dư nợ, gia hạn nợ, Đồng thời phân công cho cán tín dụng, cán phụ trách chịu trách nhiệm thu nợ khách hàng, đơn vị xử lý theo kế hoạch giao Định kỳ có kiểm tra, kiểm điểm lại tiến độ thực * Giải pháp cho công tác điều hành hoạt động cho vay Ngân hàng nên quy định cán lãnh đạo định kỳ hàng tháng xuống sở nắm bắt thực trạng để đạo cơng tác tín dụng, đồng thời phối hợp với cấp quyền địa phương giải kịp thời vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng thơng hiểu sách tín dụng Ngân hàng Chỉ đạo cán tín dụng tiếp cận quyền địa phương qua buổi họp giao ban phường, khu phố để nắm bắt kịp thời nhu cầu nguyện vọng khách hàng Quan hệ với quan chức để tranh thủ hỗ trợ tích cực quan việc cho vay, thu nợ, Trong điều hành phải thực phương châm vừa tập trung, thống toàn hệ thống, đồng thời đảm bảo sáng tạo sở 3.2.2.4 Tăng quy mô TSN sở tăng quy mô tiền gửi Thực tế cho thấy, tiền gửi nguồn vốn kinh doanh đem lại hiệu cao cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng chi phí thấp Do đó, cần tăng quy mô tiền gửi để tăng quy mô TSN nguồn vốn cho Ngân hàng cách: + Đẩy mạnh công tác huy động vốn với nhiều hình thức phong phú đa dạng, tiếp tục tìm kiếm khai thác DN có nguồn tiền gửi lớn Chi nhánh, trọng tới Ban quản lý dự án có sử dụng nguồn vốn từ tổ chức quốc tế chuyển vốn theo chương trình Hợp tác quốc tế + Hồn thiện q trình xây dựng phát triển sản phẩm Các sản phẩm tiết kiệm phải thật trọng cho có tính thực tiễn hiệu + Khuyến khích khách hàng gửi tiền Ngân hàng hình thức lãi suất bậc thang, lãi suất linh hoạt, lãi suất tích lũy, hình thức dự thưởng quà tặng, + Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng chi nhánh PGD + Ngân hàng thường xuyên tham gia tạo lập mối quan hệ tốt với quan báo chí, truyền hình Đây cách quảng bá thương hiệu nhằm nâng cao thị phần khách hàng tại, tăng lượng khách hàng tiềm tương lai + Phát triển thêm sản phẩm bán chéo để gia tăng tiện ích cho khách hàng 3.2.2.5 Nâng cao hiệu quản trị chi phí Giảm chi phí tới mức thấp mà đảm bảo vốn đáp ứng nhu cầu nắm giữ TSN Ngân hàng, điều lý tưởng quản trị TSN Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nay, lãi suất VND loại ngoại tệ cao việc khó để thực nên VCBQN cần: + Xác định lãi suất huy động vốn theo khu vực dân cư, địa bàn đặt phòng giao dịch nơi tập trung nhiều Ngân hàng cần đẩy mức lãi suất cạnh tranh để gia tăng cạnh tranh, khu vực mức cạnh tranh thấp Ngân hàng giảm lãi suất xuống để giảm chi phí hoạt động cho ngân hàng + Thực giảm khoản tiền vay nguồn vốn đắt, tăng nguồn vốn rẻ gia tăng khoản tiền gửi TSN khác khoản nhận ủy thác mà ngân hàng phải chịu trách nhiệm tên mình, + Quản trị hiệu chi phí phi lãi: giảm khoản lãng phí văn phịng phẩm hay xem xét cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có thực hiệu khơng? Nếu khơng cần thiết hiệu cắt giảm chi khoản khơng thực cần thiết 3.2.2.6 Lập hệ thống phòng ngừa rủi ro huy động vốn Trong hoạt động Ngân hàng tiềm ẩn rủi ro công tác huy động vốn Chính thế, việc thiết lập hệ thống phịng ngừa rủi ro khơng tránh trường hợp không tốt hoạt động quản trị TSN mà cịn nâng cao tính an tồn cho q trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thơng qua số giải pháp như: - Tạo đội ngũ quản trị rủi ro tốt, có khả nắm bắt nhạy bén trước biến động môi trường xung quanh nhằm tạo cho Ngân hàng chủ động, tránh rủi ro đáng tiếc xảy - Làm tăng tính ổn định nguồn vốn việc mở rộng thời hạn công cụ huy động vốn; mở rộng tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn hay tăng phát hành trái phiếu tăng tỷ trọng vốn Ngân hàng Xây dựng chiến lược quản trị TSN linh động, điều chỉnh cho phù hợp với môi trường xung quanh - Thiết lập quan hệ tốt với TCTD khác, xây dựng hình ảnh Ngân hàng vững mạnh ổn định tầm nhìn - Xây dựng hệ thống đo lường biến động lãi suất Trên sở đó, điều chỉnh kỳ hạn TSN phù hợp với kỳ hạn TSC nhằm phịng tránh rủi ro xảy cho ngân hàng rủi ro lãi suất, rủi ro khoản - Thực chế độ bảo hiểm tiền gửi Trong đó, Ngân hàng phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi có rủi ro khả khoản Ngân hàng người gửi tiền tổ chức bảo hiểm toán thay cho Ngân hàng Hiện Việt nam có cơng ty Bảo hiểm tiền gửi nên biện pháp hạn chế rủi ro công tác huy động vốn cho ngân hàng 3.3 Kiến nghị nhằm thực giải pháp đề 3.3.1 Kiến nghị với NHNN Một là: Sớm hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tài ngân hàng theo hướng phù hợp với thơng lệ quốc tế phương thức cung cấp dịch vụ tài Ngân hàng theo quy định WTO Trước mắt sửa đổi bổ sung văn chưa phù hợp với cam kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Hai là: Thực tự hóa tài chính, ngân hàng theo trật tự hợp lý từ cải cách NHTM VN, nâng cao trình độ quản lý cán NHNN, phát triển quan hệ tài ngân hàng với thị trường nước ngồi, tận dụng ngun tắc có sách ưu tiên cho nước khu vực theo quy định WTO Ba là: tiếp tục hoàn thiện thị trường tiền tệ, hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở để tạo môi trường cho Ngân hàng hoạt động tốt Bốn là: nâng cấp Trung tâm truyền thông NH (CIC), chuẩn bị cho Trung tâm hoạt động theo nguyên tắc thương mại từ kích thích cung cấp thơng tin cho Ngân hàng đầy đủ góp phần cung cấp thơng tin cho ngân hàng Năm là: thu hút dự án, chương trình hợp tài trợ quốc tế nhằm tận dụng học hỏi kinh nghiệm nước giới Nâng cao trình độ cho CBNH, nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ Sáu là: tiếp tục thực đề án tái cấu hệ thống NHTM Nhà nước khởi động từ năm 2001 Đặc biệt thực cổ phần hóa NHTM Nhà nước với lưu ý lựa chọn cổ đông chiến lược để đổi lực quản trị, điều hành nâng cao lực tài chính; điều chỉnh sách để thực cam kết đa phương; tăng cường chức giám sát chức quản lý NHTM điều kiện hội nhập NHNN Thực tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng cho phù hợp với quy chuẩn quốc tế, tránh để Ngân hàng yếu quản trị, khoản,… làm ảnh hưởng tới uy tín tồn hệ thống nói chung 3.3.2 Kiến nghị với NHTMCP Ngoại thƣơng Việt nam Trước hết, kiến nghị Vietcombank Việt nam thực triệt để nguyên tắc thưong mại thị trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng, gắn mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với phát huy vai trị chủ đạo chủ lực, bảo đảm nâng cao hiệu kinh doanh Đồng thời cấp thêm vốn, đạo NH trực thuộc chủ động việc cân đối nguồn vốn sử dụng vốn hoạt động kinh doanh Từng bước hồn thiện chiến lược cổ phần hóa nhằm đổi chế quản trị điều hành thu hút thêm nguồn lực, trước hết nguồn lực vốn, trình độ cơng nghệ ngân hàng tiên tiến giới; tăng cường kiểm sốt cổ đơng, kách hàng cơng chúng Ngân hàng Nâng cao chất lượng Ban ALCO, đề sách, chế, quy trình, nghiệp vụ kiểm sốt nội theo thơng lệ quốc tế Củng cố, hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội hệ thống Vietcombank Phát triển kinh doanh đa năng, chuyển dịch mạnh cấu kinh doanh theo hướng thị trường sở khai thác tốt lợi so sánh Vietcombank Kết hợp dịch vụ ngân hàng bán lẻ có sức cạnh tranh cao, có hướng đột phá, có sản phẩm mũi nhọn Phát triển thị phần phi tín dụng dịch vụ tài chính, trọng phát triển nghiệp vụ Ngân hàng đầu tư, tiếp tục giữ thị phần huy động vốn cho vay kinh tế Phát triển mạnh công nghệ thông tin, đặc biệt trọng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, đại lĩnh vực Ngân hàng Xác định công nghệ thông tin lĩnh vực then chốt tạo tảng cho Ngân hàng điều kiện cạnh tranh Đặc biệt trọng công tác cán nâng cao nguồn nhân lực, coi yếu tố định đến thắng lợi hoạt động kinh doanh khởi nguồn sáng tạo nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện đại hóa hội nhập Tăng cường đào tạo đội ngũ cán vừa có đạo đức nghề nghiệp vừa có lực chun mơn Phát triển đội ngũ cán có lực trình độ cao phù hợp với công nghệ đại Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán NH Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý, có sách tuyển dụng phù hợp với ngân hàng Xây dựng kế hoạch quản trị tổng hợp dài hạn, hoạch định rõ mục tiêu, chiến lược, kế hoạch kinh doanh tạo điều kiện, sở cho việc thực kế hoạch cụ thể hàng tháng, hàng quý, hàng năm Tăng cường mở rộng hợp tác với NHTM nước để thực thống mục tiêu sách tiền tệ quốc gia tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế để thu hút tăng nguồn tài trợ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý * * * KÕt luËn ch-¬ng Những giải pháp kiến nghị nêu bắt nguồn từ thực trạng tồn nguyên nhân hạn chế công tác quản trị TSN – TSC Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh Ngân hàng thực nhiều biện pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quản trị kinh doanh Hi vọng giải pháp giúp Ngân hàng có hướng tích cực để thực ngày tốt mục tiêu đề ra, xứng đáng Ngân hàng hàng đầu toàn hệ thống địa bàn tỉnh Quảng ninh KÕt luận Ngày NHTM Việt Nam không hoạt động bao bọc Nhà n-ớc mà họ phảI hoạt động môi tr-ờng cạnh tranh khốc liệt Muốn tồn khẳng định vị thị tr-ờng điều kiện tiên NHTM Việt Nam phải không ngừng đổi mới, nâng cao lực quản trị Trong đó, việc nâng cao lực quản trị Tài sản Ngân hàng chiến l-ợc chủ đạo có vai trò vô quan trọng Chính thế, luận văn đà tập trung vào nghiên cứu vấn đề quản trị tài sản nội bảng NHTMCP Ngoại th-ơng Việt Nam - Chi nhánh Quảng ninh với nội dung chủ yếu: Hệ thống hóa vấn đề khái luận chung tài sản quản trị tài sản hoạt động kinh doanh Ngân hàng nh- phân tích nội dung quản trị khoản mục TSN TSC Ngân hàng Mặt khác, luận văn đề cập đến ph-ơng pháp, chiến l-ợc, yếu tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng công tác quản trị khoản mục TSC TSN Đồng thời, viết nêu kinh nghiệm số n-ớc có ngành NH phát triển nêu số học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích thực trạng quản trị TSC TSN Vietcombank Quảng Ninh Đánh giá kết đạt đ-ợc, nêu tồn nguyên nhân tồn Từ vấn đề khái luận chung thực tế công tác quản trị tài sản nội bảng Vietcombank Quảng ninh thời gian qua, luận văn đ-a số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài sản nội bảng NHTMCP Ngoại th-ơng chi nhánh Quảng ninh Mặc dù đà cố gắng nh-ng lĩnh vực nghiên cứu đề tài t-ơng đối rộng, bao gồm toàn hoạt động khác NH nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp Quý thầy cô để hoàn thiện luận văn Danh mục tài liệu tham khảo Ti liu Ting Vit: Quản trị Ngân hàng th-ơng mại - TS Nguyễn Duệ (Chủ biên) - HVNH 2002 Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng - TS Tô Ngọc H-ng ( Chủ biên) - HVNH Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng TS Hồ Diệu ( Chủ biên) -HVNH 2001 Sổ tay tín dụng Vietcombank Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Quảng ninh từ 2008 2010 Tài liệu nƣớc ngồi: Peter Rose - Qu¶n trị Ngân hàng th-ơng mại - NXB Bộ tài 2001 Fredic.S.Mishkin - Tiền tệ, ngân hàng thị tr-êng tµi chÝnh – 1998 Các báo, tạp chí: Tạp chí Ngân hàng Thời báo kinh tế Việt Nam Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hµng Http//www.vcb.com.vn Http//www.sbv.com.vn Http//ub.com.vn (Trang hµng vµ nguồn lực) web cộng đồng ngân

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w