1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam,

136 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Tiến Kiến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương Lan
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 30,22 MB

Nội dung

HE HANG NHA N H O T V!Ị.T N A M BỌ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O T A G | h ỌC’ VI.Ệ N NGẢ N HÀ NG NGUYẺN TIẾN KIÊN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRƯNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Hà Nôi - 2011 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN TIÉN KIÊN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ỏ PHÀN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài - ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Ngu-òi hưó-ng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ PHƯƠNG LAN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THŨNG TIN- THƯVIỆN S ô ' L\Z».■■dsLí Hà N ộ i-2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn khơng có chép C ác số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đon vị TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Kiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SO ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHNG 1: TĨNG QUAN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHTM VIỆT NAM 1.1 Hoạt động tín dụng trung dài hạn vấn đề rủi ro tín dụnơ trung dài hạn 1.1.1 Tín dụng ngân h n g 1.1.2 Tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương m i 1.2 Rủi ro quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho Doanh nghiệp Ngân hàng thuong mại 1.2.1 Các vân đê rủi ro tín dụng trung dài hạn cho D oanh nghiệp N gân hàng thươ ng m i 1.2.2 Q uản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp N gân hàng thương m i ị4 1.3 Bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp Ngân hàng thưong mại nước 41 1.3.1 K inh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp m ột sô N H T M nước n g o ài 41 1.3.2 B ài học kinh nghiệm rút cho ngân hàng thương m ại V iệt N am 46 CHNG 2: THựC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK 49 2.1 Giói thiệu chung Vietcombank 49 2.1.1 L ích sử hình thành phát triên V ietco m b an k 49 2.1.2 C cấu tổ chức V ietcom bank n a y 50 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh V CB năm 51 2.2 Thục trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp tai VCB 2.2.1 T ình hình hoạt động tín dụng trung dài h n 57 2.2.2 T hực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp V ietco m b an k 58 2.3 Đánh giá chất luọng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp Vietcombank 86 2.3.1 N hữ ng thành tựu quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp V ie tc o m b a n k 86 2.3.2 N hữ ng hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho D oanh nghiệp V ietcom bank 88 2.3.3 N guyên nhân hạn chế quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp V C B 90 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI VIETCOMBANK 96 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn VCB thịi gian tói 3.1.1 Đ ịnh hướng phát triển chung V C B 96 96 3.1.2 Đ ịnh hướng p hát triển tín dụng trung dài hạn V C B 96 3.1.3 Đ ịnh hướng nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp V C B 97 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trurtg dài hạn cho doanh nghiệp VCB 3.2.1 Giải pháp thực chiến lược tín d ụ n g 100 100 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu m hình tổ chức phịng ban (Á p dụng mơ h ìn h A L C O ) 101 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lí danh m ục cho v a y 102 G i ả i p h p n â n g c a o h i ệ u q u ả q u ả n lí m ộ t k h o ả n t í n d ụ n g t r u n g d i h 4n 108 3.2.5 N hóm giải pháp bổ t r ợ 112 3.3 Điêu kiện đê thực giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp VCB 117 3.3.1 K iến nghị với C hính p h ủ 117 3.3.2 K iến nghị Bộ tài ch ín h 119 3.3.3 K iến nghị N gân hàng N hà n c 119 3.3.4 K iến nghị N gân hàng TM C P N goại thương V iệt N a m 121 KÉT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT CIC T rung tâm thơng tin tín dụng N gân hàng N hà nước V iệt N am D PR R D ự phòng rủi ro G H TD G iới hạn tín dụng NHNN N gân hàng N hà nước NHTM N gân hàng thươ ng m ại TC T D Tổ chức tín dụng TM CP T hư ơng m ại cổ phần V CB N gân hàng thương m ại cổ phần N goại Thương V iệt N am XHTD xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang B ảng 2.1 T ốc độ tăng trư ởng tín dụng trung dài hạn VCB 57 B ảng 2.2 T ình hình n ợ hạn xảy V CB 74 B ảng 2.3 T ình hình n ợ hạn doanh nghiệp theo thời hạn cho 75 vay V CB B ảng 2.4 T ình hình nợ hạn trung dài hạn doanh nghiệp 78 theo thành phần kinh tế B ảng 2.5 T ình hình n ợ hạn trung dài hạn doanh nghiệp 80 theo nhóm nợ B ảng 2.6 Tình hình nợ xấu doanh nghiệp V CB 81 B ảng 2.7 T ình hình trích lập dự phịng rủi ro cho doanh nghiệp 83 B ảng 2.8 Tỷ lệ khả bù đắp rủi ro 84 DANH MỤC SO ĐÒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên SO' đồ, biểu đồ Trang SO ĐỊ Sơ đồ 1.1 Q uy trình chấm điểm tín dụng doanh nghiệp 38 Sơ đồ 2.1 M hình hoạt động quản lý tín dụng toàn hệ thống VCB 63 Sơ đồ 2.2 M hình tổ chức tín dụng V CB 64 Sơ đồ 2.3 Tổ chức phận kiểm tra, kiểm sốt tồn hệ thống VCB 66 BIỂU ĐỒ B iểu đồ 2.1 H uy động vốn theo đối tượ ng dư n ợ vay V CB 54 năm qua B iểu đồ 2.2 C cấu dư n ợ theo ngành thành phần kinh tế 55 B iêu 2.3 T ình hình tăng trư ởng tín dụng trung dài hạn V CB 57 B iểu đồ 2.4 X u hướ ng n ợ hạn V C B 74 B iểu đồ 2.5 T ình hình n ợ hạn theo kỳ hạn V CB 76 B iểu đồ 2.6 T ình hình n ợ hạn trung dài hạn theo thành phần kinh tế D oanh nghiệp 79 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài V iệt N am q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhàm hội nhập với kinh tế khu vực v giới Đ ặc biệt trong.giai đoạn nay, V iệt N am gia nhập tổ chức thương m ại giới W TO , cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động sản xuất đầu tư diễn ngày sôi động, nhu cầu vốn đầu tư cho dự án m ới, đầu tư m rộng sản xuất doanh nghiệp dự án nâng cấp, cải tạo ngày tăng D o N gân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng đóng vai trị quan trọng: vừ a thúc đẩy định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo sách v ĩ m Chính Phù N hà nước quy định Đ ối với N gân hàng thương m ại tín dụng hoạt động chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn đem lại nhiều lợi nhuận cho N gân hàng, đặc biệt hình thức tín dụng trung dài hạn Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro xác suất xảy rủi ro tín dụng chiếm tỷ lệ tương đối cao số loại rủi ro R ủi ro hoạt động tín dụng gây tác động xấu đến hoạt động kinh doanh khác, có đe doạ tồn N gân hàng thương mại C hính để đảm bảo cho tồn phát triển ngân hàng cần phải tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng C ơng tác quản lý rủi ro tín dụng cần phải trọng thườ ng xun, có tính liên tục có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng C hính vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu vốn, đồng thời đảm bảọ nguồn vốn cho vay sử dụng m ục đích hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn cần thiết X uất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng vấn đề, đồng thời sở thực tiễn làm việc H ội Sở C hính N gân hàng N goại T hương V iệt N am , chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” m ình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 113 Quy trình tín dụng gồm mười khâu khâu quan trọng, bước thiếu nghiêm túc trách nhiệm trình thực Đặc biệt cân nâng cao trách nhiệm thu thập thông tin trách nhiệm thơng tin thu thập cua phịng khách hàng, đảm bảo tạo tiền đề tốt để nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cán quản lý rủi ro Thong tin đe tham đinh cân đảm bảo xác đủ, tránh lỗng thơng tin, cần thu thập từ nhiều nguồn, thức khơng thức QHKH cần có quy chế ràng buộc chất lượng thông tin, mà QLRR cần chủ động thu thập thơng tin từ nguồn khác, nhằm mục đích đảm bảo tính khách quan tiền đề vững cho công tác thẩm định Cán thẳm định cần nâng cao khả xử lý thông tin, biết sàng lọc thong tin quan trọng đáng tin cậy dhơng tin thu thập thường mang tính thơi điem, song cán thâm định cân đánh giá khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng trạng thái ln vận động, xử lý thơng tin, cân phân tích năm, doanh nghiệp ngành, xu phát triển doanh nghiệp ngành để đánh giá rủi ro doanh nghiệp cách khách quan xác nhất, đồng thời xem xét tính khả thi dự án xin vay Việc chấm điểm tín dụng phương pháp lượng hóa ưu nhược doanh nghiệp cách hiệu rõ rang song chưa phát huy toàn khả tiêu chung chung chưa mang lại hiệu cao Ngân hàng sử dụng nguôn thông tin cân thận trọng, đơng thời cần có nghiên cứu cải tiến để nâng cao chất lượng phương pháp Cán thẩm định cần kết họp phương pháp phân tích định lượng định tính khác để có hiệu cao 3.2.5.2 Năng cao chất lượng hệ thống thơng tin quản trị tín (lụng Việc cung cấp thơng tin tín dụng giúp Chi nhánh hệ thống có thêm thong tin can thiêt làm sở cho việc cho vay có hiệu quả, phịng ngừa hạn chế rủi ro Thơng tin phải xác, theo định kỳ có phát sinh thơng tin khách hang phai đuợc thu thập cập nhật đủ kịp thời Thơng tin tín dụng phải đuợc quán lý lưu giữ kho liệu tập trung ngân hàng 114 Thơng tin tín dụng có vai trị quan trọng việc quản lý đảm bảo chất lượng tín dụng Nhị' có thơng tin tín dụng người quản lý đưa định xác liên quan đến khoản vay, quản lý giám sát khoản vay Để đánh giá xác khách hàng định cho vay, nhân viên tín dụng phải sử dụng rât nhiêu thơng tin: ngn thơng tin nội tồn hệ thống nguồn thơng tin bên (CIC, báo cáo ngành tổ chức uy tín cung cấp ) nhằm sàng lọc thông tin cần thiết xác thực để đưa đề xuất tín dụng phù hợp Trong sau cho vay, cán tín dụng phải thường xuyên cập nhật thông tin đê kiêm tra vê tình hình ngành hàng, tình hình sử dụng vốn vay khả tài người vay để chủ động việc quản trị khoản vay tránh rủi ro xảy cho doanh nghiệp vay vốn cho Ngân hàng Như thơng tin tín dụng đóng vai trị quan trọng việc định cho vay trình kiểm tra trước, sau cho vay Nhân vien tín dụng cân cung câp đủ thơng tin tự tìm hiểu thêm thơng tin từ bên ngồi để đảm bảo định cho vay đắn VCB cần yêu cầu phận liên quan thường xuyên cập nhật thơng tin tín dụng khách hàng cho phận quản lý rủi ro tín dụng, để phân tích xử lý tìm thơng tin hữu ích cho việc quản trị rủi ro tín dụng 3.2.5.3 Đơi cơng nghệ, đạt hố Ngân hàng Tại VCB dù cố gắng đổi công nghệ chưa đáp ứng tôt nhât yêu câu cao cơng việc Nhiều chương trình phần mềm, cài đặt chỉnh sửa phục vụ cho mặt nghiệp vụ chưa phận tin học, phận quản lý công nghệ đáp ứng kịp thời nên gây khó khăn cho cơng tác nghiệp vụ Ngân hàng nên đầu tư mua sắm hệ thống phần mềm hỗ trợ thẩm định dự án phần mềm theo dõi quản lý khoản vay khách hàng, cán tín dụng có hô trợ đăc lực hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn nói riêng 3.2.5.4 Nâng cao chất lượng cản hộ tín dụng Cán tín dụng với nghiệp vụ hạn chế, hay khơng có đủ trách nhiệm cần thiết, nhũng tôn mà VCB nói riêng tổ chức tín dụng nói chung cần khắc phục 115 Chât lượng cán tín dụng nâng cao nhiều cách thường xuyên kiêm tra, tô chức lớp đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ Đồng thời cán lãnh đạo phải sâu sát phát nhũng chỗ yếu nhân viên để có hướng xử lý phù hợp giúp nhân viên ngân hàng tự rèn luyện nâng cao khả giảm thiểu sai sót Những biện pháp thiếu, luôn cần thiết tình hình cơng nghệ ngân hàng ngày đại tình hình kinh tế tài ngày phức tạp v ề vấn đề tư cách đạo đức cán ngân hàng, lãnh đạo cần nâng cao chât lượng cơng tác kiêm tra kiêm sốt nội bộ, thường xuyên kiểm tra đột xuất chọn mẫu hay lập đoàn kiểm tra phát gian dối có biện pháp xử lý thích đáng Hồn thiện cơng tác quản trị quản lý tồn hệ thơng nhăm hạn chê tơi đa lơ hơng mà cán ngành lợi dụng làm trái quy định Tuy nhiên, VCB đồng thời cần nâng cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng, thưởng phạt phân minh, sâu sát 3.2.5.5 Giải pháp thực tốt bảo đảm tín dụng Nguồn thu nợ chủ yếu ngân hàng tiền thu từ hoạt động kinh doanh khách hàng Tuy nhiên, hoạt động cho vay trung dài hạn hoạt động tiêm ân nhiều rủi ro cho ngân hàng, vậy, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng vay vơn có đảm bảo tiên vay để ràng buộc trách nhiệm pháp lý ý thức sử dụng vốn có hiệu khách hàng Ngân hàng cân áp dụng thống biện pháp bảo đảm tiền vay như: Các biện pháp bảo đảm tiên vay băng bảo đảm (cầm cố, chấp, bảo lãnh) biện pháp bảo đảm tiền vay trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản (đơi với khách hàng có đủ điều kiện, cho vay theo định Chính phủ cho vay cá nhân, hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bàng tín chấp tổ chức đồn thể trị - xã hội) Cán tín dụng thẩm định bảo đảm tiền vay tài sản phải kiểm tra xem tài sản khách hàng vay dùng đê đảm bảo tiên vay có nằm danh mục tài sản chấp nhận làm đảm bảo tiền vay ngân hàng không 116 Xây dựng vả tuân thủ quy định thẩm định, đánh giá, giao nhận, quản lý tài sản đảm bảo H o n th iệ n c c đ iề u k iệ n ứ n g d ụ n g n g h iệ p v ụ p h i s in h n h ằ m h n c h ế r ủ i r o tr o n g h o t đ ộ n g c h o v a y tr u n g d i h n Trong năm gần đây, Ngân hàng giới áp dụng thêm nhiêu công cụ tài đê hạn chê rủi ro đồng thịi tạo thêm nguồn thu nhập từ lệ phí cho Ngân hàng Tuy cơng cụ tín dụng phái sinh lạ lẫm chưa phát triển Việt Nam song việc nghiên cứu điều cần thiết để tạo hướng giảm thiểu rủi ro tín dụng cho Ngân hàng, trình hội nhập mạnh mẽ Các cơng cụ tín dụng phái sinh chủ yếu bao gơm: chứng khốn hố khoản cho vay, bán nợ, hợp đồng trao đổi tín dụng (credit swap), họp đồng quyền lựa chọn tín dụng, hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro Các cơng cụ phái sinh giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng danh mục cho vay, ổn định thu nhập giảm chi phí vay vốn ngân hàng Do Ngân hàng cân cố gắng đáp ứng điều kiện ứng dụng nghiệp vụ phái sinh hạn chế rủi ro, bao gồm: Đ iề u k iệ n v ề x â y d ự n g q u y trìn h : Xây dựng chuẩn hố văn hóa tồn quy trình nghiệp vụ phái sinh ngân hàng, phù hợp với quy định quản lý quan pháp lý Đ iề u k iệ n v ề c o n n g i: yếu tố người yếu tố quan trọng, ứng dụng nghiệp vụ phái sinh phòng chống rủi ro mẻ Ngân hàng thương mại Việt Nam, địi hỏi phải có đội ngũ cán có trình độ am hiểu nghiệp vụ Phải thường xuyên đào tạo bổ sung kiến thức phát triển ứng dụng nghiệp vụ phái sinh hạn chế rủi ro Đ iề u k iệ n v ề c ô n g n g h ệ : Ngân hàng cần tiến hành đổi mạnh mẽ công nghệ thông tin, đâu tư trang thiết bị phần cứng, phần mềm, viễn thông, sản phâm ứng dụng kỹ thuật mới, đại Thuê chuyên gia giỏi nước tư vân xây dựng kê hoạch phát triển lĩnh vực 117 Điêu kiện vé quản lý: Cải cách máy quản lý điều hành theo tu kinh doanh Cán quản lý phải có lực, có khả hoạch định sách chiến lược thời kỳ 3 Đ iê u k iệ n đ ê th ự c h iệ n c c g iả i p h p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g q u ả n tr ị rủ i ro tín d ụ n g t r u n g d i h n c h o c c d o a n h n g h iệ p tạ i V C B Để thực thi giải pháp cách hiệu cần ho trợ rât lớn từ phía VCB Việt Nam, từ phía NHNN quan trực thuộc Chính phu Tien sở đó, viêt đưa sơ kiên nghị với quan sau: 3 K iế n n g h i v ó i C h ín h n h ủ 3.3.1.1 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện thông tin doanh nghiệp nằm rải rác quan quản lý Nhà nuơc ma chưa có quy định thơng nhât, phơi hợp cung cấp thông tin quan với nhau, thêm thông tin phần lớn lưu trữ dạng văn giấy chưa tin học hóa Điều gây khó khăn việc tra cứu hồ sơ doanh nghiệp, ngân hàng thường không thu thập đầy đủ thông tin lịch sử doanh nghiệp Thêm phổi hợp quan quản lý việc lưu trữ thông tin dẫn đến việc doanh nghiệp cung cấp thông tin sai lệch chồng chéo, thiếu tin cậy Trước thực tế việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cung can thiêt, trước hêt phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước, sau giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Điều co the thực đạo Chính phủ phối hợp quan chức 3.3.1.2 Hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng thu hồi nợ nhanh chỏng Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định Ngân hàng thương mại co quyen xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả đưọ'c nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất 118 Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP Chính phủ cho phép tổ chức tín dụng có qun xử lý tài sản đảm bảo nói chung tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất nói riêng khơng đạt thỏa thuận bên Tuy nhiên, thông tư liên tịch so 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC liên Ngân hàng Nhà nước, tư pháp, cơng an, tài chính, tổng cục địa ngày 29.4.2001 (thơng tư 03) quy định tổ chức tín dụng khơng trực tiếp bán hay trực tiếp nhận quyên sử dụng đât đê thay thê cho việc thực nghĩa vụ đảm bảo Đông thời nêu không đạt thỏa thuận bên tổ chức tín dụng phải đua la ban đau gia khởi kiện tòa án Việc gây cản trợ cho ngân hàng thuơng mại kill xử lý tài sản thê châp thực tê, việc xử lý thu hổi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu, do: Ngan hàng chuyên hô sơ tài sản đảm bảo sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở tư pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có trường hợp khơng xử lý Khi nhiều trường hợp ngân hàng phối hợp với người có tài sản đảm bảo để xử lý tự xử lý được, tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua quan chức từ chối thực công chứng với lý quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá tài sản chuyên trách theo quy định - Khi xử lý tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất, theo thơng tư 03 tổ chuc tin dụng phải xin phép Uy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đau gia lam cho quy trình bán đâu giá mât nhiều thời gian thủ tục có lên tới vài tháng Cong tac tiu hành án cịn chậm Trong thực tê có nhiều án, định cua toa an đa co hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng Nhung quan thi hanh an vân chưa thi hành với nhiêu lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp ngân hàng phải chờ đợi quan thi hành án làm việc lại với Tòa án Thời gian chờ đợi thường kéo dài vài tháng chí nửa năm nhận văn trả lời quan thi hành án 119 Với thực tê nêu trên, để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xủ lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đên khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyển khích giao dịch thỏa thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo 3*3.2 K iê n n g h i đ ô i v ó i B ỏ tà i ch ín h Có biện pháp giám sát chặt chẽ tn thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp đơn vị kinh doanh để đảm bảo hạch toán đủ doanh thu, chi phí, hạn chế việc doanh nghiệp cố tình làm đẹp báo cáo tài để gửi ngân hàng Đồng thời tài cần xây dựng chế tài xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thơng tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hướng có Iợi ch0 mình’ gây thiếu xác thơng tin Có ngân hàng có thơng tin trung thực cho việc thẩm định, phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn nói riêng ngân hàng 3*3.3 K iê n n g h i đ ố i v ó i N g â n h n g N h nrnrc Hiện nay, nước OECD số thị trường áp dụng Hiệp ước Basel II nhằm mục tiêu đảm bảo cho an toàn hiệu hệ thống tài Chính NHNN cần nhanh chóng áp dụng mơ hình Basel II Thay cho tinh thân Chỉ thị 03 áp dụng theo Basel II, NHNN cần yêu cầu ngân hàng phân loại, định mức tín nhiệm rủi ro tài sản ngân hàng (bao gồm khoản vay), cho phép Ngân hàng chọn lựa phương thức đánh giá rủi ro và^quản trị rủi ro phù hợp (trong số nhiều phương pháp Basel II đề xuất) với điêu kiện phải báo cáo cách đánh giá, phương thức quản trị phù hợp để NHNN thông qua giám sát Bên cạnh đó, theo tinh thần Basel II, cần yêu cầu ngân hàng phải minh bạch, công khai thơng tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn Ngân hàng mức độ dự phịng, khả đầy đủ vơn 120 (capital adequacy) để đáp ứng trường hợp có rủi ro Nếu làm ta hướng đến mục tiêu đảm bảo tính “an tồn” mà “vẫn hiệu quả” hệ thống tài chính, thay an toàn thiếu sức cạnh tranh Đổi với CIC nên xây dựng hệ thống hỗ trợ Ngân hàng việc xếp hạng tín nhiệm tín dụng Tăng cường mối liên kết với ngành nghề để thu thập thêm nhiều thơng tin nhóm hàng chủ yếu kinh tế, giúp cho Ngân hàng có nhiều thơng số để đánh giá dự án xác hon, giảm thiêu rủi ro ngành Ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung NHNN tạo điều kiện thuận lợi để sớm xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giúp cho NH™ có đủ sở liệu, thơng tin để đánh giá cách xác việc xếp hạng tín dụng đổi với khoản vay Cải cách hệ thống văn pháp luật hoạt động tín dụng: để tránh chồng chéo tạo thuận lại cho cán Ngân hàng xem xét khoản tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần sớm có văn pháp quy cho hoạt động tín dụng sở tổng hợp văn hành, bổ sung văn phù hợp với tình hình phát triển Tăng cường công tác kiểm tra giám sát Ngân hàng thương mại: Ngân hàng nhà nước với chức ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Do Ngân hàng nhà nước có nhiệm vụ phải kiểm tra, tra hoạt động Ngân hàng thương mại nhăm hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể bảo mật cung cấp, khai thác xử lý thông tin Tiến hành thành lập hội đồng kiểm duyệt, kiểm tra, đánh giá, xác nhận thơng tin đảm bảo tính họp pháp, hợp lý, xác thực thông tin Nới lỏng nguồn cun* câp thông tin nguồn khai thác thơng tin tín dụng Giao quyền tự chủ cho NHTM việc xây dựng qui định biện pháp bảo đảm an toàn cho vay Nguyên tắc cao để NHTM định cho vay dựa lực tài chính, uy tín khách hàng, thơng tin khách hàng 121 Việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo QĐ 493 thay đôi lớn so với trước đây, tiến gần đến chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên tiêu chí chưa phản ánh xác chất lượng hoạt động tín dụng Các tiêu chí dừng lại việc đánh giá khoản vay mà chưa đánh giá khách hàng vay Hơn nữa, việc áp dụng tỷ lệ lập dự phòng rủi ro cố định cho nhóm nợ có thê khơng phản ánh xác tình hình thu hồi nợ vay khách hàng Chính vạy, NHNN cân tiên hành nghiên cứu, xem xét việc phân loại nợ sở tổng hợp tiêu khách hàng, tỷ lệ trích lập linh hoạt Vơi mơi trường ngày cạnh tranh gay gắt nguy dẫn đến rủi ro lớn, ngân hàng khơng thể khắc phục Vì vậy, cần phải có hình thức trao đổi kinh nghiệm hợp tác ngân hàng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Đê làm điều cần có cơng tác đạo trực tiếp NHNN tới toàn hệ thống ngân hàng hình thức tổ chức buổi hội thảo khóa đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức -3 -4 - K iế n n g h i đ ố i v ó i N g â n h n g T M C P N g o a i t h u o ìig V ie t N a m Với tư cách đơn vị chủ quản toàn hệ thống VCB có phịng ban chun trách đảm nhiệm cơng tác hoạch định sách tín dụng quản lý rủi 10 tín dụng, VCB Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế: 3.3.4.L Hồn thiện Chỉnh sách quản lỷ rủi ro tín dụng cho phù hợp với mơ hình tổ chức Trong năm 2005 VCB ban hành cẩm nang tín dụng riêng Tuy cẩm nang cịn nhiều thiểư sót chưa cụ thể nghiệp vụ Quy trình vân áp dụng tiếp đến nay, phần giúp cho q trình cho vay thuận tiện, xác Nhưng có số bất cập thủ tục rườm rà, nhiều không sát với thực tế Nên thời gian tới Ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể để giúp cho trình cho vay thuận tiện xác hơn, giúp cán tín dụng nắm bắt thực công việc đảm bảo chất lượng công việc Cụ thể: 122 - Xác định mức độ châp nhận rủi ro VCB găn với chiến lược kinh doanh hệ thống định hướng tín dụng giai đoạn 2011-2015 Trong đó, cần định lượng cụ thê mức độ rủi ro theo ngành nghề để làm sở đưa định hướng tín dụng cụ thể hóa phương pháp đánh giá rủi ro, xác định mức độ rủi ro theo khách hàng doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược đa dạng hóa tài sản “Có” theo nội dung: • Giới hạn cấp tín dụng tối đa ngành kinh tế • Giới hạn câp tín dụng tơi đa đổi với nhóm khách hàng liên quan • Giới hạn câp tín dụng tối đa 20 khách hàng có dư nợ lớn • Giới hạn đầu tư, góp vốn tối đa đổi với doanh nghiệp, ngành kinh tế • Chính sách quản lý cách thức theo dõi khoản cho vay, bảo lãnh vưọt 5% vốn tự có VCB - Xây dựng sách, tiêu chí phân ngành kinh tế (theo mục đích khoản vay), xác định giới hạn cấp tín dụng tối đa ngành kinh tế cách thức theo dõi, quản lý giới hạn - Phân định rõ trách nhiệm cấp, phận quản lý rủi ro tín dụng - Xác định giới hạn câp tín dụng khách hàng doanh nghiệp, sách theo dõi quản lý giới hạn 3.3.4.2 Xây dựng cơng cụ quản lỷ rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp - Xây dựng hệ thông tiêu chí chuẩn (Benchmark) thẩm định dự án, khoản vay (phân loại theo loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực ngành nghề) nhằm hỗ trợ công tác thẩm định, xét duyệt tín dụng - Tiếp tục hồn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng xây dựng phần mềm xác định giới hạn tín dụng khách hàng doanh nghiệp - Cần sớm nghiên cứu xây dựng mơ hình lượng hóa cụ thể mức độ rủi ro doanh nghiệp mơ hình định lượng để xác định giới hạn tín dụng sở mức độ rủi ro doanh nghiệp Xây dựng mô hình đánh giá cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng cho toàn hệ thống 123 3.3.4.3 Nâng cao vai trị phịng thơng tin tín dụng Nâng cao vai trị phịng thơng tin tín tín dụng VCB, tăng cường luợng thông tin cập nhật đê phục vụ cho hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng Xây dựng phận phân tích, đánh giá, cập nhật thơng tin tín dụng nhiều chiêu chi nhánh cấp I theo khu vực để trực tiếp nhận xử lý thông tin doanh nghiệp, thơng tin giao dịch tín dụng đưa cảnh báo sớm rủi ro tín dụng thơng qua việc phân tích xử lý thơng tin qua kênh thông tin khác Chịu trách nhiệm vê tính xác thơng tin doanh nghiệp, đồng thời trực tiêp cung câp thông tin pháp lý, tài chính, phi tài chính, thơng tin khoản nợ, thu nhập nhằm đảm bảo giao dịch thực an toàn hiệu 3.3.3.4 Quy định rõ ràng phân cấp ủy quyền hoạt động tín dụng - Tiêp tục trì hệ thống xem xét định tín dụng thơng qua Hội đồng cấp Trung ương, Chi nhánh - Duy trì hệ thống cấp tham gia xuyên suốt hoạt động tín dụng bao gồm: Hội đồng quản trị, Hội đồng quản lý tín dụng, Hội đồng tín dụng trung ương Hội đồng tín dụng sở chi nhánh - Xem xet chỉnh sửa chê phân câp ủy quyền phù họp để đảm bảo nguyên tắc quản lý tập trung đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Quy chuẩn hóa thủ tục để rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ, nhấn mạnh trách nhiệm trưởng đơn vị việc đề xuất định cấp tín dụng 3.3.4.5 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho doanh nghiệp Từ cuối năm 2006, VCB thực phân loại nợ theo Điều định 493 đồng thời thực chỉnh sửa hệ thống xếp hạng tín dụng nội để sát với thơng lệ quốc tế phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên sau nhiều năm thực hệ thổng bộc lộ số hạn chế định Vì chi nhánh kiến nghị VCB Việt Nam chỉnh sửa hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho doanh nghiệp theo hướng: 124 Xay dụng hẹ thong xep hạng tín dụng nội đơi với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, họ doanh nghiệp có báo cáo tài yếu lịch sử trả nợ, khả trả nợ tốt - Xây dựng tiêu đánh giá khả suy giảm trả nợ doanh nghiệp nham phan ánh suy giảm khả trả nợ doanh nghiệp để lường trước ứng xử định cấp tín dụng Tang cuong kiem tra, giám sát việc tuân thủ quy chế, quy trình cho vay, định giá tài sản đảm bảo, xây dựng chế tài xử lý vi phạm hợp lý nghiêm minh đe nang cao ý thức làm việc cán chi nhánh 3.3.4.6 Một số kiến nghị khác VCB Việt Nam cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo lĩnh vực chuyên môn cung cấp tảng kiến thức quản trị rủi ro tín dụng tồn diện cho cán tín dụng tồn hệ thống Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng: chương trình mà Ngân hàng chủ động triển khai tích cực từ nhiều năm trước đề án tái cấu Ngân hàng ngoại thương, thu thành công định Thời gian tới, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn, nhanh chóng áp dụng công nghệ Ngân hàng tiên tiến hoạt động ln bơ sung cập nhập cơng nghệ Ngân hàng áp dụng cho tồn hệ thống chi nhánh Đê nghị VCB Việt Nam phối hợp chặt chẽ với chi nhánh trình thực nghiệp vụ quản trị rủi ro tín dụng, xem xét phê duyệt nhanh chóng, kịp thời thẩm quyền công việc phát sinh vượt thẩm quyền phán cua chi nhánh Đông thời đê nghị VCB Việt Nam giải đáp vướng mắc chi nhanh nhanh chong, xác, hơ trợ chi nhánh nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng 125 Tom lại, xuât phát từ hạn chế thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn VCB, giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác gồm có: giải pháp vê thực chiên lược mục tiêu, giải pháp nâng cao hiệu mơ hình tổ chức phịng ban, giải pháp tăng cường cơng tác quản lí khoản vay quản lí danh mục cho vay giải pháp bổ trợ khác Bên cạnh kiến nghi đơi với Chính phủ, NHNN, với VCB Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn VCB thời gian tới 126 KÉT LUẬN Trong xu phát triển kinh tế, việc đổi mới, nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ln u cầu cấp bách khơng VCB mà cịn tất Ngân hàng thương mại Việt Nam Với tinh thần mong muốn đóng góp vốn kiến thức nhỏ bé vào việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp VCB, khóa luận em đề cập đến nội dung sau: - Đưa quan điểm chung rủi ro tín dụng Ngân hàng, phân tích tiêu đánh giá, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng để lấy làm tham chiếu phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng trung dài hạn VCB - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tình hình rủi ro tín dụng VCB qua ba năm 2008, 2009 2010 Thấy mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận cách khách quan điểm hạn chế nguyên nhân chủng để đưa giải pháp khắc phục - Nêu lên số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp VCB thời gian tới Tuy nhiên giải pháp sơ lược, mang tính lý thuyết đưa góc độ nghiên cứu cá nhân Mặt khác, lực hiểu biết hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót nên em mong thơng cảm góp ý xây dựng thêm thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Peter S.Rose (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại NXB tài chính, Hà Nội Nguyên Văn Tiến, “Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng” NXB Thống Kê Lê Văn Tư (2005), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Nâng cao lực Quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Việt Nam”(Kỷ yếu hội thảo khoa học) NXB Phương Đông Nguyên Văn Tiên (2003), “Đánh giá phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê Một số báo tạp chí chuyên ngành Ngân hàng báo cáo nghiên cứu khoa học nhiều tác giả cơng bố Tạp chí chun ngành Ngân hàng Cac trang website: Tapchiketoan.com, Quacauvang.com.vn, Vnexpresss Saga.vn, Kiemtoan.com.vn, Svt.vista.gov.vn, Congnghemoi.net, icb.com vcb.com.vn, Vntrades.com, Cnktdn.edu.vn, xalo.vn, hoidoanhnghiep.com Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2008 -2010 Số liệu hệ thống Credit Rating Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN vê việc " Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN vê việc sửa đối, bổ sung số điều ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w