1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp phòng chống tham nhũng tại việt nam

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 50,86 KB

Nội dung

Đặc điểm của tham nhũng là chủ thể thực hiện hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn. Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó (khoản 3, Điều 1, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005).

1 Mục Lục I Khái niệm tham nhũng: II Đặc điểm tham nhũng: III Phân loại tham nhũng: IV Tiêu chí đánh giá tham nhũng: .7 V Thực trạng tham nhũng Việt Nam: VI Nguyên nhân: .18 VII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM: .21 7.1 Hoàn thiện hệ thớng pháp ḷt và tiếp tục cải cách hành chính: .21 7.2 Công tác đào tạo và chọn lọc cán bộ: .22 7.3 Tăng cường minh bạch, công khai quan quyền và người có chức quyền: 22 7.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng tinh thần đề cao pháp luật của tầng lớp nhân dân: 24 7.5 Tăng cường chế giám sát, kỷ luật cùng với khen thưởng: .24 7.6 Những biện pháp đề xuất để xem xét đưa vào quy định pháp luật: 25 7.6.1 Nghiên cứu ban hành quy định kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn: 25 7.6.2 Hối lộ phi vật chất: .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 I Khái niệm tham nhũng: Theo Tanzi (1995), tham nhũng là khơng tn thủ có chủ đích với mợt mới quan hệ bình thường nhằm mục đích đạt mợt vài lợi thế từ hành vi này cho bản thân của đó cá nhân liên quan Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân Tham nhũng là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý kinh tế - xã hội lỏng lẻo, yếu kém tạo nhiều sơ hở cho hành vi tiêu cực, tượng tham nhũng và tệ nạn có điều kiện phát triển và đó một phần quyền lực trị biến thành quyền lực kinh tế Tham nhũng làm chậm phát triển kinh tế - xã hợi, làm giảm lịng tin của cơng dân vào nhà nước, đến chừng mực nào đó nó gây mất ổn định trị, kinh tế - xã hội Theo pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phịng, chớng tham nhũng năm 2005), tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vụ lợi II Đặc điểm tham nhũng: Xem xét đặc điểm về tham nhũng, ta xem xét khía cạnh: Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Đặc điểm của tham nhũng là chủ thể thực hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân q́c phịng quan, đơn vị tḥc Qn đợi nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ đó (khoản 3, Điều 1, Ḷt phịng, chớng tham nhũng năm 2005) Nhìn chung, nhóm đới tượng này có đặc điểm đặc thù so với nhóm đối tượng khác như: họ thường là những người có trình cơng tác và cớng hiến nên có nhiều kinh nghiệm; đào tạo có hệ thống, là những chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau; là những người có quan hệ rợng và có uy tín xã hợi nhất định và thậm chí có thế mạnh về kinh tế Những đặc điểm này của chủ thể hành vi tham nhũng là ́u tớ gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi là đặc điểm thứ hai của tham nhũng Khi thực hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn của mình” mợt phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Đây là yếu tố bản để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn không lợi dụng chức vụ, qùn hạn đó khơng có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đều coi là hành vi tham nhũng Ở có giao thoa giữa hành vi này với hành vi tội phạm khác, vậy cần lưu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Hành vi tham nhũng là hành vi cố ý Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi không cố ý hành vi đó khơng là hành vi tham nhũng Vụ lợi hiểu là lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt có thể đạt thông qua hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý về hành vi tham nhũng, không bắt ḅc chủ thể tham nhũng phải đạt lợi ích III Phân loại tham nhũng: Tham nhũng thường biểu dưới dạng sau: Tham nhũng vật chất: là dạng tham nhũng nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất của cá nhân tiền bạc, tài sản Đây là dạng tham nhũng phổ biến và dễ nhận thấy Trước đây, tham nhũng vật chất chủ yếu xảy lớp người có quyền lực với thủ đoạn chủ yếu là dùng quyền lực giao để chiếm đoạt tài sản của nhà nước, của công dân nhằm vụ lợi cá nhân, ngày tham nhũng vật chất lan rộng mọi tầng lớp dân cư xã hội, kể cả lớp người trước tham gia vào hoạt động này thầy giáo, thầy thuốc… Tham nhũng quyền lực: là dạng tham nhũng mà người tham nhũng lợi dụng quyền lực cá nhân để đưa những người thân tín vào bợ máy cơng qùn vào tổ chức trị, xã hợi, đơn vị kinh tế, tài đợng vụ lợi Điển hình cho dạng tham nhũng quyền lực là tượng nhiều cá nhân không xứng đáng, khơng đủ phẩm chất, trình đợ, lực lại chiếm giữ nhiều cương vị, nhiều vị trí quan trọng bộ máy Nhà nước, tổ chức, đơn vị kinh tế, tài Dưới góc đợ phân loại học, tham nhũng thể dạng sau: Tham nhũng lớn, tham nhũng nhỏ Theo Bộ công cụ phịng, chớng tham nhũng của Liên hợp q́c, tham nhũng lớn là loại tham nhũng xâm nhập đến tận những cấp bậc cao nhất của Chính phủ q́c gia, làm xói mòn lòng tin vào quản lý đắn, nguyên tắc nhà nước pháp quyền và ổn định của nền kinh tế Tham nhũng lớn thường diễn lĩnh vực quản lý kinh tế nhà nước, với tượng phổ biến như: tham ô tài sản, lập dự án ma – dự án khống để rút tiền, hối lộ quan chức cấp cao của bộ máy nhà nước để trúng thầu dự án lớn, … Tham nhũng nhỏ là tham nhũng liên quan đến việc đổi chác một số tiền nhỏ, việc làm ơn khơng đáng kể những người tìm kiếm ưu đãi, việc sử dụng bạn bè hay họ hàng nắm giữ chức vụ nhỏ Tham nhũng nhỏ là dạng tham nhũng phổ biến tượng như: bồi dưỡng phong bì cho bác sĩ bệnh viện; thu học phí cao quy định của nhà nước trường học; nạn lộ cảnh sát giao thơng; tượng nhũng nhiễu, vịi vĩnh của cán bộ quan quản lý nhà nước … Tham nhũng trị: là lạm dụng quyền lực trị của những quan chức cấp cao bợ máy cầm quyền nhằm thu những lợi ích riêng, có thể là tăng quyền tăng tài sản Biểu của dạng tham nhũng này là: dùng vị trí trị, ảnh hưởng trị của để can thiệp vào việc có không đưa một quyết định mang tính trị (chính sách, đạo luật, thỏa tḥn…) mợt cách thiên vị nhằm mục đích vụ lợi, mua bán, trao đổi chức vụ trị, vị trí có quyền lực, chạy chức, chạy quyền sau đó dùng vị trí của để trục lợi cá nhân… Tham nhũng hành chính: là dạng tham nhũng xảy phổ biến hoạt đợng quản lý hành của đợi ngũ cơng chức hành Ở đó những người giao quyền sử dụng quyền lực hành chính, trình tự thủ tục hành để gây khó khăn cho công dân tổ chức nhằm trục lợi cho bản thân Biểu của tham nhũng hành là: hạch sách, nhũng nhiễu việc thực một thủ tục, một quyết định cụ thể nào đó mà công dân, tổ chức có quyền hưởng từ quan hành nhà nước; thiên vị thực pháp luật… Tham nhũng kinh tế: là dạng tham nhũng xảy hoạt động quản lý kinh tế như: sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lý tài sản… thực những người có thẩm quyền quản lý nhà nước về kinh tế, những người có thẩm quyền doanh nghiệp nhà nước Biểu của tham nhũng kinh tế là: chiếm đoạt trái phép tài sản của nhà nước, công dân nhằm trục lợi cá nhân; quyết định kinh tế trái pháp luật thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợi dụng sơ hở của pháp luật vi phạm pháp luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã hợi… Ngoài ra, tham nhũng cịn thể dưới dạng như: Tham nhũng công, tham nhũng tư; tham nhũng cá nhân, tham nhũng tập thể; tham nhũng xuyên quốc gia, tham nhũng nội bộ quốc gia; tham nhũng trực tiếp, tham nhũng gián tiếp; tham nhũng chủ động (đưa hối lộ), tham nhũng bị động (nhận hối lộ)… Bảng 3.1: Một số hành vi tham nhũng theo góc nhìn giới trẻ Ngành nghề Hành vi Giáo dục  Nhận hối lộ để nâng điểm  Chạy chức vụ nhà trường  Câu giờ giảng dạy, … Cơng an giao thơng nhũng nhiễu địi “quà biếu” của người tham gia giao thông  Giao thông Kinh tế  Không đưa cuống vé cho người xe buýt, …  Tư lợi định giá, lý hàng hóa công  Bán thông tin bảo mật thu lợi riêng  Ăn chênh lệch giá hàng hóa  Lợi dụng chức vụ quyền hạn để “ban phát” về đất đai một cách ưu ái, cửa quyền, nhũng nhiễu, gây khó khăn cho người sử dụng đất Nhà đất Phân lô, bán nền không đối tượng việc lý, bán nhà đất thuộc sở hữu nhà nước   Cấu kết giữa cá nhân và tổ chức việc hợp thức hóa nhà đất Xây dựng  Chạy cơng trình (đút lót tiền)  Các đơn vi thi công thường bớt xén, thay đổi chủng loại vật tư, thi công sai thiết kế, không thi cơng quyét tốn Nghiệm thu khới lượng cao thực tế thi cơng, tốn khới lượng và đơn giá có thực tế và đơn giá quy định… Y tế  Bác sỹ cớ tình kê thừa đơn thuốc để hưởng “hoa  Bác sỹ y tá gợi ý bệnh nhân bồi dưỡng/đặt áp lực hồng” tâm lý để người nhà bệnh nhân biết ý Ví dụ: tiêm cho bệnh nhân không đau bác sỹ vân nói tiêm đau Làm khống sổ sách việc mua trang thiết bị, nhập th́c  Nguồn: Tổng hợp nhóm IV Tiêu chí đánh giá tham nhũng: Một mấu chốt bản của tham nhũng đó là nó có thể thể những vụ án những bê bối hối lộ hay quan chức bị bắt, khởi tố hay xét xử một mặt hành vi tham nhũng thể có nghĩa là có hành vi thực không phát ranh giới giữa tham nhũng và khơng tham nhũng chưa xác nhận Thường độ cảm nhận tham nhũng dựa những hành vi phát và nhận thấy có tham nhũng những hành vi chưa xác định thường không có một ổn định cụ thể Chính vậy thường để đánh giá tham nhũng thường sử dụng cả số bản đó là số về nhận thức, số thực tế và số tự đánh giá tham nhũng Chỉ số nhận thức tham nhũng Thực không TI thực số này mà cả tổ chức tư vấn trị và rủi ro kinh tế (PERC) thường thực hàng năm báo cáo của với đới tượng hỏi thường là công dân, nhà đầu tư quốc gia việc hỏi bạn thấy tham nhũng có ảnh hưởng thế nào lĩnh vực công … Chỉ số nhận thức về tham nhũng mang lại nhiều lợi ích việc đánh giá tham nhũng như: tiếp cận đa chiều, dễ dàng thực … Điều đặc biệt đề cập sớ nhận thức tham nhũng đưa bức tranh về tham nhũng nhìn từ xã hợi dân với việc hiển thị tham nhũng cả những hành vi phát và những hành vi chưa bị phát Tuy nhiên, điểm yếu của số này là số này dựa vào c̣c thăm dị nên kết quả là chủ quan và kém tin cậy đối với nước có nguồn thơng tin hơn, ngoài khái niệm tham nhũng nhận thức về tham nhũng là khác đối với xã hội, nền tư pháp khác (đối với một số nước là tặng quà, đối với một số nước lại là hối lộ một số nước khoản tiền nhận cho là tiền thưởng, tiền ủng hộ một số quốc gia lại cho đó là tiền tham nhũng) Hơn nữa, sớ nhận thức xây dựng từ nhận thức của người dân nên khó có thể thay đổi cảm nhận của nhân dân thời gian ngắn vậy thay đổi sớ CPI giữa năm liên tiếp một quốc gia dường không đáng kể Một điều cần ý xây dựng công cụ này đánh giá số nhận thức tham nhũng đó là kết quả khác nếu đơn vị thực cuộc điều tra là đơn vị độc lập hay là quan của phủ Và những câu hỏi về hới lợ đới với người hỏi là cơng chức rất mang lại câu trả lời xác Chính vậy, CPI là số đo lường nhận thức tham nhũng là đo lường một cách khách quan về mức độ tham nhũng của quốc gia Chỉ số thực tế Đánh giá tham nhũng dựa số liệu thực tế là việc làm mà hầu nước nào thế giới làm hoạt động thống kê số vụ án điều tra, số bị can bị truy tớ, sớ bị cáo bị ḅc tợi hành vi tham nhũng Biện pháp đánh giá tham nhũng dựa số liệu thực tế này có rất nhiều lợi ích và là công cụ hữu ích cho nhà nghiên cứu hoạch định sách, kiểm nghiệm giả thiết về tham nhũng như: tần số, mức độ, biến đổi hay khía cạnh khác liên quan đến hành vi tham nhũng Một điều quan trọng là với phương pháp đánh giá này việc nhìn nhận tham nhũng thực khách quan là những diễn thực tế Tuy nhiên, một điều không may mắn việc sử dụng công cụ này để đánh giá tham nhũng đó là tính phức tạp của tham nhũng, độ ẩn của hành vi và tính hiệu quả hay minh bạch của hệ thớng phát điều tra – xét xử hành vi tham nhũng nhiều q́c gia thế giới Chính vậy nếu sử dụng nhất phương pháp này rất khó để đưa nhìn về tham nhũng Chỉ số tự đánh giá tham nhũng Phương pháp này thường bị nhầm lẫn với công cụ số nhận thức, nhiên lại là một công cụ đặc thù với phương pháp đơn chiều và tập trung vào đối tượng cụ thể (công chức, doanh nhân…) với kiểu hỏi đặc thù mà tổ chức khảo sát môi trường kinh doanh của ngân hàng thế giới thường thực chẳng hạn như: “Bạn hối lộ lần?”; “ Bạn phải trả thêm trung bình tiền lần giao dịch với quan nhà nước để đạt tới giao dịch thành công?” Ưu điểm của phương pháp này là những khảo sát liên quan đến trải nghiệm của người hỏi về tham nhũng là những trải nghiệm thực tế chứ không phải là những nhận thức kiểu “tơi thấy, tơi cảm thấy, họ nói thế” q trình sử dụng CPI Mợt ưu điểm khác đó là hội để quan công qùn và phủ nước nhìn lại mình, khơng thể nói không có tham nhũng lĩnh vực quản lý nhà nước mà 10 nhà đầu tư có tới người nói hối lộ để giải quyết công việc với quan nhà nước) Tuy nhiên điểm yếu của phương pháp này đó là tính mợt chiều của thơng tin, khơng có kiểm định và thực vấn đề trải nghiệm Suy cho đến cùng khơng thể dùng nhất một số để đánh giá tham nhũng của một quốc gia hay một vùng miền, việc kết hợp số thống kê không là nhận thức mà cịn là sớ liệu thực tế đánh giá mang lại nhìn nhất khơng lĩnh vực phịng chớng tham nhũng mà cịn lĩnh vực công nói chung V Thực trạng tham nhũng Việt Nam: Tham nhũng Việt Nam không dừng lại hành vi của một cá nhân có chức quyền, mà đâu đó là hành vi của cả một tập thể ban lãnh đạo quan, đơn vị - những người có quyền hạn và có cả che chắn từ cấp cao Sự che chắn là chắn chắn có họ đều lợi Có những hành vi tham nhũng không ngấm ngầm nội bộ một quan, đơn vị mà cịn là cấu 10 kết mợt cách có tổ chức, có liên kết với một vài quan, đơn vị khác Hành vi tham nhũng không thường hoành hành lĩnh vực kinh tế, quản lý, sử dụng đất đai, xây dựng, đầu tư, công ty nhà nước,… mà điều đáng quan ngại là nó len lỏi cả quan bảo vệ pháp luật và những người, quan phòng, chống tham nhũng, cả lĩnh vực vốn xem trọng về đạo lý giáo dục, y tế, sách xã hợi, nhân đạo,… hay cả những lĩnh vực xem trọng việc bảo vệ công lý, lẽ phải những người làm công tác bảo vệ công lý và lẽ phải Những thiệt hại mà tham nhũng gây đủ để đưa những tội danh vào quy định của Bợ ḷt hình sự, thế giới thực rất nghiêm khắc hành vi này, Việt Nam có đưa quy định vào Bợ ḷt hình của cơng tác thực thư và phát cịn nhiều hạn chế tính hệ thớng và tham nhũng tràn lan Chỉ số CPI cịn thấp biến động Từ năm 2012 Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) bắt đầu tiến hành điều tra thăm dò đánh giá của doanh nhân và trị gia nước về tham nhũng của q́c gia qua bảng hỏi với những câu hỏi khác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới những hành vi của tham nhũng Ngày 25 tháng năm 2017, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng (CPI) 2016, xếp hạng 176 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa cảm nhận của doanh nhân và chuyên gia về tham nhũng khu vực công Năm 2016, Việt Nam 33/100 điểm, đứng thứ 113/176 bảng xếp hạng toàn cầu Như vậy, lần đầu tiên sau năm, điểm số của Việt Nam tăng nhẹ (tăng điểm so với mức điểm 31/100 suốt năm từ 2012 đến 2015) 13 Bên cạnh đó, việc kê khai tài sản, thu nhập cịn nặng về hình thức, hầu hết bản kê khai chưa kiểm tra, xác minh, kiểm chứng; chưa giúp cho quan chức kiểm sốt những biến đợng về tài sản của người có chức vụ, quyền hạn Tham nhũng gắn với cán cấp cao ngày khó bị phát Chúng ta dễ dàng nhìn thấy hình ảnh tham nhũng của quan chức cấp cao qua hình ảnh: dùng tiền để ảnh hưởng đến sách của phủ, đặc biệt sách liên quan đến giải toả đất đai, xây dựng sở hạ tầng dự án xã hội, y tế, giáo dục; những việc chạy dự án này tạo nên một khối liên minh giữa những người có tiền và những người có quyền, làm cho những người có tiền trở thành có quyền và những người có quyền có thêm tiền Chúng làm lũng đoạn nền kinh tế quốc gia dẫn đến phá sản của nhiều đại công ty và khiến nợ công càng ngày càng chồng chất Chính gắn liền với những người có tiền và có quyền nên loại tham nhũng này rất khó bị phát Nói cho xác hơn: “Khơng có dám phát hiện” Mới đây, thiếu tướng công an Phan Anh Minh cho biết, theo luật Việt Nam (qua thị 15-CT/TW của Bợ trị), cơng an không quyền trinh sát đảng viên Mà tất cả cán bộ cao cấp đều là đảng viên, nữa, đều là đảng viên cao cấp, thuộc Ban chấp hành Trung ương, thậm chí Bợ trị Khơng phép theo dõi, những người có bổn phận điều tra tham nhũng đành bó tay trước những kẻ tham nhũng Mà có theo dõi và có phát tham nhũng, người ta khơng dám tớ cáo khơng dám đụng đến những người có quyền lực hẳn Đó là lý ông Phạm Trọng Đạt, Cục trưởng Cục chống tham nhũng thành thực thú nhận: “Chớng có chúng tơi chết trước” Và đó là lý mặc dù Đảng Cộng sản và quyền Việt Nam lúc nào lớn tiếng hơ hào phịng và chớng tham nhũng nạn tham nhũng, mợt mặt, rất bị phát và mặt khác, càng ngày càng hoành hành dữ dội Không có một nỗ lực chống tham nhũng nào có thể thành công những người dễ tham nhũng nhất lại nằm ngoài và pháp luật 14 Những vụ tham nhũng lớn Việt Nam Vụ án Vinashin Là một vụ án kinh tế lớn nhất từ trước tới Việt Nam, liên quan tới sớ tiền thất rất lớn Mợt loạt quan chức của Vinashin bị đưa xét xử với tội danh "cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng" xảy Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) bị cáo đưa xét xử vụ án này gồm: Phạm Thanh Bình, nguyên chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinashin; Trần Quang Vũ, nguyên Tổng giám đốc Vinashin; Trần Văn Liêm, nguyên Trưởng ban kiểm soát tập đoàn; Nguyễn Văn Tuyên, nguyên Giám đốc công ty cổ phần Công nghệ tàu thủy Hoàng Anh cùng bị cáo: Nguyễn Tuấn Dương, Tô Nghiêm, Trịnh Thị Hậu, Hoàng Gia Hiệp, Đỗ Đình Cơn là nguyên cán bộ Vinashin bị can Hồ Ngọc Tùng (nguyên Tổng giám đốc Công ty tài TNHH mợt thành viên Cơng nghiệp tàu thủy) và Giang Kim Đạt (ngun Trưởng phịng kinh doanh Cơng ty vận tải viễn dương Vinashin) bỏ trốn Theo cáo trạng của Viện KSND tối cao, bị cáo Phạm Thanh Bình cùng đồng phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế lĩnh vực đầu tư, quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Nhà nước năm dự án với tổng thiệt hại 910 tỷ đồng Các dự án bao gồm: + Dự án mua tàu Hoa Sen gây thiệt hại cho nhà nước số tiền 469,5 tỷ đồng; Theo cáo trạng, ơng Bình (với tư cách là người tổ chức) và đồng phạm cố ý làm trái thực một số hành vi không thực đạo của Thủ tướng, phê duyệt mua tàu trước lập và thẩm định dự án, không thực thủ tục chào hàng cạnh tranh, khơng qút tốn vốn dự án… Hậu quả của những hành vi này, theo giám định, gây thiệt hại cho Vinashin nói riêng và ngân sách nói chung gần 470 tỷ đồng, đó riêng tiền lãi vay và chi phí vay vốn lên tới 464 tỷ 15 + Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Sông Hồng (tỉnh Nam Định) là 316,5 tỷ đồng + Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện Diezel Cái Lân gây thiệt hại 66,5 tỷ đồng + Dự án đầu tư tàu Bình Định Star gây thiệt hại 30,4 tỷ đồng + Việc bán vỏ tàu Bạch Đằng Giang gây thiệt hại 27,3 tỷ đồng Vụ án xảy Ngân hàng Oceanbank "Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế, gây hậu nghiêm trọng; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; vi phạm quy định cho vay hoạt đợng tổ chức tín dụng" Ngày 24/10/2014, Cơ quan cảnh sát điều tra, Bộ Công An quyết định khởi tố và bắt tạm giam đối với ông Hà Văn Thắm, nguyên Chủ tịch HĐQT OceanBank về tội “Vi phạm quy định cho vay hoạt đợng tổ chức tín dụng”, quy định Điều 179 Bợ Ḷt Hình Cơ quan điều tra xác định ông Hà Văn Thắm ký quyết định cho Công ty TNHH thương mại dịch vụ Trung Dung vay khoảng 500 tỷ đồng không đảm bảo khoản thế chấp và sai quy định Cho đến nay, Cơng ty Trung Dung chưa tốn tiền cho OceanBank theo quy định, có dấu hiệu mất khả tốn Ngoài ra, Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam (PVN) đầu tư vào Ocean Bank 800 tỷ đồng, chiếm 20% tổng vốn điều lệ của Ocean Bank (4.000 tỷ đồng) Sau Ocean Bank Ngân hàng Nhà nước mua với giá đồng, PVN trắng tay với khoản đầu tư này Liên quan đến khoản đầu tư bị thất thoát của PVN và những sai phạm Ocean Bank, ông Nguyên Xuân Sơn, nguyên Chủ tịch PVN, nguyên Tổng Giám đốc Ocean Bank bị quan Công an khởi tố bắt tạm giam điều tra Vụ án Công ty in, thương mại dịch vụ Agribank 16 Theo đó, ông Phạm Ngọc Ngoạn, nguyên Ủy viên Hội Đồng Thành Viên Agribank, nguyên Giám đốc, Chủ tịch Hội Đồng Thành Viên Công ty In – Thương mại và Dịch vụ Agribank bị quan công an về hành vi “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế, Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” Công ty In – Thương mại và Dịch vụ Agribank và Công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo quốc tế (INED) Ơng Phạm Ngọc Ngoạn bị quan cơng an tình nghi gây thiệt hại cho Nhà nước 90 tỷ đồng thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản đất Khu công nghiệp Quang Minh (huyện Mê Linh, Hà Nội) để xây dựng nhà máy in ngân hàng Theo đó, ông Ngoạn cho là đạo chuyển 90 tỉ đồng cho công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo quốc tế (INED) để nhận chuyển nhượng nhà xưởng và diện tích đất gần 20.4000 m2 đất công ty này đứng tên thuê đất Thời điểm thực giao dịch, công ty In – Thương mại và Dịch vụ Agribank chưa xin giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho lô đất này ông Ngoạn ký hợp đồng mua bán chuyển nhượng để hợp thức hoá thủ tục chuyển nhượng tài sản thuê đất với giá 4,6 triệu đồng/m2 Khoản tiền chuyển cho công ty INED cho đến không có khả thu hồi Ngoài ra, quan chức có kết luận tra về những sai phạm công ty In – Thương mại và Dịch vụ Agribank Trong đó có vụ sai phạm việc dùng quyền sử dụng đất số 10 phố Chùa Bộc để góp vốn vào công ty cổ phần bất động sản Agribank; sai phạm việc đầu tư vào dự án đấy giá quyền sử dụng đất Lô C, khu D1, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội và sai phạm việc đầu tư xây dựng khách sạn Nha Trang, Khánh Hoà Vụ án đưa nhận hối lộ Vinawaco 17 Ngày 27/7/2016, Hà Nội mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án đưa hối lộ, nhận hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng xảy Tổng Công ty Xây dựng đường thủy (Vinawaco) Theo hồ sơ vụ án, để thực Dự án Nạo vét luồng hàng hải Hịn Gai – Cái Lân năm 2013, cơng ty cổ phần Tân Việt đưa hối lộ cho lãnh đạo Vinawaco Trong trình đàm phán ký kết và thực hợp đồng thi cơng cơng trình nạo vét luồng hàng hải Hòn Gai – Cái Lân, Hồ Thành Nghĩa (nguyên giám đốc Ban điều hành dự án nạo vét phía Bắc) và Phạm Đình Hịa (ngun trưởng phòng Kế hoạch thị trường, Vinawaco) thỏa thuận để công ty Tân Việt tham gia đấu thầu và ký hợp đồng thi cơng, phía cơng ty phải chi cho ơng Nghĩa và ơng Hịa sớ tiền 50% giá trị hợp đồng Vũ Thanh Huyền (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Tân Việt) và Trịnh Văn Thắng (nguyên Giám đốc Công ty Tân Việt) trực tiếp đưa cho Nghĩa 1,2 tỷ đồng, đó Nghĩa đưa lại Hòa 1,1 tỷ đồng, Nghĩa giữ lại 100 triệu đồng để chi tiêu cá nhân Trong trình thi cơng cơng trình nạo vét, tu luồng Hòn Gai – Cái Lân, Huyền và Thắng tổ chức thi công không theo hợp đồng ký (thanh tốn khớng về vị trí đổ thải, cự ly vận chuyển để toán theo đơn giá hợp đồng ký với Tổng Công ty Xây dựng đường thủy) để gian dối chiếm đoạt 7,8 tỷ đồng Vụ án lừa đảo chiếm đoạt 66 tỷ đồng Dệt Quế Võ Ngày 9/11/2015, Cơ quan CSĐT Bộ Công an hoàn tất hồ sơ vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” xảy Công ty cổ phần Dệt Q́ Võ và Phịng giao dịch Bắc Ninh tḥc Sở giao dịch I, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đồng thời đề nghị truy tố bị can gồm: Nguyễn Việt Hoàng, Giám đốc Công ty cổ phần Dệt Quế Võ; Nguyễn Quốc Hùng, Phó giám đốc Công ty cổ phần Dệt may xuất khẩu Chương Dương về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; Nguyễn 18 Thế Thư, nguyên Giám đốc Chi nhánh Quỹ hộ trợ Phát triển Bắc Ninh (nay là Phịng giao dịch Bắc Ninh, tḥc Sở giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam) và Nguyễn Thế Tài, cán bợ Ngân hàng An Bình (Hợi sở phía Bắc) về tợi “Cớ ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng”; Trần Đức Lực, nguyên Phó giám đốc Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh và Nguyễn Huy Bình, ngun Phó trưởng phịng tín dụng Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” Chủ mưu vụ chiếm đoạt này là vợ chồng bị can Doãn Ngọc Giang, Kiều Thị Thanh Hương Cơ quan cảnh sát điều tra, Bộ Công an xác định cặp vợ chồng Giang – Hương chiếm đoạt tổng cộng 66 tỷ đồng của ngân hàng (cả gốc lẫn lãi) Sau chiếm đoạt số tiền này, vợ chồng Giang – Hương bỏ trốn Ngoài vợ chồng Giang – Hương cịn thành lập cơng ty tư nhân khác để vay vớn, cịn chiếm đoạt gần 2,4 tỷ đồng của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển VI Nguyên nhân: Tại cuộc đàm phán về Công ước chống tham nhũng của Liên Hợp Quốc trước đây, người ta đều khẳng định là nơi nào hệ thớng pháp ḷt cịn lỏng lẻo, quy trình qút định và hoạch định sách cịn thiếu minh bạch, thủ tục hành cịn rườm rà, lương cơng chức cịn thấp,… đó tình trạng tham nhũng có xu hướng gia tăng cả về tính chất và mức đợ, đồng thời sớ vụ có tính chất xun quốc gia xuất ngày càng nhiều Trong Báo cáo trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng rõ: “… tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu… chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp,…” Vì tình trạng tham nhũng chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp? Có rất nhiều nguyên nhân lý giải về tình trạng đó: có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan; có nguyên nhân sơ hở của tổ chức bộ máy, thiếu đồng bộ và đầy đủ, thậm chí cịn nhiều kẽ hở của hệ 19 thớng sách, pháp ḷt; có ngun nhân tḥc về cơng tác kiểm tra, giám sát cịn thiếu chặt chẽ, chưa ngang tầm nhiệm vụ; có nguyên nhân đấu tranh và xử lý những hành vi tham nhũng chưa kịp thời, chưa thường xun, chưa nghiêm, cịn tình trạng nể nang, né tránh,… Dưới đây, nhóm xin tóm tắt lại nguyên nhân bản sau: Thứ nhất, thể chế của nước ta yếu kém như: cải cách hành cịn chậm và lúng túng, dẫn đến hệ lụy là chế “xin – cho” hoạt đợng cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý Cơ chế “xin – cho” là một những nguy của tệ tham nhũng, hối lộ mà đến chưa có cách khắc phục Thứ hai, thiếu những chế đợ, sách, quy định chặt chẽ để bước ngăn chặn tham nhũng Chẳng hạn, chế độ tiền lương đối với đại đa số cán bộ, viên chức nước ta nay, nhiều lần điều chỉnh theo hướng tăng lương bản, chưa đáp ứng những nhu cầu bản thiết ́u thực tế ln diễn tình trạng “lương tăng không theo kịp giá tăng” Thêm vào đó, là tác động của những mặt tiêu cực chế thị trường dễ làm nảy sinh một bộ phận không nhỏ cán bộ, viên chức nhất là những người có chức quyền hay những người giao thực thi những công vụ kiếm tiền có tư tưởng xoay xở trục lợi Thực tế cho thấy có khơng cán bợ, đảng viên bị mua chuộc dễ, họ sẵn sàng nhận hối lộ, dễ sa vào những hành vi trục lợi dù bản thân hiểu thế là tham nhũng Hoặc như, yêu cầu việc cần thiết phải kê khai năm tình hình thu nhập và toàn bộ tài sản của cán bộ, viên chức, nhất là của những cán bộ có chức quyền và của những người làm việc những lĩnh vực rất dễ xảy tiêu cực, đất đai, nhà ở, hợp tác đầu tư, tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, hải quan, y tế, giáo dục đào tạo,… Thế nhưng, thực tế quy định này xem chưa thực nghiêm túc, chưa thường xuyên và chưa có kiểm tra, kết luận về tính trung thực của những bản kê khai đó 20 Thứ ba, suy thối về phẩm chất đạo đức, lới sớng của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là những cán bộ, đảng viên có chức có quyền Văn kiện Đại hợi XI của Đảng vạch rõ: “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng” Nghị qút Hợi nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” rõ một những vấn đề cấp bách nếu không giải quyết trở thành thách thức đới với vai trị lãnh đạo của Đảng và tồn vong của chế độ ta đó là tình trạng: “Mợt bợ phận khơng nhỏ cán bợ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể mợt sớ cán bợ cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lới sớng với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hợi thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, …” Tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, hội thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng,… dễ dàng đưa khơng người từ chỗ là những cán bộ tốt sa ngã, biến chất trở thành những “sâu mọt” đục khoét, trục lợi bất cho cá nhân Sự suy thối về phẩm chất đạo đức, lới sớng của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhất là những cán bộ, đảng viên có chức có quyền đó cho thấy một mặt là bản thân họ không tự thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng phẩm cách của người đảng viên; mặt khác công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên không quan tâm mức triển khai thực chưa nghiêm túc, chưa hiệu quả, thậm chí nơi này nơi khác cơng tác đó cịn bị xao nhãng, lãng qn Thứ tư, tính tích cực của người dân đấu tranh chớng tham nhũng chưa phát đợng thường xun Người dân cịn chưa thực hướng vào hoạt động này một cách có tổ chức và có đạo chặt chẽ của cả hệ thớng trị Mặt khác, bản thân đa sớ người dân, thiếu thơng tin, trình đợ dân trí cịn hạn chế, chưa nhận thức thật đầy đủ vai trị của việc xử lý mối quan hệ xã hội với tư cách vừa là người chủ, vừa là công dân 21 Cũng phải thừa nhận mợt thực tế là chế, sách, thậm chí cả luật pháp khuyến khích và bảo vệ người đấu tranh chớng tham nhũng cịn nhiều hạn chế Điều đó giải nghĩa cho việc tư tưởng “đấu tranh – tránh đâu” là điều khơng dễ vượt qua Thứ năm, vai trị của quan bảo vệ pháp luật, công an, viện kiểm sát, tòa án chưa phát huy đầy đủ nhất Thứ sáu, tham gia của lực lượng báo chí vào c̣c đấu tranh chớng tham nhũng chưa quan tâm mức Báo chí vừa có tác dụng cảnh báo những nơi có nguy tham nhũng, vừa tham gia phát và đặc biệt là tạo nên dư luận mạnh mẽ đòi xử lý tham nhũng Vì những lý khác mà mợt sớ quan e ngại trước tham gia của báo chí, là bản thân thơng tin đơi khơng xác khơng thời điểm gây khó khăn cho việc phát và xử lý triệt để vụ việc tham nhũng Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng mặc dù nhận quan tâm của Đảng và Nhà nước chưa tạo một chuyển biến tích cực ý thức xã hợi việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm của ngời dân việc tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng VII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ơ VIỆT NAM: Việt Nam gặp phải những vấn nạn mang tính toàn cầu và ḅc phải chịu chung bệnh đó Tuy nhiên, quốc gia có những biện pháp và phương pháp đấu tranh, xử lý khác cho phù hợp với tình hình trị, văn hố và lới sớng của xã hợi của dân tợc Qua phân tích mợt sớ ngun nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng, đồng thời nếu xét về đối tượng, thủ đoạn của hành vi tham nhũng, ta thấy nếu chớng tham nhũng biện pháp đơn lẻ hiệu quả chưa cao mà cần có tổng lực của nhiều thành phần, quan và toàn dân tộc chung tay mới ngăn chặn tình trạng này Nhóm đề xuất một vài giải pháp dài và ngắn hạn việc bước hạn chế và xử lý triệt để “căn bệnh” này 22 VII.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật tiếp tục cải cách hành chính: Đứng trước những khó khăn và thách thức việc phịng – chớng tham nhũng, mợt những giải pháp cấp thiết nhất là hoàn thiện hệ thống pháp luật về phịng – chớng tham nhũng Cần thiết phải hoàn thiện hệ thớng pháp ḷt về phịng – chớng tham nhũng bất kỳ mợt ngành ḷt nào quy định chưa thấu đáo, chặt chẽ tham nhũng có điều kiện để len lõi vào và phát triển Nhưng trước hết cần rà sốt lại toàn bợ quy phạm pháp luật ban hành nhằm loại bỏ tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo giữa văn bản quy phạm pháp luật hành tiến hành sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh quy định pháp ḷt cịn chưa xác, rõ ràng nhằm hạn chế mức thấp nhất tình trạng lợi dụng kẽ hở của quy định pháp luật để tham nhũng Như vậy, việc xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật phải làm toàn diện và với quy mô rộng Song song với đó là phải thực một cách triệt để cơng c̣c cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách phải làm mạnh từ trung ương tới địa phương và phải kèm theo việc giám sát xử lý cán bộ làm trái quy định VII.2.Công tác đào tạo chọn lọc cán bộ: Công tác đào tạo cần thực chuyên nghiệp và nghiêm minh, mục tiêu hướng đến những người cán bộ có tâm và có tầm Việc đạo tạo cần có nhìn nghiêm túc việc đạo tạo cán bộ trẻ và dự nguồn hành vi của nhà trường đều lấy đem thực tiễn để đối chiếu và áp dụng Ngoài ra, sau có những nhân chất lượng việc cần làm là phải có lựa chọn nghiêm ngặt nhân lãnh đạo, quản lý tất cả cấp, đặc biệt là cấp cao dựa tiêu chuẩn thực vừa có đức và tài; không cứ vào đánh giá, dự kiến của tổ chức mà thẩm định đánh giá của xã hội, của công chúng, nhất là phải bảo đảm minh bạch thông tin, kể cả thông tin về tài sản VII.3.Tăng cường minh bạch, công khai quan quyền người có chức quyền: Công khai, minh bạch tạo điều kiện để người dân toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động của quan nhà nước Với việc công khai minh 23 bạch hoạt động quan nhà nước, người dân dễ dàng nhận biết quyền và nghĩa vụ của để chủ động thực theo quy định của pháp luật đòi hỏi quan Nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước thực quy định đó Công khai, minh bạch làm cho công chức nhà nước có ý thức việc thực chức trách, cơng vụ của theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định, mọi hành vi vi phạm, phiền hà, sách nhiễu hay lợi dụng chức trách để tư lợi đều có thể bị phát và xử lý “Cơng khai minh bạch chìa khố then chốt nhằm bảo đảm đấu tranh chống tham nhũng thành cơng” Theo quy định của Ḷt phịng – chớng tham nhũng ngoài việc đề những nguyên tắc và chế bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động của quan, tổ chức đơn vị nói chung có những quy định cụ thể một số lĩnh vực mà thực tế có xảy nhiều tham nhũng, gây thất mợt lượng lớn tài sản của Nhà nước có nhiều sách nhiễu nhân dân Cụ thể là: Công khai, minh bạch mua sắm công và xây dựng bản; Công khai, minh bạch quản lý dự án đầu tư xây dựng; Cơng khai, minh bạch về tài và ngân sách nhà nước; Công khai, minh bạch việc huy động và sử dụng khoản đóng góp của nhân dân; Công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ viện trợ; Công khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp của Nhà nước; Công khai, minh bạch cổ phần hoá doanh nghiệp của Nhà nước; Kiểm toán việc sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước; Công khai, minh bạch lĩnh vực tài nguyên – môi trường; Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nhà ở; Công khai, minh bạch lĩnh vực giáo dục; Công khai, minh bạch lĩnh vực y tế; 24 Công khai minh bạch lĩnh vực khoa học – công nghệ; Công khai minh bạch lĩnh vực thể dục – thể thao; Cơng khai minh bạch lĩnh vực văn hố – thông tin – truyền thông; Công khai minh bạch lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn; Công khai minh bạch việc thực sách an sinh xã hội; Công khai minh bạch việc thực sách dân tợc; Cơng khai, minh bạch hoạt động tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tốn nhà nước; Cơng khai, minh bạch hoạt động giải quyết công việc của quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; Công khai, minh bạch lĩnh vực tư pháp; Công khai, minh bạch công tác tổ chức – cán bộ; Công khai báo cáo năm về phịng – chớng tham nhũng Với những quy định này cho thấy khung của việc quy định đối với lĩnh vực Tuy nhiên, cần phải tăng cường thực một cách đầy đủ nội dung quy định theo luật và có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng quy định mới đảm bảo sáng tỏ và dễ dàng thực thi thực tế VII.4.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng tinh thần đề cao pháp luật tầng lớp nhân dân: Công tác tuyên truyền bao năm qua làm chưa tới và chưa mang lại hiệu quả, với cách làm trọng hình thức và báo cáo Để những buổi tuyên truyền hiệu quả cần phải làm một cách đồng bộ, lâu dài và sáng tạo Theo đó, Công tác tuyên truyền, giáo dục của Đảng, Nhà nước cần làm cho mọi tầng lớp nhân dân, cán bộ, công chức nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc rằng: Tham nhũng cần phải xem là “căn bệnh” nguy hiểm nhất loại bệnh mà người và xã hội phải gánh chịu, nó không những phá huỷ, bào mòn đục khoét người dân mà làm điều đó cho đất nước này Tham nhũng không 25 sẵn sàng giết chết một người cụ thể nào đó mà gây ảnh hưởng cho cả gia đình, dịng họ từ đời này sang đời khác, về mặt toàn cầu tham nhũng là mợt nỗi “ô nhục” của một quốc gia VII.5.Tăng cường chế giám sát, kỷ luật cùng với khen thưởng: Cơ chế giám sát cần phải hoạt đợng tích cực và chủ đợng q trình kiểm tra, giám sát hoạt động của cá nhân, quan nắm giữ quyền lực Theo đó cần phải tiếp tục tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu quả công tác phịng – chớng tham nhũng; tập trung vào việc tra, kiểm tra, kiểm tốn đới với mợt sớ lĩnh vực trọng điểm tham nhũng Đồng thời cần xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm để răn đe và tránh thất thốt, lãng phí Bên cạnh đó, cần biểu dương – khen thưởng những cán bộ, người dân dũng cảm tố cáo, phát hành vi tham nhũng, lãng phí và những tập thể, cá nhân có thành tích tớt đấu tranh chớng tham nhũng, lãng phí VII.6.Những biện pháp đề xuất để xem xét đưa vào quy định pháp luật: VII.6.1 Nghiên cứu ban hành quy định kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn: Như phân tích từ đầu, việc công khai tài sản của những người có chức vụ theo cách làm của Việt Nam khơng phát huy hết hiệu quả của Những người làm cơng tác kê khai tài sản q trình bị kiểm tra có hành vi kê khai gian dới, nhiên chưa có cách giải qút triệt để vấn đề này Vì thế, việc ban hành quy định về kiểm soát thu nhập là cần thiết lẽ ban hành quy định về việc này, tài sản của người kê tự động cập nhật “đi vào từ nguồn nào” và “ra đâu”; việc quy định bổ sung vào quy định công khai và minh bạch tài sản của người có chức quyền làm cho biện pháp này trở nên hữu hiệu VII.6.2 Hối lộ phi vật chất: Trên thế giới, nhiều nước có hẳn một quy định liên quan đến hối lộ phi vật chất mà cụ thể là hới lợ tình dục Song, Việt nam dù nhận định là có hành vi và diễn ngày một nhiều đến chưa có quy định nào 26 liên quan đến việc nhận hối lộ theo kiểu này Hối lộ là một dạng tham nhũng, nhiên nó mang ý nghĩa về mặt tinh thần nhiều là vật chất Lúc này cần phải có những đánh giá cụ thể và sâu sắc về mặt pháp luật và khoa học pháp lý từ chuyên gia từ đó xem xét và đưa vào quy định để đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh và không bỏ sót tội phạm, đặc biệt là tội phạm tham nhũng TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Tham_nh%C5%A9ng http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201306/cac-dang-tham-nhung-pho-bien291449/ http://www.thanhtra.edu.vn/category/detail/174-do-luong-chi-so-thamnhung-hop-ly.html www.tapchicongsan.org.vn www.thanhtra.gov.vn http://www.voatiengviet.com/a/tham-nhung-va-chong-tham-nhung-ovietnam/3235219.html http://luathinhsu.vn/toan-canh-vu-an-tham-nhung-tai vinashin/n20161028120822154.html http://vcci.com.vn/diem-lai-6-vu-an-tham-nhung-kinh-te-gay-that-thoathang-ty-dong http://hothaoitl.blogspot.com/2016/08/nguyen-nhan-va-cac-giai-phapphong.html 27 ... nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm của ngời dân việc tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng VII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ơ VIỆT NAM: Việt Nam. .. tham nhũng cịn thể dưới dạng như: Tham nhũng công, tham nhũng tư; tham nhũng cá nhân, tham nhũng tập thể; tham nhũng xuyên quốc gia, tham nhũng nội bộ quốc gia; tham nhũng trực tiếp, tham. .. hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý về hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt lợi ích III Phân loại tham nhũng: Tham nhũng thường biểu dưới dạng sau: Tham nhũng

Ngày đăng: 10/10/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w