1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,

192 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Nguyên Thu Hiền
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Ngọc Phong, TS. Nguyễn Thị Phương Lan
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế, tài chính ngân hàng
Thể loại Luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 45,26 MB

Nội dung

N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C - Đ À O T Ạ O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYÊN THU HIỀN NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH t r a n h : c ủ a NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI NHÀ NƯỚC NAN IIV IÍ KINH TẾ QUỐC TỂ LUẬN ÁN TIẾN S ĩ KINH TÉ - Hà Nội, 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆN N G Â N H ÀNG N G U Y ỄN TH U H IÈN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂMTHÔNGTIN- THƯVIỆN S ô ': Lft.JOl NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG TIÉN TRÌNH HỘI NHẬP • • • KINH TÉ QUỐC TÉ LUẬ N ÁN T IẾ N S ĩ KINH TÉ C H U Y ÊN NG ÀNH : K inh tế, tài ngân hàng M Ã SỐ: 62.31.12.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Ngọc Phong TS Nguyễn Thị Phương Lan - H N ội, 2012- L ời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu trích dẫn Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp r Người viêt MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ Mở đàu Trang i iii C H Ư Ơ N G C S Ở LÝ L U Ậ N V È C Ạ N H T R A N H V À N Ă N G L ự c C Ạ N H T R A N H C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I T R O N G T IE N T R ÌN H H Ộ I N H Ậ P K IN H T É Q U Ó C T É 1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng thương mại tiến trình hội nhập kỉnh tế quốc tế 1.1.1 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.2 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Đặc điểm NHTM 1.1.2.3.Các hoạt động NHTM 1.1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng 1.1.3.2 Các đặc trưng hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3.3 Những hội thách thức hội nhập hoạt động ngân hàng 1.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại tiến trình 7 13 hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM 1.2.1.1 Một số cách tiếp cận khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.1.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.2.1 Các tiêu phản ánh nguồn lực NHTM 1.2.2.2 Các tiêu phản ánh lực NHTM 1.2.3 Các phương pháp đánh giá lực cạnh tranh NHTM 13 15 17 20 20 21 23 24 24 24 32 33 33 42 44 1.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá 1.2.3.2 Các phương pháp đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.4.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 1.2.4.2 Những nhân tố thuộc mơi trường tác nghiệp 1.2.4.3 Nhóm yếu tố thuộc nội ngân hàng 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh NHTM hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc tế nâng cao lực cạnh tranh NHTM hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.2 Bài học Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát hệ thống ngân hàng thưong mại Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Khái quát lịch sử phát triển hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam 2.1.2 Đặc trưng hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam 2.1.1.1 Ra đời từ hệ thống ngân hàng cấp 2.1.1.2 Phải giải hậu chế bao cấp 2.1.1.3 Dịch vụ ngân hàng chưa phát triển, công tác quản trị chưa tương xứng với tăng trưởng hoạt động 2.1.1.4 Được kế thừa lợi uy tín Nhà nước, mạng lưới khách hàng 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Năng lực tài 2.2.1.2 Nhóm tiêu qui mơ tăng trưởng tài sản 2.2.1.3 Khả sinh lời 2.2.1.4 Đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh 2.2.2 Năng lực tổ chức nhân 2.2.3 Năng lực quản trị điều hành 44 45 49 50 52 54 55 55 59 63 63 63 66 66 67 68 70 71 71 71 74 87 89 91 93 2.2.4 Năng lực đổi tài sản ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động quản lý kinh doanh ngân hàng 97 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh NHTM Nhà nưóc Việt Nam 104 106 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.2.1 Chất lượng tín dụng chưa cao, lực tài cịn hạn chế 2.3.2.2 Sản phấm dịch vụ ngân hàng chưa có nhiều khác biệt 2.3.2.3 Hệ thống công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3.2.4 Công cụ khả điều hành, quản lý rủi ro hạn chế 2.3.2.5 Chưa khai thác hiệu công nghệ kinh doanh 2.3.3 Cơ hội 2.3.3.1 Ngành ngân hàng Việt Nam có tiềm phát triển lớn 2.3.3.2 Cơ hội để NHTM Nhà nước tiếp cận với dịch vụ phương thức quản trị, công nghệ đại, mở rộng thị trường 2.3.3.3 Môi trường pháp luật, kinh doanh ngày hoàn thiện 2.3.4 Thách thức 2.3.4.1 Áp lực cạnh tranh hoạt động ngân hàng ngày tăng 2.3.4.2 Chịu nhiều tác động từ bất ổn kinh tế toàn cầu 2.3.4.3 Thay đổi lại cách thức kinh doanh sở khách hàng 2.3.4.4 Thách thức công tác quản trị điều hành 2.3.4.5 Bị cạnh tranh nhiều sản phẩm thay CHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG L ự c CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG TIÉN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 108 108 111 112 112 113 114 114 115 115 116 116 117 118 119 119 12 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh NHTM Nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 121 3.1.1 Chủ trương, định hướng hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam 3.1.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 121 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Giải pháp tài 3.2.1.1 Tăng vốn tự có cho NHTM Nhà nước thơng qua nhiều giải pháp 3.2.1.2 Đa dạng hóa hoạt động, nâng cao chất lượng tài sản 3.2.1.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối 3.2.1.4 Nâng cao hiệu hoạt động NH 3.2.1.5 Đầu tư áp dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin hoạt động quản lý kinh doanh NH 124 128 128 128 130 132 133 136 3.2.1.6 Nâng cao khả khoản ngân hàng 3.2.2 Giải pháp tổ chức nhân 3.2.2.1 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo tuyển dụng 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản lý 3.2.3 Giải pháp quản trị điều hành 3.2.3.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức NHTMNN 3.2.3.2 Tăng cường lực quản trị điều hành NHTM 3.2.3.3 Phát triển thương hiệu xây dựng văn hoá doanh nghiệp 3.2.3A Xây dựng sở liệu quản trị khách hàng 3.2.3.5 Xây dựng máy, mơ hình áp dụng phương pháp quản lý rủi ro phù hợp, hiệu 3.2.4 Giải pháp khác 3.2.4.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việt Nam hội nhập quốc tế 3.2.4.2 Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam 3.2.4.3 Phát triển thị trường mua bán nợ 137 138 138 139 140 140 140 141 142 144 145 3.3 164 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ ngành liên quan 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục cơng trình khoa học tác giả 149 149 160 163 164 169 174 Các ký hiệu viêt tăt Đọc đày đủ Ký hiệu viết tắt CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NH/ NHTM Ngân hàng/ Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNNg Ngân hàng thương mại nước GDP Tổng sản phẩm nước NLCT Năng lực cạnh tranh Moody’s Moody’s Investors Service s&p Standard & Poor's TTCK Thị trường chứng khốn CNTB Chủ nghĩa tư TCTD Tổ chức tín dụng CRV Cơng ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam CTCK Cơng ty chứng khốn IPO Phát hành lần đầu công chúng E&Y Công ty TNHH Emst & Young Việt Nam DPRR Dự phòng rủi ro ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu DN/ DNNN Daonh nghiệp/ Doanh nghiệp nhà nước TCKT Tổ chức kinh tế NHTƯ Ngân hàng trung ương ROA tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE tỉ suất lợi nhuận vốn tự có 11 NIM thu nhập lãi cận biên WTO Tổ chức Thuơng mại Quốc tế EU Các quốc gia thuộc Liên minh chấu Âu BIDV Ngân hàng Đầu tu Phát triển Việt Nam Vietcombank/vCB Ngân hàng thuơng mại cổ phần Ngoại thuơng Việt Nam Vietinbank/CTG Ngân hàng thuong mại cổ phần Công thuơng Việt Nam Agribank/ VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên Nông thôn Việt Nam MHB Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bàng Sông Cửu Long VND Việt Nam đồng CAR Hệ số an toàn vốn, tỷ lệ an toàn vốn XHTDNB xếp hạng tín dụng nội IAS Tiêu chuẩn kế tốn quốc tế VAS Tiêu chuẩn kế toán Việt Nam ATM Máy rút tiền tự động WB Ngân hàng Thế giới IMF Quĩ tiền tệ quốc tế ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á CSTT Chính sách tiền tệ » 111 Danh mục bảng Nội dung Đánh giá tiêu phi tài 46 Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn Moody’s 49 Số lượng loại hình TCTD hoạt động Việt Nam qua năm 65 Vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam, 2006- 2010 71 Mức vốn pháp định NHTM theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP 72 Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam số tiêu kinh tế vĩ mô khác, 2005-2009 76 Nợ xấu so với tổng dư nợ NHTM Việt Nam 80 Tổng họp tiêu ROA, ROE hệ thống TCTD Việt Nam 88 Một số tiêu hiệu hoạt động VCB 88 Trích lập dự phịng rủi ro nợ xấu số NHTM Việt Nam 91 Cơ cấu trình độ nhân lực NHTM Nhà nước, 31/12/2009 92 Cơ cấu trình độ nhân lực hệ thống Ngân hàng Việt Nam, 31/12/2009 92 Đầu vào đầu NHTM 100 Thống kê tóm tắt số tiêu nhóm ngân hàng phân tích 102 xếp hạng số tiến cơng nghệ cho nhóm 20 ngân hàng giai đoạn 2006- 2009 103 Chỉ số CRVI hàng năm 20 ngân hàng 103 Chỉ số hiệu theo qui mô ngân hàng 104 xếp hạng BIDV năm 2010 110 Một số tiêu môi trường kinh doanh Việt Nam 160 167 theo hướng thành lập quan giám sát hợp nhất, đảm bảo an toàn hoạt động trung gian tài nói chung, hệ thống NHTM nói riêng Tiếp tục đẩy mạnh cồ phần hóa NHTMNN Theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đe án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, thì: “Trước năm 2008, hồn thành cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long Đến năm 2010, cổ phần hóa phần lớn NHTMNN Tạo điều kiện cho NHTMNN phát hành trái phiếu dài hạn Phấn đấu đạt mức vốn tự có NHTMNN tương đương hệ số an toàn vốn 6% (đến cuối năm 2006) 8% (trước năm 2010) Một số NHTMNN có mục tiêu hoạt động giống màng lưới chi nhánh trùng lắp áp dụng giải pháp sáp nhập, họp giải pháp thích hợp khác” Tuy nhiên, hết năm 2010, có NHTMNN cổ phần hóa NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) NHTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Do chịu tác động tiêu cực khủng hoảng, thị trường chứng khoán Việt Nam trầm lắng, nhiều doanh nghiệp phải hủy bỏ kế hoạch cổ phần hóa việc IPO khơng khả thi Nhiều doanh nghiệp lên sàn không thực kế hoạch tăng vốn để mở rộng sản xuất- kinh doanh, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiên kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp Chính phủ Chính phủ với vai trị người quản lý giám sát tồn hệ thống NH nên có sách tác động đến cung, cầu, đến ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững thị trường chứng khoán, ngành liên quan phụ trợ ngành NH thể nỗ lực Chính phủ việc thúc đẩy q trình cổ phần hố NHTM Hỗ trợ cho trình cấu lại, đại hoả hệ thống NH Đe cho Đe án cấu lại đại hố hệ thống NH tiến hành nhanh chóng, địi hỏi phải có hỗ trợ Chính phủ quan quản lý Nhà nước tài kỹ thuật Trong điều kiện nguồn ngân sách có hạn kinh nghiệm cịn thiếu, việc huy động nguồn lực từ bên ngồi thơng qua khoản viện trợ, vay nợ tranh thủ giúp đỡ chuyên gia từ tổ chức quốc tế, nước cần 168 thiết Có thể coi khoản đầu tư dài hạn quan trọng, Chính phủ cần dành cho NH ưu tiên đầu tư thích đáng để thực đề án cách thuận lợi Đe giải vấn đề vốn chủ sở hữu theo lộ trình cấu lại NHTM, Nhà nước cần có kế hoạch cấp đủ số vốn thiếu theo đề án Đe hỗ trợ hiệu cho trình cấu lại nợ, lành mạnh hóa tình hình tài NHTMNN, ngồi việc tích cực tạo lập điều kiện cho hình thành phát triển thị trường mua bán nợ, cần đẩy mạnh hoạt động cấu lại nợ NHTMNN sở tăng cường vai trò DATC Trước mắt, khoản nợ vay Vinashin làm xấu hình ảnh hệ thống NHTMNN Việt Nam, đề nghị Bộ Tài đạo DATC phối hợp với NHTM cho Vinashin vay xem xét cụ thể khoản nợ, đưa tiêu chí cụ thể khoản cho vay bán cho DATC để thu hồi phần vốn, giám rủi ro cho ngân hàng, để DATC tiếp tục xử lý C ả i c c h m n h m ẽ m ô i tr n g k in h d o a n h th e o h n g m in h b c h Môi trường kinh doanh Việt Nam bị đánh giá yếu thiếu minh bạch Đối với doanh nghiệp, việc tồn nhiều sổ sách kế toán với kết hoạt động kinh doanh mâu thuẫn để phục vụ cho mục đích khác tồn Chính thiếu minh bạch dẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh NHTM ảnh hưởng đến uy tín, hình ánh Việt Nam trước bạn bè quốc tế Chính vậy, xây dựng mơi trường kinh doanh minh bạch, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo pháp luật, buộc chủ thể sản xuất, kinh doanh phải trung thực kết hoạt động (thê báo cáo tài chính) trực tiếp giúp NHTM giảm rủi ro hoạt động kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp kinh tế B ộ T i C h ín h b a n h n h c c q u y đ ịn h h n g d ẫ n v iệ c h c h to n th e o c h u ẩ n m ự c k ế to n q u ố c tế Do hệ thống kế toán áp dụng TCTD Việt Nam tuân thủ khoảng 50% chuẩn mực kế toán quốc tế nên kết kiểm toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) có khác biệt sổ tiêu số liệu DPRR tín dụng phải trích lập, nguồn vốn chủ sở hữu 169 Để tránh cho NHTMNN phải thực kiểm toán theo chuẩn mực VAS IAS, Bộ Tài cần phải khẩn trương ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam việc trình bày, ghi nhận đo lường cơng cụ tài phù họp với chuấn mực kế toán quốc tế Việc NH phải thực kiểm toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam kế tốn quốc tế khơng gây tốn mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị vói NHNN Một là, nâng cao lực NHNN điều hành sách tiền tệ, cụ thể: - Hoàn thiện chế điều hành công cụ CSTT nhằm nâng cao hiệu điều tiết tiền tệ công cụ, tăng cường vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở điều hành CSTT: gắn điều hành tỷ giá với lãi suất; gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ; nghiên cứu, lựa chọn lãi suất chủ đạo NHNN để định hướng điều tiết lãi suất thị trường; - Hồn thiện hệ thống thơng tin nội ngành theo hướng đại hoá, đảm bảo nắm bắt kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin tiền tệ, tín dụng, tăng cường phối hợp trao đối thông tin với Bộ, Ngành để phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ; - Tăng cường vai trị cơng tác thống kê, nâng cao lực thu thập tổng hợp thông tin lĩnh vực tiền tệ, hoạt động NH cán cân toán phục vụ xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia; - Đối cách công tác dự báo xây dựng CSTT hàng năm theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích dự báo lượng hóa mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Hai là, nâng cao lực NHNN tra, giám sát NH, cụ thể: Công tác tra, giám sát chủ yếu nhằm đảm bảo việc chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng TCTD (thanh tra tuân thủ) Trong đó, yêu cầu tra, giám sát ngân hàng phải đánh giá tính đầy đủ hiệu hệ thống quản lý, đánh giá đo lường rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường TCTD giám sát 170 Hiện Cơ quan Thanh tra, Giám sát Ngân hàng tiến hành xây dựng thực phương pháp đánh giá lực tài theo tiêu chí CAMELS (C = Capital (Vốn); A= Assets (tài sản có); M = Management (Quản lý); E = Earnings (Lợi nhuận); L= Liquidity (Khả khoản); S=Sentitivity (Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường) TCTD bước trung chuyển để tiến tới thực phương pháp tra giám sát dựa rủi ro Phương pháp giám sát dựa rủi ro phương pháp giám sát mà hầu hết thị trường tài phát triển áp dụng Vì vậy, cần đẩy nhanh lộ trình giám sát TCTD dựa rủi ro - Tăng cường vai trò lực hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam Trung tâm Thông tin Tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát rủi ro NHNN TCTD Ba là, nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng NHTM cho khách hàng vay cần phải có thơng tin khách hàng để có định cho vay đắn Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu cao, an tồn cần phải có hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ cơng tác Vì NHNN cần sớm có giải pháp đê hoạt động trung tâm phát huy hiệu Cần bắt buộc NHTM TCTD tham gia cung cấp thơng tin cho C1C, coi quyền lợi nghĩa vụ có chế đơn vị khơng chấp hành việc cung cấp thông tin theo qui định Bên cạnh đó, cần có chế để CIC tự thu thập, kiểm chứng thông tin, xây dựng hệ thống thông tin phân tích đa chiều dựa phần mềm cơng nghệ đại, ngồi cung cấp thơng tin tĩnh cần có phần mềm ứng dụng phân tích đưa thơng tin động, có cảnh báo sớm, khuyến nghị ngân hàng tiềm ẩn trình hoạt động Sớm xây dựng cập nhật thơng tin tín dụng với kho thông tin liệu quốc gia quản lý nhân khẩu, thông tin doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch đảm bảo giúp cho ngân hàng có hệ thơng tin đầy đủ, xác khách hàng, ngành lĩnh vực cần thu thập thơng tin sở định cho vay có giải pháp xử lý, ứng phó trước rủi ro xảy 171 Bốn là, NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế, nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế toán tương ứng IAS 39- Cơng cụ tài chính: Đo lường ghi nhận Trên sở NHNN hướng dần NHTM thực trích lập DPRR theo phương pháp chiết khấu luồng tiền Năm NHNN nghiên cứu, ban hành chuân an toàn TCTD theo hướng đảm bảo phù hợp với Basel 2, bước đưa hoạt động TCTD Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Hiện TCTD Việt Nam thực chuẩn an toàn NHNN ban hành đáp ứng theo Basel 1, đó, Basel đời bước có hiệu lực, nhằm tạo đệm tốt cho ngân hàng trước rui ro Đầu tháng 12/2011 hệ thống NHTM Việt Nam bị tổ chức xếp hạng hạ bậc từ “9” xuống “10”, tức mức rủi ro bất lợi tình hình kinh tế vĩ mơ, tình trạng nợ xấu hệ số an toàn thấp Điều thực bất lợi cho NHTM Việt Nam giao dịch với đối tác quốc tế Chính vậy, ban hành chuân mực an toàn theo hướng đáp ứng tiêu chuẩn an tồn cao địi hỏi thiết nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng Việt Nam lành mạnh, có lực cạnh tranh Sáu là, xây dựng ban hành hệ thống pháp lý cho hoạt động quyền chọn, công ty mua bán nợ, ngân hàng báo lãnh, công ty bảo lãnh nhàm tạo môi trường cho TCTD quản lý phân tán rủi ro Đối với nước giới, việc sử dụng công cụ quyền chọn, công cụ nghiệp vụ phái sinh, hoạt động mua bán nợ, chứng khoán hoá khoản nợ hay dịch vụ công ty bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro Ngân hàng, doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam, hoạt động hầu hết chưa áp dụng lĩnh vực ngân hàng NHNN với chức hướng dẫn quản lý ngân hàng q ưình hoạt động, phải tích cực nghiên cứu mơ hình nước ngồi, lựa chọn mơ hình phù hợp Việt Nam có hướng dẫn chi tiết xây dựng sở pháp lý cho đời công ty kinh doanh quyền chọn, công ty mua 172 bán nợ công ty hay Ngân hàng Bảo lãnh cho vay nhằm phát huv tối đa nguồn lực xã hội, tăng cường liên kết sử dụng hoạt động chuyển giao tài sản giúp ngân hàng đa dạng hoá nghiệp vụ quản trị RRTD Hiện NHTM Việt Nam sử dụng phương pháp truyền thống để phòng ngừa hạn chế RRTD Tuy nhiên, sau thời gian tăng trưởng nóng tín dụng, NHTM Việt Nam khơng tránh khỏi những rủi ro tiềm ẩn từ hoạt động tín dụng Áp dụng thành cơng cơng cụ phái sinh tín dụng góp phần đáng kể nâng cao lực tài Ngân hàng Các nhà quản trị RRTD tập trung vào việc chuyển giao RRTD từ ngân hàhg sang đối tác khác việc sử dụng họp đồng phái sinh tín dụng Đặc điểm chung công cụ quản lý này, chúng giữ ln tài sản có sổ sách kế tốn tổ chức tín dụng khởi tạo tài sản đó, đồng thời chuyến giao phần tài sản sang đối tác khác, thông qua đạt mục tiêu như: ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyển giao RRTD mà khơng cần phải bán tài sản có đi; việc bán tài sản làm suy yếu mối quan hệ với khách hàng việc chuyên giao đảm bảo trì mối quan hệ T ó m tắ t c h n g Từ định hướng, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, định hướng nâng cao lực cạnh tranh NHTMNN lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ thực trạng lực cạnh tranh NHTM Nhà nước, đặc biệt điểm yếu phân tích Chương học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh NHTM giới hội nhập Luận án đưa hệ thống giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTMNN Việt Nam lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống giải pháp bao gồm: - Các giải pháp tài chính, giải pháp tổ chức nhân giải pháp quản trị điều hành - Các giải pháp khác hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng, cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển thị trường mua bán nợ nâng cao vai trò DATC 173 Luận án đưa kiến nghị Quốc hội, phủ (hồn thiện pháp luật, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế), ngành liên quan (Bộ Tài chính, Tịa án) với NHNN đê nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh NHTMNN Việt Nam 174 KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung, NHTMNN nói riêng vấn đề đặt lên hàng đầu bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu sắc vào kinh tế giới Dưới tác động tiêu cực khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu nay, yếu NHTMNN bộc lộ rõ, đòi hỏi thân ngân hàng quan quản lý phải có giải pháp tồn diện nhàm nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, qua tăng khả cạnh tranh ngân hàng đường hội nhập Đe tài “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” hồn thành với kết kết luận sau: Một là, tác giả hệ thống hóa làm sáng tỏ hon sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tổng hợp tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM, môi trường cạnh tranh NHTM, nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá lực cạnh tranh NHTM Hai là, Luận án phân tích thực trạng lực cạnh tranh NHTMNN thông qua hệ thống tiêu chủ yếu phản ánh lực tài chính, lực quản trị, điều hành Ba là, Luận án đánh giá tổng họp lực cạnh tranh NHTMNN mối quan hệ với ngành môi trường vĩ mơ thơng qua mơ hình SWOT, phân tích rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức NHTMNN phát nguyên nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTMNN Bon là, kế thừa kết nghiên cứu Chương Chương 2, Luận án đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTMNN tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm là, điếm bật Luận án học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm NHTM Trung Quốc nâng cao lực cạnh tranh vận dụng 175 đánh giá đầu tư công nghệ nhằm đối mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh NHTMNN Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, tính chất phức tạp đề tài điều kiện thời gian nguồn tư liệu, liệu hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực nahiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hom đề tài nghiên cứu Xin ưân trọng cám om hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Phạm Ngọc Phong TS Nguyễn Thị Phưomg Lan, cám om sở đào tạo, quan, nhầ khoa học, bạn đơng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành Luận án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] TS Đinh Văn Ân, Một số vấn đề kinh tế vĩ mô Việt Nam trình hội nhập phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 2002 [2] Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam, Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Danh mục miễn trừ đổi xử Tối huệ quốc theo Điều II [3] Bộ Công thưong, Cục Quản lý cạnh tranh (1/2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam- Hiện trạng dự báo [4] % Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội, Tháng 5/2010 [5] PTS Mai Văn Bưu, PTS Phan Kim Chiến, Giáo trình Lí thuyết Quản trị kinh doanh, NXB Khoa học Kĩ thuật, 1999 [6] GS.TS Chu Văn cấp, PGS.TS Trần Bình Trọng, Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [7] Chính phủ, Nghị định Chính phủ số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/ 2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng [8] TS Nguyễn Văn Chỉnh, TS Vũ Quang Việt, Cử nhân Trần Vân, Cử nhân Lê Hoàng, Kinh tế Việt Nam đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 [9] Chính phủ, Nghị định 59/2009/NĐ-CP [ 10] CIEM, SIDA, Hội nhập kinh tế- Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước, NXB Giao thông vận tải, 2003 [11] CIEM, UNDP, Dự án Vie 01/025, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, 2003 [12] Cơng ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm Việt Nam, Báo cáo thường niên số tín nhiệm Việt Nam 2010, NXB Thông tin truyền thông, 2011 [13] Cơng ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm Việt Nam, Báo cáo thường niên số tín nhiệm Việt Nam 2010, NXB Thời đại, 2010 [14] Lê Thị Huyền Diệu (2009), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội [15] Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, 1997 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ x , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VII [21] PGS PTS Hồng Minh Đường, PTS Nguyễn Thừa Lộc, Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục, 1996 [22] Edward w Reed Edward K Gill, Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố [23] Hồ Chí Minh, 1993 Fredric s Miskin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội, 1994 [24] Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Chủ biên: NGUT, TS Tô Ngọc Hưng [25] Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, Chủ biên: PGS TS Ngô Hướng [26] PTS Đào Duy Huân, Quản trị học, NXB Thống kê, 1996 [27] ThS Nguyễn Thị Huệ, Hoàn thiện hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại [28] PGS TS Tô Ngọc Hưng (chủ biên), Hệ thống giám sát tài Việt Nam, NXB Tài chính, 2011 [29] PGS TS Tơ Ngọc Hưng, Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” [30] PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, ThS Vũ Thị Hiên (2007), Các ngành dịch vụ Việt Nam- Năng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội [31] Phạm Quốc Khánh (2010), Phân tích đối thủ cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội [32] Michael E Porter, Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 [33] Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 [34] Michael E Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, 2009 [35] MUTRAP, Báo cáo “Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD) tầm nhìn tới năm 2025”, Báo cáo cuối 12/2009 [36] MƯTRAP II, Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chể, Hà Nội, tháng 5/2008 [37] Nguyễn Quế Nga, Tồn cầu hố kinh tế nước phát triển , Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 73, tr 19-25 [38] Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006- 2010 [39] Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 20062010 [40] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam 45 năm xây dựng phát triển , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [41] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006- 2010 [42] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Văn phòng, Văn Qui phạm pháp luật [43] Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 49/BC-NHNN ngày 15/6/2009, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật TCTD [44] Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 50/BC-NHNN ngày 16/6/2009 Báo cáo tổng kết thực Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1998 - 2009 [45] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006- 2010 [46] Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam [47] Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2004 [48] Peter s Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài [49] PGS TS Nguyễn Quảng, Một số phương pháp toán học đại quản lý kinh tế, NXB Bưu điện, 2008 [50] Quốc Hội, Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX [51 ] Quốc hội, Luật Cạnh tranh 2005 [52] Quốc hội, Luật Doanh nghiệp 2005 [53] Quốc Hội, Luật số: 46/2010/QH12 Luật NHNN Việt Nam [54] Quốc Hội, Luật số: 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng [55] Quốc Hội, Luật NHNN Việt Nam số 06/1997/QHX [56] Robert s Pindyck, Daniel L Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1994 [57] Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao Động, 2006 [58] Văn Thanh, Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Trung Quốc hội nhập quốc tế, Tạp chí Thị trường Tài chính- tiền tệ [59] Lê Tất Thành, Các phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp điển hình giới, www.rating.com.vn [60] TS Nguyễn Xn Thắng, Tồn cầu hố kinh tế vấn đề hội nhập kỉnh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 80, tr70-77 [61] Thủ tướng phủ, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại [62] Thủ tướng phủ, Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [63] Thủ tướng phủ, Quyết định số 83/2009/QĐ-TTG ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng [64] Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Kinh tế phát triển, NXB Lao động xã [65] GS.TS Đỗ Thế Tùng, Xu toàn cầu hoả kinh tế vấn đề hội nhập quốc tế nước phát triển, Tạp chí Nghiên cứu lí luận số 8/2000, tr22-26 [66] TS Nguyễn Văn Tuyến, Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế [67] Viện NCKH Ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hồn thiện mơi truờng pháp lí cho hoạt động Ngân hàng Việt Nam lộ trình thục Hiệp định Thuơng mại Việt- Mĩ”, Hà Nội, 2002 [68] Viện Nghiên cứu Tài chính, Tự hố dịch vụ tài khn khổ WTO: Kinh nghiệm nuớc, Hà Nội, 2001 ' [69] PGS TS.Lê Danh Vĩnh (chủ biên), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tháng 6/2010 [70] Wolfgang Kasper, Manfred E Treit, Kinh tế học thể chế- trật tự xã hội sách cơng, Viện Locke [71] Các báo điện tử vneconomy.vn, vnexpress, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Tài liệu tiếng Anh [72] Bryan A Gamer, Black’ Law Dictionary (St Paul, 1999) [73] www.bloomberg.com/markets/ [74] www.imf.org [75] www.moodys.com [76] www.reuters.com/finance D A N H M Ụ C CÁC C Ô N G T R ÌN H K H O A H Ọ C CỦA TÁ C G IẢ Bùi Sỹ Hùng, Nguyễn Thu Hiền, Ảnh hưởng tồn cầu hố tới hoạt động ngân hàng Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số Tháng 10/2005, trang 59-65 ThS Nguyễn Thu Hiền, Phan Thị Thuý Hằng, Dịch vụ kiều hối Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 50/ Tháng 7/ 2006, trang 35-40 Nguyễn Lễ, Nguyễn Thu Hiền, Năm 2006- Bùng nỏ thị trường chứng khoản Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 56+57, tháng 1+2/2007, trl 6-19 ThS Bùi Thị Thủy, ThS Nguyễn Thu Hiền, Kiểm tốn tính “trung thực hợp lý ” báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 67, tháng 12/2007, trl4-18 Liên Châu, Thu Hiền, năm thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 75, tháng 8/2008, tr5-9 Nguyễn Thu Hiền, Lê Phương Lan, Chiến lược phát triển hệ thống toán quốc gia hướng tới tương lai, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 80+81, tháng 1+2/2009, tr29-34 Nguyễn Thu Hiền, Hoàng Nghĩa Ngọc, Huy động vốn dân- lãi suất khơng phải tất cả, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 103, tháng 12/2010, trl-9 Thành Hương, Thu Hiền, Thị trường chứng khoản- Kênh huy động vốn kinh tế Việt Nam 2010, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 104+105, tháng 1+2/2011, tr31-35 Thành Hương, Thu Hiền, Thị trường chứng khoán Việt Nam- Thay đổi để bước tiếp, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 116+117, tháng 1+2/2012, tr 131- 15,29

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w