1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu thực tiễn và bài học đối với việt nam

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Tỷ Giá Đến Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Thực Tiễn Và Bài Học Đối Với Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Hằng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tiến
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 27,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NG UYỄN THANH HANG TÁC ĐỘNG CÚA TÝ GIÁ ĐÊN HOẠT DỘNG XUẤT NHẬP KHẨU - THỰC TIỄN QUỐC TÊ VÀ BÀI HỌC ĐƠI VỚI VIỆT NAM CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH - Lưu THƠNG TIÊN TỆ VÀ TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ N gười hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TIÊN MOO v i ệ n r\jGÃr\i h n g I mU vSS* s L V ' /0 » H N ộ i - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng »2 c_ giả nr ' M ỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN c BẢN VỂ TỶ GIÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHAU 1.1 Những vấn đề tỷ giá 1.1.1 Khái niệm tỷ giá 1.1.2 Chính sách tỷ giá 1.1.3 Hệ thống chế độ tỷ giá ngày 13 1.2 16 Vai trò tỷ giá xuất nhập kinh tê 1.2.1 Vai trò tỷ giá kinh tế 16 1.2.2 Vai trò xuất nhâp kinh tế 16 1.3 Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập 17 1.3.1 Tỷ giá sức cạnh tranh thương mại quốc tế 18 1.3.2 Ảnh hưởng tỷ giá đến đến giá trị xuất nhập hàng hoá 22 1.3.3 Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên cán cân thương mại - Điều kiện Marshall - Lemer 24 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM MỘT s ố NƯỚC VỂ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN XUẤT NHẬP KHAU - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Kinh nghiệm Mỹ 28 2.1.1 Thập kỷ 70: Thời kỳ chuyển từ sách tỷ giá cố định sang tỷ giá thả 2.1.2 Thời kỳ 1980-1985: Chính sách tăng giá trị đồng USD 2.1.3 Thời kỳ 1980-1985: Chính sách trì tỷ giá đồng USD yếu 29 31 nhằm cải thiện cán cân thương mại khôi phục bành trướng kinh tế Mỹ 32 2.1.4 Từ 1994 đến nay: Chính sách tỷ giá điều chỉnh tăng giảm để ứng phó với khủng hoảng tài tiền tệ 34 2.1.5 Nhận xét tác động tỷ giá đến xuất nhập Mỹ 36 2.2 37 Kinh nghiệm Hàn Quốc 2.2.1 Thời kỳ năm 1970: Hệ thống tỷ giá linh hoạt 37 2.2.2 Thời kỳ 1980 đến nay: Chế độ tỷ giá “giỏ ngoại tệ” 39 2.2.3 Nhận xét tác động tỷ giá đến xuất nhập Hàn Quốc 44 2.3 45 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.3.1 Thời kỳ trước cải cách, chuyển đổi kinh tế (trước 1979) 45 2.3.2 Thời kỳ cải cách chuyển đổi kinh tế 46 2.3.3 Nhận xét tác động tỷ giá đến xuất nhập Trung Quốc 51 2.4 Tỷ giá khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á 52 2.5 Những học kinh nghiệm 57 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐÊN XUÂT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỶ GIÁ VND NHẰM THÚC ĐAY x u ấ t 3.1 nhập khau Thực trạng tác động tỷ giá đến xuất nhập Việt Nam 62 3.1.1 Thời kỳ trước năm 1989 63 3.1.2 Thời kỳ từ năm 1989- 1992 64 3.1.3 Thời kỳ từ năm 1992 - 1996 (trước khủng hoảng) 66 3.1.4 Thời kỳ từ nổ khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (1997) đến 69 3.1.5 Nhận xét tác động tỷ giá đến xuất nhập Việt Nam 3.2 78 Giải pháp hoàn thiện tỷ giá VND nhằm thúc đẩy xuất nhập Việt Nam 79 3.2.1 Quan điểm Ngân hàng Nhà nước sách tỷ giá VND 79 3.2.2 Các giải pháp hồn thiện sách tỷ giá VND nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩucủa Việt Nam 81 3.3 Một số kiến nghị 98 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC T VIẾT TẮT VIẾT TẮT AFTA NGUYÊN VÃN : Thoả thuận tự thương mại nước Đông Nam Á (Free trade agreenemt of Asean) BOK : Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (Bank of Korea) CAD : Đôla Canada (Canadian dollar) CCTM : Cán cân thương mại CCVL : Cán cân vãng lai CIP : Giá nhập bao gồm phí vận tải bảo hiểm (Cost insurance freigh) CNY : Đồng nhân dân tệ Trung Quốc (Chinese yuan) CPI : Chỉ số giá hàng tiêu dùng (Consume price index) CSTT : Chính sách tiền tộ DEM : Đồng Mac Đức (Deutsche mark) ĐTNN : Đầu tư nước EURO : Đồng tiền chung Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign direct investment) FED : Quĩ dự trữ liên bang Mỹ (Federal reserve fund) FOB : Giá nhập không bao gồm phí vận tải bảo hiểm (Free on board) FRF : Đồng Franc Pháp (French france) GBP : Đồng Bảng Anh (Greatbitain pound) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) JPY : Đồng Yên Nhật Bản (Japanese Yen) KRW : Đồng Won Hàn Quốc (Korean Won) NEER Tỷ giá danh nghĩa đa biên (Nominal effective exhange rate) NHTƯ Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại POB Cán cân toán (Balance of payment) SGD Đồng Đôla Singapo (Singaporean dollar) REER Tỷ giá thực đa biên (Real effective exchange rate) TCTD Tổ chức tín dụng THB Đổng Baht Thái Lan (Thailand Baht) TTGDNT Trung tâm giao dịch ngoại tệ TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng USD Đồng đô la Mỹ (United State dollar) VAT Thuế giá trị gia tăng (Value aid taxe) VND Đồng Việt Nam (Vietnamese dong) XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂư Mục lục Bảng 1.1 1.1.3 Bảng 2.1 2.1.1 Bảng 2.2 2.1.1 Tên bảng biểu Hệ thống chế độ tỷ giá 31/12/2001 Tỷ giá USD so với số ngoại tệ mạnh năm 70 (ngoại tệ/USD) Tỷ giá USD (ngoại tệ/USD) CCTM Mỹ năm 70 Trang 15 29 29 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ số Bảng 2.3 2.1.1 nước công nghiệp phát triển thời kỳ 60-70 30 (%/GDP thực tế) Bảng 2.4 2.1.2 Bảng 2.5 2.1.3 Bảng 2.6 2.1.4 Bảng 2.7 2.2.1 Bảng 2.8 2.2.2 Bảng 2.9 2.2.2 Bảng 2.10 2.3.2 Tỷ giá USD (ngoại tệ/USD) CCTM Mỹ thời kỳ 1980-1985 Tỷ giá USD (ngoại tệ/USD) CCTM Mỹ thời kỳ 1986-1992 Diễn biến tỷ giá CCTM Mỹ thời kỳ 1995-2002 Tỷ giá (KRW/USD) CCTM Hàn Quốc thời kỳ 1971-1979 Tỷ giá, CCTM tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc thời kỳ 1980-1995 Tỷ giá số số kinh tế Hàn Quốc sau khủng hoảng năm 1997 Diễn biến tỷ giá đồng CNY đồng USD thời kỳ 1978-1990 31 33 35 37 40 44 46 M ục lục Bảng 2.11 2.3.2 Bảng 2.12 2.3.2 Bảng 2.13 2.3.2 Bảng 2.14 2.3.2 Bảng 2.15 2.4 Bảng 3.1 3.1.1 Bảng 3.2 3.1.2 Bảng 3.3 3.1.3 Bảng 3.4: 3.1.3 Bảng 3.5 3.1.4 Bảng 3.6 3.1.4 Tên bảng biểu Một số tiêu phát triển kinh tế Trung Quốc thời kỳ 1985-1990 Biến động tỷ giá danh nghĩa CNY/USD đầu thập kỷ 90 Tỷ giá CCTM Trung Quốc năm 1995-1997 Tỷ giá CCTM Trung Quốc sau khủng hoảng 1997 Trang 46 47 48 49 Số liệu kinh tế Thái Lan thời kỳ 1991-1998 56 Diễn biến tỷ giá CCTM 1985-1988 63 Diễn biến tỷ giá, cán cân thương mại số số khác Việt Nam 1989-1992 Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực thời kỳ 19921996 Diễn biến tỷ giá, cán cân thương mại Việt Nam 1992- 1996 Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực thời kỳ 19972002 Cán cân thương mại Việt Nam số khác 1997-2002 65 67 69 72 73 95 - Tăng cường khả quản lý vĩ mô hoạt động ngân hàng NHNN - Nâng cao lực tài chính, lực quản lý lực kiểm soát rủi ro tổ chức tín dụng 3.2.2.2 H ồn thiện cơng cụ tác động đến tỷ giá: T nhất, G iảm tỷ lệ dự trữ bắ t buộc ngoại tệ NHTM Tỷ lệ dự trữ ngoại tệ cơng cụ sách tiền tệ tác động trực tiếp đến việc điều hành tỷ giá Trong hai năm qua, NHNN điều chỉnh linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ, phù hợp với yêu cầu điều hành tỷ giá thời kỳ Tỷ lệ tăng từ mức 5% lên 8% 12%, 15% sau giảm xuống 12% Từ tháng 4/2002 NHNN tiếp tục điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 12% xuống 8% từ tháng 12/2002 tiếp tục giảm xuống 5% đến tháng 8/2003 giảm xuống 4%, đồng thời NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nội tệ - VND từ 5% xuống 3%, riêng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam từ 3% xuống 2%, từ tháng 8/2003 tỷ lệ 2% 1,5% Việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc có tác động hỗ trợ lớn điều hành lãi suất tỷ giá thời gian qua, có tác động hạn chế phần tình trạng la hố, có ảnh hưởng tích cực lãi suất hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại Trong thời gian tới, NHNN nên linh hoạt việc điều chỉnh tăng giảm tỷ lộ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ Trong thời điểm nay, lãi suất thị trường thê giới lãi suất USD nước giảm thấp, để hỗ trợ tích cực cho lãi suất tiền gửi ngoại tệ hấp dẫn hơn, hạn chế tình trạng la hố xã hội, NHNN nên tiếp tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ xuống nên thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi nội tệ, cụ thể, giảm xng cịn 0% tối đa 2% Với NH nông nghiệp phát triển nơng thơn, quỹ tín dụng TW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống 0%, 96 NHTM khác đô thị nên mức 1-2% T hai, Hoàn thiện quy c h ế quản lý trạng thái ngoại tệ TCTD Thông qua trạng thái ngoại tệ NHNN kiểm sốt hoạt động kinh doanh ngoại tộ NHTM, hành động đầu găm giữ ngoại tệ, dự đốn tính khoản thị trường, tín hiệu thị trường qua có can thiệp kịp thời thị trường ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá thị trường cho thích hợp Đồng thời, quy chế giúp cho NHTM quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối, dự đốn tín hiệu thị trường quản lý tốt tính khoản NHTM Tại định 1081 ngày 7/10/2002 trạng thái ngoại tệ đối vói tổ chức tín dụng, điều chỉnh nâng giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ lên 30% vốn tự có, khơng phân biệt đồng USD (trước tổ chức tín dụng phải trì trạng thái đồng USD khơng vượt q ±15% vốn tự có) Quyết định tạo điều kiện cho NHTM sử dụng nguồn ngoại tộ nhiều hơn, giải tình trạng căng thẳng ngoại tệ tháng cuối năm 2002 Trong thời gian tới, NHNN nên xem xét nâng tỷ lệ lên mức 40% để tạo linh hoạt chủ động cho NHTM kinh doanh Mặt khác, nghiên cứu việc quy định trạng thái ngoại tệ theo % tài sản có ngoại tệ, cố định chung cho tất NHTM Tuy nhiên, cần nhấn mạnh biện pháp tình lúc vốn tự có NHTM cịn nhỏ bé hoạt động mang tính đặc thù v ề giải pháp lâu dài phải bước tăng dần vốn tự có NHTM, sở trạng thái ngoại tệ phải quy định tỷ lệ % vốn tự có NHTM theo thông lệ quốc tế 2 C ác giả i p h p khác Thứ nhất, Duy trì giữ vững m trường kinh t ế v ĩ mô ổn định, thực sách kinh tê v ĩ mơ thận trọng Trong điều kiện chế điều hành tỷ giá ngày linh hoạt, việc 97 trì giữ vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định điều kiện để giữ tỷ giá ổn định hạn chế rủi ro biến động tỷ giá gây nên Muốn cần: + Giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế bền vững mặt lượng mặt chất + Kiểm soát lạm phát mức hợp lý, nên giữ lạm phát mức số Tuy nhiên, không nên để xuất hiện tượng giảm phát kéo dài gây trì trệ kinh tế + Chính sách tài sách tiền tệ phải xây dựng điều chỉnh đồng bộ, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, có cộng hưởng tác động vĩ mơ + Thực chủ trương phát huy nội lực, đảm bảo kiểm soát tỷ lệ cấu vay nợ nước (nợ ngắn hạn dài hạn) hợp lý + Kiểm soát mức thâm hụt ngân sách, thực nghiêm túc luật ngân sách Mức thâm hụt bù đắp nguồn vay dân hĩnh thức phát hành tín phiếu, trái phiếu vay nước ngồi + Thực quản lý cán cân vãng lai Việt Nam với cấu hợp lý mức thâm hụt kiểm sốt + Hạn chế tình trạng la hố tình trạng la hố cao dễ gây tình trạng bất ơn định cho kinh tế, hạn chê tác động tỷ giá Thứ hai, T ăng độ nhậy cảm xu ất nhập tỷ giá Lý thuyết mức độ tác động tỷ giá đến CCTM qua hệ số co giãn xuất nhập với tỷ giá Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố hệ số mức độ nhậy cảm xuất nhập VỚI ty giá thấp, CCTM chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố hành chính, tác động từ bên ngoài, Do vậy, để sử dụng tốt công cụ tỷ giá đê tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, bên cạnh việc hoàn thiện chế 98 điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, cần cải thiện cấu xuất nhập khẩu, nâng cao chất lượng hàng xuất Khi nước ta cam kết hội nhập kinh tế khu vực, biện pháp bảo hộ cần dần nói lỏng cách hợp lý, nâng cao lực sản xuất, đổi cơng nghệ nhằm nâng cao tính cạnh tranh hàng hố Cần có sách biện pháp để đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Nâng cao trách nhiệm quan đại diện ngoại giao, thương mại nước việc xúc tiến xuất Thứ ba, Xúc tiến q trình thiết lập tính chuyển đổi đồng VND Đối với cán cân vãng lai, việc đồng tệ tự chuyển đổi thành ngoại tệ động hoá hoạt động xuất nhập khẩu, sức cạnh tranh doanh nghiệp xuất nhập gia tăng, khả tiếp cận thị trường giới hàng xuất trở nên dễ dàng Trong giao dịch vốn, khả chuyển đổi đồng tiền tác động mạnh đến hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài, hạn chế tượng la hố Ngồi ra, đồng tiền tự chuyển đổi làm giảm can thiệp trực tiếp phủ vào sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá, tạo sở thực cho việc điều tiết tỷ giá cách có hiệu Hiện tại, đồng tiền VN chưa tự chuyển đổi, thời gian tới cần xúc tiến q trình thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền VN Trước mắt, NHNN nên thực tự chuyển đổi đồng tiền Việt Nam giao dịch vãng lai, kinh tế tương đối ổn định, quỹ dự trữ ngoại tệ dồi dào, tiến hành chuyển đổi tiền tệ giao dịch vốn sau mở rộng giao dịch khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thứ nhất, NHNN cần theo dõi biến động lạm phát, tỷ giá, lãi suất tín dụng nước Quốc tế, cán cân toán, nợ quốc gia, hiệu kinh doanh doanh nghiệp để từ đề xuất sách điều 99 tiết cần thiết, đảm bảo phát triển quốc gia bền vững với tăng trưởng tương đối cao Thứ hai, Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế, nhằm mở rộng xuất khẩu, cải thiện CCTM cán cân tốn quốc tế, tăng cung ngoại tệ, giảm tình trạng căng thẳng ngoại tệ, tạo điều kiện cho việc vận hành chế tỷ giá linh hoạt Cụ thể cần: - Nâng cao sức cạnh tranh qua chất lượng, mẫu mã sản phẩm, cấu hàng xuất đa dạng, bắt kịp với thị hiếu người tiêu dùng - Chủ động đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ để điều chỉnh hợp lý cấu hàng xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng xuất qua chế biến có giá trị gia tăng cao tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm tỷ trọng hàng xuất sản phẩm khống sản nơng sản dạng sơ chế, tạo sở vững cho việc gia tăng hàng xuất - Nới lỏng biện pháp bảo hộ sản xuất nước - Quan tâm đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế nhằm tạo uy tín cho hàng hố Việt Nam, qua tăng cường xuất hàng hoá - Đa dạng hoá thị trường để vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa tránh ảnh hưởng khủng hoảng mang tính khu vực - Các ngành doanh nghiệp cần khẩn trương thực chương trình cắt giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm sản phẩm hàng hoá, mặt hàng xuất khẩu, để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, đồng thời tăng cường đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu thay nhập nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng VN Thứ ba, Thực đồng sách kinh tế - tài Bên cạnh việc thực thi sách tỷ giá linh hoạt cần phải có sách đồng khác như: thực tự hoá thương mại, bước hạ xoá hàng rào thuế quan, khuyến khích ngành sản xuất hàng hố thay hàng nhập 100 hướng xuất khẩu, lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng đặc biệt hoạt động hên quan đến toán quốc tếkiểm soát giao dịch ngoại tệ T h ứ tư, M ộ t s ố kiến nghị doanh nghiệp - Các doanh nghiệp muốn xuất thành công phải đặt chữ tín lên hàng đầu, phải xây dựng uy tín cho từ thị trường nội địa (tức phải tạo dựng hình ảnh thị trường nước mình) Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải hoạch định cho chiến lược mục tiêu rõ ràng Và điều tối cần thiết việc nắm vững pháp luật nước nhập - Phải nghiên cứu kỹ thông tin thị trường, đối tác khuynh hướng tiêu dùng, phải nâng cao trình độ tiếp thị quốc tế, đồng thời có quảng bá thích hợp sản phẩm - Nâng cao lực đội ngũ cán mặt: chun mơn, ngoại ngữ, khả phân tích thơng tin, - Năng động sử dụng cơng cụ phịng tránh rủi ro tốn quốc tế như: cơng cụ mua bán có kỳ hạn, hốn đổi ngoại tệ, quyền lựa chọn T óm tắ t ch ơn g Chương tập trung nghiên cứu tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách tỷ giá VND thời gian tới, qua rút ra: Hoạt động xuất nhập Việt Nam thòi gian qua chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, tỷ giá nhân tố quan trọng, để thúc đẩy hoạt động xuất nhập cần quan tâm phân tích dên yếu tơ có liên quan khác ngồi yếu tơ tỷ giá Để phân tích ảnh hưởng tỷ giá lên hoạt động xuất nhập nêu vào diễn biên tỷ giá danh nghĩa (song biên hay đa biên) 101 không chuẩn xác, mà phải sử dụng đến tỷ thực chủ yếu tỷ giá thực đa biên Trong thời gian qua Việt Nam tỷ giá chưa có tác động nhiều đến hoạt động XNK Sở dĩ chế tỷ giá Việt Nam chưa thật linh hoạt, cấu xuất nhập chưa hợp lý nhiều rào cản mang tính hành Để phát huy tác động tích cực tỷ giá hoạt động xuất nhập khẩu, thời gian tới sách tỷ giá cần hướng tới chế tỷ giá linh hoạt phản ánh sát quan hệ cung cầu ngoại tệ kinh tế, bên cạnh hoạt động xuất nhập cần đổi mơi cho phu hợp VƠI xu thê hội nhập kinh tê thê giới Đồng thời sách gia phai ket họp chặt chẽ VỚI tỷ sách tiền tê sách tài kinh tế khác, có sách tỷ giá thực có hiệu 102 KẾT LUẬN Tỷ giá biến động có tác động mạnh đến biến đổi kinh tế giới, làm thay đổi vị trí lợi ích nước quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt quan hệ thương mại nước với Có thể thấy rằng, tỷ giá biến động có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập từ làm cho CCTM nước tốt lên hay xấu Chính vậy, tỷ giá ln phủ tổ chức kinh tế giới quan tâm từ lâu nhiều nước coi tỷ cơng cụ quan trọng để thực sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam q trình chuyển đổi hội nhập kinh tế giới khơng tính đến tác động tỷ giá sách tỷ giá kinh tế Một sách tỷ giá hợp lý có tác động tích cực hoạt động xuất nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Vận dụng kinh nghiệm nước việc điều hành tỷ giá, Việt Nam cần lựa chọn cho sách tỷ giá phù hợp với điều kiện thực tế đất nước thời kỳ, có phát huy tác động tích cực tỷ giá phát triển kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng Với chương, luận văn ‘Tức động tỷ giá đến hoạt động xu ất nhập khâu - Thực tiễn quốc tê học V iệt N am ” giải số vấn đề sau: Về mặt lý thuyêt: Nghiên cứu vấn đề tỷ giá tác động tỷ giá đêh xuất nhập th ế Nghiên cứu kinh nghiệm số nước tác động tỷ giá đến xuất nhập Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nước rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 103 Nghiên cứu tác động tỷ giá đến xuất nhập Việt Nam Trên sở nghiên cứu tác động tỷ giá đến xuất nhập nước Việt Nam, từ đê s ố giải pháp kiến nghị đ ể hồn thiện sách tỷ giá VND nhằm thúc đẩy xuất nhập Việt Nam thời gian tới Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào chủ đề phức tạp, nhiều người quan tâm, cịn nhiều vấn đề cần phân tích sâu cụ thể hơn, khn khổ luận văn khả hạn chế nên chắn luận văn khó trành khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học, cán hoạt động thực tiễn ngồi ngành, đơng đảo bạn đọc để giúp cho luận văn đạt kết cao có ý nghĩa thực tiễn Tác giả xin bày tỏ biêt ơn đên nhà khoa học bạn đọc ý kiến đóng góp quý báu, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn khoa học T.s Nguyễn Văn Tiến thầy phản biện đóng góp tận tình cho việc hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Vũ Ngọc Nhung, Những vấn đề tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thành phố Hổ Chí Minh [2] Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng kinh tế tài Châu Á 1997 - 1999 Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] PGS PTS Nguyễn Cơng Nghiệp & Lê Hải Mơ (chủ biên) (1996), Tỷ giá hối đoái: Phương pháp tiếp cận nghệ thuật điều chỉnh, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [4] Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 4/8, 1996 [5] TS Tơ Chính Thắng (2002), Đồng tiền ơn định tỷ giá đối Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [6] TS Nguyễn Văn Tiên (2003), Tài quốc tế đại kinh tế mở - Tái lần thứ hai Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [7] TS Nguyễn Văn Tiên (2002), Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập Quốc tế Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [8] TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Những mặt trái định giá nội tệ cao, Tạp chí Ngân hàng số năm 2002 [9] TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Giải pháp ứng phó với tượng USD giảm giá đột biến thời gian qua,Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng - 10/2003 [10] Nguyễn Thị Thư (2001), Tỷ giá hối đoái: Chính sách tác động ngoại thương qua thực tiễn phát triển kinh tế số nước, Luận án Tiến sỹ kinh tế, TP HCM [11] TS Lê Văn Tư (1999), Một s ố vấn đề sách tỷ giá hối đối cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam Nhà xuất thống kê [12] Thu Trà, Nguyên nhân đồng đôla M ỹ liên tục giá thị trường th ế giới, Tạp chí Ngân hàng, tháng năm 2002 [13] Võ Chí Thành, Đinh Hiển Minh, Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng (nhóm nghiên cứu) (2002), Khả chịu điCng thâm hụt cán cân toán vãng lai Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội [14] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam 2001, NXB Chính trị quốc gia [15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Viện nghiên cứu ngân hàng, Vụ Quản lý ngoại hối Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam), Tài liệu hội thảo: Cơ ch ế quản lý ngoại hôi phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế Hà Nội - 8/2003 [16] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tin tức bình luận tháng năm 2003 TIẾNG ANH [17] A World Book, World Tables, 1992 [18] Bennett T McCallum (1996), International monetary economics, New York Oxford, Oxford University Press [19] Heather d Gibson (1996), Exchange Rate and Finance flows in the International Finance system, Longman London and New York [20] Nguyen Thi Hong, The Sustainability o f the current account defecit in Vietnam (1989 -1 9 ), A Master Thesis, Hanoi, 1999 [21] Exchange Rate Arrangement and Exchange Rate Restrictions, IMF, 2002 [22] IMF (1993), Anunnal Report [23] International Finalcial Statistics IMF 9/1996, 11/1998, 6/2002, 6/2003 [24] The World Bank (2001), Vietnam 2021 Entering the 21st Century Vietnam Development Report [25] Roger LeRoy Miller and David D VanHoose (1998), Mondern Money and Banking, New York [26] Vo Tri Thanh (principal rearcher), Exchange rate in Vienam: Aggangement information content and policy option Centrial Institute for economic management, Hanoi, 2001 PHƯ LUC C h ế đ ộ tỷ g iá k h ô n g c ó đ n g tiề n p h p đ ịn h riê n g (40 q u ố c gia) Đ n g tiề n k h c E a s te r n C a r ib b e a n F n c NHTW D o lla r (E C C U ) cá c nước Tây Phi Khối EURO Ecuador (USD) Antigua and Barbuda Benin El Salvador (USD) Dominica Burkina Faso Kiribati (AUD) Grenada Cote d' Ivoire Marshall Islands (USD) St Kitts and Nevis Guinea Bissau Micronesia,Fed (USD) St Lucia Mali France Palau (USD) St Vincent and the Grenadines Niger Germany Senegal Ireland Togo Italy Cameroon Luxembourg Central African Rep Netherlands Chad Portugal Congo Spain Panama (USD) San Marino (EUR) Austria Belgium Denmark Finland Equatorial Guinea Gabon C h ế đ ộ b ả n v ị tiề n tệ (8 q u ố c gia): Argentina Bosnia and herzegovina Brunei Darussalam Bulgaria China-Hong Kong SAR Djibouti Estonia Lithuania C h ế đ ộ tỷ g iá c ố đ ịn h th ô n g th n g (41 q u ố c gia): C ố đ ịn h v i m ộ t đ ổ n g tiề n C ố đ ịn h m ộ t rổ đ ổ n g tiề n Aruba Iran Oman Botswana Bahamas Jordan Qatar Fiji Bahrain, Kingdom of Lebanon Saudi Arabia Kuwait Bangladesh Lesotho Sudan Latvia Barbados Macedonia Suriname Libya Belize Malaysia Swaziland Malta Bhutan Maldives Syrian Arab Rep Morocco Cape Verder Namibia Turkmennistan Samoa China Nepal United Arab Emirate Seychelles Comoros Netherlands Antilles Zimbabwes Vanuatu Eritrea C h ế đ ộ tỷ g iá c ố đ ịn h v i b iê n đ ộ d a o đ ộ n g rộ n g (5 q u ố c gia): Denmark (±2,25%) Cyprus (±2,25%) Egypt (±3,0%) Hunggary (±15,0%) Tongo (±5,0%) C h ế đ ộ tỷ g iá c ố đ ịn h trư ợ t (4 q u ố c gia): Bolivia Costa Rica Nicaragua Solomon Islands C h ê ' đ ộ tỷ g iá c ố đ ịn h trư ợ t c ó b iê n đ ộ (6 q u ố c gia): Belarus (±5,0%) Honduras Israel Romania Uruguay (±7,0%) (±22,0%) (Unannounced) (±3 0%) Venezuela (±7,5%) C h ế đ ộ tỷ g iá th ả n ổ i c ó d iế u tiế t (42 q u ố c gia): Ghana Thailand Pakistan Burundi Russian Cambodia Dominica Rwanda Jamaica Croatia Guatemala Trinidad and Tobago Ethiopia India Mauritius Ukraina Kazakhstan Iraq Vietnam Myanmar Yugoslavia Paraguay Zambia Singapore Algeria Slovak Rep Angola Uzbekistan Guinea Guyana Indonesia Mongolia Sao Tome and Principe Slovenia Sri Lanka Tunisia Azerbaijan Kenya Kyrgyz Lao Mauritania Nigeria C h ế đ ộ tỷ g iá th ả n ổ i đ ộ c lậ p (40 q u ố c gia): Gambi Chile Malawia Sweden Peru Colambia Tanzania United Kingdom Czech Rep Uganda Phillippines Albania Iceland Afghanistan Sierra Leone Armenia Korea Haiti Turkey Congo Mexico Japan Yemen Rep Georgia Liberia New Zealand Uastralia Madagascar Papua New Guinea Norway Brazil Moldova Somalia Poland Canada Mozambique Switzerland South Africa Tajikistan United States Nguồn: Exch ange R ate A rrangem ents and Exchange R ate Restrictions, IMF, 2002 B ả n g : C n c â n th n g m i V iệ t N a m th i k ỳ 9 - 0 Đ n v ị : T r iệ u U S D N ăm Xuất khẩu(giáFob) Nhậpkhẩugiá (Fob) C n c â n thư n g m ại 1990 2.404 2.752 -348 1991 2.087 2.338 -251 1992 2.540 2.580 40 1993 2.985 3.924 -939 1994 4.054 5.852 -1.798 1995 5.448 8.155 -2.707 1996 7.255 11.143 -3.888 1997 9.185 11.592 -2.407 1998 9.360 11.499 -2.139 1999 11.541 11.742 -201 2000 14.483 15.636 -1.153 2001 15.029 16.218 -1.189 2002 16.705 19.733 -3.028 N g u n : N iê n g iá m th ố n g k ê V iệ t N a m 0

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w