1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á,

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương Lan
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 23,65 MB

Nội dung

N G Ầ N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGẮN HÀNG KHOA S A V Đ ì ho( NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH G IẢ I P H Á P T Ă N G C Ư Ờ N G Q U Ả N L Ý R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ỏ P H Ầ N ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ N gưòi hướng dẫn khoa học: TS NG UYỄN THỊ PHƯ ƠNG LAN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÀM THÔNG TIN - THƯ VIỆN Si: uLmLZ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN ToI x i n C ữ ỉĩi đoon ban luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cac so liẹu, ket qua neu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nêu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thúy Hạnh M ỤC LỤC MỞ ĐẦU ỉ CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA N G Â N H ÀNG T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 TỐNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG M Ạ I ' 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương m ại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm rủi ro tín d ụ n g 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín d ụ n g ]Ị 1.1.4 Hậu rủi ro tín d ụ n g 22 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 25 1.2.1 Quan niệm quản lý rủi ro tín d ụ n g 26 1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín d ụ n g ?9 1.2.3 Các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng 3Ị 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI Ị 1.3.1 Quản lý rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại giới 41 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 44 CHUƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 47 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN ĐÔNG NAM Á 2.1.1 Sơ lược trình phát triển cấu tổ chức 47 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh d o an h 5Q 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SEABANK 57 2.2.1 Quan diêm SeABank quản lý rủi ro tín d ụ n g 57 2.2.2 Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng 60 6? 2.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng S eA B ank 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CÔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 71 2.3.1 Kết đạt đ ợ c 2.3.2 Hạn c h ế 2.3.3 Nguyen nhân dân đên hạn chê hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đơng Nam Á 77 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐÔNG NAM Á 86 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng thời gian tớ i 86 3.2 GIẢI PHÁT TẢNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯONG m i c ổ p h ầ n đ ô n g n a m 88 3.2.1 Tiêp tục hồn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng 89 3.2.2 Xay dụng chiên lược quản lý rủi ro hồn thiện sách tín dụng 90 3.2.3 Tiêp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng 92 3.2.4 Ap dụng mơ hình phương pháp kỹ thuật để đo lường rủi ro tín d ụ n g Ọ2 3.2.5 Củng cố tăng cường sức mạnh Hệ thống Kiểm soát nội đảm bảo tính độc lập, khách quan kiểm sốt tn t h ủ 94 3.2.6 Có biện pháp khắc phục kịp thời tồn kiểm toán phát chất lượng tín d ụ n g 99 3.2.7 Hoàn thiện sở hạ tầng công nghệ thông ti n 99 3.2.8 Nâng cao trình độ nguồn nhân lự c 99 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nư ớc Ị0 3.3.2 Kiên nghị với Ngân hàng Nhà n c Ị 02 KÉT LUẬN Z Z Z I I Z I DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLQHKH QLRR SeABank Quản lý quan hệ khách hàng Quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Đông Nam Á TCTD Tố chức tín dụng TMCP Thương mại cố phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC SO ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết kinh doanh SeABank giai đoạn 2009-T6/2012 51 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2009-T6/2012 52 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng nhóm nợ năm 2009 - T /2 53 Bảng 2.4 : Cơ câu dư nợ cho vay theo kỳ hạn SeABank 54 Bảng 2.5: Cơ câu tín dụng theo loại hình doanh n g h iệ p 55 Bảng 2.6: Cơ câu dư nợ tín dụng theo ngành n g h ề 56 Bảng 2.7: Thu dịch vụ ròng giai đoạn 2009-T 6/2012 56 Sơ đô 1.1: Chu trình quản lý rủi ro tín dụng 29 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức SeA B ank 49 Sơ đô 2.2: Cơ câu tô chức Chi nhánh SeA B ank 50 Sơ đồ 2.3: Công tác quản lý rủi ro tín dụng SeABank theo bước cấp tín dụng 5ọ Sơ đồ 2.4: Mơ hình Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đông N a m Á .60 Sơ 3.1: Mơ phịng giải pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á gg MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tin dụng hoạt động ngân hàng thương mại tạo lợi nhuận chủ yếu đồng thời khu vực kinh doanh có tiềm ẩn rủi ro cao Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu nay, việc quan tâm, tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại thực cần thiết tồn phát triển ngân hàng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) nhũng ngân hàng thương mại cổ phần có tốc độ phát triển nhanh mạnh NHTM cổ phần nước Trong trình phát triển theo xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, SeABank không tránh khỏi hiệu ứng tác động dây chuyên, mạnh mẽ, có phạm vi rộng lớn khủng hoảng kinh tế toàn câu ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung chất lượng hoạt động cấp tín dụng nói riêng Do vạy, sở thực tiên hoạt động quản lý rủi ro gắn với mảng cấp tin dụng SeABank, đê tài “Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Nam Ả (SeABank) ” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thơng hố vê quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng SeABank - Đê xuât giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng SeABank Khách thể, đối tưọng, nghiệm thể nghiên cứu Đoi tượng nghiên cứu giải pháp nhăm hạn chế rủi ro tín dụng SeABank Khách thể nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng SeABank Nghiệm thể nghiến cứu gồm: - Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng SeABank - Các văn có liên quan SeABank Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng SeABank từ năm 2009 đến Tháng năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn phương pháp vấn, điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh, kết hợp với phương pháp logic lịch sử, vật biện chứng để hoàn thành luận văn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Ả 95 hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Việc xây dụng hệ thống chấm điểm tín dụng nội đề cập sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, cơng cụ giám sát tín dụng quan trọng, hệ thống chấm điểm tín dụng nội cần theo dõi dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng, tình trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay thực thông qua: ■ Rà sốt phân tích báo cáo tài cần tiến hành cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn ■ Thăm thực địa khách hàng: Đe có tranh rõ ràng tình hình hoạt động khách hàng việc phân tính báo cáo tài chưa đủ mà cán tín dụng cần phải thường xuyên thực địa khách hàng, từ có the xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo Hơn việc thăm thực địa cịn có the kiếm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài - Giám sát tong danh mục tín dụng —phân tích tơng thê danh mục tín dụng nhằm phát tập trung tín dụng, đánh giá chất lượng danh mục tín dụng Khối quản lý rui ro Hội đồng tín dụng, Khối bán lẻ, Khối khách hàng doanh nghiệp gần khởi động chưa thật có sách, quy định quản lý danh mục cho vay c ầ n phải tiến hành phân tích tơng thê danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên đê đưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng 3.2.5.3 Xây dựng mơ hình kiểm tra nội độc lập SeABank cần đánh giá phân cơng nhiệm vụ phịng ban có chức kiểm tra nội Hiện tại, có Phịng Kiểm tốn nội thực cơng tác kiểm tra thực tế đơn vị kinh doanh Phòng Kiếm sốt nội phân cơng thực nhiệm vụ khác 96 Trong mơ hình cấu tổ chức mới, SeABank phát triển Phịng Kiểm sốt nội thành Khối kiểm sốt Theo đó, nửa cuối năm 2013 năm SeABank củng cố đội hình kiểm tra nội độc lập Theo đó, Khối Kiểm sốt thực chức liên quan tới tín dụng như: - Kiểm sốt tính đầy đủ, tính logic bề mặt hồ sơ tín dụng Tiến hành biện pháp bổ sung để đánh giá mức độ tin cậy/phù hợp tài liệu/hồ sơ nghi ngờ (không logic bề mặt hồ sơ, khơng phù hợp với thực tế, có dấu hiệu không trung thực V V ) - Kiêm sốt tính tn thủ mâu tờ trình; tính logic nội dung tờ trình thẩm định tín dụng - Kiểm sốt việc tn thủ quy trình, hạn mức thẩm quyền phê duyệt tín dụng - Kiểm sốt việc tuân thủ quy trình, tuân thủ điều kiện phê duyệt tín dụng cơng tác hỗ trợ tín dụng: quy trình phê duyệt thực giải ngân; thủ tục nhận TSĐB; kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp chứng từ vốn đối ứng/kỹ quỹ khách hàng v.v - Kiểm sốt tính đầy đủ, tính logic, quy trình kiểm sốt, thẩm quyền ký việc áp dụng mẫu biểu tài liệu/hồ sơ hình thành q trình câp tín dụng như: họp đồng tín dụng/bảo lãnh, giấy nhận nợ, thư bảo lãnh, họp đồng chấp/cầm cố, đăng ký giao dịch đảm bảo v.v - Kiêm sốt tính đủ, logic, phù họp tài liệu/hồ sơ giải ngân vốn vay đê đảm bảo xác định việc giải ngân mục đích cho vay phê duyệt - Đối chiếu trực tiếp với khách hàng tín dụng số tiền vay/dư nợ/giá trị bảo lãnh/nghĩa vụ khác (xây dựng mẫu xác nhận chung) - Đôi chiêu trực tiếp với chủ TSĐB nghĩa vụ đảm bảo 97 tài sản họ, gồm: số tiền vay/số tiền bảo lãnh/nghĩa vụ khác; mục đích vay vốn/bảo lãnh (nếu chủ TSĐB biết); tên khách hàng vay vốn; nghĩa vụ tài liên quan (nếu có) chủ tài sản khách hàng vay vốn (xây dụng mẫu xác nhận chung) - Kiểm soát việc quản lý (kiểm tra sau) khoản tín dụng theo quy định SeABank: tần suất kiểm tra định kỳ; nội dung biên kiểm tra phải đầy đủ, chi tiết đáp ứng yêu cầu đánh giá diễn biến khoản vay (cập nhật tình hình khách hàng, tình trạng tài sản hình thành từ vốn vay, tình trạng TSĐB, khả trả nợ/thực nghĩa vụ khách hàng V V ) - Kiểm soát việc thay đổi lãi suất theo quy định SeABank (nếu có) - Kiểm sốt việc lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng; lưu trữ bảo quản hồ sơ TSĐB - Kiểm soát việc thu phí, thu nợ gốc, thu nợ lãi, quản lý giải chấp TSĐB - Kiểm sốt tính đầy đủ, xác việc hạch tốn bút tốn nội/ngoại bảng có liên quan đến khoản tín dụng - Kiểm sốt tn thủ cơng tác xếp hạng tín dụng nội phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định SeABank thời diêm kiêm tra 3.2.5.4 Đảm bảo mục tiêu, chức nguyên tắc kiểm toán độc lập theo quy định Ngăn hàng nhà nước Kiểm toán nội việc rà soát, đánh giá độc lập, khách quan hệ thống kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập tính thích họp tuân thủ quy định, sách nội bộ, thủ tục, quy trình thiết lập tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tơ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật a Đảm bảo mục tiêu chức sau: - Hoạt động an tồn, hiệu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân 98 hàng nước ngồi - Rà sốt, đánh giá độc lập, khách quan mức độ đầy đủ, tính thích họp, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội nhằm cải tiến, hồn thiện hệ thống kiếm sốt nội Đe thực mục tiêu này, đon vị thực kiểm tốn nội khuyến khích thực hoạt động tư vấn, tham gia vào trình xây dựng, cải tiến hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội với điều kiện khơng vi phạm ngun tắc độc lập, khách quan quy định Thông tư - Phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quản lý, điều hành hoạt động tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước - Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin hoạt động liên tục hệ thống thông tin hoạt động nghiệp vụ - Đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật b Đảm bảo nguyên tắc hoạt động cho kiêm toán nội - Tính độc lập: To chức hoạt động kiếm toán nội độc lập với đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cán làm cơng tác kiếm tốn nội khơng đồng thời đảm nhận công việc thuộc đối tượng kiểm tốn nội bộ; tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải đảm bảo kiếm tốn nội không chịu can thiệp thực việc báo cáo đánh giá - Tính khách quan: Bộ phận kiếm toán nội bộ, kiểm toán viên nội phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng bằng, khơng định kiến - Tính chun nghiệp: Kiểm tốn viên nội phải người có kiến thức, trình độ kỹ kiểm tốn nội cần thiết, không kiêm nhiệm cương vị, công việc chun mơn khác tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng 99 nước ngồi; có đủ kiến thức để xác định dấu hiệu gian lận có kiến thức vê rủi ro hoạt động ngân hàng biện pháp kiểm sốt cơng nghệ thơng tin để thực công việc giao Bộ phận kiểm tốn nội phải có kiểm tốn viên đủ kiến thức, trình độ, kỹ thực kiểm sốt cơng nghệ thơng tin then chốt kỳ thuật kiểm tốn cơng nghệ cao 3.2.6 Có biện pháp khắc phục kịp thời tồn kiểm toán phát chất lưcrng tín dụng Ngân hàng cần nhìn nhận cảnh báo quan kiểm tốn độc lập đơn vị kiểm tra nội vi phạm quy trình quy chế, chất lượng phân tích tm dụng mọt each nghiêm túc đê có biện pháp khăc phục sau kiểm toán kiểm tra cách kịp thời, tránh lặp lại năm sau Hoan thiẹn hẹ thơng sách khen thưởng, kỷ luật để tăng tính tuân thủ hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2.7 Hồn thiện sỏ' tâng công nghê thông tin Nên tảng cho hoạt động ngân hàng đại dựa sở cong nghẹ thong tin hiẹn đại SeABank cân đại hố cơng nghê tăng cường tự động hóa phân tích, đánh giá vịng đời sản phẩm, chất lượng sản phâm, giá sản phẩm; triển khai thông tin quản lý đảm bảo hỗ trợ tối đa trình quản lý danh mục cho vay ngân hàng SeABank cần đẩy nhanh kế hoạch xây dựng khu cơng nghệ cao có hệ thơng cơng nghệ back up cho hệ thống tại, thường xuyên có kế hoạch bảo tri, nang cap hệ thông đê đảm bảo đáp ứng yêu câu người sử dụng 3.2.8 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Chât lượng tín dụng có tốt đảm bảo kiểm sốt tối đa rủi ro tín dụng hen quan Đê đảm bảo chât lượng tín dụng u tố người cần quan tam SeABank cân trọng công tác đào tạo nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp nhân viên 100 SeABank cần phát huy hoạt động mơ hình Ngân hàng thực hành để tạo môi trường thật cho nhân viên gia nhập hình dung rèn luyện kỹ cung cấp dịch vụ SeABank cần tăng cường đào tạo chiều sâu kiến thức pháp luật để chuyên viên quản lý quan hệ khách hàng có nhận thức đắn hành động pháp luật trình thực nghiệp vụ Ngân hàng cần thiết phải tổ chức cách có hệ thống, để chuyên tải thông điệp tới nhân viên nhiệm vụ đảm bảo tính tuân thủ chất lượng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng SeABank cần tổ chức có hiệu công tác quản trị nhân lực, quy hoạch nhân tài có lộ trình phát triển với cán chủ chốt Từ đó, có sách khuyến khích, động viên, tăng tính gắn bó nhân SeABank cần tăng cường chế thông tin, trao đổi nội thông qua hội nghị, hội thảo theo chuyên đề để tăng cường tính học hỏi, giao lưu, chia sẻ, tăng tính gắn bó, đồn kết nội SeABank cân có khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ thuê chuyên đề khó địi hỏi cập nhật cơng nghệ tiên tiến giới, đặc biệt khóa đào tạo liên quan tới quản lý rủi ro quản lý rủi ro tín dụng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Nhà nước 3.3.1.1 Sự thay đổi sách Nhà nước cần công hố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đoi Mọi tô chức kinh tế, cá nhân hoạt động mơi trường kinh tê, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triên tương lai Trong đó, sách quản lý kinh tế vĩ mơ Chính phủ chưa hồn thiện, thường xun có thay đổi, thiếu tính ổn định 101 dẫn đến tố chức, cá nhân phải điều chỉnh hoạt động, chuyển hướng hoạt động Điều gây nên thua lỗ, khả tốn nợ cho ngân hàng Vì vậy, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán, tham khảo ý kiến Bộ, ngành liên quan có định hướng lâu dài, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Khi thay đổi sách, nhà nước cân thơng báo trước, đưa lộ trình thực đẽ tơ chức/cá nhân thích nghi áp dụng, tránh cú sốc sách quản lý mang lại cho người dân kinh tế, số trường họp cần thiết trợ giá, trợ cấp, hỗ trợ kinh phí chuyển đổi để giảm thiểu thiệt hại/tổn thất thay đối sách gây 3.3.1.2 Xây (lựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, Việt Nam, công thông tin điện tử quan quản lý nhà nước từ phường, xã tới Sở, ban, ngành tương đối đầy đủ Tuy nhiên, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước khác mà chưa có quy định việc phối họp cung cấp thông tin quan Mặt khác thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng Chang hạn đê tìm hiếu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nới cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng hôn nhân, lịch sử pháp lý tiền án, tiền sự, người có tên sổ hộ khẩu, thiếu tra cứu thông tin quan trọng sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân Đặc biệt việc tìm hiếu thông tin từ quan nhà nước Thuế, Cơng an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường họp phố biển báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế 102 lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Cần ban hành chế độ kiểm toán bắt buộc, quy định tạo co sở pháp lý cho số liệu tài đảm bảo độ tin cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho tô chức tín dụng tiêp cận với doanh nghiệp vay vốn Đây yêu cầu chung đảm bảo tính minh bạch kinh tế hội nhập Thơng tin kiểm tốn cần quản lý cơng khai,tập trung dễ tra cứu 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống chi tiêu trung bình ngành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng có tiêu ngành để đánh giá Trong đó, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khơng thể tiếp cận thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành hỗ trợ việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng Do đó, Chính phủ cần giao cho quan chức phối họp (ví dụ Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Bộ cơng thương, ) xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, hỗ trợ tổ chức tín dụng có định cấp tín dụng cho khách hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nưóc 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tăm thơng tin tín dụng Hiện tại, tố chức tín dụng cho vay thực thói quen tra cứu thơng tin liên quan tới khách hàng lưu trữ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Đóng vai trị kênh thơng tin giúp ngân 103 hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng, CIC có nhiệm vụ thu thập thơng tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước, văn quy phạm pháp luật phục vụ mục đích sử dụng khác tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chính vây, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm điều này, NHNN cần xem xét thực biện pháp sau: - Sửa đôi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt tăng cường ứng dụng đa dạng loại thông tin cung cấp tổ chức tín dụng; đồng thời, CIC buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC, có chê tài xử phạt tổ chức tín dụng không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin - Phối kết hợp khai thác tối đa thơng tin tổ chức tín dụng cung cấp, nguồn thông tin từ quan quản lý kinh tế, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp để đa dạng hóa thơng tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin đế cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác - Mở rộng kênh thông tin phụ trợ cách đặt mối quan hệ thường xuyên với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nước nhằm khai 104 thác thơng tin đối tác nước ngồi để kịp thời phát hiện, cảnh báo ngăn ngừa rủi ro (nếu có) tổ chức tín dụng nước cho khách hàng vay vốn - Nâng cao chất lượng tư dịch vụ, coi tổ chức tín dụng khách hàng bạn hàng để có phương thức hoạt động đại, chuyên nghiệp hiệu Tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động điều hành hoạt động CIC để đại hóa, tự động hóa tất công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin Tăng cường cung cấp sản phẩm trọn gói từ thơng tin, phương pháp phân tích, kết phân tích, cảnh báo rủi ro biện pháp khuyến nghị 3.3.2.2 Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Trong xu cạnh tranh ngày gay gắt, để đảm bảo chất lượng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng ngân hàng thương mại, Ngân hàng nhà nước cần tiến hành thường xuyên, định kỳ đột xuất tra, kiểm tra toàn diện theo chủ đề việc chấp hành luật lệ tiền tệ, hoạt động ngân hàng, việc thực quy định đăng ký kinh doanh NHNN cần tăng cường hiệu tra kiểm soát hoạt động tín dụng NHTM, cần thiết đưa sai phạm cụ thể, kiến nghị giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng Cơ quan Thanh tra NHNN cần hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc đại giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ thực trạng hiệu công tác quản lý rủi ro tín dụng SeABank nêu chương trước, tác giả đề xuất giải pháp với mong mn lãnh đạo ngân hàng có thê tham khảo đê nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng đơn vị đồng thời có số đề xuất đến quan hữu quan nhằm hỗ trợ thực giải pháp giảm thiểu rủi ro đưa 106 KẾT LUẬN • Rủi ro tín dụng ví “người bạn song hành”, thực tế khách quan loại trừ đường phát triển ngân hàng thương mại Trong điều kiện kinh tế - xã hội, đe tồn cách bền vững, ngân hàng thương mại cần chấp nhận xác định cho tỷ lệ rủi ro định, quan tâm tới nguyên nhân, dự tính trước tối đa diễn biến bất lợi, dự phòng phương án hạn chế rủi ro thông qua chiến lược quản lý rủi ro có hệ thống, sách hoạt động đắn, linh hoạt thời kỳ, cấu tổ chức phù hợp, phát triến đồng công cụ, mặt kỹ thuật đặc biệt trình độ nhân lực để quản lý rủi ro tín dụng hiệu Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng SeABank sở nghiên cứu tổng quát cấu tổ chức hoạt động SeABank, phân tích kết hoạt động kinh doanh tín dụng để đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn quản lý rủi ro tín dụng SeABank - Xuất phát từ kết đánh giá thực tiễn SeABank, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng SeABank, kiến nghị chung số đề xuất với Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ Với vấn đề nêu kết nghiên cứu luận văn, tác giả hy vọng kiến nghị, đề xuất luận văn đóng góp phần vào giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Đây đề tài lớn, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy cơ, 107 đồng nghiệp người quan tâm để tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lời cảm on sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Lan - Giám đốc Trung tâm đào tạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, thầy cô giáo Học viện Ngân hàng, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất trị quốc gia TS Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Edward W.Reed & Edward K.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Fredric s Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật PGS.TS Lưu Thị Hương (1998), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất giáo dục Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 2001 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (2009, 2010, 2011, T6/2012), Báo cảo tỏng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009, 2010, 2011, T6/2012), Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngân hàng 10 TS Tơ Kim Ngọc (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất thống kê 11 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nhà xuất thống kê 12 PGS Mai Siêu, TS Đào Minh Phúc Nguyễn Quang Tuấn (1998), Câm nang quản lý tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê 13 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kỉnh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê 14 Bank management, University o f South Carolina, The Dry den Press, 1995, trang 107) 15 Luật TCTD ban hành kèm theo Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010\) 16 Quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w