Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Tên học viên : TRẦN THỊ QUỲNH HƯNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên Nghành : Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số : 603112 Người hướng dẫn khoa học : NGND; PGS-TS TÔ NGỌC HƯNG HÀ NỘI - 2011 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện NHTM Việt Nam đại phận nguồn thu nhập đến từ lãi Tín dụng nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng Cũng rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn tới việc trì hoạt động ngân hàng tương lai Một ngân hàng chịu nhiều rủi ro tín dụng ngân hàng yếu bị ăn mịn dần vốn khơng thể tồn Nhưng phải chấp nhận cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, nên phải đối mặt với nhiều loại rủi ro đa dạng hơn, phức tạp Để thị trường tài Thế giới đánh giá cao, NHTM thực phải quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng mạnh Với cấu thu nhập chiếm 95% tổng thu nhập Chi nhánh NHTMCP Quân đội Thanh Xuân, hoạt động tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược kinh doanh; Đồng thời hoạt động mang lại rủi ro cao Chi nhánh Mặc dù năm gần đây, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng nhận quan tâm Ban Giám đốc, đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Nhưng thực tế cơng tác cịn nhiều thiếu sót, yếu đặt yêu cầu: khơng nghiên cứu, tìm cách khắc phục có ảnh hưởng xấu đến hoạt động kết kinh doanh Chi nhánh Chính thế, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội chi nhánh Thanh Xuân” làm luận văn tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận xung quanh việc quản lý rủi ro tín dụng, thực tiễn việc quản lý rủi ro tín dụng số ngân hàng giới khả quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Quân đội chi nhánh Thanh Xuân Thông qua , đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Quân đội chi nhánh Thanh Xuân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Tại NHTMCP Quân đội chi nhánh Thanh Xuân từ năm 2008 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở tổng hợp, phân tích kết hợp lý luận với thực tiễn sở quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,… luận văn có kết cấu chương sau: Chương 1: Những vấn đề rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội chi nhánh Thanh Xuân Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thanh Xuân CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng Thương mại rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại Có nhiều khái niệm NHTM nước khác giai đoạn phát triển khác ngành ngân hàng giới Nhà kinh tế học Peter S Rose định nghĩa NHTM sau: "Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn - thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế"[5] Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng, NHTM là: "tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu tốn"[12] Thơng qua khái niệm ta thấy NHTM đóng vai trị trung gian có khả thoả mãn nhu cầu tiền tệ cách tốt khối lượng, thời gian, địa điểm - qua đem lại lợi ích cho thân ngân hàng, cho người gửi tiền, cho người cần vốn nói riêng cho kinh tế nói chung Trong kinh tế thị trường mà cạnh tranh ngày gay gắt phát triển kinh tế tất lĩnh vực ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng để cung cấp vốn cho kinh tế, làm cầu nối doanh nghiệp với thị trường, giúp nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, hay làm cầu nối cho tài quốc gia với tài quốc tế 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng hoạt động tín dụng - Tín dụng hay cho vay : nghiệp vụ NHTM NHTM (bên cho vay) thoả thuận chuyển giao tài sản (tiền vật) cho khách khàng (bên vay) sử dụng thời gian định, đến hạn toán, bên vay có trách nhiệm vơ điều kiện hồn trả gốc ban đầu trả thêm phần lãi cho bên vay[7] - Hoạt động tín dụng : việc NHTM sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng ngân khoản với ngun tắc có hồn trả thơng qua nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ liên quan khác[7] 1.2.2.2 Rủi ro tín dụng Những năm gần đây, thị trường tài quốc tế phát triển mạnh mẽ với đổi nhanh chóng cơng cụ tài cung cấp hàng loạt phương tiện huy động vốn cho trung gian tài chính, đồng thời, tạo hội để ngân hàng đa dạng hố dịch vụ kinh doanh tiền tệ Chính phát triển làm cho hoạt động đo lường, quản lý kiểm soát rủi ro ngân hàng ngày trở nên cấp thiết phức tạp Vấn đề rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng cần nghiên cứu xem xét đến mối tương quan với thay đổi thị trường tài phương thức quản trị trung gian tài Có nhiều quan niệm rủi ro tín dụng sau: - RRTD hiểu tổn thất khách hàng không trả nợ giảm sút chất lượng tín dụng khoản vay - RRTD phát sinh trường hợp Ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay việc toán nợ gốc lãi khơng kì hạn - RRTD định nghĩa nguy mà người vay chi trả tiền lãi, hoàn trả vốn gốc so với thời gian ấn định hợp đồng tín dụng Đây thuộc tính vốn có hoạt động ngân hàng; RRTD tức việc chi trả bị trì hỗn, tồi tệ khơng hồn trả tồn Điều gây cố dòng chu chuyển tiền tệ gây ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng - Theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/04/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì: "Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết"[8] Điều có nghĩa khoản toán bao gồm phần gốc lãi cam kết bị trì hỗn chí khơng hồn trả, hậu ảnh hưởng nghiêm trọng luân chuyển tiền tệ bền vững tính chất trung gian dễ bị tổn thương hoạt động ngân hàng Những biểu rủi ro tín dụng đa dạng biểu mơ hình đây: Mơ hình 1.1: Mơ hình biểu rủi ro tớn dng[7] Rủi ro tín dụng Không thu đ-ợc lÃi hạn Không thu đ-ợc vốn hạn Không thu đủ lÃi Phát sinh lÃi treo Phát sinh nợ hạn Phát sinh lÃi treo đóng băng Khả toán giảm, Hiệu KD giảm,Thất thoát vốn phá sản 1.1.2.3 Cỏc loi ri ro tớn dng Không thu đủ vốn cho vay phát sinh nợ khó đòi - Rủi ro đọng vốn: rủi ro tín dụng người vay sai hẹn (default) thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay Sự sai hẹn trễ hạn (Delayed payment) - Rủi ro vốn: rủi ro tín dụng người vay sai hẹn (default) thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay Sự sai hẹn khơng tốn (Nonpayment) 1.1.2.4 Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn Một cách tiếp cận khác, nợ hạn khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, khơng phép không đủ điều kiện gia hạn nợ Tỷ lệ nợ hạn dùng để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng Nếu số cao nợ hạn lớn, xác suất rủi ro vốn lớn + Tỷ lệ khách hàng có n quỏ hn= Số khách hàng hạn Tổng khách hàng có d- nợ T l khỏch hng cú n hạn nhỏ tỷ lệ nợ hạn gây rủi ro tập trung tín dụng tập trung vào khách hàng nhiều Vì ngân hàng cần hạn chế + Tỷ lệ nợ xấu= D- nỵ xÊu (Nợ xấu nợ từ nhóm tới nhóm 5) Tỉng d- nỵ Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng Theo quy định NHNN, cho phép dư nợ hạn NHTM không vượt 3%, nghĩa 100 đồng vốn ngân hàng bỏ nợ hạn tối đa phép đồng + Tỷ lệ dự phòng RRTD= + Tỷ lệ mt vn= Dự phòng RRTD ó trích lập D- nợ cho kú b¸o c¸o MÊt vèn đ · xãa cho kỳ báo cáo D- nợ trung bỡnh cho kỳ báo c¸o + Tỷ lệ vốn= MÊt vèn đ · xóa cho kỳ báo cáo D- nợ trung bỡnh cho kú b¸o c¸o Đối với khoản nợ có khả vốn ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro để xử lý, đồng thời đưa khoản nợ khỏi bảng tổng kêt tài sản Tỷ lệ cao RRTD ngân hàng lớn + Các hệ số khả bù đắp rủi ro - Hệ số khả bù đắp khoản cho vay bị = Dự phòng rủi ro tín dụng -ợc trích lập D- nợ bị thất thoát - H s kh nng bự p RRTD= Dự phòng RRTD -ợc trích lập Nợ hạn khó òi Cỏc h s ny cho biết khả ngân hàng dự phòng đầy đủ hay khơng để bù đắp khoản nợ bị thất khoản nợ xấu, có nguy rủi ro cao 1.1.3.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Ngun nhân khách quan (PEST) * Mơi trường trị - pháp luật (Political Forces) Hoạt động tín dụng ngân hàng phải dựa tảng pháp lý vững chắc, đầy đủ chặt chẽ Bởi vì, tín dụng ngân hàng dựa niềm tin khách hàng trả vốn lãi cho ngân hàng đến hạn Ngày nay, niềm tin có sở bảo hộ pháp luật Nếu Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, có hiệu lực thực thi tạo sở lành mạnh hoá quan hệ kinh tế doanh nghiệp với nhau, có quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng, RRTD ngân hàng giảm Ngược lại, hệ thống pháp luật lỏng lẻo, hiệu lực hội thuận lợi cho doanh nghiệp xấu lừa đảo, chây ì quan hệ tín dụng với ngân hàng, làm tăng RRTD Trong nhiều trường hợp, hiệu lực pháp luât kém, nhiều khách hàng tốt có xu hướng lây lan chây ì, giảm trách nhiệm hồn trả nợ cho ngân hàng, RRTD có xu hướng xảy nhiều *Môi trường kinh doanh (Economic Forces) Môi trường kinh tế tác động manh mẽ tới hoạt động kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp kinh tế Khi kinh tế tăng trưởng ổn định doanh nghiệp làm ăn có hiệu có nhiều khả trả nợ ngân hàng Ngược lại, kinh tế lạm phát, suy thoái, ổn định, sức mua giảm sút, hàng hố ứ đọng, làm cho doanh nghiệp khó khăn, thua lỗ ảnh hưởng tới khả trả nợ cho ngân hàng Thậm chí, lãi suất thị trường thay đổi không NHTM dự kiến dẫn đến RRTD Ngồi ra, sách quản lý vĩ mơ Chính phủ ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp ngân hàng Chẳng hạn Chính phủ giảm thuế nhập mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp tới tiêu thụ sản phẩm tương tự nước, làm cho khả cạnh tranh sản phẩm loại sản xuất nước sức cạnh tranh, doang nghiệp kinh doanh sản phẩm khó khăn trả nợ hạn cho ngân hàng * Mơi trường văn hố - xã hộ quốc gia (Sociocuture Forces) Xã hội ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Ngược lại, doanh nghiệp hoạt động tình trạng bất an, tệ hại chiến tranh, cấm vận, trị bất ổn, tệ nạn xã hội tràn lan gặp rủi ro lớn hoạt động kinh doanh Mọi rủi ro doanh nghiệp dẫn đến tình trạng tài sa sút, làm cho doanh nghiệp khó khăn khơng có khả trả nợ Đối với văn hoá đất nước, địa phương liên quan đến hiểu biết thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng, thói quen sử dụng, cất trữ tiền mặt, thói quen tiêu dùng theo mùa vụ nhiều ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng nói chung đến RRTD nói riêng * Yếu tố công nghệ (Technological Forces) Với phát triển khoa học kĩ thuật nhanh nay, công nghệ sản xuất doanh nghiệp nhanh chóng trở nên lạc hậu, sản phẩm sản xuất khơng có khả cạnh tranh cao, dẫn đến nguy khó tiêu thụ doanh nghiệp khơng có khả trả nợ hạn Để khắc phục, ngân hàng cấp vốn tín dụng để doanh nghiệp đầu tư chiều sâu cải thiện khả tiêu thụ Nhưng quy mô RRTD từ doanh nghiệp , lớn doanh nghiệp khơng có khả đổi cao Nhìn chung, doanh nghiệp nước ta có công nghệ lạc hậu, khả đổi công nghệ không cao, nên RRTD ngân hàng phương diện lớn nước khác * Môi trường quốc tế Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế xu hướng tất yếu điều khiến cho mơi trường quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp dến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng Nếu tình hình kinh tế - tài khu vực giới ổn định phát triển tác động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngược lại Nếu quan hệ kinh tế doanh nghiệp nước ngồi đổ vỡ , làm cho ngân hàng phải hứng chịu RRTD khách hàng Quan hệ kinh tế mở rộng nước tạo ràng buộc kinh tế doanh nghiệp ngân hàng vào nước ngoài, ràng buộc pháp luật, làm tăng quy mơ tăng nguyên nhân dẫn đến RRTD ngân hàng Điều chứng minh khủng hoảng tài - tiền tệ nước Đơng Nam Á, sau lan tồn châu Á * Mơi trường tự nhiên: Nền kinh tế chịu tác động trực tiếp môi trường tự nhiên Các diễn biến không dự đoán thiên nhiên, thảm hoạ lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, hoả hoạn, gây tác hại nặng nề đến sản xuất, kinh doanh doan nghiệp, hộ sản xuất hoạt động lĩnh vực nông ngiệp, công nghiệp, thương mại làm cho họ khơng có khả trả nợ, dẫn đến rủi ro cho NHTM 1.1.3.2 Nguyên nhân thuộc khách hàng vay vốn Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTD NHTM Các nguyên nhân bắt nguồn từ: - Năng lực, trình độ quản lý, đạo đức người vay vốn: Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh gay gắt phải nỗ lực quan hệ phức tạp xã hội để tồn phát triển Nhìn chung, đa phần doanh nghiệp muốn giữ mối quan hệ tín dụng tốt đẹp với ngân hàng để hưởng ưu đãi khách hàng tín nhiệm Song, khơng 99 - Cơ chế phân cấp uỷ quyền: Việc phân cấp, uỷ quyền phê duyệt tín dụng thực theo nguyên tắc: + Tuân thủ quy định pháp luật chế độ MB hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn, chất lượng hiệu + Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp điều hành hoạt động tín dụng, tuân thủ quy trình xét duyệt tín dụng từ khâu xét duyệt tín dụng đến khâu kiểm sốt + Phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động, quy mô, điều kiện, khả đặc điểm đơn vị, phù hợp với lực người phân cấp, uỷ quyền lực kiểm soát rủi ro đơn vị phân cấp - Tập trung vào nội dung: a Xây dựng quy trình cấp tín dụng theo lĩnh vực, ngành nghề cụ thể; kết hợp tồn giai đoạn từ cung ứng tín dụng đến bảo lãnh, phát hành LC Trong , quy trình phải phù hợp với lĩnh vực, gắn liền với nhu cầu khách hàng Yêu cầu cấu nguồn vốn doanh nghiệp, tính đặc thù kinh doanh ngành nghề b Tín dụng dịch vụ hai hoạt động gắn kết với nhau; để khai thác toàn diện tiềm hợp tác với khách hàng doanh nghiệp, cần xây dựng chế, quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ - tín dụng trọn gói bao gồm cung ứng tín dụng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế Đồng thời, triển khai việc áp dụng lãi suất cho vay phí dịch vụ linh hoạt theo ngun tắc gói sản phầm, dịch vụ thu Trên sở sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng MB tín dụng, tiền gửi, tốn quốc tế, nước, mua bán ngoại tệ Đồng thời, với việc triển khai áp dụng loại phí cam kết, phí trả nợ trước hạn, phí đầu mối, phí thẩm định dự án, phí cấp hạn mức tín dụng MB cần xây dựng sách định giá tiền vay linh hoạt đảm bảo mức lãi suất cho vay cạnh tranh để thu hút khách hàng c Đối với tín dụng doanh nghiệp MB chưa trọng đến hoạt động tài 100 trợ xuất nhập khẩu; Đây lĩnh vực ngày phát triển Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, MB nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, xây dựng sách cụ thể theo nhóm khách hàng lĩnh vực xuất nhập Xây dựng chế khuyến khích chi nhánh , đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Kiến nghị MB , xây dựng tổ chức hội nghị khách hàng lĩnh vực xuất nhập theo khu vực, bao gồm khách hàng có khách hàng tiềm d Đối với tín dụng bán lẻ; MB xây dựng, đánh giá hiệu hoàn thiện chế cho vay mua nhà ở, cho vay mua tơ, cho th tài chính, tín dụng tiêu dùng Việc ban hành sản phẩm phải gắn liền với thực tiễn, theo sản phẩm đưa nhánh triển khai khách hàng chấp nhận Đối với sản phẩm đưa cần có kế hoạch nghiên cứu , lựa chọn địa bàn để triển khai, lựa chọn khách hàng đánh giá hiệu Việc mở rộng sản phẩm phải triển khai cụ thể hoá bước, gắn liền với kiểm soát, đánh giá tiện ích chất lượng 3.2.8 Thực biện pháp phân tán rủi ro Phân tán rủi ro hoạt động tín dụng việc thực cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh tổn thất lớn xảy cho ngân hàng thương mại Phân tán rủi ro giải pháp chủ yếu, thường ngân hàng thương mại áp dụng Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm: - Không tập trung cấp tín dụng cho ngành, lĩnh vực hay khu vực: Để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn nhiều vào loại hình kinh doanh, vùng kinh tế Đó khuyến cáo học có ý nghĩa mà nhà kinh doanh trước rút họ gánh chịu thiệt hại, đổ vỡ không tn thủ ngun tắc Chính vậy, ngân hàng thương mại nên coi giải pháp hữu hiệu 101 cho cơng tác phịng ngừa rủi ro Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào lĩnh vực kinh tế giống Bỏ trứng vào rổ điều có nghĩa là: lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung vốn đầu tư gặp phải biến động bất lợi, thiệt hại ngân hàng vô lớn Như phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu tư, khu vực đầu tư biện pháp cho ngân hàng thương mại phòng chống rủi ro - Không nên dồn vốn đầu tư vào khách hàng Cùng với mục đích phân tán rủi ro, lời khuyến cáo quan trọng cho việc định cấp tín dụng ngân hàng Cho dù khách hàng kinh doanh hiệu hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng , yêu cầu cần tuân thủ Bởi vì, khách hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy ngân hàng chịu tổn thất lớn Hơn , thay đổi chu kỳ kinh doanh khách hàng khó tránh khỏi - Đa dạng hố sản phẩm tín dụng Đa dạng hố sản phẩm tín dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy có rủi ro vài loại tài sản định - Cho vay đồng tài trợ Là hình thức cho vay tổ chức tín dụng , cho dự án đầu tư tổ chức tín dụng đứng làm đầu mối bên để thực tài trợ Mục đích: Nâng cao hiệu hoạt động cho vay, giúp ngân hàng thương mại phân tán rủi ro mà không bị nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi Các tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ, phải ký kết với hợp đồng mà ghi rõ trách nhiệm quyền hạn thành viên tham gia đồng tài trợ Do đó, rủi ro xảy gánh nặng phân tán cho đơn vị chịu phần rủi ro tương ứng với mức vốn tham gia 102 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước 3.3.1.1 Sự thay đổi sách Nhà Nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà Nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà Nước khơng thơng báo trước, dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm ngồi khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do , thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà Nước Cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Hoặc Nhà Nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà Nước 3.3.1.2 Xây dựng, đại hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến trung ương Do , dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin; có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng, việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý Nhà Nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác , thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, 103 việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian Những thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do , ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú Nhưng thu thập thông tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ Cịn thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu giữ Đặc biệt , việc tìm hiểu thơng tin từ quan Nhà Nước thuế, công an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì , xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan thuế lỗ, nợ đọng thuế Nhưng báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi , mà ngân hàng biết Do , việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin Quốc gia vô cần thiết Trước hết phục vụ cho công tác quản lý nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại , gặp nhiều khó khăn Vì việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành.) cịn nhiều hạn chế, khơng có Vì vậy, Chính Phủ cần giao cho tổng cục thống kê phối hợp với tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp 104 ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ; dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng; quan hữu quan; quan thơng tin ngồi nước; văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thơng tin đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chính vây, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin cán bộ; quan quản lý Nhà Nước doanh nghiệp; để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác - Sửa đổi , bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thông tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin - Liên hệ với tổ chức thơng tin quốc tế, ngân hàng nước ngồi nhằm khai thác thơng tin đối tác nước ngồi có ý định đầu tư Việt Nam Để kịp thời phát , ngăn ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước vay vốn - Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa 105 tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin Đồng thời , sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Tạo kênh kết nối trực tuyến ngân hàng với CIC , mà không thông qua chi nhánh ngân hàng Nhà Nước để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh 3.3.2.2 Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Công tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao tình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng Để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để q trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống 3.3.3 Kiến nghị với MB 3.3.3.1 Hiện đại hóa có sở vật chất, công nghệ thông tin ngân hàng Cần phải đầu tư hệ thống công nghệ thông tin , mặt tạo điều kiện thuận lợi chăm sóc khách hàng tốt thực việc quản lý tốt Nền tảng cho hoạt động ngân hàng đại dựa sở công nghệ thông tin đại Đến nay, MB hồn thành việc triển khai dự án đại hố ngân hàng phạm vi toàn hệ thống Tuy nhiên, khả MB cần đại hố công nghệ, đưa thêm sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm tạo thêm tiện ích cao cho khách hàng sở ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch Đối với phần mềm sử dụng nội MB, cần có kế hoạch bảo trì, nâng cấp hệ thống để đảm bảo đáp ứng yêu cầu người sử dụng Ban công nghệ đầu mối phối hợp với trung tâm Công nghệ thông tin xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai liệt dự án nâng cấp Sibs, nâng cao tốc độ xử lý sản phẩm tốn thơng qua việc nâng cấp chương trình swift; gateway; swist 106 editor Trung tâm CNTT- MB cần đẩy mạnh nghiên cứu, đối chương trình phần mềm đại cơng tác quản lý tài sản nợ -có (quản trị rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn Đặc biệt cần ý nâng cấp phần mềm thẩm định dự án tín dụng , cho đỡ phức tạp cho cán thẩm định dự án 3.3.3.2 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng ban hành, áp dụng sổ tay nghiệp vụ quản lý tín dụng Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng: MB phải đề chiến lược kinh doanh tín dụng sở phân tích tình hình kinh doanh tại, đánh giá rủi ro liên quan đến việc cho vay khả chịu đựng rủi ro Chiến lược phải ban điều hành xem xét lại hàng năm, phải lập kế hoạch xu hướng tổng thể hoạt động kinh doanh tín dụng Chiến lược phải cụ thể hoá văn phổ biến nội ngân hàng Ban hành, áp dụng sổ tay nghiệp vụ quản lý tín dụng Để đảm bảo đưa hoạt động tín dụng phát triển theo định hướng, đạt Mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững kiểm soát rủi ro tiến dần đến thơng lệ quốc tế, sách tín dụng MB cần phải hồn thiện, cần phải có sổ tay nghiệp vụ quản lý tín dụng, nêu rỏ quy trình quản lý tín dụng phận đến cá nhân thực nội dung sau đây: - Cơ chế phân cấp uỷ quyền: việc phân cấp, uỷ quyền phê duyệt tín dụng thực theo nguyên tắc: + Tuân thủ quy định pháp luật chế độ ngân hàng Quân Đội hoạt động tín dụng, đảm bảo an tồn, chất lượng hiệu + Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp điều hành hoạt động tín dụng, tn thủ quy trình xét duyệt tín dụng từ khâu xét duyệt tín 107 dụng đến khâu kiểm soát + Phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động, quy mô, điều kiện, khả đặc điểm đơn vị, phù hợp với lực người phân cấp, uỷ quyền lực kiểm soát rủi ro đơn vị phân cấp - Tập trung vào nội dung: + Xây dựng quy trình cấp tín dụng theo lĩnh vực, ngành nghề cụ thể, kêt hợp tồn giai đoạn từ cung ứng tín dụng đến bảo lãnh, phát hành LC Trong , quy trình phải phù hợp với lĩnh vực, gắn liền với nhu cầu khách hàng; yêu cầu cấu nguồn vốn doanh nghiệp, tính đặc thù kinh doanh ngành nghề + Tín dụng dịch vụ hai hoạt động gắn kết với nhau, để khai thác toàn diện tiềm hợp tác với khách hàng doanh nghiệp, cần xây dựng chế, quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ - tín dụng trọn gói Bao gồm cung ứng tín dụng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế đồng thời triển khai việc áp dụng lãi suất cho vay phí dịch vụ linh hoạt theo nguyên tắc gói sản phầm, dịch vụ thu Trên sở sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng MB tín dụng, tiền gửi, tốn quốc tế, nước, mua bán ngoại tệ Đồng thời , với việc triển khai áp dụng loại phí cam kết; phí trả nợ trước hạn; phí đầu mối; phí thẩm định dự án; phí cấp hạn mức tín dụng MB cần xây dựng sách định giá tiền vay linh hoạt , đảm bảo mức lãi suất cho vay cạnh tranh để thu hút khách hàng + Đối với tín dụng doanh nghiệp MB, cần trọng đến hoạt động tài trợ xuất nhập Đây lĩnh vực ngày phát triển Khi Việt Nam gia nhập WTO; Vì vậy, MB nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, xây dựng sách cụ thể theo nhóm khách hàng lĩnh vực xuất nhập khẩu, đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Kiến nghị MB, xây dựng tổ chức hội nghị khách hàng lĩnh vực xuất nhập theo khu vực, bao gồm khách hàng có khách hàng tiềm 108 + Đối với tín dụng bán lẻ: MB xây dựng, đánh giá hiệu hoàn thiện chế cho vay mua nhà ở, cho vay mua tơ, cho th tài chính, tín dụng tiêu dùng Việc ban hành sản phẩm phải gắn liền với thực tiễn, theo sản phẩm đưa nhánh triển khai khách hàng chấp nhận Đối với sản phẩm , đưa cần có kế hoạch nghiên cứu lựa chọn địa bàn để triển khai, lựa chọn khách hàng đánh giá hiệu Việc mở rộng sản phẩm phải triển khai cụ thể hoá bước, gắn liền với kiểm sốt, đánh giá tiện ích chất lượng 3.3.3.3 Ban hành đầy đủ hệ thống sổ tay nghiệp vụ khối tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực Hiện ngân hàng quản lý theo mơ hình tập trung khối có chức nhiệm vụ chung Tuy nhiên , khơng phải tất khối có sổ tay nghiệp vụ để thể quy trình nghiệp vụ đặc biết Khối quản lý rủi ro Đây khối có vai trị quan trong việc quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống nói chung MB chi nhánh MB – Thanh Xuân nói riêng Do , để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng cần phải có sổ tay nghiệp vụ giới thiệu quy trình thực cụ thể Bên cạnh việc ban hành sổ tay nghiệp vụ , bao gồm quy trình nghiệp vụ cơng tác đào tạo hội sở cần thiết Cần phải có lớp đào tạo để giới thiệu cho cán hiểu quy trình , nắm bắt chuyên môn nâng cao nghiệp vụ để giảm thiểu rủi ro tín dụng 3.3.3.4 Phải tập trung việc nghiên cứu thị trường, phân tích ngành nghề công tác dự báo tốt MB cần có phận độc lập nghiên cứu thị trường nghiên cứu ngành cụ thể Phải nêu rủi ro, hội, điểm mạnh ngành phải có dự báo đề phịng Chính sách tín dụng có dự báo có sách kịp thời thời kỳ , nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng 109 3.3.3.5 Thực tốt công tác kiểm tra nội việc thực sách tín dụng việc cấp tín dụng theo điều khoản phê duyệt MB Cần phải có kiểm tra tính tn thủ tính khắc phục việc thực cấp tín dụng chi nhánh Để kịp thời có điều chỉnh , sửa đổi phù hợp cán tín dụng chi nhánh, khách hàng Bên cạnh , việc kiểm tra định kỳ thường xuyên làm cho cán tín dụng chi nhánh ý thực việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ đề làm giảm rủi ro tín dụng 3.3.3.6 Áp dụng mơ hình phương pháp kỹ thuật để đo lường rủi ro tín dụng Đối với khoản cho vay rủi ro rủi ro tín dụng người cho vay biết phần khoản vay không trả, tổn thất tổn thất dự kiến Sự khác tổn thất thực tế tổn thất dự kiến tổn thất dự kiến Mặc dù tổn thất ngồi dự kiến đơi số lớn Các mơ hình Var liên quan đến hoạt động ngân hàng , ước tính giới hạn rủi ro tín dụng Có hai mơ hình , tính tốn rủi ro tín dụng Một mơ hình tính xác suất khơng thu hồi nợ; Một mơ hình khác khơng tính xác suất vỡ nợ mà cịn tính xác suất chất lượng xếp hạng tín dụng nợ giảm Các mơ hình tương tự mơ hình var liên quan đến hoạt động giao dịch kinh doanh, mơ hình Var liên quan đến hoạt động giao dịch ước tính tổn thất tiềm ẩn thay đổi giá trị khoản cho vay ngân hàng Bất kỳ giá trị khoản cho vay , phụ thuộc vào khả chi trả người vay xếp hạng tín dụng dựa khả Vì vậy, ngân hàng cung cấp khoản vay khả trả nợ nợ giảm có nghĩa giá trị khoản vay mang lại cho ngân hàng giảm Về bản, mơ hình rủi ro tín dụng sử dụng xếp hạng tín dụng Nhìn chung , mơ hình giúp ngân hàng có phương pháp tính tốn tốt tổn thất tiềm ẩn ngân hàng Và mơ hình , liên quan chặt 110 chẽ với tác động làm giảm rủi ro phương pháp phân bổ cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro biện pháp dự phòng tổn thất Các mơ hình đo lường tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng Rủi ro tín dụng khoản vay thời kỳ bao gồm ; xác suất vỡ nợ (PD) phần giá trị khoản vay bị người vay vỡ nợ (LGD) LGD khoản tín dụng phụ thuộc vào cấu khoản vay cịn PD thường phụ thuộc vào người vay ngân hàng thường giả định nợ không trả tất khoản nợ người vay khơng trả khoản nợ Mức tổn thất dự tính (EL) tích PD LGD khoản vay Nói chung, hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí thường tốt so với hệ thống tiêu chí Bởi , cách đánh giá cách riêng rẽ PG LGD, hệ thống hai tiêu chí nâng cao hiệu truyền đạt thông tin rủi ro, giảm bớt xu hướng xếp hạng Chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, thúc đẩy phát triển cơng cụ xếp hạng để hỗ trợ q trình xếp hạng rủi ro Phù hợp với kỹ thuật phân bổ vốn, dự phòng vốn định giá tín dụng Dựa vào rủi ro phát triển sau tăng tương thích mức xếp hạng nội mức xếp hạng bên cơng ty xếp hạng có kinh nghiệm đưa Tóm lại, hệ thống tăng tính xác tính thống việc xếp hạng thông qua việc ghi nhận cách riêng biệt đánh giá ngân hàng PD EL không gộp lẫn chúng với hệ thống xếp hạng tiêu chí KẾT LUẬN CHƯƠNG Cùng với Mục tiêu MB trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, MB - Thanh Xuân định hướng chi nhánh đứng Top 10 toàn hệ thống MB - Thanh Xuân thực tốt kế hoạch giao doanh thu, lợi nhuận, dư nợ Bên cạnh việc quản lý hạn chế rủi ro MB - Thanh Xuân xác định quan trọng quán triệt 111 nhiệm vụ hàng đầu Hiện MB - Thanh Xn thực tốt quy trình, sách việc cấp tín dụng quản lý rủi ro ngân hàng NN, ban điều hành MB đưa lại kết đạt tự hào Tuy nhiên , số lý vừa khách quan, vừa chủ quan mà Chi nhánh tồn số vấn đề trình bày chương hai Hi vọng , với giải pháp nêu sau nghiên cứu kỹ thực trạng MB - Thanh Xuân , giúp MB - Thanh Xuân ngày phát triển việc phát triển kinh doanh nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng 112 KẾT LUẬN Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thương mại, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập, ngày phải tiến gần đến với thông lệ quốc tế muốn tồn phát triển bền vững Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng tìm hiểu kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới - Luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động MB , sâu phân tích, lý giải thực trạng quản lý rủi ro tín dụng MB – Thanh Xn Qua , đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn quản lý rủi ro tín dụng MB – Thanh Xuân - Trên sở đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng MB – Thanh Xuân , luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng MB – Thanh Xuân - Luận văn đưa số kiến nghị với ngân hàng Nhà Nước, với Nhà Nước, với MB Với xu phát triển nay, quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng ngân hàng, nhà khoa học, người làm chun mơn nghiên cứu, phát triển hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế xã hội 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO David cox (1997), nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ts Hồ Diệu (2001), giáo trình tín dụng ngân hàng, nhà xuất Thống Kê Edward w.reed & Edward k.gill (1993), ngân hàng thương mại, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Fredric s.mishkin (2001), tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Ths Lê Đình Hạc (2004), “Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, (số 12), tr 28 - 30 Pgs.Ts Lưu Thị Hương (1998), Giáo trình tài doanh nghiệp, nhà xuất Giáo dục Peter s.rose (2001), quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất Tài 2001 Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam: quy trình cho vay quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam: Báo cáo thường niên 10 Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi Nhánh Thanh Xuân ( 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 11 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2004), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngân hàng 12 Ts Tơ Kim Ngọc (2004), giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, nhà xuất Thống Kê 13 Pgs.Ts Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), giáo trình lập dự án đầu tư, nhà xuất Thống Kê 14 Pgs Mai Siêu, Ts Đào Minh Phúc Nguyễn Quang Tuấn (1998), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, nhà xuất Thống Kê 15 Pgs.Ts Nguyễn Văn Tiến (2005), quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, nhà xuất Thống Kê