Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
41,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ DUY TÍN GIẢI P H Á P C H U Y Ể N TỪ T H A N H T R A T U Â N TH Ủ S A N G T H A N H T R A T R Ê N c s ỏ RỦI R O C Ủ A T H A N H T R A N G Â N H À N G ĐÔI VỚI C Á C T Ổ C H Ứ C TÍN D Ụ N G TẠI V IỆT N AM Chuyên ngành: Kinh tê tài chính, ngân hàng Ma số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dản khoa học: HỌ C VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N SỔ:.LÍ O.d3.'hỉ Hà Nơi - 2006 TS v ũ THỊ LỢI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2006 Tác giả luận văn Vũ Duy Tín MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tát Danh mục bảng biểu, sơ đồ MỞ Đ Ầ U Chương - MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ PHUƠNG p h p THANH TRA CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI CÁC T ổ CHỨC TÍN D Ụ N G 1.1 Khái quát hoạt động tra Thanh tra ngân hàng đơi vói tổ chức tín dụng .4 1.1.1 Khái niệm tra 1.1.2 Sự cần thiết hoạt động tra Thanh tra ngân hàng tổ chứctín dụng 1.1.3 Mục đích, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động Thanh tra ngân hàng tổ chức tín dụng 1.1.4 Các phương thức tra Thanh tra ngân hàng tổ chức tín dụng 10 1.2 Các phương pháp tra Thanh tra ngân hàng đối vói tổ chức tín dụng 14 1.2.1 Phương pháp tra tuân thủ 14 1.2.2 Phương pháp tra sở rủi ro .17 1.3 Các nguyên tác hoạt động tra, giám sát ngân hàng hiệu uỷ ban Basel kinh nghiệm chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro sô nước thê giói 24 1.3.1 Các nguyên tắc hoạt động tra, giám sát ngân hàng hiệu Uỷ ban Basel 24 1.3.2 Kinh nghiệm chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro số nước giới 26 Kết luận chương 28 Chương 2- THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP THANH TRA CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG Đối VỚI CÁC Tổ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 29 2.1 Một sô nét tổng quát tổ chức tín dụng Việt Nam 29 2.1.1 Đặc điểm tổ chức tín dụng Việt Nam 29 2.1.2 Các rủi ro chủ yếu hoạt động thực trạng quản trị rủi ro tổ chức tín dụng Việt Nam 35 2.2 Khái quát tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng 40 2.2.1 Tổ chức Thanh tra ngân hàng 40 2.2.2 Hoạt động Thanh tra ngân hàng 45 2.3 Thực trạng thực phương pháp tra Thanh tra ngân hàng tổ chức tín dụng Việt N am 47 2.3.1 Thực phương pháp tra tuân thủ 47 2.3.2 Thực phương pháp tra sở rủi ro 53 2.3.3 Nguyên nhân việc chủ yếu thực phương pháp tra tuân thủ, chưa chuyển sang thực phương pháp tra sở rủi ro 54 Kết luận chương 64 Chương - GIẢI PHÁP CHUYỂN TỪ THANH TRA TUÂN THỦ SANG THANH TRA TRÊN Cơ SỞ RỦI Rơ CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG Đối VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 65 3.1 Định hướng công tác tra Thanh tra ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam 65 3.1.1 Định hướng phát triển tổ chức tín dụng Việt Nam 65 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống tra, giám sát ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam 68 3.2 Giải pháp chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro Thanh tra ngân hàng tổ chức tín dụng Việt N am 70 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng triển khai áp dụng phương pháp tra sở rủi ro 70 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 76 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước .82 3.3.2 Đối với tổ chức tín dụng 84 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 Danh mục tài liệu tham khảo 87 Phu luc 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐQT: Hội đồng quản trị NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại HĐQT: Hội đồng quản trị QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG BlỂU, s Đ ổ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình ARROW 20 Bảng 2.1: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam (2001-2005) 30 Bảng 2.2: Diễn biến số tiêu hoạt động chủ yếu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam (2001-2005) 31 Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Thanh tra ngân hàng 42 Bảng 2.3: Tinh hình nhân Thanh tra ngân hàng (2001-2005) 44 Bảng 2.4: Thống kê tra chỗ Thanh tra ngân hàng thực các tổ chức tín dụng tai Việt Nam (2001-2005) 48 Sơ đồ 3.1: Phối hợp giám sát từ xa tra chỗ 75 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, Thanh tra ngân hàng áp dụng đồng thời hai phương thức tra tổ chức tín dụng (TCTD) giám sát từ xa tra chỗ Hàng năm, Thanh tra ngân hàng tiến hành hàng trăm tra loại hình TCTD với hàng ngàn kiên nghị lĩnh vực tín dụng, ngoại hối, tốn, kết kinh doanh quản trị điều hành, kiểm tra, kiếm toán nội TCTD; nhiều sai phạm TCTD Thanh tra ngân hàng phát hiện, kiến nghị xử lý, thu hồi tài sản cho TCTD góp phần làm cho TCTD hoạt động an tồn hơn, hiệu tránh đổ vỡ TCTD tồn hệ thống TCTD ln phải đối mặt hàng ngày với nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro khoản Điều cho thấy TCTD tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật khơng có nghĩa khơng phải đương đầu với rủi ro, TCTD khơng có khả nhận biết, phát hiện, đo lường có biện pháp kiểm sốt rủi ro hiệu bị thua lỗ, chí phá sản rủi ro xuất Mặc dù đạt kết vượt bậc, hoạt động tra Thanh tra ngân hàng TCTD chủ yếu sử dụng phương pháp tra tuân thủ: đánh giá việc tuân thủ pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực quy định giấy phép hoạt động ngân hàng nhằm phát ngăn chặn hành vi vi phạm Kết thúc tra, Thanh tra ngân hàng kết luận TCTD có chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật không Sau tra chỗ, TCTD tra hoạt động có an tồn hay khơng, rõ ràng tra tn thủ khơng kết luận điều Trong đó, rủi ro tổng thể mà TCTD phải đối mặt chưa Thanh tra ngân hàng đánh giá cảnh báo sớm cho TCTD Đây tồn hạn chê lớn Thanh tra ngân hàng giai đoạn Ngoài ra, với xu hội nhập kinh tế ngành ngân hàng, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động TCTD ngày thơng thống theo thông lệ quốc tế dẫn đến phát triển TCTD loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mức độ cạnh tranh ngày liệt, hoạt động TCTD tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Mặt khác, trước sức ép hội nhập kinh tế quốc tế, Thanh tra ngân hàng - quan tra giám sát hệ thống TCTD cần phải tuân theo xu hướng, nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đặc biệt nguyên tắc Uỷ ban Basel Trước nhu cầu thiết để đảm bảo an toàn cho hoạt động TCTD, Thanh tra ngân hàng phải chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro Thanh tra sở rủi ro bao gồm việc đánh giá rủi ro TCTD, đánh giá tính hiệu hệ thống quản trị rủi ro, đánh giá thực trạng tài đánh giá việc tuân thủ quy định hành pháp luật Do đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro Thanh tra ngân hàng đơi với tơ chức tín dụng Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích - Nâng cao lý luận phương pháp tra Thanh tra ngân hàng TCTD nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước TCTD - Góp phần vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm đề xuất số giải pháp chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro TCTD Việt Nam 91 Nguyên tắc sô 5: Thanh tra ngân hàng phải có quyền đề tiêu chuẩn xem xét việc mua lại hay đầu tư ngân hàng đảm bảo cấu mua lại hay đầu tư không tạo rủi ro cho ngân hàng hay cản trở hoạt động giám sát hiệu P h ần lớn chư a tuân thủ Nguyên tắc số 6: Thanh tra ngân hàng thiết lập yêu cầu mức vốn an toàn tối thiểu ngân hàng nhằm phản ánh rủi ro hoạt động ngân hàng cấu vốn có khả bù đắp lỗ Riêng ngân hàng có hoạt động phạm vi quốc tế, yêu cầu không thấp mức quy định Basel Capital Accord Nguyên tắc sô 7: Một phần quan trọng hệ thống giám sát ngân hàng việc đánh giá độc lập hệ thống sách, thơng lệ thủ tục liên quan đến việc cho vay vốn tiến hành hoạt động đầu tư ngân hàng việc quản lý nợ hang muc đầu tư gián tiếp ngân hàng Nguyên tắc số 8: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng thiết lập tuân thủ sách, thơng lệ thủ tục đánh giá chất lượng tài sản trích lập dự phịng tín dụng đầy đủ P h ần lớn chư a tuân thủ P h ần lớn chư a tuân thủ P h ần lớn chư a tuân thủ Nguyên tắc số 9: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống thơng tin quản trị cho phép ban lãnh đạo nhận biết mức độ tập trung danh mục đầu tư Thanh tra ngân hàng cần quy định hạn mức an toàn nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng hoạt động cho vay với một nhóm khách hàng có liên quan mât thiết Nguyên tắc sổ 10: Để ngăn ngừa việc lạm dụng phát sinh từ việc cấp khoản cho vay với bên có liên quan, Thanh tra ngân hàng yêu cầu ngân hàng tiến hành cho vay với cơng ty cá nhân có quan hệ sở tự nguyện khách quan, đồng thời giám sát chặt chẽ viêc gia han tín dụng cho khoản vay nói tiến hành bước phù hơp để kiểm soát han chế rủi ro P hần lớn chư a tuân thủ P h ần lớn chư a tuân thủ 92 Nguyên tắc số 11: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có sách quy trình đầy đủ để nhận biết, giám sát quản lý rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi tiền tệ hoạt động cho vay đầu tư quốc tế Nguyên tắc sô 12: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống cho phép đo lường giám sát kiểm sốt tồn diện rủi ro thị trường; Thanh tra ngân hàng phải có quyền quy định giới hạn cụ thể và/hoặc yêu cầu vốn bù đắp rủi ro thị trường cần thiết Nguyên tắc số 13: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng trì quy trình quản lý rủi ro toàn diện (bao gồm vai trò giám sát ban lãnh đạo cấp cao) nhằm nhận biết, đo lường, giám sát kiểm soát tất rủi ro trọng yếu khác rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng trì mức vốn bù đắp rủi ro cần thiết Nguyên tắc số 14: Thanh tra ngân hàng cần xác định ngân hàng có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với tính chất quy mơ hoạt động ngân hàng Hệ thống kiểm soát nội bao gồm việc phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm; phân định chức hoạt động ngân hàng, phân phối quỹ, hạch toán kế toán tài sản có cơng nợ; thống quy trình; kiểm soát tài sản; chức kiểm toán nội kiểm toán độc lập chức tuân thủ nhằm kiểm tra mức độ tuân thủ ngân hàng với chức kiểm sốt nói với quy đinh luât pháp Nguyên tắc số 15: Thanh tra ngân hàng cần kiểm tra việc ngân hàng có đầy đủ sách thơng lệ thủ tục cần thiết bao gồm nguyên tắc quan trọng “hiểu rõ khách hàng” cách nghiêm ngặt để đảm bảo chuẩn mực đạo đức chuyên mơn lĩnh vực tài chính; đồng thời ngăn ngừa việc ngân hàng bị sử dụng cho muc đích tơi pham, dù vơ tình hay hữu ý C hư a áp dụng P hần lớn chư a tuân thủ P hần lớn chư a tuân thủ P h ần lớn chư a tuân thủ P h ần lớn chư a tuân thủ 93 Phần lớn chưa tuân thủ N g u y ê n tắ c s ố 17: Thanh tra ngân hàng phải thường xuyên liên hệ Phần lớn với máy lãnh đạo ngân hàng am hiểu hoạt động ngân chưa hàng tuân thủ N g u y ê n tắ c s ố : Thanh tra ngân hàng phải có phương tiện thu Tuân thập, xem xét phân tích báo cáo an tồn hoạt động thơng tin thủ phần thống kê từ ngân hàng phương diện riêng lẻ hợp lớn N g u y ê n tắ c s ố : Thanh tra ngân hàng phải có phương tiện để đánh Phần giá độc lập thông tin giám sát thông qua kiểm tra chỗ sử lớn chưa dụng kiểm toán độc lập tuân thủ N g u y ê n tắ c s ố 20: Một nội dung quan trọng hoạt động giám Phần sát ngân hàng hiệu khả Thanh tra việc giám sát lớn chưa tập đoàn ngân hành phương diện hợp tuân thủ Hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải kết hợp tra chỗ giám sát từ xa N g u y ê n tắ c s ô 16: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng lưu giữ tài liệu báo cáo đầy đủ theo sách thơng lệ kế tốn thống giúp Thanh tra ngân hàng có nhìn trung thực hợp lý tình hình tài hoạt động kinh doanh ngân hàng Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng phát hành báo cáo tài phản ánh hơp lý tình hình hoat đơng theo đinh kỳ N g u y ê n tắ c s ố 21: Phần lớn chưa tuân thủ 94 tắc sô 22: Thanh tra ngân hàng có quyền hợp pháp thực biện pháp khắc phục thích hợp kịp thời với ngân hàng vi phạm quy chế an toàn hoạt động (như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) vi phạm quy định pháp luật quyền lợi người gửi tiền bị đe doạ hình thức Trong trường hợp khẩn cấp, Thanh tra ngân hàng có quyền thu hồi kiến nghị thu hồi giấy phép hoat đông ngân hàng N g u y ê n tắc s ô 23: Thanh tra ngân hàng tiến hành giám sát phương diện hợp tồn cầu với tập đồn ngân hàng có hoạt động quốc tế, kiểm soát chặt chẽ áp dụng quy chế an toàn hoạt động phù hợp với tất hoạt động kinh doanh quốc tế chi nhánh nước ngoài, liên doanh cơng ty tâp đồn ngân hàng N g u y ê n tắc s ô 24: Một nội dung quan trọng hoạt động giám sát phương diện hợp thiết lập liên hệ trao đổi thông tin với quan giám sát nước sở tập đoàn ngân hàng quốc tế N g u y ê n tắc s ố 25: Thanh tra ngân hàng cần yêu cầu hoạt động ngân hàng nước phải tuân thủ quy chế an toàn cao ngân hàng nước Thanh tra ngân hàng phải có quyền chia sẻ thông tin theo yêu cầu quan tra nước ngồi cho muc đích tra hợp N guyên Tuân thủ Chưa áp dụng Chưa áp dụng Tuân thủ phần lớn 95 Phụ lục 2: Giới thiệu khái quát tiêu chí giám sát, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS Các quan Thanh tra ngân hàng đánh giá, xếp loại tổ chức tín dụng theo tiêu chuẩn sau: tiêu chuẩn CAMELS, tiêu chuẩn ROCASOSA PEARLS Trong đó, tiêu chuẩn ROCA-SOSA áp dụng đánh giá, xếp loại chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tiêu chuẩn PEARLS để đánh giá, xếp loại liên hiệp tín dụng tổ chức tiết kiệm khác Tiêu chuẩn CAMELS sử dụng hầu trên giới Tiêu chuẩn CAMELS viết tắt từ chữ tiếng Anh: Capital (Mức đủ vốn), Assets (Chất lượng tài sản Có), Management (Năng lực quản lý), Earning (Khả sinh lời), Liquidity (Thanh khoản), Sensitivity to risk (Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường) Hệ thống tiêu định lượng, yếu tố định tính để đánh giá, xế loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS 1.1 Những tiêu định lượng * Mức đủ vốn (tiêu chí C) - Vốn cấp so với Tổng tài sản Có rủi ro - Vốn tự có so với Tổng tài sản Có rủi ro - Khả tự tạo vốn = (Lợi nhuận ròng —8%*(tài sản Có cuối kỳ —tài sản Có đầu kỳ))/tài sản Có cuối kỳ * Chất lượng tài sản Có (tiêu chí A) - Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm so vớiVốn tự có - Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm so vớiTổng tài sản Có - Dự phòng rủi ro so với Tổng tài sản Có - Dự phịng rủi ro so với Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm - Tài sản Có sinh lời so với tài sản Nợ phải trả lãi * Năng lực quản lý (tiêu chí M) - Tốc độ tăng trưởng tài sản Có 96 - Tốc độ tăng trưởng đầu tư tín dụng - Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận - Tốc độ tăng trưởng Vốn tự có từ lợi nhuận TCTD - Tổn thất hoạt động so với Tổng tài sản Có - Số lần vi phạm quy định, quy chế * Khả sinh lời (tiêu chí E) - Thu nhập từ lãi so với Tổng tài sản có - Chi trả lãi so với Tổng tài sản Có - Thu nhập trước thuế so với Tổng tài sản Có - Thu nhập trước thuế so với Vốn chủ sở hữu - Lợi nhuận ròng so với Vốn tự có - Thu nhập trước thuế so với Tổng nợ xố - Chi phí hoạt động so với tài sản Có sinh lời - Thu nhập lãi phí so với tài sản Có sinh lời * Thanh khoản (tiêu chí L) - Tài sản Có động ngày so với Tài sản Nợ động ngày - Tài sản Có động ngày so với Tài sản Nợ động ngày - Tài sản Có động ngày so với Tài sản Nợ động tháng - Tài sản khoản so với khoản tiền gửi nợ ngắn hạn) * Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (tiêu chí S) - Trạng thái ngoại tệ Âm so với Vốn tự có - Trạng thái ngoại tệ Dương so với Vốn tự có - Trạng thái loại ngoại tệ so với Vốn tự có - Lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ so với Tổng thu nhập - Tổng trạng thái ngoại tệ (Âm + Dương) so với Tổng tài sản Có nội bảng - Tài sản Nợ đáo hạn đến tháng so với Tài sản Có đáo hạn đến tháng 97 - Tài sản Nợ đáo hạn từ tháng đến 12 tháng so với Tài sản Có đáo hạn từ tháng đến 12 tháng - Tài sản Nợ đáo hạn năm so với Tài sản Có đáo hạn năm 1.2 Những yếu tố định tính Đây yếu tô cần đánh giá xếp loại tiêu chí CAMELS với đánh giá định lượng * Mức đủ vốn (tiêu chí C) - Kết cấu bảng cân đối kế toán - Hoạt động ngoại bảng - Nguồn vốn thu nhập - Hồ sơ, xu hướng khối tài sản có vấn đề - Mức dự phịng rủi ro chung - Tác động cổ đông lực cổ đơng; tình trạng cổ đơng - Chất lượng khả thu nhập - Lợi nhuận giữ lại/cổ tức - Tính hợp lý kế hoạch phát triển; sáng kiến chiến lược kinh doanh * Chất lượng tài sản Có (tiêu chí A) - Chính sách quy trình tín dụng - Cơ cấu tín dụng - Các cấp uỷ quyền định đầu tư - Tính hợp lý cơng tác kiểm sốt nội hệ thống thơng tin quản lý- - Tính đầy đủ tiêu chuẩn bảo lãnh quy trình quản lý khoản vay - Chất lượng khoản cho vay khách hàng + Chất lượng công tác quản lý của: 98 Hoạt động tài trợ + vốn lưu động Hoạt động chiết khấu thương phiếu Nghiệp vụ Factoring Cho thuê tài Tài trợ đầu tư tài sản + Kịp thời phát khoản vay có vấn đề cơng tác quản lý - Tính đầy đủ quỹ dự phịng rủi ro - Mức độ đa dạng hố/tập trung danh mục cho vay đầu tư - Tiền mặt tương đương tiền mặt - Các khoản đầu tư * Năng lực quản lý (tiêu chí M) - Hội đồng quản trị (HĐQT) quản trị điều hành + Mức độ chất lượng giám sát HĐQT Ban giám đốc + Chất lượng HĐQT + Tính hiệu quản trị điều hành; tính độc lập HĐQT, trách nhiệm + Các lợi ích đan xen, liêm chính, kinh nghiệm; lực sẩn sàng đảm nhiệm nhiệm vụ + Tính hợp lý sách trả lương + Chiến lược kinh doanh - Cán quản lý + Kỹ năng, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp + Năng lực chuyên môn, lực quản lý - Kiểm sốt nội + Chính sách, quy trình thủ tục hệ thống + Tính đầy đủ sách biện pháp kiểm soát nội + Ban hành văn liên quan tới sách, quy trình thủ tục hệ thống 99 + Tuân thủ theo sách quy trình thủ tục + Tính xác, kịp thời hiệu hệ thống thông tin quản lý tính phù hợp hệ thống quy mô, phức tạp rủi ro TCTD - Tính xác lập báo cáo tài + Lập báo cáo tài quản lý việc lập báo cáo tài + Tính đầy đủ hệ thống dự tốn ngân sách, quy trình dự báo, hệ thống thông tin quản lý + Công nghệ thông tin hệ thống khác + Các rủi ro hoạt động - Tuân thủ + Tuân thủ luật quy chế + Đáp ứng khuyên nghị nhà kiểm toán quan tra, giám sát * Khả sinh lời (tiêu chí E) - Mức độ, xu hướng tính ổn định thu nhập - Khả cung cấp đủ vốn nguồn thu nhập để lại - Chất lượng nguồn thu nhập - Mức độ chi phí so với hoạt động - Mức độ chi phí so với nguồn thu - Mức độ ảnh hưởng rủi ro thị trường thu nhập chẳng hạn như: rủi ro lãi suất, quy đổi ngoại tệ rủi ro giá * Thanh khoản (tiêu chí L) - Mức độ phù hợp nguồn tạo khả chi trả so với nhu cầu tương lai - Khả quy đổi tài sản thành tiền mặt mà không tạo tổn thất lớn? - Khả tiếp cận thị trường nguồn cấp vốn khác? 100 - Mức độ đa dạng hoá nguồn cấp vốn, ngồi bảng cân đối kế tốn - Xu hướng tính ổn định tiền gửi - Khả bán nhóm tài sản định - Có chiến lược quản lý vốn, sách khả tốn, hệ thống thơng tin quản lý kế hoạch cấp vốn dự phòng - Hiệu chiến lược quản lý nguồn vốn, sách khả chi trả, hệ thống thông tin quản lý kế hoạch huy động vốn dự phòng * Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (tiêu chí S) - Độ nhạy với rủi ro thị trường + Độ nhạy thu nhập vốn với biến động bất lợi lãi suất, giá giấy tờ có giá cổ phiếu + Xu hướng mức độ rủi ro thị trường + Bản chất tính phức tạp mức rủi ro lãi suất + Các thủ tục, sách máy - Hiêu sách, thủ tuc chế với rủi ro thị trường - Khả ban lãnh đạo việc xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát rủi ro thị trường tuỳ thuộc quy mô, độ phức tạp rủi ro TCTD Đánh giá, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS 2.1 Xếp loại tiêu chí Việc xếp loại tiêu chí CAMELS (6 tiêu chí: c, A, M, E, L, S) thơng qua phân tích mặt định tính định lượng; xếp loại dựa thang điểm từ đến với độ tăng dần mức độ cần tra, giám sát 2.2 Xếp loại tổng hợp Việc xếp loai cho tiêu chí tiến hành độc lập cân xem xét mối quan với tiêu chí khác Mức xếp loại cao q thấp cho tiêu chí dẫn đến điều chỉnh tăng giảm xếp loại cho 101 tiêu chí khác Mức xếp loại tổng hợp khơng phải cơng việc tính trung bình phần xếp loại tiêu chí, kết thực tế thường trùng kết viêc tính tốn trung bình đơn giản Việc tơng hợp đánh giá, xêp loại TCTD chia mức độ (loại) khác nhau, cụ thể: - TCTD xếp loại 1: + Các TCTD tốt tiêu chí CAMELS + Các nhận định/kết luận tổng thể cán tra tích cực; có vấn đề nhỏ khắc phục thơng qua hoạt động thường ngày + Các TCTD tình trạng tài mà đối phó với khó khăn thay đổi kinh tế nói chung khu vực ngân hàng + Các TCTD không cho thấy lý cần phải tra, giám sát lo ngại cho Ngân hàng trung ương - TCTD xếp loại 2: + Các TCTD, bản, tốt hầu hết tiêu chí thuộc CAMELS + Các nhận định/kết luận tổng thể cán tra cho thấy có lo ngai lo ngại nhỏ khắc phục cách trình tự trình kinh doanh bình thường + Các TCTD có tình trạng tài ổn định, vậy, thường có khả điều chỉnh trước điều kiên thay đôi môi trương kinh tế vực ngân hàng + Các TCTD không cần tra, giám sát để đảm bảo nhận định từ kết tra phân tích từ xa ban lãnh đạo TCTD khăc phục trình kinh doanh bình thường - TCTD xếp loại 3: 102 + Các TCTD, nhìn chung, bị suy yếu vấn đề tài chính, tác nghiệp, tuân thủ (luật pháp quy chế) mà vấn đề mức độ từ xấu đến không thoả mãn + Dễ suy yếu thêm tình hình kinh tế xấu thay đổi bất lợi diễn khu vực ngân hàng + Có khả suy giảm hành động khơng thực nhanh chóng và/hoặc hành động khơng hiệu việc khắc phục yếu - TCTD xếp loại 4: + Các TCTD tình trạng tài mà khơng có biện pháp khắc phục làm giảm khả tồn TCTD + Có nguy cao khả sụp đổ tương lai + Các TCTD cần phải tra, giám sát theo dõi chặt chẽ, cần có kế hoạch rõ ràng việc khắc phục tất khiếm khuyết ghi nhận + Các TCTD cần Ngân hàng trung ương đặt chương trình khắc phục - TCTD xếp loại 5: + Các TCTD có khả sụp đổ tương lai gần + Vốn bị suy yếu TCTD tuyên bố giải thể + Các TCTD cho thấy nhiều khiếm khuyết nghiêm trọng khiếm khuyết quan trọng tới mức cần có trợ giúp tài từ chủ sở hữu nguồn tài khác + Nếu khơng có hành động khắc phục và/hoặc hỗ trợ tài chính, phải sáp nhập, bán lại lý giới vì: Tiêu chuẩn CAMELS sử dụng hầu 103 Thứ nhất, cơng cụ quan trọng, theo tất quan Thanh tra ngân hàng sử dụng hệ thống xếp loại chuẩn để đánh giá tình trạng tài tổ chức tín dụng Thứ hai, với hệ thống xếp loại rõ ràng, nhân viên nhanh chóng hiểu tình trang tài tơ chức tín dụng cách rà soát kết xếp loại Thứ ba, CAMELS cung cấp nhìn tồn diện tất khía canh tài quan trọng khả tốn tơ chức tín dụng, biểu thị giá trị rủi ro tổ chức tín dụng cụ thể Thứ tư, CAMELS giúp hướng dẫn hoạt động tra, giám sát ví dụ tổ chức xếp loại tổng thể cần phải có hành động khắc phục Thứ năm, CAMELS tảng cho hoạt động “Thanh tra sở rúi ro 104 Phụ lục 3: Thông lệ tốt quản trị doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng Các nguyên tác quản trị ngân hàng lành mạnh uỷ ban Basel (8 nguyên tắc) Nguyên tắcl: Cơ cấu Hội đồng quản tri (HĐQT) phải bảo đảm có thành viên HĐQT khơng điều hành, thành viên độc lập, phải có Uỷ ban để giúp HĐQT thực nhiệm vụ quyền hạn Nguyên tắc 2: HĐQT cần xây dưng giám sát việc thực mục tiêu chiến lược ngân hàng Nguyên tắc 3: HĐQT cần xác định rõ quyền nhiệm vụ thành viên HĐQT, cán quản lý cấp cao phận khác ngân hàng Nguyên tắc 4: HĐQT cần có sư giám sát hợp lý nhà quản lý cao cấp việc thực nghị quyết, sách HĐQT Nguyên tắc 5: HĐQT cán bô quản lý cấp cao cân sư dụng co hiêu máy kiểm toán, kiểm soát nội vào việc quản lý vui vo cua ngân hàng Nguyên tắc 6: HĐQT cần đưa sách thù lao bồi thường phù hợp với: văn hoá kinh doanh; chiến lược mục tiêu dài hạn; điêu kiện quản lý ngân hàng Nguyên tắc 7: Yêu cầu cơng khai hố thơng tin Ngun tắc 8: HĐQT Ban quản lý cấp cao cần hiểu rõ cấu hoạt động ngân hàng, bao gồm pháp chê để xác định kiêm soát vủi vo uy tín, pháp lý tài Ngồi ra, uỷ ban Basel đưa khuyến nghị vai trị Ban kiểm sốt nhằm nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng, là: - Hướng dẫn ngân hàng thực nguyên tặc quản trị đề cách tích cực phù hợp 105 - Xác định việc quản trị ngân hàng nhân tố quan trọng để bảo vệ người gửi tiền - Kiểm tra xem liệu ngân hàng thực cách hiệu thông lệ quản trị ngân hàng tốt hay chưa - Đánh giá hiệu cấu tổ chức máy ngân hàng Các nguyên tắc quản trị ngân hàng OECD (6 nguyên tắc) Nguyên tắc 1: Thúc đẩy tính hiệu minh bạch hố thị trường, phù hợp với quy định pháp luật tách biệt trách nhiệm phận giám sát, điều hành ngân hàng Nguyên tắc 2: Bảo vệ khuyến khích việc thực quyền cổ đông Nguyên tắc 3: Đảm bảo đối xử công cổ đông ngân hàng, bao gồm cổ đông nhỏ cổ đông nước ngồi Ngun tắc 4: Cơng nhận quyền người hưởng lợi khác (ngồi cổ đơng) ngân hàng theo quy định pháp luật thông qua thoả thuận bên khuyên khích hợp tác chủ động ngân hàng người hương lợi khác việc trì tình hình tài ngân hàng lành mạnh Nguyên tắc 5: Việc công bố thông tin phải kịp thời đầy đủ, bao gồm thơng tin tình hình tài chính, hoạt động, sở hữu quản trị ngân hàng Nguyên tắc 6: Trách nhiêm Hội đồng quản trị tập trung vào vấn đê chiến lược ngân hàng