1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng việt nam,

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 789,09 KB

Nội dung

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHU THỊ ĐÀO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VŨ VĂN HÓA Hà Nội - 2011 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tên kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QT VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG 1.1 Khái quát Hệ thống thông tin tín dụng 1.1.1 Khái niệm TTTD, hệ thống TTTD .4 1.1.1.1 Thơng tin tín dụng .4 1.1.1.2 Hệ thống thông tin tín dụng 1.1.2 Vai trị, vị trí, chức chủ yếu hệ thống TTTD 1.1.2.1 Vai trò, chức chung hệ thống TTTD 1.1.2.2 Hệ thống báo cáo tín dụng 1.1.3 Các đối tƣợng tham gia trực tiếp hệ thống TTTD 1.1.3.1 Trung tâm thơng tin tín dụng 1.1.3.2 Các tổ chức tín dụng 1.1.3.3 Các công ty thông tin tín dụng 10 1.1.4 Nội dung, đặc điểm TTTD 11 1.2 Hiệu tiêu chí đánh giá hoạt động hệ thống TTTD 11 1.2.1 Quan điểm hiệu hoạt động hệ thống TTTD 11 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động hệ thống TTTD 12 1.2.3 Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng 13 1.2.3.1 Nhân tố chủ quan 13 1.2.3.2 Nhân tố khách quan .17 1.3 Ý nghĩa nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTTD 21 1.3.1 Đối với kinh tế 21 1.3.2 Đối với hệ thống ngân hàng .22 1.3.3 Đối với pháp nhân thể nhân có quan hệ tín dụng với ngân hàng 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 24 2.1 Tổ chức, hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.1.1 Thời kỳ triển khai thí điểm (1991-1993) 24 2.1.1.2 Thời kỳ triển khai nhân rộng (1993-1995) 25 2.1.1.3 Thời kỳ mở rộng nghiệp vụ (1995-1999) 26 2.1.1.4 Thời kỳ hình thành Trung tâm độc lập đến 28 2.1.2 Thực trạng tổ chức hệ thống TTTD Ngân hàng Việt Nam .31 2.1.2.1 Trung tâm Thơng tin tín dụng 31 2.1.2.2 Các chi nhánh ngân hàng nhà nước 33 2.1.2.3 Tại ngân hàng thương mại .34 2.1.3 Nội dung hoạt động hệ thống TTTD 36 2.1.3.1 Hoạt đông thu thập l thông tin 36 2.1.3.2 Hoạt động lưu tr thông tin 42 2.1.3.3 Hoạt động cung c p thông tin 44 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động hệ thống TTTD 46 2.2.1 Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động TTTD hành 46 2.2.2 Ƣu điểm, hiệu hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam 47 2.2.2.1 Dự báo phát triển Kinh tế - Xã hội nhu cầu vốn cho kinh tế .47 2.2.2.2 Thông tin Thị trường vốn dự báo nguồn vốn tín dụng .48 2.2.2.3 Thơng tin Thị trường cho vay 48 2.2.2.4 Cảnh báo tình trạng an ninh Tài Chính - Tiền tệ .49 2.2.3 Mạng xử lý thông tin 49 2.3 Đánh giá chung hiệu hoạt động hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng thời gian qua 51 2.3.1 Kết đạt đƣợc 51 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 56 2.3.2.1 Hạn chế dịch vụ TTTD 56 2.3.2.2 Hạn chế chủ thể thực dịch vụ TTTD 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 64 3.1 Yêu cầu phát triển nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTTD Ngân hàng Việt Nam.64 3.1.1 Yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ngành ngân hàng .64 3.1.2 Yêu cầu hội nhập thông tin khu vực quốc tế .65 3.1.3 Yêu cầu chia sẻ thông tin việc nâng cao chất lƣợng tín dụng góp phần đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng 66 3.1.4 Xu hƣớng phát triển báo cáo tiêu dùng 66 3.1.5 Định hƣớng phát triển hệ thống TTTD Việt Nam đến năm 2020 68 3.1.5.1 Định hướng tổng quát .68 3.1.5.2 Mục tiêu cụ thể 69 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTTD Ngân hàng Việt Nam 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực hoạt động chủ thể hệ thống TTTD ngân hàng Việt nam 70 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng sản phẩm thông tin 72 3.2.3 Nhóm giải pháp ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, đại .77 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cƣờng lực quản lý, nguồn nhân lực tài .79 3.2.5 Nhóm giải pháp xử lý vận dụng 82 3.2.6 Giải pháp phát triển thị trƣờng TTTD 84 3.2.7 Giải pháp tăng cƣờng hợp tác, hội nhập thông tin quốc tế 85 3.3 Những điều kiện thực giải pháp 86 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 86 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Trung ƣơng 87 3.3.3 Kiến nghị NHTM .88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ADB NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á CIC TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG CN CHI NHÁNH DN DOANH NGHIỆP DNN&V DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HSKH HỒ SƠ KHÁCH HÀNG IFC CÔNG TY TÀI CHÍNH QUỐC TẾ IMF QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC NHTM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHTW NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG SBV NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM PCR TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ TÍN DỤNG CƠNG TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG TTTD THƠNG TIN TÍN DỤNG TW TRUNG ƢƠNG VN VIỆT NAM XLTD XẾP LOẠI TÍN DỤNG NXB NHÀ XUẤT BẢN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng bật tạo mối quan hệ quốc gia, kinh tế dân tộc giới Là nƣớc phát triển, Việt Nam nỗ lực cải cách kinh tế, nhằm cố gắng tìm cho chỗ đứng trƣờng quốc tế vốn bị chi phối nhiều quốc gia tập đoàn kinh tế lớn Sự đổi nhanh chóng mạnh mẽ đất nƣớc làm cho lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng trở thành lĩnh vực động nhậy cảm kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động môi trƣờng cạnh tranh liệt chứa đựng nhiều rủi ro tính đa dạng mức độ thiệt hại Trong cạnh tranh giới " sân nhà", tổ chức tín dụng Việt Nam phải chịu nhiều thua thiệt, có thua thiệt mặt thơng tin Vì vậy, việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin tín dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng cần thiết Một ngun nhân có tình trạng " đói " thơng tin Do đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống Thơng tin tín dụng Ngân hàng Việt Nam”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc, hỗ trợ cấp tín dụng tổ chức tín dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu vốn cho kinh tế nƣớc nhà công công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc hội nhập quốc tế Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động hệ thống TTTD, hiệu hoạt động hệ thống TTTD nhân tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống TTTD - Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động hệ thống TTTD Việt Nam Phân tích hạn chế, nguyên nhân đánh giá kết đạt đƣợc hệ thống TTTD Việt Nam thời gian qua - Nghiên cứu đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTTD Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu tác giả luận văn vấn đề thuộc hiệu hoạt động hệ thống TTTD quan TTTD công bao gồm hoạt động TTTD, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động TTTD Phạm vi nghiên cứu Hệ thống TTTD bao gồm nhiều chủ thể tham gia nhƣ Tổ chức đăng ký tín dụng cơng (PCR), tổ chức thơng tin tín dụng tƣ, ngân hàng thƣơng mại Tác giả luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu, xem xét thực trạng tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTTD Việt Nam Hiệu đƣợc xét góc độ hiệu hoạt động TTTD CIC hiệu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên cứu Một số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc sử dụng luận văn bao gồm: Phƣơng pháp điều tra thống kê; Phƣơng pháp phân tích tổng hợp; Phƣơng pháp so sánh; Phƣơng pháp diễn dịch; Phƣơng pháp quy nạp; Phƣơng pháp logic biện chứng Tên kết cấu luận văn Tên luận văn: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống Thơng tin tín dụng Ngân hàng Việt Nam” Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Khái qt Hệ thống Thơng tin tín dụng hiệu hoạt động Hệ thống Thông tin tín dụng Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động Hệ thống Thơng tin tín dụng Ngân hàng Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hệ thống Thơng tin tín dụng Ngân hàng Việt Nam 10 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN TÍN DỤNG 1.1 Khái qt Hệ thống thơng tin tín dụng 1.1.1 Khái niệm TTTD, hệ thống TTTD 1.1.1.1 Thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng tập hợp d liệu số văn khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng Để có đƣợc liệu TCTD, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng phải tổ chức “hoạt động thông tin tín dụng” Hoạt động thơng tin tín dụng việc thu thập, xử lý, lƣu trữ cung cấp, khai thác sử dụng thơng tin tín dụng Sản phẩm thơng tin tín dụng báo cáo thơng tin tín dụng định kỳ, đột xuất ấn phẩm Trung tâm Thơng tin tín dụng xây dựng sở phân tích, tổng hợp, đánh giá thơng tin khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng Dịch vụ thơng tin tín dụng: việc cung cấp sản phẩm thơng tin tín dụng; hỗ trợ giải pháp quản trị thơng tin tín dụng quản trị rủi ro tín dụng; hỗ trợ, tƣ vấn, chuyển giao cơng nghệ phần mềm quản trị thơng tin tín dụng; tƣ vấn, hỗ trợ tìm kiếm thơng tin tín dụng Khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng bao gồm: - Khách hàng tổ chức: doanh nghiệp nhà nƣớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc tổ chức khác (trừ đối tƣợng tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng) Tập 89 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường lực quản l , nguồn nhân lực tài a) Tăng cƣờng lực cho cán lãnh đạo, quản lý Hiện nay, thông tin CIC cung cấp nhiều, phạm vi rộng “nhậy cảm”, có tác động tới kinh tế-xã hội Bên cạnh để tăng cƣờng độ tin cậy thơng tin, đảm bảo tính trung thực, khách quan…yêu cầu cần phải có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đủ mạnh, có trình độ, vơ tƣ, trung thực khách quan Vì vậy, đội ngũ lãnh đạo quản lý phải thƣờng xuyên đƣợc đào tạo chun mơn nghiệp vụ, trình độ trị nhƣ kỹ quản lý khác để đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý ngày lớn mạnh hoạt động TTTD b) Phát triển nguồn nhân lực * Trình độ cán làm cơng tác TTTD Cán làm công tác TTTD phải ngƣời tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế- ngân hàng- tài chính- luật- báo chí, đƣợc đào tạo bổ sung trình độ xử lý thơng tin kinh tế, quản trị rủi ro ngân hàng cho phù hợp với chức nhiệm vụ phịng chun mơn Anh ngữ đảm bảo khả đọc hiểu, lập báo cáo tín dụng, giao dịch trao đổi thông tin web nƣớc; đặc biệt họ phải cán có tƣ cách đạo đức, phẩm chất trị tốt, trung thực, có ý thức kỷ cƣơng kỷ luật tốt Để thực đƣợc điều này, CIC TCTD phải trọng từ khâu tuyển dụng nhân viên Nhân viên đƣợc tuyển dụng phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu CIC TCTD quy định Nhìn chung, cán làm cơng tác TTTD phải ngƣời có phẩm chất đạo đức, tƣ cách tốt, có lĩnh, trung thực, có trách nhiệm tâm huyết với nghề Mỗi mặt nghiệp vụ cần ngƣời có kiến thức vậy, cán TTTD phải đƣợc đào tạo quy chun mơn, nghiệp vụ để có khả đảm đƣơng công việc Cán TTTD phải ngƣời linh hoạt, hiểu biết hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực phải đối phó với biến động phức tạp thị trƣờng 90 Muốn vậy, CIC TCTD cần phải quan tâm xây dựng sách hợp lý để thu hút nhân lực giỏi, chuyên môn sâu, tâm huyết nghề nghiệp Để làm đƣợc điều cần trọng đến vấn đề sau: Phân công công tác hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, viên chức phát huy khả năng, kiến thức đƣợc đào tạo sở trƣờng Có đánh giá động viên kịp thời khách quan cá nhân tập thể có sang kiến cơng việc Xây dựng định mức công việc đến cá nhân, thực “làm theo lực hƣởng theo nhu cầu” làm nhiều hƣởng nhiều, làm hƣởng Công tác bổ nhiệm cán cần đƣợc quan tâm nữa, phẩm chất lực cán cần đƣợc xem tiêu chí hàng đầu bổ nhiệm cán Làm đƣợc nhƣ có tác dụng khuyến khích cán bộ, viên chức rèn luyện phong cách làm việc, học tập, thi đua cống hiến để đƣợc trƣởng thành có điều kiện thu hút ngƣời tài tham gia vào hoạt động TTTD * Mở rộng chƣơng trình đào tạo cán Cần tổ chức khoá đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho năm tới ba lĩnh vực sau : (1) Cải thiện chất lƣợng hiệu họat động thu thập xử lý thơng tin tín dụng Hoạt động thu thập xử lý thơng tin tín dụng hoạt động hoạt động TTTD Với vai trị chính, CIC cần đặc biệt trọng mở rộng đào tạo đối tƣợng để cải thiện chất lƣợng thu thập thông tin phù hợp với phƣơng thức công nghệ đại, tiên tiến Về quản lý rủi ro ngân hàng: Rủi ro tín dụng phần rủi ro ngân hàng tổng thể Đào tạo lĩnh vực phần quan trọng để đào tạo khố rủi ro tín dụng Phần đào tạo bao gồm: xác định rủi ro, rủi ro ngoại hối, rủi ro hoạt động, rủi ro tín dụng rủi ro tài 91 chính, Phƣơng pháp luận cơng cụ quản lý hạn chế rủi ro Xác định chiến lƣợc quản lý rủi ro Về quản trị thông tin: CIC hoạt động gần giống nhƣ ngân hàng liệu Phƣơng pháp luận kỹ thuật thu thập quản trị thông tin thành phần quan trọng để CIC nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực Các lĩnh vực đào tạo đem lại lợi ích cho CIC xác định thơng tin cần thu thập, đảm bảo tính xác, tồn vẹn thông tin, thu nhận, xử lý, lƣu trữ truy cập thông tin nhƣ cung cấp thông tin Về sản phẩm tín dụng rủi ro tín dụng: Phần đào tạo cung cấp kiến thức vững vàng thống định nghĩa sản phẩm tín dụng hệ thống ngân hàng nƣớc bao gồm tính quán xác thông tin nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin đầu vào CIC Chiến lƣợc loại sản phẩm tín dụng khác nhƣ cho vay, cho vay cầm cố, thƣ tín dụng, bảo lãnh (2) Đào tạo nhân viên để mở rộng hoạt động xếp hạng tín dụng Xếp loại tín dụng đƣợc thực thức theo đế xuất Để thực Đề án cần phải gấp rút đào tạo cán cho trƣớc mắt lâu dài Họat động xếp hạng tín dụng DN cần phải q trình lâu dài phải đƣợc chuẩn bị công phu Cán phân tích, xếp hạng tín dụng cần đƣợc đào tạo thành đội ngũ chuyên gia có nhiệp vụ xếp hạng DN cách đầy đủ, vững Chú trọng phân tích tài DN, chu chuyển tiền mặt, khoản phân tích cá tỷ số tài Kết hợp phần đào tạo lý thuyết thực hành tình thực tế Về kiến thức phân tích kinh doanh ngành Một chƣơng trình quan trọng việc xác định xếp hạng tín dụng DN phân tích kinh doanh phân tích ngành Các khoá đào tạo cung cấp kiến thức phân tích phi tài chính, bao gồm phân tích PEST (phân tích Chính trị - Kinh tế Xã hội Cơng nghệ), phân tích năm áp lực ngành, phân tích SWOT (Phân tích 92 Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội Thách thức), phân tích quản lý hoạt động DN Từ phân tích này, rút tác động khách hàng nhƣ Phƣơng pháp luận xếp hạng tín dụng DN: để có lực thực xếp hạng tín dụng DN, cán CIC cần đƣợc trang bị kiến thức phƣơng pháp luận quy trình xếp hạng tín dụng DN Các khố trang bị kiến thức để xây dựng phƣơng pháp luận xếp hạng có thực tiễn, tính áp dụng cao mà lại có hiệu cao (3) Đào tạo cán kỹ thuật nâng cao hạ tầng công nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin có vai trị quan trọng, thiếu đƣợc việc phát triển hoạt động TTTD Đào tạo đội ngũ cán đảm bảo quản trị hệ thống, quản lý ngƣời sử dụng, đặc biệt kỹ sƣ phần mềm Những cán vừa giỏi công nghệ tin học vừa giỏi ngân hàng để liên tục tạo sản phẩm mới, hoàn thiện cho đông đảo ngƣời sử dụng hệ thống thực mang lại hiệu to lớn Bởi vậy, cần có kế hoạch, chƣơng trình đào tạo chuyên sâu, khuyến kích học tập say mê, tâm huyết với nghề nghiệp, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần xứng đáng để có đội ngũ cán công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển c) Tăng cƣờng khả tài để đáp ứng yêu cầu hệ thống Để đảm bảo thƣờng xuyên hàng năm nâng cấp phát triển hệ thống đáp ứng yêu cầu tăng lớn thu thập, xử lý cung cấp thông tin, đề xuất giải pháp tăng lực nguồn tài nhƣ : i) Ngân hàng Nhà nƣớc Trung ƣơng xem xét trang bị phƣơng tiện tin học, truyền thông sở vật chất CIC hàng năm, kế hoạch năm, năm đến 2020 cho Hệ thống tƣơng ứng với yêu cầu đặt ii) Tăng cƣờng thu dịch vụ sản phẩm thơng tin tín dụng để mở rộng hệ thống iii) Tích cực tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức tài lớn nhƣ WB, ADB 93 3.2.5 Nhóm giải pháp l vận dụng - Giải pháp với môi trường pháp l cho hoạt động TTTD Trong kinh tế thị trƣờng, hoạt động tồn phát triển có hành lang pháp lý hữu hiệu Vì để phát triển hệ thống TTTD ngân hàng VN vấn đề quan trọng phải tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi Đây vừa yêu cầu vừa điều kiện cần phải có Việc tạo khn khổ pháp lý yêu cầu việc xây dựng môi trƣờng chia sẻ thông tin công hiệu Có nội dung mà khn khổ pháp lý cần phải đề cập là: Ai ngƣời chia sẻ thơng tin; Nội dung thơng tin đƣợc chia sẻ; Các quy định tiếp cận công bố thông tin; Các quyền ngƣời vay đƣợc cập nhật phản đối liệu đƣợc lƣu giữ họ Thông thƣờng phủ nƣớc giao việc xây dựng khn khổ pháp lý cho NHTW, với nhiệm vụ chủ yếu sau:(1) Xây dựng quy định cho phép thành lập trung tâm TTTD bao gồm công tƣ nhân; (2) Xây dựng quy tắc khung để quản lý hoạt động TTTD; (3) Cấp phép hoạt động chuyên ngành cho công ty TTTD; (4) Giám sát hoạt động ngành TTTD; (5) Tuyên truyền khuyến khích việc sử dụng TTTD tới TCTD quan Chính Phủ - Giải pháp tuyên truyền vận động nâng cao văn hố tín dụng Qua tổng kết hoạt động kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy kinh tế thị trƣờng, hoạt động TTTD nhƣ ngành bị hạn chế công tác tuyên truyền, quảng cáo không thực tốt Mục đích giải pháp tập trung làm rõ lợi ích hệ thống TTTD ngân hàng kinh tế, với hoạt động kinh doanh TCTD hỗ trợ khách hàng Vì vậy, cần đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng tới cấp, cán xã hội hố thơng tin để việc chia sẻ thơng tin đƣợc nhanh chóng, xác Trƣớc hết, cần nâng cao trách nhiệm đơn vị trực tiếp tham gia hệ thống TTTD thấy rõ trách nhiệm lợi ích việc chia sẻ thơng tin, cụ thể: 94 - NHNN (bao gồm vụ, cục, đơn vị trực thuộc chi nhánh NHNN) cần đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng tác dụng, lợi ích TTTD việc cung cấp thơng tin cho NHNN phục vụ nhiệm vụ, giám sát hoạt động TCTD cung cấp thông tin cho TCTD nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro kinh doanh tín dụng Việc tuyên truyền phải thực nhiều hình thức, nhiều kênh phải cần có thời gian để nâng cao văn hố tín dụng ngƣời tham gia tín dụng, nhƣ toàn xã hội, tạo mơi trƣờng tín dụng lành mạnh, đại, thơng tin minh bạch - Để việc tuyên truyền có hiệu quả, lợi ích chung kinh tế, tồn xã hội nhà khoa học, viện nghiên cứu kinh tế cần phải vào cuộc, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sở lý luận TTTD, phƣơng pháp tiến hành hoạt động TTTD để thông qua vừa tuyên truyền vừa tạo tiền đề thúc đẩy hoạt động thực tiễn TTTD Việt nam - Các trƣờng đại học, khoa chuyên ngành ngân hàng cần sớm nghiên cứu để đƣa nghiệp vụ TTTD vào chƣơng trình giảng dạy, có phƣơng pháp đánh giá, XLTD DN, công cụ quan trọng phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng, để dần thay phƣơng pháp thẩm định truyền thống thẩm định dựa thông tin XLTD 3.2.6 Giải pháp phát triển thị trường TTTD Thực tế cho thấy để tổ chức hình thành, tồn tại, hoạt động hiệu phát triển bền vững ngồi giải pháp hành chính, tổ chức nhƣ trên, cịn cần phải có giải pháp kinh tế tạo động lực thúc đẩy phát triển Trong kinh tế thị trƣờng dùng đơn biện pháp hành chính, biết nhiều tổ chức đƣợc hình thành theo ý chủ quan thực khơng tồn đƣợc Vì vậy, để hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam hoạt động hiệu việc phát triển thị trƣờng TTTD 95 giải pháp vô cần thiết quan trọng Để phát triển thị trƣờng TTTD tác động vào thị trƣờng nhiều cách nhƣ sau: - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho thị trƣờng phát triển - Các công ty TTTD cần tạo thêm nhiều sản phẩm cung ứng thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng để tạo thu hút khách hàng hạ giá thành để hạ giá bán thông tin, nhằm kích thích sử dụng thơng tin - Các NHTM cần coi trọng sử dụng TTTD, coi chi phí TTTD phần cấu thành giá tín dụng - Thêm nhiều ngƣời cung ứng thông tin cho thị trƣờng, cách hình thành cơng ty TTTD tƣ nhân để tạo cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực phát triển cho hệ thống TTTD - Các quan TTTD (đặc biệt CIC) phải chủ động sáng tạo thực tốt marketing thị trƣờng, xây dựng thị trƣờng, đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng cáo để mở rộng thị trƣờng - Nghiên cứu hình thức áp dụng thu phí quảng cáo, thu gián tiếp nhƣ thực Đài Truyền hình TW, trang Web thơng tin, công ty dịch vụ viễn thông… 3.2.7 Giải pháp tăng cường hợp tác, hội nhập thông tin quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế giới, địi hỏi việc tăng cƣờng hợp tác thơng tác hội nhập thông tin quốc tế tất yếu Đối với việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTTD, luận văn đề xuất số biện pháp sau: Tiếp tục trì tốt mối quan hệ sẵn có với tổ chức tài quốc tế, quan TTTD quốc tế, để có hội thuận tiện cho việc hợp tác Về phía quan TTTD cần phải chuẩn bị sẵn khả nội lực để việc hợp tác đạt hiệu quả, không bị yếu thế, nhƣ: phải đạt đến trình độ định TTTD lý luận thực tiễn, chƣa triển khai đƣợc 96 thực tiễn phải hiểu lý thuyết, phải nâng trình độ ngoại ngữ, tin học nhiều kỹ khác chuẩn bị cho hội nhập Tiếp cận dần với chuẩn thông tin, tiêu thu thập, mẫu báo cáo, phƣơng pháp xử lý thông tin, phƣơng pháp XLTD, kinh nghiệm ngầm khác công ty TTTD đa quốc gia để bƣớc trao đổi thơng tin, bƣớc gia nhập vào siêu sa lộ thông tin Về học tập kinh nghiệm nƣớc ngồi, theo tơi, để nhanh có hiệu tốt thơng qua việc thành lập công ty TTTD tiêu dùng, công ty XLTD để mời cơng ty có tên tuổi vào hợp tác, góp vốn, góp tri thức, kinh nghiệm kinh doanh Việt nam 3.3 Những điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Nhằm đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu họat động TTTD thời gian tới hợp pháp hoá điểm thực hiện, cần kiến nghị Chính Phủ số giải pháp nhƣ sau: - Sớm trình Quốc hội để ban hành dự Luật thông tin để điều chỉnh môi trƣờng thông tin VN ngày thuận lợi, phong phú đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế; làm sở cho hoạt động thông tin đƣợc minh bạch, thuận lợi; đảm bảo việc truy cập nguồn thơng tin ngồi ngành ngân hàng từ tổ chức Chính Phủ quản lý - Hỗ trợ NHNN nghiên cứu xây dựng Luật thời gian đầu Pháp lệnh hay Nghị định Chính Phủ Hệ thống báo cáo tín dụng VN để TCTD đƣợc quyền báo cáo thông tin khách hàng tăng cƣờng trách nhiệm lập báo cáo đầy đủ, xác, kịp thời hoạt động tín dụng - Chỉ đạo Bộ ngành, liên quan cung cấp cho CIC thông tin để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng lớn, đặc biệt DN nhà nƣớc, DN có quan hệ tín dụng với nhiều tổ chức tín dụng Chỉ đạo Bộ Kế hoạch Đầu Tƣ xây 97 dựng hệ thống cấp giấy đăng ký kinh doanh điện tử phạm vi toàn quốc gia để CIC có xác định tình trạng hoạt động DN mới, còn, hay bỏ trốn , Bộ Tài (Tổng Cục Thuế ) cần có hệ thống quản lý mã số thuế điện tử thống tồn quốc để CIC có mã số thuế nắm tình trạng nợ, trốn thuế Bộ tƣ pháp tăng cƣờng hoạt động Đăng ký Cục Giao dịch đảm bảo để CIC có nguồn thơng tin chấp , Các nguồn thông tin khác nhƣ : từ Bộ Công An quản lý số chứng minh thƣ để làm mã số quản lý cá nhân vay vốn, Bộ tài báo cáo tài Theo Quy định Pháp Luật VN nhiều nguồn thông tin đƣợc công khai, nhƣng việc chấp hành pháp luật Bộ, ngành, DN, cá nhân chƣa tốt 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Trung ương Ban Lãnh đạo NHNN cần quan tâm đạo đơn vị thuộc NHNN, TCTD nghiêm túc thực quy định đƣợc Thống đốc ban hành, phối hợp chặt chẽ với CIC đẩy mạnh hoạt động TTTD Cụ thể là: - Tăng cƣờng trang thiết bị tin học, truyền thông, phần mềm hệ thống, phần mềm bảo mật, để hệ thống TTTD ngân hàng VN có bƣớc nhảy vọt, tiến kịp nƣớc khu vực thu hẹp khoảng cách với nƣớc tiên tiến - Chỉ đạo vụ, cục liên quan cung cấp cho CIC thông tin liên quan đến hoạt động TTTD đảm bảo nguồn tin kiểm soát liệu cung cấp TCTD đủ để phân tích đánh giá, giám sát hoạt động NHTM - NHNN cần chỉnh sửa quy chế phạt vi phạm hành lĩnh lực ngân hàng, có quy định cụ thể, thật rõ ràng, nghiêm khắc để xử lý trƣờng hợp chƣa chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo TTTD, có khen thƣởng kịp thời gƣơng tốt khuyến khích cá nhân làm tốt 98 3.3.3 Kiến nghị NHTM - Phải thực đầy đủ qui định QĐ51, phải có văn đạo hƣớng dẫn triển khai thực nghiệp vụ Thơng tin tín dụng tới chi nhánh đơn vị trực thuộc hệ thống Thực tốt vai trò đầu mối tập trung TCTD hoạt động Thơng tin tín dụng Các TCTD Cần phải có chế tài bắt buộc việc sử dụng thơng tin hoạt động tính dụng - Thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo đầy đủ, xác, kịp thời TTTD cho NHNN theo Quyết định 51 Thống đốc NHNN chế độ thông tin báo cáo áp dụng đơn vị trực thuộc ngân hàng TCTD, thơng tin đầu vào tốt thơng tin đầu CIC đảm bảo chất lƣợng - Bố trí cán bộ, trang bị thiết bị, phần mềm, mạng máy tính thích hợp hệ thống kết nối với NHNN để đảm bảo việc báo cáo, khai thác sử dụng Thông tin tín dụng đƣợc tốt 99 KẾT LUẬN Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTTD vấn đề nƣớc ta Nhƣng lý luận thực tiễn địi hỏi phải nhanh chóng làm rõ vai trò, vị trị, chức hoạt động hiệu Những thành tựu cơng đổi đóng góp quan trọng ngành Ngân hàng, ngân hàng "huyết mạch" kinh tế, trung gian tài kinh tế Trong đó, TTTD bƣớc khẳng định nhƣ công cụ quản lý nhà nƣớc thiếu NHNN phƣơng tiện hỗ trợ kinh doanh hiệu TCTD Đồng thời TTTD ngày đóng góp quan trọng việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế Luận văn nghiên cứu lý luận chung TTTD, bao gồm lý luận hoạt động TTTD, hiệu hoạt động hệ thống TTTD nhân tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng VN Trong đó, luận văn khái quát Hệ thống thông tin tín dụng; xây dựng khái niệm TTTD, hoạt động hệ thống TTTD, hiệu hoạt động hệ thống TTTD; đƣa quy trình hoạt động TTTD; đƣa tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống TTTD nhân tố ảnh hƣởng Các số liệu, dẫn chứng đƣa có nguồn gốc rõ ràng đảm bảo kết nghiên cứu lý luận đáng tin cậy Luận văn nêu đƣợc thực trạng hiệu hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng VN thông qua việc xem xét lịch sử hình thành, xem xét cấu tổ chức hệ thống, xem xét hoạt động nghiệp vụ TTTD từ có đánh giá khách quan hiệu hoạt động hệ thống TTTD dựa tiêu đánh giá chuẩn, dựa kết thực tế, đƣa đƣợc tồn hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng VN Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, mơi trƣờng hoạt động hệ thống TTTD kết hợp với lý luận, luận văn đƣa loại giải pháp nâng cao 100 hiệu hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng VN giai đoạn tới Từ giải pháp môi trƣờng pháp lý, giải pháp marketing… đến giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng sản phẩm kiến nghị với Chính phủ, NHTW 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội ngành ngân hàng, lƣu hành nội bộ, Hà nội Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS.,TS.Vũ Văn Hóa TS.Lê Xuân Nghĩa ( ), Một số v n đề Tài – Tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Đề tài cấp Nhà Nƣớc MS: ĐTĐL – 2005/25G Bộ KH&CN GS.,TS.Vũ Văn Hóa PGS.,TS.Đinh Xuân Hạng (2007), L thuyết tiền tệ, NXB Tài – Hà Nội GS.,TS.Vũ Văn Hóa (2010), Thị trường tài chính, Giáo trình trƣờng ĐH Kinh doanh & Cơng Nghệ Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam (2007), uyết định 51/2007/ Đ-NHNN, ngày 31/12/2007 Thống đốc NHNN việc ban hành uy chế hoạt động Thơng tin tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2006), uyết định 1253/2006/ Đ-NHNN, ngày 21/06/2006 Thống đốc NHNN, ban hàng kèm theo phân loại dư nợ, trích lập s dụng dự phòng để uy định l rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2005), uyết định 493/2005/ Đ-NHNN, ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN việc thực phân tích, ếp hạng tín dụng doanh nghiệp, Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam (2007), uyết định 23/2007/ Đ-NHNN, ngày 05/06/2007 Thống đốc NHNN, ban hành quy định hệ thống mã ngân hàng dùng hoạt động, nghiệp vụ ngân hàng, Hà Nội 102 10 Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam (2007), uyết định 47/2007/ Đ-NHNN, ngày 25/12/2007 Thống đốc NHNN mức thu phí dịch vụ, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nƣớc Việt nam (2008), uyết định 3289/2007/ Đ-NHNN, ngày 31/12/2008 Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn c u tổ chức Trung tâm Thơng tin tín dụng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2004), uyết định số 473/NHNN ngày 28/4/2004 V/v phê duyệt Đề án phân tích, ếp loại tín dụng doanh nghiệp, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2006), báo cáo kết khảo sát TTTD tiêu dùng Hong Kong, Singapore, Hà nội 14 Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (1998), Luật NHNN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2003), Luật s a đổi, bổ sung số điều Luật NHNN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (1998), Luật tổ chức Tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2004), Luật s a đổi, bổ sung số điều Luật TCTD, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trung tâm thơng tin tín dụng (2008), uyết định 47/2008/ Đ-TTTD5 ngày 29/01/2008 mức thu cung c p dịch vụ TTTD, Hà Nội 19 Trung tâm thơng tin tín dụng (2009), uyết định 07/2009/ Đ-TTTD ngày 04/02/2009 Giám đốc Trung tâm Thơng tin tín dụng quy định nhiệm vụ phịng trụ sở Trung tâm Thơng tin tín dụng, Hà Nội 20 Trung tâm thơng tin tín dụng (2006), Báo cáo kết hoạt động phân tích, ếp loại tín dụng doanh nghiệp năm 2000-2005 kế hoạch năm 2006, Hà Nội 21 Trung tâm thơng tin tín dụng (2011), Các báo cáo kết hoạt động CIC, Hà Nội 103 22 Vụ Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2006), “Báo cáo nợ tồn đọng phương án l ”, hội thảo khoa học l nợ tồn đọng Bộ Tài Chính tổ chức, Hà Nội Tiếng Anh: 23 Moody's (2003), “Structured Finance Rating Transitions”, http://www.moody.com) 24 World Bank (2007), Doing business 2008, (http://www.doingbusiness.org) 25 World Bank (2006), Doing business 2007, (http://www.doingbusiness.org) 26 World Bank (2005), Doing business 2006, (http://www.doingbusiness.org) 27 World Bank (2004), Doing business 2005, (http://www.doingbusiness.org) 28 World Bank (2004), Credit bureau Development in South Asia (

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w